Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

giao an hoa hoc lop 12 bai 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.98 KB, 3 trang )

Tiết 60. Bài 35
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS biết:
- Cấu hình electron bất thường của nguyên tử Cr
- Vì sao crom có số oxi hoá từ +1 đến + 6.
2. Kỹ năng:
Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản
ứng thể hiện tính chất hoá học của Cr
Trọng tâm: Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của
các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Cr
3. Tư tưởng: Tỉ mỉ, kiên trì khi học Hóa học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi, bài tập.
2. Học sinh: Làm BTVN và đọc trước phần kiến thức cần nhớ
III. PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học
Nội dung ghi bảng
sinh
* Hoạt động 1
* Bài 1: Hoàn thành phương trình hoá học của
- GV: Treo bảng phụ ghi đề BT1 lên
các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau:
(1)
(2)


(3)
(4)
(5)
bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS
Cu
CuS
Cu(NO3)2
Cu(OH)2
CuCl2
Cu
làm BT1.
Giải
HS: dựa vào các tính chất hoá học của
t0
Cu
+
S
CuS (1)
Cu và hợp chất để hoàn thành các
CuS + HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2
PTHH của các phản ứng trong dãy
+ H2O (2)
chuyển đổi bên.
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
(3)
- GV: Nhận xét, bổ sung
Cu(OH)2+ 2HCl → CuCl2 + 2H2O (4)
HS: Nghe TT
CuCl2 + Zn → Cu + ZnCl2 (5)
* Hoạt động 2

- GV: Treo bảng phụ ghi đề BT2 lên
bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS
làm BT2.
HS: Làm theo HD của GV
- GV: Với NaOH thì kim loại nào phản
ứng? Phần không tan sau phản ứng

* Bài 2: Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và
Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
6,72 lít khí. Lấy phần không tan cho tác dụng với
dung dịch HCl dư (không có không khí) thu
được 38,08 lít khí. Các thể tích khí đo ở đkc. Xác
định % khối lượng của hợp kim.
Giải


giữa hợp kim và dung dịch NaOH có
thành phần như thế nào?
HS: Chỉ có Al phản ứng

 Với NaOH dư: Chỉ có Al phản ứng
Al →

3

2

H2

2

2 6, 72
nH 2 = .
= 0,2 (mol)
3
3 22, 4
0, 2.27
 %Al =
.100 = 5,4%
100

 nAl =

- GV?: Phần không tan tác dụng với
dung dịch HCl thì có phản ứng nào xảy
ra ?
HS: hoàn thành các phản ứng và tính
 Phần không tan + dd HCl
toán các lượng chất có liên quan.
Fe + 2HCl → FeCl2
- GV: Nhận xét, bổ sung
HS: Nghe TT

a
b

* Hoạt động 3
- GV: Treo bảng phụ ghi đề BT3 lên
bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS
làm BT3.
HS: Làm theo HD của GV và lên bảng

trình bày
- GV: Nhận xét, bổ sung
HS: Nghe TT

Cr

2HCl → CrCl2

+ H2
b→

56a  52b  94, 6
a  1,55

 
 

38,08
b  0,15
a  b  22, 4

%Fe = 86,8%

%Cr = 7,8%

Bài 3: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu
chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng
hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đkc) bay
ra. Giá trị V là
A. 1,12

B. 2,24
C. 4,48
D. 3,36
Giải
%khối lượng của sắt = 100% - 43,24% = 56,76%
 nFe = 14,8.

* Hoạt động 4
- GV: Treo bảng phụ ghi đề BT4 lên
bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS
làm BT4.
HS: Làm theo HD của GV và trả lời
ĐA đúng
- GV: Nhận xét, bổ sung
HS: Nghe TT.
* Hoạt động 5
- GV: Treo bảng phụ ghi đề BT5 lên
bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS
làm BT5.
HS: Làm theo HD của GV và trả lời

+

+ H2
a→

56, 76 1
. = 0,15 (mol)
100 56


Fe + 2HCl → FeCl2
+ H2
 nFe = nH2 = 0,15  V = 0,15.22,4 = 3,36 lít
* Bài 4: Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở
nhiệt độ cao được hỗn hợp rắn X. Để hoà tan hết
X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được
4,48 lít khí NO duy nhất (đkc). Hiệu suất của
phản ứng khử CuO là
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
* Bài 5: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4,
sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy
khô thấy khối lượng tăng 1,2g. Khối lượng Cu đã
bám vào thanh sắt là
A. 9,3g
B. 9,4g


ĐA đúng
C. 9,5g
D. 9,6g
- GV: Nhận xét, bổ sung
HS: Nghe TT.
* Hoạt động 6
* Bài 6: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp
- GV: Treo bảng phụ ghi đề BT6 lên
gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí
bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS

nào sau đây ?
làm BT6.
A. NO2
B. NO C. N2O
D. NH3
HS: Làm theo HD của GV và trả lời
ĐA đúng
- GV: Nhận xét, bổ sung
HS: Nghe TT.
4. Củng cố bài giảng:
Câu 1. Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc,
nguội có thể dùng kim loại nào sau đây?
A. Cr
B. Al
C. Fe
D. Cu
Câu 2. Có hai dung dịch axit là HCl và HNO3 đặc, nguội. Kim loại nào sau đây
có thể dùng để phân biệt hai dung dịch axit nói trên ?
A. Fe
B. Al
C. Cr
D. Cu
Câu 3. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu
được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là
A. Cu và Fe
B. Fe và Cu
C. Cu và Ag
D. Ag và Cu
5. Bài tập về nhà:
Câu 1. Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu

được khí X và 2,54g
chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần
khối lượng Mg. Thể tích khí X (đkc) là
A. 7,84 lít
B. 5,6 lít
C. 5,8 lít
D. 6,2 lít
Câu 2. Cho 19,2g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy
ra hoàn toàn thì thể
tích khí NO thu được (đkc) là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
Câu 3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá
sau
Cr

(1)

Cr2O3

(2)

Cr2(SO4)3

(3)

Cr(OH)3


(4)

NaCrO2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×