Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 1
Ngày soạn : 25/2/2008
Tuần 24 – Tiết 120
LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( hoặc đoạn trích )
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS
- Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghò luận về tác phẩm truyện
( đoạn trích) đã học
- Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững , thành thạo thêm kó năng tìm
ý, lập ý, kó năng viết một bài nghò luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích)
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : Kiểm tra vở bài tập
3./ BÀI MỚI
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Ghi bảng
HĐ1./ Nêu đề bài và hướng dẫn HS tìm hiểu
đề
1. HS nhắc lại thế nào là bài nghò luận về tác
phẩm truyện ? Yêu cầu về kiểu bài này về
nội dung, hình thức .
2. Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích
“Chiếc lược ngà” của NQS
-Kiểu bài : Nghò luận về nội dung, nghệ
thuật đoạn trích
- Nội dung nghò luận : Cảm nhận về tình cha
con trong thời chiến tranh, về nét đặc sắc
trong nghệ thuật tạo tình huống hoặc cách
trần thuật, cách lựa chọn chi tiết …
HĐ2/ Hướng dẫn HS tìm ý ( dựa vào các câu
hỏi gợi ý trong SGK )
HĐ3/ Hướng dẫn HS lập dàn ý
1. Mở bài
Giới thiệu tác giả NQS, tác phẩm “Chiếc
lược ngà” , nội dung đoạn trích
2. Thân bài
a. Tình cha con éo le trong thời chiến tranh
- Ông Sáu phải xa nhà đi chiêùn đấu, khi về
thăm gia đình, đứa con gái nhỏ không nhận
ông Sáu là cha
Đề bài
Cảm nhận của em về đoạn trích
“Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang
Sáng
1. Tìm hiểu đề
- Thể loại: nghò luận (cảm nhận về
đoạn trích …)
- Nội dung: Những mất mát thiệt thòi
nghò lực niềm tin của anh Sáu và bé
Thu
- Tư liệu đoạn trích “chiếc lược ngà”
2. Tìm ý, lập dàn ý
Mở bài: gt đoạn trích và tác giả
Thân bài:
- Nhân vật bé Thu: tình cảm và thái độ
của bé trong những ngày mới gặp anh
Sáu.
Thái độ tình cảm trong buổi chia tay.
- Nhân vật anh Sáu:
Hụt hẫn, buồn khi bé Thu bỏ chạy.
Kiên nhẫn vỗ về để con nhận mình là
cha, hạnh phúc khi bé Thu nhận anh là
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 2
- Bé Thu ương ngạnh, bướng bỉnh nhưng yêu
thương cha mãnh liệt sâu sắc
- Nhận xét về những mất mác, thiệt thòi, sự
chòu đựng, hi sinh, nghò lực, niềm tin … của
con người trong hoàn cảnh đất nước chiến
tranh
- Phân tích những chi tiết đặc sắc về cử chỉ,
hành động, lời nói, diễn biến tâm trạng …
( Việc ông Sáu làm chiếc lược, bé Thu bất
ngờ nhận cha trong phút chia tay … )
b. Nghệ thuật tạo dựng tình huống , cách trần
thuật, cách lựa chọn chi tiết … đặc sắc, gợi
cảm xúc
3. Kết bài : Tổng hợp, nêu cảm nghó chung .
HĐ4/ HS trình bày phần bài làm của mình,
GV nhận xét, sửa chữa .
cha
- Tẩn mẫn làm chiếc lược ngà …
Gởi chiếc lược cho bác ba trao lại cho
con trước khi chết
Nhận xét đánh giá:
Nội dung : tô đạm và ca ngợi tình phụ
tử như 1 lẽ sống nhưng con người có
thể hy sinh cho lý tưởng
Nghệ thuật : cốt truyện chặt chẽ, tình
huống bất ngờ, ngôn ngữ giản dò
Kết bài: thành công của truyện … rút ra
bài học
3. Viết phần mở bài + kết bài thành
đoạn văn.
4./ CỦNG CỐ : Nhắc lại các nội dung cần nắm
5./ DẶN DÒ : Xem lại lí thuyết và các bài tập
- Chuẩn bò viết bài TLV số 6 – Văn nghò luận văn học
( Xem lại lí thuyết về văn nghò luận về tác phẩm truyện ; cách làm bài )
- Soạn “sang thu”
+ Đọc văn bản, tìm hiểu về tác giả Hữu Thỉnh
+ Cảm nhận tinh têù của nhà thơ trước sự biến đổi của đất trời
+ Phân tích cái hay , cái đẹp của những hình ảnh thơ
+ Bài tập làm văn về nhà
Bài viết số 6
(Viết ở nhà)
Đề: nêu những suy nghó của e về chuyển biến trong tình cảm của người
nông dân VN trong thời kháng chiến chống thực dân Pháp qua truyện ngắn
“Làng” của Kim Lân
Yêu cầu chung:
- Giới thiệu nhân vật, tác phẩm, tác giả và đánh giá sơ bộ về chuyển
biến tình cảm của ông Hai.
- Tóm tắt sơ lược tác phẩm đặc biệt là nhân vật ông Hai
- Ôâng Hai là người hay làm ,hay chuyện luôn tụ hào về làng
- Nhục nhã xấu hổ đau đớn khi nhận được tin làng theo giặc (phân
tích tâm trạng, hành động cử chỉ lời nói của nhân vật)
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 3
- Hồ hởi khi nhận được tin cải chính (vì niềm vui chung quên đi nỗi
đau của gia đình nhà bò đốt, làng bò giặc phá)
Bài làm đủ 3 phần, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ nêu bật sự
chuyển biến trong tâm trạng của nhân vật toát lên hình ảnh người nông
dân Việt Nam thời kháng chiến: yêu làng, yêu quê hương, yêu đất nước.
Biểu điểm
* Điểm 9,10
- Bố cục đủ ba phần, các ý trình bày rõ ràng, mạch lạc
- Kết hợp tốt các phép lập luận ; phân tích, tổng hợp
- Ý tưởng phong phú, chọn được những chi tiết tiêu biểu.
- Văn viết trong sáng, diễn đạt trôi chảy, cảm xúc chân thành
- Phạm một vài lỗi nhỏ không đáng kể.
* Điểm 7,8 - Đạt những yêu cầu trên ở mức độ khá.
* Điểm 5,6 - Bố cục đủ ba phần, các ý trình bày chưa được mạch lạc
lắm.
- Vận dụng được phương pháp lập luận chưa hiệu quả lắm
- Đủ các ý cơ bản nhưng còn sơ sài.
- Còn phạm một vài lỗi về diễn đạt, dùng từ, câu, chính tả …
* Điểm 3,4 - Đạt các yêu cầu của điểm 5,6 ở mức độ thấp hơn.
* Điểm 1,2 - Chưa vận dụng được phương pháp lập luận, lạc sang
kiểu bài khác .
- Bài làm chưa đủ ba phần.
- Phạm nhiều lỗi về diễn đạt, dùng từ, câu …
* Điểm 0 - Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 4
Soạn : 25/2/2008
Tuần 25 – Tiết 121 BÀI 24
VĂN BẢN SANG THU (HỮU THỈNH)
A/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS
- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời
từ cuối hạ sáng đầu thu
- Rèn lên thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : Đọc thuộc lòng và diễn cảm “ Viếng lăng Bác”.Phân tích
một ẩn dụ mà em tâm đắc
3./ BÀI MỚI
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 5
Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Ghi bảng
HĐ1/ Giới thiệu bài
- Thơ tả thời khắc giao mùa giữa hạ và thu không nhiều , nhưng
co một số nhà thơ có cảm nhận thật tinh tế : Tản Đà bâng
khuâng đón mùa thu “ Từ vào thu đến nay/ Trăng thu bạch/ Gió
thu lạnh/ Khói thu xây thành/ Sương thu man mác đầu ghềnh …”
Thâm Tâm tả buổi chớm thu trong một cuộc tống biệt “ Ta biết
người buồn sáng hôm nay/ Giời chưa vào thu tươi lắm thay/ Em
nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc/ Gói tròn thương tiếc chiếc khăn
tay…” Còn Hữu Thỉnh tả cái khoảnh khắc cảm nhận mùa thu lại
về trên quê hương ông.
- HS dựa vào chú thích , nêu những nét chính về tác giả. GV
giới thiệu thêm về bài thơ và tập thơ ( SGK )
HĐ2/ Hướng dẫn đọc , tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc : giọng nhẹ, nhòp chậm, khoan thai, trầm lắng, thoáng
suy tư .
2. Giải thích từ khó theo chú thích
3. Thể thơ 5 chữ, 3 khổ , 4 câu , ít vần
4. Bố cục : cả bài thơ là những quan sát và cảm nhận của tác
giả về thiên nhiên vào thu ( từng khổ nối tiếp nên không cần
chia đoạn )
HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản
1. Đọc khổ 1 /
a/ “ Mùa thu hình như đã về” được cảm nhận qua những biểu hiện nào của
thiên nhiên ?
b/ Em hiểu “ gió se” là như thế nào ?
c/ Từ “ phả” có thể thay thế bằng từ nào ? Nhưng dùng “ phả” có gì hay
hơn ? Từ “ bỗng ” đặt đầu bài có ý nghóa gì ? Từ “ chùng chình”
có thể thay bằng những từ nào ? Với từ “ chùng chình” hình ảnh
thơ trở nên như thế nào trong việc biểu hiện thiên nhiên ?
GV: Mở đầu bài thơ là từ “bỗng” thể hiện sự đột ngột, bất ngờ. Nhưng cái
bất ngờ mới nên thơ làm sao! Bất ngờ nhận ra những dấu hiệu
thiên nhiên khi mùa thu lại về. Đó là hương ổi thoang thoảng
thơm trong gió thu se se lạnh ( hơi lạnh và hơi khô ) Từ “ phả” có
thể thay bằng các từ thổi, đưa, bay, lan … Nhưng những từ ấy
không có cái nghóa đột ngột, bất ngờ. Mùa quả chín, ổi chín đã
thành mùi hương của mùa thu miền Bắc .
Chùng chình là từ láy gợi hình, có thể thay bằng dềnh
dàng, đủng đỉnh, lững thững … Dùng chùng chình có cái hay
riêng. Tác giả đã nhân hóa làn sương. Nó bay qua ngõ nhà có
vẻ cố ý chậm hơn mọi ngày. Có cái gì duyên dáng, yểu điệu của
một làn sương, một hình bóng … Và tất cả chưa thật rõ ràng,
I/ Tác giả, tác phẩm
( SGK )
II/ Tìm hiểu văn bản
* Cảm nhận “hình
như thu đã về”
- Từ ngữ gợi cảm xúc
tinh tế : bỗng , phả,
chùng chình , dềnh
dàng , hình như …
- Hình ảnh gần gũi :
hương ổi, gió se, đám
mây, nắng mưa …
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 6
hay vì quá đột ngột mà tác giả chưa nhận ra. Từ hình như thể
hiện cái ngỡ ngàng, ngạc nhiên đó.
2. Đọc khổ 2
a/ Trong khổ thơ 2, hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện
bằng những chi tiết, hình ảnh nào ?
b/ Tại sao sông dềnh dàng mà chim bắt đầu vội vã ? Hình ảnh đám mây mùa
hạ vắt nửa mình sang thu nên hiểu như thế nào ? Có thật có một
đám mây như thế không ?
GV : Không gian từ hạ sang thu, cái hình như ở câu trên được cụ thể hóa
ở khổ thơ tiếp theo bằng những hình ảnh quen thuộc. Chim vội vã
vì sợ lạnh, phải đi tránh rét ở miền ấm hơn. Dòng sông nước bắt
đầu cạn, chảy chậm lại, không cuồn cuộn, ào ạt như mùa hè. Từ
dềnh dàng cũng như chùng chình đã làm con sông trở nên duyên
dáng, gần người hơn.
Đặc biệt hình ảnh đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu là một
liên tưởng sáng tạo thú vò. Sự thật không có đám mây như thế. Đó
là đám mây trong tưởng tượng… làm người đọc cảm nhận không
gian thời gian chuyển mùa thật đẹp, thật nên thơ.
3/ Đọc khổ 3
a/ Thiên nhiên sang thu còn được gợi ra bằng những hình ảnh nào ?
b/ HS thảo luận :Tại sao tác giả viết : Sấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây
đứng tuổi ? Theo em, đây có phải là hai câu thơ hay nhất trong bài
? Vì sao?
GV : Nắng mưa lúc sang thu cũng không giống mùa hạ. Nắng nhạt dần
chứ không chói chang, gay gắt. Mưa đã ít đi , nhất là những trận
mưa rào hay giông … Bởi vậy , sấm cũng bớt bất ngờ trên hàng
cây đứng tuổi.
Cũng có thể hiểu hàng cây không còn bò giật mình, bò bất ngờ vì
tiếng sấm nừa vì hàng cây đã đứng tuổi . Khi con người đã từng
trải thì cũng vững vàng, bình tónh hơn trước những tác động bất
thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hai câu thơ không chỉ tả
cảnh sang thu mà đã chất chứa suy ngẫm về con người và cuộc
sống
HĐ4/ Hướng dẫn tổng kết ( Ghi nhớ )
1. Em suy nghó gì về những cảm nhận tinh tế của tác giả trước những biến
đổi của thiên nhiên ?
2. Em thích câu thơ, hình ảnh thơ nào nhất . Vì sao ? Em nhận xét về nghệ
thuật đặc sắc của bài thơ .
3. Viết bài văn ngắn tả cảnh sang thu ở quê em .
- Hình ảnh nhân hóa
độc đáo gợi nhiều
liên tưởng :
+ Sương … qua ngõ
+ Đám mây … vắt
nửa mình sang thu
+ Sấm bớt bất ngờ
…hàng cây đứng
tuổi
* Không gian
chuyển mùa vừa
nên thơ , vừa phảng
phất ý viï triết lí
II/ Tổng kết
Ghi nhớ
4./ CỦNG CỐ : Phát biểu cảm nghó sau khi học bài thơ.
5./ DẶN DÒ : - Nắm vững nội dung , nghệ thuật bài thơ . Chọn bình những
câu thơ hay nhất
- Soạn “ Nói với con ” + Tác giả Y Phương
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 7
+ Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái.
+ Nghệ thuật diễn tả giàu hình ảnh , gợi cảm của thơ ca miền núi.
Soạn : 27/2/2008
Tuần 25 – Tiết 122
NÓI VỚI CON
Y PHƯƠNG
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê
hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc
mình qua lời thơ của Y Phương.
- Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo , giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của
thơ ca miền núi.
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ :Đọc diễn cảm “Sang thu”,nêu nét đặc sắc về nội dung, nghệ
thuật. Bình một vài câu thơ hay.
3./ BÀI MỚI
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 8
Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Ghi bảng
HĐ1/ Giới thiệu bài
- Tình yêu thương con cái, mơ ước thế hệ sau nối tiếp xứng đáng,
phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hương vốn là tình cảm cao
đẹp. Nói với con là một trong những bài thơ hướng về đề tài ấy
với cách nói riêng, xúc động và chân tình bằng hình thức người
cha nói với con, tâm tình, dặn dò trìu mén, ấm áp và tin cậy.
- HS dựa vào chú thích , nêu những nét chính về tác giả. GV giới
thiệu thêm về bài thơ và tập thơ ( SGK )
HĐ2/ Hướng dẫn đọc , tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc : giọng ấm áp, yêu thương, tự hào
2. Giải thích từ khó theo chú thích
3. Thể thơ tự do, câu, nhòp , theo dòng cảm xúc
4. Bố cục : 2 đoạn
- … đẹp nhất trên đờiCon lớn lên trong tình yêu thương, nâng đỡ
của cha mẹ
- Còn lại Lòng tự hào về những truyền thống cao đẹp, mong
muốn con kế tục xứng đáng truyền thống ấy.
• Nhận xét bố cục
Từ tình cảm riêng mở rộng thành tình cảm chung : tình cảm với
con, tình cảm gia đình mở rộng ra tình cảm quê hương; từ kỉ niệm
gần gũi nâng lên thành lẽ sống. Chủ đề bài thơ được khái quát
một cách tự nhiên mà thấm thía.
HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản
Đoạn1/ Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc
che chở của người đồng mình -quê hương. * HS đọc diễn
cảm đoạn1
1/ Bốn câu đầu có cách diễn đạt ntn ? Em hiểu ý nghóa 4 câu thơ
đó ra sao ? Những hình ảnh chân phải, chân trái, một bước, hai
bước nói lên điều gì ?
- Cách nói bằng hình ảnh cụ thể, nhiều khi vô lí một cách ngây
thơ lại chính là độc đáo, đặc sắc trong tư duy và cách diễn đạt
của người miền núi. Chẳng hạn câu tục ngữ Thái “ Chân ngoài
rừng, tay trong nhà”…
- Tương tự : “ Chân phải … tiếng cười” Chỉ là cách tả đứa bé-
con-ngây thơ , lẫm chẫm tập đi, tập nói trong vòng tay yêu
thương chăm sóc của cha mẹ. Không khí của gia đình nhỏ này
thật ấm áp, êm đềm. Cha mẹ luôn nâng niu đón chờ, chăm chút
con. Gia đình chính là cái nôi, tổ ấm để con lớn khôn, trưởng
I/ Tác giả ( SGK )
II/ Tìm hiểu văn
bản
1/ Con lớn lên trong
tình yêu thương của
cha mẹ, sự đùm bọc
che chở của người
đồng mình -quê
hương
- Cách nói cụ thể , đặc
sắc :chân phải,
chân trái, một
bước, hai bước
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 9
thành. Hạnh phúc gia đình cũng thật giản dò.
2/ Em hiểu người đồng mình là gì ? Có thể thay thế ngữ người đồng mình
bằng những từ ngữ nào khác ? Các hình ảnh “ Đan lờ cài nan hoa/ Vách
nhà ken câu hát” , “ Rừng cho hoa/ Con đường cho những tấm lòng ” thể
hiện cuộc sống ntn ở quê hương ? Các từ cài , ken ngoài nghóa miêu tả
còn nói lên ý gì ?
* HS trao đổi, phát biểu
- Con dần lớn khôn, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong
thiên nhiên thơ mộng và nghóa tình sâu nặng của người đồng
mình-quê hương.
- Người đồng mình còn có thể thay bằng người bản, làng, buôn ,
quê mình … Đây là cách nói mộc mạc mang tính đòa phương của
người dân tộc Tày.
- Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm và tươi vui của người đồng
mình được gợi lên qua các hình ảnh đẹp : đan lờ cài nan hoa –
vách nhà ken câu hát . Các động từ cài , ken ngoài nghóa miêu tả
còn nói lên tình cảm gắn bó quấn qt trong lao động , làm ăn
của đồng bào quê hương .
- Rừng núi quê hương thơ mộng ,trữ tình ,nghóa tình .Thiên nhiên
che chở nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn lối sống : rừng cho
hoa , con đường cho những tấm lòng .
Đoạn 2/ Những đức tính của người đồng mình , mơ ước của người
cha về con. * HS đọc diễn cảm
đoạn còn lại .
1./ Người cha đã nói với con về những đức tính gì của người đồng
mình ? Em thấy người cha muốn truyền cho đứa con tình cảm gì
với quê hương ?
2./ Giải thích các câu thơ “sống trên đá … làm phong tục ?” .
- Người đồng mình sống vất vả cực nhọc nhưng mạnh mẽ khoáng
đạt với chí lớn ,luôn yêu quý tự hào và gắn bó với quê hương
.Người cha muốn giáo dục con sống phải có nghóa tình chung
thủy ; biết chấp nhận và vượt qua thử thách bằng ý chí và niềm
tin .Không chê bai phản bội quê hương dù quê còn nghèo còn vất
vả gian nan .
- Người đồng mình mộc mạc sống khoáng đạt hồn nhiên, manh
mẽ như sông như suối , giàu chí khí và niềm tin : lên thác xuống
ghềnh không lo cực nhọc ,nhạt muối vơi cơm miệng vẫn cười ,hăùt
- Hình ảnh đẹp :
đan lờ cài nan hoa
– vách nhà ken câu
hát Cuộc sống
êm đềm, tươi vui
,tình cảm gắn bó
quấn qt trong lao
động của người
đồng mình
- Gia đình đầm
ấm,quê hương nghó
tình , cái nôi cho
con khôn lớn,
trưởng thành
2/ Những đức tính
của người đồng
mình , mơ ước của
người cha về con.
- Người đồng mình
mộc mạc ,sống
khoáng đạt hồn
nhiên, mạnh mẽ
như sông như suối
- Người đồng mình
tự đục đá kê cao
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 10
hiu lau xám đậm đà lòng son …người đồng mình không hề nhỏ bé
về tâm ,ý chí ,nghò lực và đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương
. Họ xây dựng quê hương bằng chính sức lực và sự bền bỉ của
mình chống bão lụt ,núi đổ ,rừng động : tự đục đá kê cao quê
hương . Họ sáng tạo và lưu truyền những phong tục tập quán tốt
đẹp riêng cho mình
- Từ đó ,người cha mong muốn con biết tự hào với truyền quê
hương dăïn dò con cần tự tin , vững bước trên đường đời.
HĐ4/ Tổng kết
1./ Qua bài thơ ,em thấy tình cảm của người cha đối với con mình
như thế nào? Điều lớn nhất người cha muốn truyền cho con ,giáo
dục con là gì ?
Hai điều người cha kì vọng và gởi gắm ở người con là lòng tự
haò và niềm tự tin . Tự hào về gia đình về quê hương . Tự tin ở
bản thân khi bước vào đời .
2./ Đặc sắc về nghệ thuật ?
- Giọng tha thiết ,các câu cảm : người đồng mình yêu lắm , thương
lắm , con ơi ,dẫu làm sao cha vẫn muốn con ơi , nghe con …
- Hình ảnh cụ thể có sức khái quát , mộc mạc giàu chất thơ.
- Bố cục mạch lạc , mạch cảm xúc tự nhiên hợp lí .
quê hương
Bền
bỉ, giàu chí khí ,
niềm tin
- Cha mong con :
Tự hào về gia đình
về quê hương . Tự
tin ở bản thân khi
bước vào đời .
III/ Tổng kết
* Ghi nhớ
4./ CỦNG CỐ : Phát biểu cảm nghó sau khi học bài thơ.
5./ DẶN DÒ : - Nắm vững nội dung , nghệ thuật bài thơ . Chọn bình những
câu thơ hay nhất
- Soạn “Nghóa tường minh và hàm ý ”
+ Đọc các ví dụ , nhận biết nghóa tường minh, hàm ý
+ Dự kiến hướng giải các bài tập
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 11
Soạn : 28/2/2008
Tuần 25 – Tiết 123
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS xác đònh được nghóa tường minh và hàm ý
trong câu.
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH
2./ BÀI CŨ : Đọc diễn cảm “Nói với con”, nêu nét đặc sắc về nội dung,
nghệ thuật. Bình một vài câu thơ hay.
3./ BÀI MỚI
Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Ghi bảng
HĐ1./ Phân biệt nghóa tường minh và hàm ý
* HS đọc đoạn văn , trả lời câu hỏi sau khi trao đổi,
thảo luận .
1/ Cho biết những cách hiểu về câu : “ Trời ơi chỉ
còn có năm phút !” . Trong số những cách hiểu đó,
cách hiểu nào mang tính phổ biến ( ai cũng hiểu ) gọi
là nghóa tường minh, có cách hiểu không mang tính
phổ biến ( chỉ một số người hiểu ) gọi là hàm ý.Vậy
theo em, nghóa tường minh là gì ? Hàm ý là gì ?
- Cách hiểu mang tính phổ biến (ai cũng hiểu) :Chỉ
còn 5 phút là phải chia tay.
- Cách hiểu không mang tính phổ biến ( không phải
ai cũng hiểu )
+ Tiếc quá, không còn đủ thời gian để trò chuyện,
tâm tình.
+ Thế là tôi còn lại một mình.
+ Giá họa só và cô gái còn ở lại thêm một chốc nữa
thì hay biết bao !
+ Tại sao con người cứ phải chia tay nhau nhỉ ? …
* Như vậy : - Nghóa tường minh là phần thông báo
được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không
được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng
có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
2/ Câu : “ Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này !”
có hàm ý không ?
* BT nhanh : HS đặt câu có nghóa hàm ý và chỉ ra
những hàm ý .
I/ Phân biệt nghóa tường minh
và hàm ý
* Câu văn : Trời ơi chỉ còn có
năm phút !
- Cách hiểu mang tính phổ
biến :Chỉ còn 5 phút là phải
chia tay.
Nghóa tường minh
- Cách hiểu không mang tính
phổ biến
+ Tiếc quá, không còn đủ thời
gian để trò chuyện, tâm tình.
+ Thế là tôi còn lại một mình.
+ Giá họa só và cô gái còn ở lại
thêm một chốc nữa thì hay biết
bao !
+ Tại sao con người cứ phải
chia tay nhau nhỉ ?
Hàm ý
* Ghi nhớ ( SGK )
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 12
HĐ2./ Hình thành lí thuyết
Em hiểu gì về nghóa tường minh và hàm ý ? ( Ghi
nhớ )
HĐ3./ Luyện tập
BT1/
a. Câu : “ Nhà họa só tặc lưỡi đứng dậy” cho ta thấy
họa só cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên . Cụm
từ “ tặc lưỡi ” cho ta thấy điều ấy .
b. Trong câu cuối đoạn văn, những từ ngữ miêu tả
thái độ của cô gái liên quan đến chiếc mùi soa là :
- Mặt đỏ ửng : ngượng ngùng, khó nói
- Nhận lại chiếc khăn : hành động thay cho lời cám
ơn
- Quay vội đi : lúng túng , bối rối không thể thốt nên
lời và cũng không đủ can đảm kéo dài thời gian đứng
rất gần để nhìn anh thanh niên
BT2/ Hàm ý: Nhà họa só già chưa kòp uống nước chè
đã phải đi.
BT3/ Hàm ý : ng vô ăn cơm đi .
BT4/ - Câu “ Hà, nắng gớm, về nào…” không có hàm
ý mà chỉ là câu đánh trống lảng .
- Câu “ Tôi thấy người ta đồn…” không có hàm ý mà
chỉ là câu nói bỏ lửng.
II. Luyện tập.
1a, Nhà họa só chưa muốn chia
tay anh thanh niên. Cụm từ “tặc
lưỡi” giúp ta biết điều đó.
- b, “Mặt đỏ ửng”:
ngượng ngùng khó nói
- “Nhận lại chiếc
khăn” hành động thay lời
cảm ơn
- “Vội quay đi”: lúng
túng, ngượng ngùng không
dám kéo dài thời gian.
2.Câu “tuổi già cần…quá sớm”
chưa kòp uống chè đã phải đi
3. “Cơm chín rồi” ->ông vô ăn
cơm đi
4./ CỦNG CỐ : Em hiểu nghóa tường minh, hàm ý như thế nào ?
5./ DẶN DÒ : Xem lại lí thuyết và các bài tập
- Soạn “ Nghò luận về đoạn thơ, bài thơ “
+ Đọc kó các bài tập
+ Nắm khái niệm, các yêu cầu đối với bài “ Nghò luận về đoạn
thơ, bài thơ “
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 13
Soạn : 1/3/2008
Tuần 25 – Tiết 124
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ , BÀI THƠ
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS - Hiểu rõ thế nào là bài nghò luận về
đoạn thơ, bài thơ.
- Nắm vững các yêu cầu đối với bài nghò luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở
tiếp thu, rèn luyện tốt kiểu bài này.
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ Em hiểu gì về nghóa tường minh, hàm ý ? Cho ví dụ .
3./ BÀI MỚI
Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Ghi bảng
HĐ1/ Tìm hiểu bài nghò luận về một đoạn thơ, bài thơ .
* HS đọc, tìm hiểu văn bản mẫu ( SGK ) thảo luận và trả lời
1/ Văn bản Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời nghò luận về
vấn đề gì ?
Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài
MXNN
2/ Khi phân tích hình ảnh mùa xuân, tác giả nêu ra mấy luận
điểm ? Những luận cứ nào có tác dụng làm sáng tỏ cho các luận
điểm ?
- Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghóa.
- Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến
của nhà thơ.
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng được hào nhập,
được dâng hiến của nhà thơ.
3/ Nhận xét về bố cục văn bản ? Ba phần ( cân đối , hài hòa )
- MB ( Từ đầu … đáng trân trọng ) Giới thiệu bài thơ MXNN
- TB ( Tiếp … hình ảnh ấy về mùa xuân ) Trình bày cảm nhận,
đánh giá của tác giả về nội dung và nghệ thuật bài thơ thông qua
các luận điểm, luận cứ.
- KB ( đoạn còn lại ) Tổng kết, khái quát về giá trò và tác dụng
của bài thơ
4/ Nhận xét về cách diễn đạt trong từng đoạn ?
- Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí : bắt đầu từ mùa xuân thiên nhiên
như một qui luật tất yếu đến những vần thơ thể hiện cảm xúc rạo
rực, trẻ trung trước mùa xuân nói chung và mùa xuân trong bài
thơ MXNN của TH nói riêng.
I/Tìm hiểu bài nghò
luận về một đoạn
thơ, bài thơ
* Văn bản Khát
vọng hòa nhập,
dâng hiến cho đời
1/ Các luận điểm
- Hình ảnh mùa
xuân trong bài thơ
mang nhiều tầng ý
nghóa.
- Hình ảnh mùa
xuân hiện lên trong
cảm xúc thiết tha,
trìu mến của nhà
thơ.
- Hình ảnh mùa
xuân nho nhỏ thể
hiện khát vọng được
hào nhập, được
dâng hiến của nhà
thơ.
2/ Bố cục : 3 phần
cân đối , hài hòa
3/ Cách diễn đạt
- Cách dẫn dắt vấn
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 14
- Cách phân tích hợp lí : bát đầu từ mùa xuân trong bài thơ của
Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghóa đến việc phân tích các hình
ảnh dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, lộc … và cảm xúc thiết
tha trìu mến của nhà thơ.
-Cách tổng kết, khái quát hóa có sức thuyết phục: Như vậy , giữa
các khổ, các phần của MXNN có sự gắn kết tự nhiên, chặt chẽ,
vừa luyến láy, vừa được nâng cao và cái nguyện ước lặng lẽ dâng
cho đời một mùa xuân nho nhỏ kia đâu còn của riêng Th Hải mà
có lẽ đã trở thành tiếng lòng của nhiều bạn đọc.
HĐ2/ Hình thành lí thuýết : Em hiểu như thế nào là bài nghò
luận về một đoạn thơ, bài thơ ? Các yêu cầu đối với văn bản
này ? ( Ghi nhớ )
HĐ3/ Luyện tập
1/ HS phát hiện thêm các luận điểm khác về bài MXNN
- Luận điểm về Nhạc điệu của bài thơ : bất kì bài thơ hay nào
cũng có nhạc hàm chứa trong nó, tính nhạc thể hiện ở nhòp điệu
và tiết tấu của bài thơ, nó vang ngân trong tâm hồn người đọc.
- Luận điểm về Bức tranh mùa xuân của bài thơ : một bài thơ hay
bao giờ cũng hàm chứa yếu tố hội họa, tính họa thể hiện ở hình
ảnh, màu sắc, không gian, đối tượng… được miêu tả trong bài thơ.
Nó giúp người đọc hình dung cụ thể các đối tượng và kèm theo
đó là những cảm xúc khi thì hưng phấn , lúc lại bâng khuâng rất
phong phú đa dạng .
đề hợp lí
- Cách phân tích
hợp lí
- Cách tổng kết,
khái quát có sức
thuyết phục
* Ghi nhớ
II/ Luyện tập
4./ CỦNG CỐ : Nêu những kiến thức cần nhớ khi làm bài nghò luận về đoạn
thơ, bài thơ
5./ DẶN DÒ : Xem lại lí thuyết và các bài tập - Soạn “Cách làm bài nghò
luận về đoạn thơ, bài thơ ”
+ Đọc các yêu cầu của SGK
+ Rút ra cách viết , các bước làm bài.
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 15
Soạn : 2/3/2008
Tuần 25 – Tiết 125
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ ,
BÀI THƠ
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS
- Biết cách viết bài nghò luận về đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã
học ở tiết trước.
- Rèn luyện kó năng th hiện các bước khi làm bài ng luận về đoạn thơ, bài thơ ;
cách tổ chức, triển khai các luận điểm
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : Thế nào là một bài nghò luận về đoạn thơ, bài thơ . Nêu nọi
dung bố cục.
3./ BÀI MỚI
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 16
Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
Ghi bảng
HĐ1/ Tìm hiểu đề bài TLV nghò luận về một đoạn văn, đoạn thơ
* Phân tích đề : cách nêu yêu cầu về kiểu bài , đối tượng
nghò luận , đònh hướng của đề ( HS đọc các đề , thảo luận ,
trình bày ý kiến )
- Yêu cầu về kiểu bài nêu bằng các từ ngữ : phân tích, suy
nghó của em … hoặc chỉ nêu vấn đề nghò luận .
- Đối tượng nghò luận : đoạn thơ, bài thơ
- Đề thường đònh hướng hoặc không đònh hướng khi nêu ra một vấn đề,
hoặc khía cạnh nào đó của đoạn thơ, bài thơ .
HĐ2/ Tìm hiểu cách làm bài văn nghò luận về một đoạn thơ,
bài thơ .
1/ Tìm hiểu các bước : * HS làm các BT trong SGK
* Để làm một bài văn nghò luận ta phải trải qua các bước
như thế nào ?
HS nhắc lại các bước : tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài,
kiểm tra lại và sữa chữa
a. Tìm hiểu đề : - Phân tích
- Tình yêu quê hương của Tế Hanh qua bài thơ
b. Tìm ý : Nêu những câu hỏi để tìm ý ( HS trả lời câu hỏi trên
giấy )
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? Tâm trạng của tác giả ? ( Trước
CM8.1945 , khi tác giả đi học ở Huế )
- Nội dung diễn tả trong bài thơ ? ( Tình yêu quê hương thể
hiện trong những hồi ức về quê hương, trong nỗi nhớ quê hương
)
- Nghệ thuật bài thơ góp phần thể hiện nội dung ntn ? ( BPNT
phù hợp, từ ngữ, hình ảnh … góp phâøn thể hiện nội dung )
- Hình thành mấy luận điểm ?
+ Tình yêu quê hương trong hồi ức về quê hương
+ Tình yêu quê hương qua nỗi nhớ trực tiếp .
c. Lập dàn ý : HS nêu nội dung từng phần ( xem nội dung bài
học ) d. Viết bài : * Đònh hướng về nội dung , hình
thức, liên kết giữ 3 phần , liên kết đoạn, cách dẫn dắt , chuyển
tiếp giữa các luận điểm, luận cứ.
e.Kiểm tra lại và sửa chữa .
2/ Tìm hiểu cách tổ chức và triển khai luận điểm. * BT
( SGK )
- Xác đònh bố cục ba phần
+ MB: Từ đầu … khởi đầu rực rỡ
I. Các dạng đề bài nghò
luận về đoạn thơ, bài thơ
Đề1/ Phân tích tình yêu
quê hương của Tế Hanh
trong bài thơ Quê hương
Đề2/ Phân tích khổ đầu
bài thơ Sang thu của
Hữu Thỉnh
Đề3/ Vẻ đẹp hình tượng
người lính lái xe trong
Bài thơ về tiểu đội …
Đề4/ Suy nghó của em về
bài thơ nh trăng của
Nguyễn Duy
II. Các bước làm bài văn
nghò luận về đoạn thơ,
bài thơ ( Đề1 )
1/ Tìm hiểu đề
- Phân tích
- Tình yêu quê hương
của Tế Hanh qua bài
thơ
2/ Tìm ý : Nêu những
câu hỏi để tìm ý
- Hoàn cảnh sáng tác
bài thơ ? Tâm trạng của
tác giả ?
- Nội dung diễn tả
trong bài thơ ?
- Nghệ thuật bài thơ
góp phần thể hiện
nội dung ntn ?
- Hình thành mấy
luận điểm ?
3/Lập dàn ý
A/ Mở bài :
- Giới thiệu t giả Tế
Hanh và bài thơ Quê
hương
- Nêu cảm nhận khái
quát về tình yêu quê
hương của tác giả
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 17
+ TB: Tiếp … thành thực của Tế Hanh + KB:
Đoạn lại
- Nội dung chính mỗi phần
+ MB: Dòng cảm xúc ào ạt, lai láng chảy suốt đời thơ Tế
Hanh, trong đó Quê hương là thành công khởi đầu rực rỡ .
* GV : MB thường giới thiệu chung.
+ TB: Phân tích dòng cảm xúc nồng nàn, mạnh mẽ, lúc sâu lắng tinh tế
của nhà thơ khi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống lao động của
dân làng chài và nỗi nhớ quê của tác giả .
trong bài thơ
* GV : TB , người viết nhận xét về các trạng thái cảm xúc
phong phú của TH khi ca ngợi vẻ đẹp quê hương và nõi nhớ của
tác giả.Mỗi luâïn điểm đều được nêu rõ và chứng minh qua việc
phân tích, bình giá các câu thơ cụ thể tương ứng , chứng tỏ
người viết nắm vững đặc trưng của thơ trữ tình
+ KB: Khẳng đònh sức hấp dẫn của bài thơ và ý nghóa bồi đắp tâm hồn
người đọc.
* GV : - Phần TB nối kết với MB, KB chặt chẽ, tự nhiên.
- Bài văn có sức thuyết phục, hấp dẫn vì đã nói được cái
hay, cái đẹp của bài thơ, tình yêu quê hương tha thiết của tác
giả . Suy nghó của người viết luôn được chứng minh, phân tích
cụ thể và bộc lộ sự rung cảm thực sự.
3/ Khi làm bài văn nghò luận đoạn thơ, bài thơ ta cần chú ý
những điểm nào ? ( Ghi nhớ )
HĐ3/ Luyện tập
BT1/ Tìm ý cho đề văn : Phân tích khổ đầu bài thơ Sang thu
1/ Vò trí đoạn thơ trong bài thơ ? Khổ đầu, nói lên những cảm
nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời.
2/ Sự chuyển mùa của trời đất từ hạ sang thu được tác giả cảm
nhận bắt đầu từ đâu, qua những hình ảnh, hiện tượng gì , được
diễn tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào ?
- Bắt đầu từ hương ổi chín thơm: từ phả gợi hương thơm như
sánh lại, đậm đà vì gió se, vì hương đậm đang lan truyền trong
không gian. Từ hương thơm mà nhận ra gió hơi se lạnh. Sương
chùng chình qua ngõ vừa mơ hồ vừa động, gợi cả gió, cả
hương, cả tình; ngõ có lẽ cũng là cửa ngõ của thời gian thông
giữa hai mùa.
- Thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vô hình ( hương,
gió ), mờ ảo ( chùng chình ) , nhỏ và gần gũi ( ngõ )
3/ Nhà thơ cảm nhận cảnh giao mùa với cảm xúc ntn ?
B/ Thân bài :
* Tình yêu quê
hương thể hiêïn qua
hồi ức về quê hương.
- Hồi ức về cảnh dân
làng ra khơi đi đánh
cá :
+ Thiên nhiên đẹp,
thơ mộng
+ Con người lao động
cường tráng, mạnh
mẽ.
+ Con thuyền, cánh
buồm mang vẻ đẹp
hùng tráng , có ý
nghóa biểu tượng
- Hồi ức về cảnh dân
làng đón thuyền về :
+ Cảnh ồn ào, tấp
nập nhộn nhòp ( từ
ngữ, hình ảnh … )
+ Con thuyền, con
người rất đẹp ( nghệ
thuật nhân hóa , ẩn
dụ … )
* Tình yêu quê
hương qua nỗi nhớ
trực tiếp
- Thường trực , da
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 18
- Cảm nhận bằng các giác quan cụ thể và tinh tế ( mùi ổi, hơi …
) cảm giác đột ngột và bất ngờ, sững sờ trước cảnh thiên nhiên
( bỗng nhận ra, hình như … )
- Đã nhận ra những dấu hiệu đặc trưng của mùa thu ( hương, gió, sương … )
mà vẫn mơ hồ chưa thể tin ( hình như, đã … ) Đây là ấn tượng tổng hợp từ
những cảm giác rất riêng nhưng vẫn là suy đoán bằng cảm giác và mơ hồ,
hợp với cảnh giao mùa chưa rõ rệt .
- Tâm hồn thi nhân biến chuyển nhòp nhàng với khoảng giao
mùa của thiên nhiên. Từng cảnh sang thu của tạo vật đã thấp
thoáng hồn người sang thu : chùng chình, bòn ròn, lưu luyến,
bâng khuâng, chín chắn, điềm đạm .
* GV : Khi làm bài cần lưu ý thể hiện được cách cảm thụ
riêng, nêu được nhận xét, đánh giá của người viết và trình bày
thuyết phục thông qua phân tích, bình giá dựa trên tác phẩm,
bám vào các điểm sáng nghệ thuật trong đoạn, bài.
diết : luôn tưởng nhớ,
nhớ … quá
- Nhớ những cái rất cụ
thể : màu sắc , hình ảnh,
mùi vò …
- Giọng điệu chân
thành.
C/ Kết bài
- Tình cảm quê
hương
- Cái hay, cái đẹp
- Giá trò tình yêu quê
hương
4/ Viết bài
5/ Kiểm tra lại , sửa
chữa
III. Luyện tập
4./ CỦNG CỐ : Nêu các bước khi làm bài nghò luận về đoạn thơ, bài thơ
5./ DẶN DÒ : - Nắm vững cách làm bài. Làm các BT.
- Chuẩn bò trả bài viết số 7.
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 19
Soạn : 4/3/2008
Tuần 26 – Tiết 126
BÀI 26
MÂY VÀ SÓNG
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TA GO R
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS
- Cảm nhận ý nghóa thiêng liêng của tình mẫu tử.
- Thấy được đặc sắc ng thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng
tượng và x dựng các hình ảnh thiên nhiên
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : Kiểm tra vở soạn bài.
3./ BÀI MỚI
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ghi bảng
HĐ1./ Giới thiệu bài. - HS kể tên những văn bản đã học về tình
mẹ con
- HS nêu những hiểu biết về tác giả : Nhà thơ hiện đại lớn nhất
của n Độ đã từng đến VN ( 1916). ng để lại gia tài văn hóa
nghệ thuật đồ sộ, phong phú đủ cả văn , thơ, nhạc, họa, kòch …
ng cũng là nhà thơ đầu tiên của Châu Á nhận giải Nô-ben văn
học với tập Thơ Dâng ( 1913 ) Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân
tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình
thắm thiết, chất triết lí thâm trầm.
- GV : Trong những năm tháng đau thương mất mát ghê gớm của
cuộc đời và gia đình ( 1902-1907) đã viết tập thơ Si-su ( Trẻ thơ )
in vào tập Trăng non (1915) dòch ra tiếng Anh. Mây và sóng cùng
với Trên bờ biển, Thuyền giấy, Buổi sơ khai, Hoa chăm-pa, Cảm
tình … là tiếng hát đau buồn sâu thẳm nhưng vẫn chứa chan tình
yêu thương và niềm tin vào trẻ thơ và thế hệ tương lai.
HĐ2./ Hướng dẫn đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc diễn cảm :thể hiện đúng nhòp điệu của từng câu , từng
đoạn ( lời kể của em bé, lời đối thoại , 2 câu cuối giọng say sưa
tràn trề hạnh phúc)
2. Thể thơ : tự do , thơ văn xuôi , các câu dài ngắn rất tự do, rất ít
thậm chí không vần; nhòp điệu nhòp nhàng nhưng cũng rất linh
hoạt.
3. Bố cục : a/ 2 phần
- Câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ 1
I. Tác giả ( SGK )
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 20
của em bé
- Câu chuyệnvới mẹ về những người ở trên sóng và trò chơi thứ 2
của em bé.
( Từng đoạn lại có bố cục chi tiêùt : Thuật lại lời rủ rê – Thuật
lại lời từ chối và lí do từ chối- Tả trò chơi do chính em bé nghó
ra )
b. Nhận xét về nét đặc sắc của bố cục .
- Tình cảm của em bé với mẹ được bộc lộ trong 2 tình huống có
vấn đề, có thử thách. Qua 2 thử thách khác nhautình yêu thương
mẹ của bé được bộc lộ trọn vẹn và sâu sắc hơn.Qua lời từ chối, bé
đã thể hiẹn tình yêu thương mẹ ,qua những trò chơi bé tự nghó ra,
tình yêu thương ấy càng trở nên nổi bật.
- Trình tự thuật kể giống nhau song ý và lời lại khác. Mây sóng
đều là những cảnh vật tự nhiên hấp dẫn trẻ thơ nhưng tính chất
hấp dẫn lại khác nhau. Sự hấp dẫn của 2 trò chơi cũng không
giống nhau .
- Hình ảnh người mẹ trong bài thơ có được miêu tả trực tiếp hay
không ?
Người mẹ xuất hiện gián tiếp qua lời của con, tuy ở đoạn 2 có
da diết hơn, rõ nét hơn. Đó là dụng ý của tác giả. ng muốn thể
hiện tình cảm mẹ con từ nhân vật trữ tình –người con-em bé .
HĐ3./ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản.
1/ Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng
a. Những người trên mây, sóng đã nói gì với bé ?
b. Thế giới họ vẽ ra ntn ? Tìm các hình ảnh .
* Những người sống trên mây, sóng đã vẽ ra những thé giới vô
cùng hấp dẫn giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu với bình minh vàng,
vầng trăng bạc, tiếng đàn ca du dương, bất tận và được đi khắp
nơi :” Bọn tớ chơi từ … , Bọn tớ ca hát từ … “ Cách đến và hòa
nhập với họ cũng rất thú vò và hấp dẫn : “ Hãy đến rìa biển cả,
nhắm nghiền mắt lại … ”
Thiên nhiên rực rỡ , bí ẩn bao điều mới lạ hấp dẫn tuổi thơ.
Dường như khó có thể từ chối lời mời gọi của một thế giới kì
diệu .
2/ Lời từ chối của bé
a. Lí do nào khiến bé từ chối những lời mời gọi ? HS thảo luận
b. Cảm nhận của em khi đọc lời của bé ?
Mẹ mình đang đợi ở nhà … Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở
nhà … Sức níu giữ của tình mẫu tử
Lời từ chối với lí do thật dễ thương khiến những người sống trên
II. Tìm hiểu văn bản
1/ Lời mời gọi hấp
dẫn
- Bình minh vàng,
vầng trăng bạc,
tiếng đàn ca du
dương, bất tận
- Bọn tớ chơi từ …
Bọn tớ ca hát từ …
Thiên nhiên rực
rỡ , bí ẩn với bao
điều mới lạ, hấp
dẫn tuổi thơ
2/ Lời từ chối của
bé
- Mẹ mình đang đợi
ở nhà … Buổi chiều
mẹ luôn muốn mình
ở nhà
Lời từ chối với lí
do thật dễ thương ,
sức mạnh của tình
mẫu tử
3/ Trò chơi của bé
- Trò chơi có mẹ ,
cùng mẹ, với mẹ ;
do bé tự nghó ra :
Con là mây, mẹ là
trăng
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 21
mây và trong sóng đều mỉm cười. Lòng mẹ yêu con và con yêu mẹ
đều da diết biết nhường nào.Dó nhiên bé rất tiếc cuộc vui chơi
nhưng tình thương mẹ đã thắng. Tình thần nhân văn sâu sắc thể
hiện ở sự vượt lên ham muốn đó. Đó cũng chính là sức mạnh của
tình mẫu tử .
3/ Trò chơi của bé
a. Em bé đã tưởng tượng ra những trò chơi khác nhau ntn ? Trò
chơi có mẹ , cùng mẹ, với mẹ ; trò chơi do bé tự nghó ra : Con là
mây, mẹ là trăng
b. Trò chơi được mô tả ntn? Có gì đặc biệt ? Phát hiện các hình
ảnh, chi tiết thể hiện tình mẹ con. Hòa quyện cùng thiên nhiên
trong cuộc vui chơi ấm áp tình mẹ con. Thiên nhiên qua trí tưởng
tương ngây thơ càng trở nên lung linh, gợi liên tưởng đến những
Kim Đồng, Ngọc Nữ, nàng tiên cá … Hình ảnh thiên nhiên mang ý
nghóa tượng trưng : mẹ con, tình mẫu tử thiêng liêng mà gần gũi,
bất diệt .
c. Cảm xúc của em về những hình ảnh được mô tả qua lời em bé.
d. Cảm nhận của em về cái hay của những câu thơ : Con lăn,
lăn , lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ ( động từ,
điệp từ, hàm ý … )
* Thơ Ta-go thường đậm ý nghóa triết lí : hạnh phúc không phải
là điều gì xa xôi, bí ẩn do ai ban cho mà ở ngay trên trần thế, do
chính con người khơi nguồn. Nhà thơ hóa thân vào em bé để ngợi
ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
HĐ4./ Tổng kết ( ghi nhớ )
1/ Nêu những nét đặc sắc của bài thơ ?
- Tứ thơ phát triển theo bố cục đối xứng nhưng không trùng lặp.
- Đối thoại lồng trong lời kể.
- Sự hóa thân của tác giả vào nhân vật trữ tình em bé.
- Những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghóa tượng trưng : mây,
sóng, …
- Tưởng tượng bay bổng phóng khoáng.
2/ Phát biểu chủ đề : Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
3/ Bài thơ gợi cho em suy tưởng đến những vấn đề nào khác ?
- Tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng là tình cảm cao đẹp và gần
gũi nhất trong cuộc sống con người. Nó có thể biến thành sức
mạnh giúp con người vượt qua những cám dỗ, những ham muốn
nhất thời . Nó là điểm tựa vững chắc trong cuộc sonág con người.
- Hạnh phúc không phải là cái gì xa xôi bí ẩn, hạnh phúc ở ngay
trên trần thế, trong mái nhà thân yêu; chính con người tự tìm ra
- Hòa quyện cùng
thiên nhiên , cuộc
vui chơi ấm áp tình
mẹ con
Nhà thơ hóa
thân vào em bé để
ngợi ca tình mẫu tử
thiêng liêng, bất
diệt
III. Tổng kết
* Ghi nhớ
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 22
hạnh phúc cho mình
4./ CỦNG CỐ : Đọc diễn cảm bài thơ . Phát biểu cảm nghó của em .
Chọn một hình ảnh em cho là giàu ý nghóa biểu cảm nhất và phân tích cái hay,
cái đẹp của hình ảnh đó
5./ DẶN DÒ : - Nắm vững nội dung cơ bản, nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
- Soạn “ n tập về thơ”
+ Đọc lại các bài thơ đã học
+ Nắm vững các giá trò nội dung, nghệ thuật .
+ Lập bảng tổng hợp .
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 23
Ngày soạn : 6/3/2008
Tuần 26 – Tiết 127
ÔN TẬP VỀ THƠ
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- n tập, hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại VN đã
học trong chương trình lớp 9
- Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành trong quá trình
học các tác phẩm thơ.
- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt
nam từ sau CM 8. 1945
- Rèn luyện kó năng phân tích thơ.
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
3./ BÀI CŨ : Kiểm tra việc chuẩn bò ở nhà của HS .
- Đọc diễn cảm “Mây và sóng ”, nêu nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật. Bình
một vài câu thơ hay
2./ BÀI MỚI
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 24
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ghi bảng
HĐ1/ Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại VN đã học
- HS nhắc lại tên các bài thơ đã học , tác giả, năm sáng tác , thể thơ,
nội dung khái quát, nét đặc sắc về nghệ thuật .
- GV ghi vào bảng thống kê ( xem trang bên )
HĐ2/ a/ Sắp xếp các bài thơ đã học theo từng giai đoạn lòch sử ( HS làm nhóm )
1/ 1945-1954 : Đồng chí
2/ 1954-1964 : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò
3/ 1964-1975 : Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em
bé …
4/ Sau 1975 : nh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với
con , Sang thu
b/ Nội dung : Thể hiện cuộc sống đất nước và tư tưởng , tình cảm
của con người
- Đâùt nước và con người VN từ sau CM 8/1945 đến nay qua các giai đoạn lòch sử :
trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mó gian khổ, trường kì và thắng lợi vẻ
vang.Nhân dân đất nước anh hùng .
- Công cuộc lao động xây dựng đất nước và những quan hệ tốt đẹp của
con người
- Tình cảm, tư tưởng , tâm hồn của con người trong 1 thời kì lòch sử có
nhiều biến động thay đổi sâu sắc : + Tình yêu quê hương đất nước
+ Tình đồng chí, đồng đội, lòng kính yêu Bác Hồ
+ Tình cảm mẹ con, cha con, bà cháu gần gũi, thiêng liêng, bền chặt,
gắn liền với tình cảm chung- với nhân dân và đất nước.
• HS tự tìm những dẫn chứng thích hợp từ các tác phẩm đã học .
HĐ3/ So sánh những bài thơ có đề tài gần nhau để thấy điểm chung
và những nét riêng của mỗi tác phẩm * HS thảo luận
• Ba bài : Khúc hát ru … , Con cò , Mây và sóng
1/ Điểm chung : - Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết
- Sử dụng lời hát ru, lời của con với mẹ
I/ Bảng thống
kê các tác phẩm
thơ hiện đại VN
II/ Sắp xếp các
bài thơ đã học
theo từng giai
đoạn lòch sử
1/ 1945-1954 :
Đồng chí
2/ 1954-1964 :
Đoàn thuyền
đánh cá, Bếp
lửa, Con cò
3/ 1964-1975 :
Bài thơ về tiểu
đội xe không
kính, Khúc hát
ru …
4/ Sau 1975 :
nh trăng, Mùa
xuân nho nhỏ,
Viếng lăng Bác,
Nói với con ,
Sang thu
2/ Điểm riêng :
a. Khúc hát ru … thể hiện sự thống nhất của tình yêu con với lòng yêu
nước , gắn bó với CM và ý chí chiến đấu của người mẹ Tà ôi trong
hoàn cảnh hết sức gian khổ ở chiến khu miền tây Thừa Thiên , trong
thời kì kháng chiến chống Mó.
b.Con cò khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tượng con cò trong ca
dao hát ru , để ngợi ca tình mẹ và ý nghiã của lời ru.
c. Mây và sóng : Tác giả hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây
thơ của em bé với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ.
Mẹ đối với em bé là vẻ đẹp, niềm vui, sự hấp dẫn lớn nhất, sâu xa và
III/ những bài
thơ có đề tài
gần nhau
IV/ Bút pháp
sáng tạo hình
ảnh thơ
1/ Đoàn thuyền
đánh cá : Bút
pháp lãng mạn,
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN
Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 25
vô tận, hơn tất cả những điều hấp dẫn khác trong vũ trụ.
* Ba bài : Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội … , nh trăng
1/ Điểm chung : đều viết về người lính CM với vẻ đẹp và tính cách và
tâm hồn họ.
2/ Điểm riêng :
a. Đồng chí viết về người lính ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Những
người trong bài thơ xuất thân từ nông dân nơi những làng quê nghèo khó, tình
nguyện và hăng hái ra đi chiến đấu. Tình đồng chí của những người đồng đội,
cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu. Bài thơ tập
trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở những người lính CM .
b. Bài thơ về tiểu đội … khắc họa hình ảnh những người chiến só lái xe
trên tuyến đường TS trong thời kì chống Mó. Bài thơ làm nổi bật tinh
thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, tư thế hiên ngang, niềm
lạc quan và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam của ngwoif chiến só
lái xe-hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống
Mó.
c. nh trăng nói về những suy ngẫm của người lính đã đi qua cuộc
chiến tranh, nay sống giữa thành phố, trong hòa bình. Bài thơ gợi lại
những kỉ niệm gắn bó của người lính đối với đất nước, với đồng đội
trong những năm tháng gian lao của thưòi chiến tranh, để từ đó nhắc
nhở về đạo lí, nghóa tình thủy chung.
nhiều so sánh,
liên tưởng ,
tưởng tượng bay
bổng.
2/ Đồng chí :
Bút pháp hiện
thực,trữ tình
3/ nh trăng : Bút
pháp gợi tả,
hướng tới ý nghóa
khái quát và biểu
tượng của hình
ảnh
HĐ4/ Nhận xét bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ ở một số bài thơ
1/ Đoàn thuyền đánh cá : Bút pháp lãng mạn, nhiều so sánh, liên tưởng ,
tưởng tượng bay bổng. Giọng thơ tươi vui khỏe khoắn. Đó là bài ca lao động
sôi nổi, phấn chấn hào hùng.Hình ảnh đặc sắc : đoàn thuyền đánh cá ra đi,
đánh cá, trở về .
2/ Đồng chí : Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực, cụ thể, chọn lọc, cô
đúc. Hình ảnh đặc sắc : Đầu súng trăng treo .
3/ nh trăng : Bút pháp gợi nghó, gợi tả, ý nghóa khái quát. Lời tự tình, độc
thoại, ăn năn, ân hận với chính mình. Hình ảnh đặc sắc : ánh trăng im phăng
phắc.
4/ Con cò : Bút pháp dân tộc-hiện đại, phát triển hình ảnh con cò trong ca
dao và lời hát ru. Hình ảnh đặc sắc : con cò-cánh cò.
5/ Mùa xuân nho nhỏ : Bút pháp hiện thực và lãng mạn, chất Huế đậm đà.
Lời tâm nguyện trước lúc đi xa. Hình ảnh đặc sắc : mùa xuân nho nhỏ
4/ Con cò : Bút
pháp dân tộc-
hiện đại, phát
triển hình ảnh
con cò trong ca
dao và lời hát
ru.
5/ Mùa xuân nho
nhỏ : Bút pháp
hiện thực và
lãng mạn
4./ CỦNG CỐ : Nhắc lại các kiến thức cần nắm.
5./ DẶN DÒ : Xem lại bảng ôn tập . Nắm vững các tác phẩm.BT6
- Soạn “Nghóa tường minh, hàm ý ” tiếp theo.
+ Đọc kó các yêu cầu trong SGK
+ Đưa hàm ý vào câu nói, viết ; năng lực giải đoán hàm ý
Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN