Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

giao an lop 4 tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.53 KB, 34 trang )

hấn mạnh: Gợi ý 1, 2 trong SGK chỉ là gợi ý
để các em có hướng tưởng tượng. Ngoài ra, các em
có thể chọn đề tài khác miễn là có nd giáo dục tốt
và đủ cả 3 nhân vật.
c) Thực hành xây dựng cốt truyện:
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK
- Cho HS kể vắn tắt câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét và khen thưởng những HS tưởng
tượng ra câu truyện hay.
-Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể.
4. Củng cố - dặn dò:
- Mời 2 HS giỏi nói cách xây dựng cốt truyện.

Hoạt động của HS
- 1 HS trả lời
- 1 HS kể

- 1 HS đọc đề.
- Hoạt động cả lớp.

- 2 HS nối tiếp đọc.
- HS nối tiếp phát biểu

- Hoạt động cả lớp.
- Hoạt động cặp đôi.
-Đại diện các nhóm thi kể.
HS viết vắn tắt câu truyện
của mình.
- Hoạt động cả lớp


- Để xd được một cốt truyện,
cần hình dung các nhân vật
của câu truyện, chủ đề của
chuyện, diễn biến của
- Về nhà kể lại câu chuyện của mình tưởng tượng chuyện.
cho người thân nghe.
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những HS học
tốt.
- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ, Làm phần
luyện tập vào vở. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................


Khoa học
Tiết: 8 Bài: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
I. Mục tiêu yêu cầu:
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đủ chất
cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 16, 17 SGK; bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món?
- Thế nào là một bữa ăn cân đối? Những nhóm
thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ

và hạn chế?
B.Giảng bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm
hiểu về tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật
2. Tìm hiểu bài:
a) Hoạt động 1:Trò chơi "Kể tên những món ăn
chứa nhiều chất đạm "
- Chia lớp thành 2 đội. GV giới thiệu và hướng
dẫn HS cách chơi:
+ Mỗi đội cử tổ trưởng lên bốc thăm quyền ưu
tiên nói trước.
+ Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng
ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý
mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
- Tổ nào nhiều tên thức ăn là thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét. Tuyên dương đội thắng cuộc.
b) Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm HS.
-Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin
vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời
các câu hỏi sau:
+ Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa
chứa đạm thực vật?
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ
ăn đạm thực vật?
+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?


Hoạt động của HS
- 2 HS trả lời, HS lớp nhận xét,
bổ sung.

- HS nhắc lại tựa bài.

- HS theo dõi cách tổ chức.
-2 đội trưởng lên bốc thăm.

- HS cả lớp tham gia chơi.

- HS hoạt động nhóm 6
- Đại diện nhóm nhận phiếu
và tiến hành thảo luận.
- Ghi kết quả vào phiếu


- Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm lên
trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Nhận
xét và tuyên dương nhóm có ý kiến đúng.
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.

- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, HS
dưới lớp đọc thầm theo.

3. Củng cố, dặn dò:

-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật - 1 HS trả lời
và đạm thực vật?
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Sưu tầm - HS lắng nghe về nhà thực
tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên hiện.
báo hoặc tạp chí.
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
Tiết: 20 Bài: GIÂY, THẾ KỈ
I. Mục tiêu yêu cầu:
- Biết dơn vị giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- HS trên chuẩnlàm tất cả các bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, đồng hồ, trục thời gian
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
A. Bài cũ:
Yêu cầu HS viết tiếp vào chỗ trống:
1) 1 yến 3 kg =.............kg
4 tấn 3 tạ =...............kg
15 kg 9 dag =...........dag
2) 4 tạ 5 kg =........yến.........kg
97 kg =...........yến...........kg
34 kg 5 g =.........hg........g
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu, ghi tựa.
2.Các hoạt động dạy - học:
a) Giới thiệu về giây:
- GV dùng đồng hồ có đủ kim để ôn về giờ, phút
và giới thiệu về giây.
- GV cho HS quan sát sự chuyển động của kim
giờ, kim phút và nêu:
+ Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp liền hết

Hoạt động của HS
- 2 HS làm bảng lớp, HS lớp
mỗi dãy làm 1 bài

- HS nối tiếp nhắc lại tựa.

- HS nghe và quan sát.
- HS quan sát và nghe.


một giờ.
+ Kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp liền hết
một phút.
- Cho HS nhắc lại: 1 giờ = 60 phút.
- 1 số HS nhắc lại.
- GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, cho - HS nghe và quan sát.
HS quan sát sự chuyển động của nó và nêu:
+ Khoảng thời gian kim giay đi từ một vạch đến
vạch tiếp liền là 1 giây.
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết một vòng
(trên mặt đồng hồ) là một phút tức là 60 giây.

-GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
-GV có thể hỏi thêm:
- 1 giờ
+ 60 phút bằng mấy giờ?

+60 giây bằng mấy phút?
b)Giới thiệu về thế kỉ:
- GV giới thiệu: Đơn vị thời gian lớn hơn năm
là thế kỉ. GV vừa nói vừa viết lên bảng:
1 thế kỉ = 100 năm.
-HS nhắc lại.
- GV hỏi thêm: 100 năm bằng mấy thế kỉ.
- GV giới thiệu: Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100
là thế kỉ 1(GV ghi như trong SGK)
- GV có thể hỏi: chẳng hạn như: Năm 1975
thuộc thế kỉ nào? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào?
Năm nay thuộc thế kỉ nào?
* Lưu ý: Người ta dùng số La Mã để ghi tên
thế kỉ, chẳng hạn: Thế kỉ XX.
c) Luyện tập:
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS nêu miệng kết quả:
- Yêu cầu HS làm miệng.
a)1 phút = 60 giây
1
- Yờu cầu HS đọc kết quả, GV ghi bảng.
phút = 20 giây
3
- GV nhận xét.
60 giây = 1 phút

1 phút 8 giây = 68 giây
b)1 thế kỉ = 100 năm
1
thế kỉ = 50 năm
2

100 năm = 1 thế kỉ
1
thế kỉ = 20 năm
5

*Bài 2:
- Yêu cầu HS làm vở câu a,b.
- HS khá, giỏi làm thêm các câu còn lại.
-GV nhận xét.
*Bài 3: HS trên chuẩn

-HS thảo luận nhóm đôi.Báo cáo
kết quả: a) Thế kỉ X I X.
Thế kỉ XX.
b) Thế kỉ XX.


- Yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.

- 2 HS làm bảng lớp
a) Năm đó thuộc thế kỉ XI. Tính
đến nay đã được: 1000 năm.
b) Năm đó thuộc thế kỉ X. Tính

đến nay đã được: 1069 năm.

4. Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
****************************
ÂM NHẠC
Tiết 4:

HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
Giáo viên bộ môn
****************************

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tập các bài hát theo quy định
************************
Sinh hoạt lớp
1 / Kiểm điểm tình hình lớp tuần qua:
- Gv thông qua nhiệm vụ của tiết
- CTHĐ tự quản điều khiển lớp
+ Các PCTHĐTQ, ban học tập, văn thể vệ, lao động, nề nếp báo cáo các mặt theo dõi
tuần qua và nêu nhận xét
- CTHĐTQ nhận xét chung ưu, khuyết điểm của các mặt: học tập, văn nghệ, lao
động
+ Các tổ đề nghị các bạn được biểu dương trong tuần này của tổ mình
+ Về học tập của các tổ:

+ Về vệ sinh cá nhân, lớp và ý thức vệ sinh trường
+ Về văn nghệ
- Lớp xếp hạng bình chọn tổ xuất sắc
- Gv nhận xét về các mặt:
+ CHUYÊN CẦN:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..……
+ HỌC TẬP
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..……
+ VĂN- THỂ- VỆ


…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….………
………..………………………………………………………………………………
2/ Công việc tuần tới
- Củng cố duy trì nề nếp, khắc phục khuyết điểm tuần qua
- Tiếp tục củng cố, duy trì học tập tốt
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh trường, lớp
- Phụ đạo hs chưa hoàn thành kiến thức, kĩ năng các bài học
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….………
………..………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….………
………..………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×