Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ngu van 9 tuan 24 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.41 KB, 8 trang )

Võ Thành Để

Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc

Ngày soạn: 09/01/2012
Ngày dạy: 16/01/2012
Tuần 24/ Tiết111, 112
Hướng dẫn đọc thêm: CON CÒ
1- Mục tiêu: Giúp học sinh.
a/Về kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa
để ngợi ca tình mẹ và những lời ru.
- Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài
thơ.
b/Về kỹ năng
Đọc – hiểu văn bản thơ trữ tình, cảm nhận hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng
- c/ Về thái độ:
- Giáo dục HS tình cảm thiêng liêng tình mẫu tử
- 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Chuẩn bị của GV:: Soạn giảng, sgk, sgv, bảng phụ
PP: Đàm thoại
b/ Chuẩn bị của HS: Soạn bài,tập, sgk, tập ghi
3/ Tiến trình bày dạy
a. Kiểm tra :4p
- Tại sao Ten lại nói "Buyphông dựng lên vở bi kịch của sự độc ác, còn Laphôngten dựng một vở hài kịch về sự
ngu ngốc?"
- Từ hình tượng chó sói và cừu non, con hãy chỉ ra đặc trưng của văn học nghệ thuật.
b// Dạy nội dung bài mới :
Gv nêu trực tiếp vào vấn đề 1p
HĐ1: Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 85p
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về
I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
văn bản.
? Hãy nêu những nét hiểu biết của con về - Tên là Phan Ngọc Hoan, quê 1. Tác giả: (1920 – 1989)
nhà thơ Chế Lan Viên ?
ở Quảng Trị, lớn lên ở Bình - Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại
Định
Việt Nam.
- Trước cách mạng tháng Tám, là nhà thơ
nổi tiếng trong phong trào thơ mới qua tập
thơ “Điêu tàn” (1937)
- Phong cách nghệ thuật rõ nét độc đáo:
suy tưởng, triết lí, đậm chất trí tuệ và tính
hiện đại. Trong đó chất suy tưởng, triết lí là
nét độc đáo trong thơ Chế Lan Viên thể
hiện qua chủ đề Tố Quốc, nhân dân và
Cách mạng.
? Hãy nên xuất xứ của bài thơ ?
HS suy nghĩ trả lời.
2. Tác phẩm:
- Được sáng tác năm 1962, tin trong tập
“Hoa ngày thường chim báo bão”
* GV hướng dẫn học sinh đọc bài thơ.
3. Đọc
Chú ý đọc đúng nhịp điệu của từng câu,
từng đoạn, chú ý những câu điệp lại tạo
nhịp điệu gần như hát ru. Chú ý sự thay
đổi giọng điệu trong các câu trong mỗi

đoạn.
? Nhận xét về thể thơ, nhịp điệu của bài HS suy nghĩ trả lời.
4. Thể thơ:
thơ? Các yếu tố ấy có tác dụng như thế
- Thể thơ tự do

1


Võ Thành Để
Hoạt động của thầy
nào trong việc thể hiện tư tưởng, cảm xúc
của tác giả? (Câu hỏi số 5sgk)

Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc
Hoạt động của trò

?Em thấy bài thơ có những biểu hiện mới
mẻ nào trong cách tác giả trình bày bài
thơ “Con cò”.
? Bài thơ là những lời hát ru được chia
thành mấy khúc? Nội dung chính của mỗi
khác ru là gì?
- Đoạn 1: Hình ảnh con cò qua những lời
ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
- Đoạn 2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm
thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ
theo cùng con người trên mọi chặng
đường đời.
- Đoạn 3: Suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa

của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời
mỗi con người.
? Xác địnhphương thức biểu đạt chính
của văn bản “con cò”? Văn bản còn có
sự kết hợp với phương thức biểu đạt
nào ?
* Hoạt động 2 : Phân tích chi tiết bài
thơ
Chuyển:
? Theo dõi bạn đọc diễn cảm phần I của
bài thơ, cho biết:
? Khi con cò bế trên tay, trong lời ru của
mẹ có những cánh cò nào đang bay?
? Con thường gặp những cánh cò ấy
trong thể loại văn học nào đã học? Hãy
đọc những câu ca dao ấy?
? Một cuộc sống như thế nào gợi lên từ
những con cò như thế?
(học sinh bộc lộ)
? Vì sao, những người mẹ Việt nam
thường ru con bằng ca dao về con cò?
?Từ đó em cảm nhận được tình mẹ trong
lời ru này như thế nào?
? Và em cảm nhận được ý nghĩa nào của
lời ru với tuổi thơ?
? Có gì độc đáo trong hình thức thơ ở
đoạn này? Hình thức đó có tác dụng gì
trong thể hiện khúc hát ru ở đoạn này?
? Khúc hát ru này gợi cho em nhớ về
những kỉ niệm nào – tuổi ấu thơ của em?

(HS tự bộc lộ)

HS suy nghĩ trả lời.

Nôi dung chính ( ghi bảng)
- Nhịp điệu: khoan thai, dìu dặt của thể thơ
tự do. Yếu tố vần và nhạc cũng góp phần
tạo nên âm hưởng lời ru, như trong đoạn
cuối.
- Vận dụng ca cao
- Hình ảnh thơ mới lạ.
4. Bố cục: 3 đoạn

HS suy nghĩ trả lời.

HS suy nghĩ trả lời.

5. Phương thức biểu đạt
- Biểu cảm
- Kết hợp: tự sự, miêu tả
II. Đọc, hiểu chi tiết văn bản
1. Hình ảnh con cò trong đoạn 1
Con cò Cồng phủ
Con cò Đồng Đăng
Con cò ăn đêm... có sợ xáo măng

- Con cò trong ca dao (văn học dân gian)

- Tình mẹ nhân từ, rộng mở với những gì
nhỏ bé đáng thương, đáng được che chở.

⇒ Lời ru vỗ về, giữ yên giấc ngủ trẻ thơ,
bồi đắp lòng nhân ái...
- Nghệ huật
+ Vận dụng ca dao về con cò
+ Giọng thơ thiết tha, êm ái

* Hoạt động 2:
Phân tích đoạn 2

2


Võ Thành Để
Hoạt động của thầy
Theo dõi phần II của bài thơ và cho biết:
? Từ hình tượng con cò trong ca dao,
trong lời ru, ý nghĩa biểu tượng của hình
tượng con cò được bổ sung và biến đổi
như thế nào trong khúc ru thứ hai?

Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc
Hoạt động của trò

Nôi dung chính ( ghi bảng)

2. Hình ảnh con cò trong đoạn II
(cò trắng mang những biểu tượng nào?)
?Biểu tượng cánh cò bầu bạn được thể
hiện trong lời thơ nào?
? Những hình ảnh thơ nào mới lạ đối với

em?
? Nêu cảm nhận của em về những hình
ảnh thơ này?
? Những ước mong nào của mẹ bộc lộ
trong lời ru này?
Biểu tượng cánh cò thi ca được thể hiện
trong lời thơ nào ?
- Lớn lên, lớn lên, lớn lên...
Và trong hơi mái câu văn”
? Thi sĩ – cánh cò trắng trước hiên nhà
và trong hơi mát câu văn”. Em hiểu liên
tưởng này như thế nào?
- Thi sĩ là người tạo ra cái đẹp, khơi gợi,
bồi đắp những tình cảm tốt đẹp của con
người.
?Từ đó những mong ước nào của mẹ
được bộc lộ trong lời ru này?

* Hoạt động 4: Phân tích đoạn thơ 3
? Theo dõi phần III của bài thơ
? Trong khúc ru này, xuất hiện hình ảnh
con cò với những biểu tượng gì?

- Biểu tượng bạn bè
+ Cò đứng quanh nôi...
+ Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi
- Cánh của cò hai đứa đắp
chung đôi
- Cánh trắng cò bay theo gót
đôi chân

- Mong con được học hành và
được sống trong tình cảm ấm
áp, trong sáng của bèn bạn.

⇒ Mong con được học hành và được sống
trong tình cảm ấm áp của bè bạn.
- Biểu tượng thi ca

- Biểu tượng hình ảnh người
mẹ
- Biểu tượng cuộc đời nhân ái,
bao dung.

? Những đoạn thơ nào mang biểu tượng
này?
? Cảm nhận của em về người mẹ qua
hình ảnh: “Dù ở gần con – Dù ở xa con
– Lên rừng, xuống bể – Cò sẽ tìm con –
cò mãi yêu con”
? Từ đó, lời ru “Con dù lớn vẫn là con
của mẹ - đi hết đời lòng mẹ vẫn theo
con” gợi cho em cảm nghĩ gì về tình mẹ?
? Biểu tượng cuộc đời trong cánh cò
được diễn tả trong lời thơ nào?

⇒ Mong tâm hồn con trong sáng, ấm áp
làm việc cho cuộc đời.
3. Hình ảnh con cò trong đoạn thơ 3
- Biểu tượng của hình ảnh người mẹ:


- Một con cò thôi... cũng là

+ Dù gần con, xa con, lên rừng, xuống bể,
cò sẽ tìm con, mãi yêu con.
⇒ Sự lận đận và đức hi sinh quên mình tì

3


Võ Thành Để

Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc

Hoạt động của thầy
? Từ cánh cò trong câu hát thành cuộc
đời vỗ cánh qua nôi. Liên tưởng này gợi
cho em cảm nghĩ gì?

? Vì sao nhà thơ lại có liên tưởng ấy?
? Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ này là
gì?
? Từ đó, em cảm nhận được những ý
nghĩa nào của lời ru trong đoạn thơ này?
* Hoạt động 5: Tổng kết
?Đọc bài thơ “Con cò”, em cảm nhận
được những điều cao đẹp nào của tình
mẹ và những lời ru?
(Thảo luận nhóm)
? Những vẻ đẹp thơ nào của Chế Lan
Viên được bộ lộ trong bài thơ này?


Hoạt động của trò
cuộc đời vỗ cánh qua nôi.
- Lời ru mang theo những vui
buồn của cuộc đời
- Những lời ru hôm nay còn
chứa đựng cả lòng nhân ái,
bao dung rộng lớn của cuộc
đời với mỗi số phận.
Vì nhà thơ cảm nhận được ý
nghĩa cao đẹp của lời ru

Nôi dung chính ( ghi bảng)
tình yêu con.
+ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con
⇒ Tình thương yêu còn bền chặt, bao dung
=> Quy luật tình cảm muôn đời vĩnh hằng.
- Biểu tượng cuộc đời nhân ái, bao dũng.
+ Cánh cò ... là cuộc đời vỗ cánh qua nôi.

* Nghệ thuật
- Sử dụng linh hoạt các câu thơ tự do, ít
- Lời ru là biểu hiện cao cả và vần, độ dài, ngắn khác nhau
đẹp đẽ của tình mẹ và tình đời - Vận dụng trí tưởng tượng liên tưởng mới
rộng lớn đã dành cho mỗi lạ
cuộc đời con người.
III. Tổng kết (ghi nhớ)
1. Nội dung
2. Nghệ thuật


c/ Củng cố, luyện tập
Hai bài thơ hát ru mang hai tên khác nhau (“Con cò” và “khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”) của hai tác
giả ra đời ở hai thời điểm khác nhau, nhưng đều có chung ý nghĩa nào?
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà
Chuẩn bị bài : Trả bài tập làm vă số 4
- e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Tuần:24 Tiết:113.
Ngày soạn:20/01/2010.
Ngày dạy: 27/01/2010

Trả bài tập làm vă số 4
I/ Mục Tiêu:
1/ Kiến thức: tự đánh giá bài làm, thấy được ưu khuyết điểm từ đó tự sửa chữa bài viết của mình.
2/ Kỹ năng: rèn luyện cho Hs tự ý thức chữa các lỗi thường gặp như chính tả , cách dùng từ,đặt câu.
3/ Thái độ: giáo dục Hs yêu thích môi trường hơn từ đó gìn giữ.
II/ Phương Tiện:
a Giáo Viên:- Chấm bài, sắp xếp các bài theo điểm từ thấp đến cao.
- P P: thuyết trình đàm thoại......
b/ Học Sinh: xem lại đề bài kỳ trước.
3/ Tiến trình bày dạy
a/ Kiểm tra bài cũ: không.
b// Dạy nội dung bài mới : ( 1)
Lời vào bài: Gv nêu trực tiếp vào vấn đề tiết học hôm nay Thầy trả bài viết số 4 cho các em.
Hoạt Động 1: Ghi lại đề và tiềm hiểu đề. ( 29p)

4



Võ Thành Để

Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Gv ghi lại đề bài lên bảng yêu
cầu Hs theo dõi

Hs theo dõi

Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề. Gv
dùng bảng phụ có lập dàn ý cho Hs
Hs theo dõi
tiềm hiểu.Gv chốt lại ý cơ bản
chuyển sang hoạt động 2
Hoạt Động 2: Nhận xét, đánh giá bài viết, ghi điểm. (1 0p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò

Nôi dung chính ( ghi bảng)
I/Ghi lại đề và tiềm hiểu đề.
Đề:

- Một hiện tượng khá phổ biến hiện
nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi
công cộng .Em hãy đặt một nhan đề để
gọi ra hiện tượng ấy và nêu suy nghĩ của

mình

Nôi dung chính ( ghi bảng)
II/Nhận xét, đánh giá bài viết, ghi điểm

*Ưu điểm: Đa số bài viết đạt yêu
cầu. Nội dung phù hợp với đề
bài.diễn đạt rõ ràng văn viết rõ
nghĩa.
*Khuyết Điểm: Viết hoa tuỳ tiện chỉ
tập trung một vài em. Lỗi dùng từ.
Sai chính tả. Lỗi diễn đạt.
* Khắc phục: một số em cần phải
khắc phục ở bài viết sau.
*Gv đọc một số bài khá giỏi để
tuyên dương,một số bài yếu để khắc
phục
*Gv cho lớp trưởng phát bài.
*Gv ghi điểm vào sổ và thu bài lại.
c/ Củng cố, luyện tập ( 3)
d/ Hướng dẫn chuẩn bị về nhà:( 2)

Hs theo dõi

Hs nhận bài và phát sau đó
chữa bài
Hs hô điểm và nộp bài lại.

Nhận xét về ưu và khuyết điểm.
cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề TTĐLý.


- e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Ngày soạn: 09/01/2012
Ngày dạy: 16/01/2012
Tuần 24/ Tiết 114- 115
Tập làm văn

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
1- Mục tiêu: Giúp học sinh.
a/Về kiến thức:
- Giúp học sinh biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
b/Về kỹ năng:
Vận dụng kiến thức đả học để làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- c/ Về thái độ:
Giáo dục HS lòng say mê một số vấn đề về tư tưởng, đạo lí
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, sgv
PP: Gợi tìm, nhóm thảo luận,
b/ Chuẩn bị của HS: Bài soạn, sgk, tập ghi
3/ Tiến trình bày dạy
5


Võ Thành Để

Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc

a/ KTBC:4p

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs
b// Dạy nội dung bài mới : 1p
a/ GTB: GV nêu trực tiếp vào vấn đề
b/ Nội dung:
Hdhs Tìm hiểu các dạng đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 65p
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Tìm hiểu các đề nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
? Gọi HS đọc 10 đề trong sgk và
trả lời câu hỏi:
? Các đề bài trên có điểm gì giống
nhau và khác nhau?

Hoạt động của trò

HS suy nghĩ trả lời.

?Dạng đề không có mệnh lệnh chỉ
nêu lên một tư tưởng đạo lí là đã
ngầm ý đòi hỏi người viết bài nghị
luận lấy tư tưởng đạo lí ấy làm
nhan đề để viết bài.

? Yêu cầu học sinh ghi nhanh ra HS suy nghĩ trả lời.
giấy một số đề bài tương tự, gọi 1
em lên bảng.
* Hoạt động 2: Cách làm bài –
tìm hiểu đề và tìm ý
Bước 1: Giáo viên đọc đề trong
sgk, nêu câu hỏi để học sinh tìm

hiểu đề.
? Cho biết ý nghĩa của từ “suy
nghĩ” trong phần nêu yêu cầu của
đề”
? Việc đầu tiên cần làm để tìm ý là
gì?

(Giải thích câu tục ngữ: nghĩa đen
và nghĩa bóng).
(Quan trọng nhất là nghĩa bóng)

Nôi dung chính ( ghi bảng)
I. Tìm hiểu các dạng đề nghị luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí.
1. Các đề
2. Nhận xét
* Giống nhau: các đề đều yêu cầu nghị luận về một
vấn đề tư tưởng, đạo lí.
* Khác nhau:
- Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh là:
+ Đề 1: suy nghĩ từ truyền ngụ ngôn “Đẽo cày giữa
đường”
+ Đề 3: bàn về tranh giành và nhường nhịn
+ Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao “công cha như... chảy
ra”
- Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh: các đề còn lại

3. Tự ra một số đề
a. Có kèm theo mệnh lệnh
- Bàn về chữ hiếu

- Suy nghĩ về câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
b. Không kèm theo mệnh lệnh
- Ăn vóc học hay
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
- Lòng nhân ái
- Lá lành đùm lá rách
II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí
Đề bài: suy nghĩ về đạo lí “uống nước nhớ nguồn”
1. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Yêu cầu về nội dung: nêu suy nghĩ về câu tục ngữ
“Uống nước nhớ nguồn”. (“Suy nghĩ” thực chất là
cách cảm, hiểu và bài học về đạo lí rút ra từ câu tục
ngữ một cách có sức thuyết phục).
- Tri thức cần có: + Vốn sống trực tiếp: tuổi đời, nghề
nghiệp, hoàn cảnh, kinh nghiệm...
+ Vốn sống gián tiếp: hiểu biết về tục ngữ Việt Nam,
về phong tục, tập quán, văn hóa dân tộc.
2. Tìm ý:
a. Giải thích nghĩa đen: (ngắn gọn)
- Nước là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, cơ
động, linh hoạt trong mọi địa hình... có vai trò đặc biệt
quan trọng trong đời sống (nhất nước nhì phân tam

6


Võ Thành Để
Hoạt động của thầy


* Hoạt động 3: Lập dàn bài chi
tiết

* Hoạt động 4: Viết bài, đọc lại
bài viết và sửa chữa.
* Hoạt động 5: ghi nhớ

Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc
Hoạt động của trò

Nôi dung chính ( ghi bảng)
cần tứ giống).
- Nguồn: là nơi bắt đầu của mọi dòng chảy
b. Giải thích nghĩa bóng
- Nước: là mọi thành quả mà con người được hưởng
thụ, từ các giá trị của đời sống vật chất (như cơm ăn,
áo mặc, nhà ở, điện thắp sáng, non sông gấm vóc,
thống nhất hòa bình...) cho đến các giá trị tinh thần
văn hóa (văn hóa, phong tục, tín ngưỡng, nghệ
thuật...) – “Nguồn” là những người làm ra thành quả,
là lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành quả.
- “Nguồn” là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình...
c. Đạo lí “uống nước nhớ nguồn” là đạo lí của người
hưởng thụ thành quả đối với “nguồn” của thành quả.
- “Nhớ nguồn” là lương tâm, trách nhiệm đối với
nguồn
- Nhớ nguồn là sự biết ơn, giữ gìn và tiếp nối sáng
tạo.
- “Nhớ nguồn” là không vong ân bội nghĩa

- “Nhớ nguồn” là học “nguồn” để sáng tạo những
thành quả mới.
- Đạo lí này là tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất và
tinh thần của dân tộc.
- Đạo lí này là một nguyên tắc làm người của người
Việt Nam.
3. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí: đạo lí làm
người, đạo lí cho toàn xã hội
b. Thân bài:
* Giải thích câu tục ngữ
- “Nước” ở đây là gì? Cụ thể hóa ý nghĩa của “nước”
- “Uống nước” có nghĩa là gì
- “Nguồn” ở đây là gì ? Cụ thể hóa nội dung của
“nguồn”
- Nhớ nguồn ở đây là thế nào? Cụ thể hóa nội dung
của nhớ nguồn
b. Nhận định, đánh giá (tức bình luận)
- Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người
- Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Câu tục ngữ nêu một nền tảng tự duy trì và phát triển
của xã hội.
- Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn
- Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống hiến cho xã
hội, dân tộc.
c. Kết bài
Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và
con người Việt Nam.
4. Viết bài:

III. Ghi nhớ

c/ Củng cố, luyện tập: 18p
7


Võ Thành Để

Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc

Lập dàn bài cho đề 7 ở mục 1: lưu ý: đọc kĩ đề, tìm ý.
1. Mở bài
2. Thân bài
a. Giải thích:
* Học là gì?
Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của một chủ thể học tập nào đó. Hoạt động học có thể
diễn ra dưới hai hình thức:
- Học tập dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo: hoạt động này diễn ra trong những không gian cụ thể, thời gian cụ
thể, những điều kiện và những qui tắc cụ thể...
- Tự học: dựa trên cơ sở của những kiến thức và kĩ năng đã được học ở trường để tiếp tục tích luỹ tri thức và rèn
luyện kĩ năng.
Hình thức học này không có giới hạn về thời gian, nghĩa là học suốt đời.
* Tinh thần tự học là gì?
- Là có ý thức tự học, ý thức ấy dần dần trở thành một nhu thường trực đối với chủ thể học tập.
- Là có ý chí vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để tự học một cách có hiệu quả.
- Là có phương pháp tự học phù hợp với trình độ của bản thân, hoàn cảnh sống cụ thể, các điều kiện vật chất cụ
thể.
- Là khiêm tốn, học hỏi ở bạn bè và những người khác.
b. Dẫn chứng:
- Các tấm gương trong sách báo

- Các tấm gương ở bè bạn xung quanh mình.
3. Kết bài:
Khẳng định vai trò của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi con người.
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà 2p
- Cần chú ý phát huy thái độ bình tĩnh, tự tin, trình bày ý mạch lạc
- Chú ý về kỹ năng lập luận trong bài bình luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Chuẩn bị bài: Mùa xuân nho nhỏ.
- e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×