Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tích hợp nội dung giáo dục phòng chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học bộ môn Sinh học cấp THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.41 KB, 50 trang )

1


Phần thứ hai: Tích hợp nội dung giáo dục phòng chống và giảm nhẹ thên tai
trong dạy học bộ môn Sinh học cấp THCS
1. Mục tiêu
Tài liệu được xây dựng nhằm:
- Nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và vai trò của giáo dục
vì một cuộc sống an toàn và bền vững.
- Hỗ trợ giáo viên khai thác thông tin và các phương pháp dạy và học có sự tham gia
(còn được gọi là “dạy học tích cực” hay “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” ) nhằm tích
hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai vào các môn học và hoạt động
ngoại khóa.
- Thúc đẩy việc áp dụng và chia sẻ các tài liệu giáo dục, các ý tưởng và hoạt động giáo
dục về biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
Thông qua đó, giáo viên sẽ truyền tải và hỗ trợ học sinh phát triển kiến thức, kỹ năng và
thái độ phù hợp và hiệu quả để ứng phó biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
Kiến thức: Học sinh sẽ giải thích được BĐKH là gì và các nguyên nhân gây ra
BĐKH; mô tả tác động của BĐKH trên thế giới và ở Việt Nam; và hiểu các biện pháp
thích ứng và giảm nhẹ BĐKH của thế giới và Việt Nam.
Học sinh sẽ phân biệt được các loại hình thiên tai; có khả năng mô tả về rủi ro
và nguy cơ xảy ra thiên tai và tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu đến cộng đồng,
đặc biệt là các đối tượng dễ bị tổn thương và liệt kê được các hành động giảm nhẹ rủi ro
thiên tai.
Kĩ năng: Học sinh có thể thực hiện các hành động cá nhân để thích ứng và giảm
nhẹ BĐKH; góp phần xây dựng kế hoạch thích ứng và giảm nhẹ BĐKH cho gia đình và
cộng đồng, trường học. Đồng thời, học sinh được nâng cao khả năng quan sát, phân tích
tổng hợp và đánh giá về tác động của BĐKH và các kỹ năng mềm (thuyết trình, lắng
nghe, làm việc nhóm...).Học sinh sẽ rèn luyện kĩ năng và biết cách sống an toàn, giảm
nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực, chủ động tham gia bảo vệ môi trường,


xây dựng lối sống xanh – ít phát thải cacbon, có ý thức tiêu dùng bền vững và quan tâm
đến các nghành nghề sản xuất kinh doanh ít phát thải cacbon, xây dựng cuộc sống an toàn
và bền vững của bản thân, trường học và cộng đồng trước thiên tai và biến đổi khí hậu.
Hi vọng tài liệu này sẽ góp phần xây dựng những trường học và cộng đồng an toàn
mà tại đó trẻ em cùng với thầy cô giáo và người dân hiểu và ý thức về rủi ro thiên tai, biết
cách và có khả năng để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng khỏi tác động tiêu cực
của thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu. Và khi đó, các rủi ro sẽ được giảm thiểu
và sẽ tránh được nguy cơ thảm họa xảy ra với những tổn thất mất mát nghiêm trọng.

2


2. Khả năng tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong môn
Sinh học cấp THCS
Thảm họa thiên tai sẽ là một trong những thách thức an ninh phi truyền thống gay
gắt nhất trong thế kỷ này, cản trở nỗ lực nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân,
phục hồi kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội bền vững của từng quốc gia cũng như liên
kết kinh tế quốc tế. Chúng ta đã tiến những bước dài trong ứng phó và giảm nhẹ tác động
của thiên tai nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học - công nghệ và hợp tác quốc tế. Tuy
nhiên, bước vào thế kỷ 21, các thảm họa thiên nhiên trở nên khắc nghiệt hơn rất nhiều,
gia tăng đột biến cả về tần suất, quy mô và phạm vi ảnh hưởng. Như Tuyên bố mới đây
về khí hậu toàn cầu năm 2013 của Tổ chức Khí tượng thế giới cảnh báo, chỉ trong hơn
một thập kỷ đầu thế kỷ này, chúng ta đã chứng kiến mực nước biển dâng cao kỷ lục với
tốc độ gấp đôi thế kỷ 20, bão, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất, bão tuyết và giá rét, lốc xoáy, hạn
hán, cháy rừng … gay gắt và kéo dài. Năm 2013 là một trong 10 năm có nhiệt độ cao
nhất kể từ năm 1850. Hiện tượng ấm lên toàn cầu đang làm thay đổi các hệ sinh thái, dẫn
đến những diễn biến thiên tai bất thường
.
Hai châu lục Á- Âu chúng ta là những khu vực đang phải hứng chịu thiên tai nhiều
nhất trên toàn cầu. Đặc biệt, châu Á – Thái Bình dương là khu vực hứng chịu khoảng

70% thiên tai toàn cầu và 2/3 nạn nhân của thiên tai là ở Châu Á. Chỉ trong 5 năm qua,
chúng ta đã liên tục chứng kiến những thảm họa thiên tai chưa từng có, đó là động đất và
sóng thần tại Nhật Bản, lũ lụt ở Thái Lan cùng năm 2011, nhiều trận bão và siêu bão ở
Phi-líp-pin và bão lụt trên diện rộng mới đây ở Châu Âu...
Đây chính là hệ quả của tác động khôn lường của tình trạng biến đổi khí hậu thách thức lớn nhất trong thế kỷ 21. Đây chính là hệ quả của những hành vi của con
người, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và dân số tăng nhanh, đẩy nhanh quá trình
xuống cấp của môi trường. Chúng ta đang đứng trước những thách thức đáng kể trong
việc hoàn thành các Mục tiêu Thiên niên kỷ vào năm 2015, các nỗ lực xóa đói giảm
nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng cường kết nối… Trong thế giới toàn cầu hóa,
thiên tai không chỉ làm gián đoạn hoạt động của doanh nghiệp tại một địa phương hay
một quốc gia, mà còn làm gián đoạn chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu kéo dài nhất trong hơn một thế kỷ qua cũng đang
làm giảm đáng kể nguồn lực và khả năng của chúng ta ứng phó và giảm nhẹ thiên tai.
Bài học thực tiễn cho thấy, mặc dù chúng ta chưa đủ sức để chế ngự các diễn biến
bất thường của thiên nhiên, nhưng nếu chúng ta phối hợp chính sách, hợp tác và hỗ trợ
lẫn nhau kịp thời, chúng ta có thể giảm thiểu đáng kể các thiệt hại về người và của. Là
diễn đàn liên khu vực quan trọng hội tụ 51 thành viên của hai châu lục Á - Âu với tiềm
năng công nghệ và kinh tế đáng kể, ASEM hoàn toàn có khả năng và có trách nhiệm
đóng góp vào nỗ lực chung trong ứng phó thiên tai.

3


Ngay t Hi ngh Cp cao ASEM ln th hai ti Luõn-ụn ỳng 15 nm trc,
cỏc nh Lónh o ó xỏc nh ng phú v gim nh thiờn tai l mt ni dung quan trng
ca i thoi v hp tỏc. Ti Hi ngh Cp cao ASEM 9 t chc ti Viờng-chn nm
2012, cỏc nh Lónh o ó nht trớ tng cng hp tỏc trong lnh vc qun lý thiờn tai
v ng phú vi tỡnh trng khn cp, trong ú u tiờn tng cng nhn thc v phũng
chng v gim thiu ri ro thiờn tai, hp tỏc v kt ni h thng cnh bỏo sm thiờn tai,
cu h cu nn v cu tr sau thiờn tai.

.
L mt trong nhng quc gia nụng nghip thng chu tỏc ng nng n ca bin
i khớ hu v thiờn tai, Vit Nam coi trng v cam kt mnh m hp tỏc quc t trong
phũng chng v gim nh thiờn tai. õy l mt ni hm quan trng ca "Chin lc phỏt
trin bn vng ca Vit Nam giai on 2011 - 2020", "Chin lc quc gia phũng, chng
v gim nh thiờn tai n nm 2020" v Lut Phũng, chng thiờn tai va c thụng
qua thỏng 6/2013. ng v nh nc ch trng tớch cc tham gia v úng gúp vo n
lc chung trờn mi cp hp tỏc quc t, trong ú cú Din n ton cu v gim nh ri
ro thiờn tai, cỏc khuụn kh hp tỏc ASEAN, ASEM, APEC v song phng. Ch cú
chung tay hnh ng mnh m ngay t ngy hụm nay, thỡ chỳng ta mi cú th phũng
chng, gim nh ri ro thiờn tai v ng phú vi bin i khớ hu ton cu. Do ú, tụi
mong rng cun sỏch ny s tp trung mt s vn sau:
.
Mt l, trao i, tỡm ra nhng kinh nghim in hỡnh, nhng bi hc thc tin v
chớnh sỏch hu ớch v phũng, chng v gim nh ri ro thiờn tai.
.
Hai l, xut phng hng, xỏc nh cỏc bin phỏp c th, nhng hot ng
thit thc nhm sm trin khai hp tỏc ASEM trong lnh vc ny, c bit l tng cng
nhn thc, thay i hnh vi, nõng cao nng lc cu h cu nn v cu tr v ng dng
hiu qu khoa hc cụng ngh, phc hi sau thiờn tai. Vic trao i thng xuyờn v trin
khai cỏc hot ng hp tỏc mt cỏch nh k l cn thit, nhm kp thi ỏp ng nhu cu
ca cỏc thnh viờn trong tỡnh hỡnh thiờn tai hin nay.
.
Ba l, mt vn cp thit na l cn sm thit lp mng li kt ni cỏc trung
tõm, cỏc vin nghiờn cu v cỏc h thng cnh bỏo sm thiờn tai ca cỏc thnh viờn
ASEM vi nhau cng nh gia hai chõu lc v vi cỏc c ch khu vc v quc t. ASEM
cn cú hnh ng chung c th v mnh m hn trong vic trin khai Khuụn kh hnh
ng Hy-ụ-gụ ca Liờn hp quc
.
Bn l, a cỏc ni dung ng phú vi bin i khớ hu vo chng trỡnh giỏo dc

v o to giai on 2011 2015 núi chung v tớch hp ni dung giỏo dc phũng, chng
v gim nh thiờn tai trong dy hc mụn sinh hc cp trung hc c s núi riờng.
Quan điểm tiếp cận tích hợp cho phép xem xét các sự vật, hiện tợng
trong một cách nhìn tổng thể đang trở thành xu hớng tất yếu trong
thời đại ngày nay. Trong giáo dục, có thể tiếp cận tích hợp theo nhiều
kiểu khác nhau, trong đó 2 kiểu tích hợp rất phổ biến là tích hợp
kiến thức và tích hợp dạy học. Tích hợp kiến thức là sự liên kết, kết
hợp, lồng ghép trí thức của các khoa học khác nhau thành một tập hợp
kiến thức thống nhất. Tích hợp dạy học là quá trình dạy học trong đó
có sự lồng ghép, liên hệ những tri thức khoa học, những qui luật
chung gần gũi với nhau, qua đó ngời học không chỉ lĩnh hội đợc tri
4


thức khoa học của môn học chính mà cả tri thức của khoa học đợc
tích hợp, từ đó mà hình thành cho ngời học cách nhìn khái quát hơn
đối với các khoa học có cùng đối tợng nghiên cứu, đồng thời có đợc phơng pháp xem xét vấn đề một cách logic, biện chứng.
Môi trờng là một môn khoa học liên ngành, ở mỗi góc độ của Môi
trờng chúng ta đều thấy có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp các
ngành khoa học khác. Chính vì vậy cách tiếp cận tích hợp trong giỏo
dc phũng, chng v gim nh thiờn tai là mang tính tất yếu đồng thời thể
hiện đợc tính đặc trng của giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai. Hơn
nữa, tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai trong dạy học các
môn học có liên quan còn có tác dụng làm nâng cao hiệu quả giáo dục
bởi thông qua dạy học môn học chính, học sinh tiếp thu đợc kiến thức,
kĩ năng của cả 2 môn học.
Tuy nhiên, cần phải hiểu tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh
thiờn tai không phải là phép cộng các nội dung giỏo dc phũng, chng v gim
nh thiờn tai vào nội dung các môn học, mà phải dựa trên các mối quan
hệ qua lại chặt chẽ giữa giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai và mỗi

môn học để tạo ra cách nhìn bao quát hơn về môi trờng. ở trờng
học, nếu mỗi môn học có liên quan đến môi trờng đều thực hiện tích
hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai học sinh sẽ có nhiều khả năng
hơn để nhìn thấy môi trờng trong một bức tranh tổng thể. Điều
này rất quan trọng trong việc nhìn nhận các vấn đề về môi trờng,
bởi để tìm ra nguyên nhân một vấn đề môi trờng cụ thể không thể
chỉ xem xét một yếu tố đơn lẻ.
Đối với chơng trình Sinh học, tích hợp kiến thức giỏo dc phũng,
chng v gim nh thiờn tai đã đợc thực hiện trong nội dung sách giáo khoa
Sinh học bởi các tác giả viết sách. Đó là sự kết hợp một cách có hệ
thống các kiến thức về giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai vào nội
dung Sinh học dựa trên mối quan hệ, logic khoa học và thực tiễn tạo
thành một nội dung thống nhất trong từng bài, từng chơng. Chính vì
vậy không phải bất cứ chỗ nào trong chơng trình hoặc trong bài học
cũng có tích hợp nội dung giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai, và nếu
có thì mức độ và thời lợng cũng rất khác nhau tuỳ thuộc vào sự gần
gũi và mối quan hệ khoa học giữa chúng.
Tích hợp kiến thức có 2 dạng chủ yếu, đó là dạng lồng ghép và
dạng liên hệ. Tuy nhiên, cũng có quan điểm đề cập đến một dạng thứ
ba nữa của tích hợp, đó là dạng kết hợp. Kết hợp đợc hiểu theo 2
nghĩa, thứ nhất, kết hợp là gắn 2 nội dung với nhau để bổ sung cho
nhau, trong trờng hợp này thì kết hợp có thể đợc hiểu giống nh là
liên hệ; thứ hai, kết hợp đợc sử dụng với nghĩa đang làm một
việc, nhân tiện làm thêm một việc khác, trong trờng hợp này, mối
quan hệ giữa hai việc đợc làm không đợc qui định chặt chẽ, vì
vậy nếu áp dụng trong tích hợp nội dung giỏo dc phũng, chng v gim nh
5


thiờn tai vào Sinh học thì sẽ dễ vấp phải sự gợng ép do kết hợp 2 nội

dung khác nhau quá vào trong một bài học. Vì vậy, trong tài liệu này
chúng tôi phân biệt 2 dạng tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn
tai trong SGK Sinh học, dạng lồng ghép và dạng liên hệ, cụ thể nh sau:
a) Dạng lồng ghép
Kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai có sẵn trong Sinh
học nh là một bộ phận cấu thành, đó là những phần kiến thức chung
của cả hai môn giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai và Sinh học. Tuỳ
thuộc vào khối lợng đợc lồng ghép trong Sinh học mà kiến thức giỏo
dc phũng, chng v gim nh thiờn tai có thể phân biệt ở các mức độ lồng
ghép khác nhau:
+ Kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai là một phần, là
một chơng hoặc một bài của Sinh học. Về mặt hình thức có thể
thấy ở dạng này, có những phần, chơng, bài vừa có trong giỏo dc phũng,
chng v gim nh thiờn tai vừa có trong Sinh học.
b) Dạng liên hệ
Kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai không đợc có trong
SGK Sinh học một cách rõ ràng nh là một bài, một mục..., và nếu chỉ
nhìn bề ngoài thì cha thấy có liên quan gì giữa giỏo dc phũng, chng
v gim nh thiờn tai và bài học Sinh học. Nhng thực tế, nội dung Sinh học
có ít, nhiều có liên quan đến giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai. Bởi
vậy, tích hợp kiểu liên hệ là bổ sung những kiến thức giỏo dc phũng,
chng v gim nh thiờn tai có liên quan đến kiến thức trong bài Sinh học.
Hình thức và mức độ bổ sung kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh
thiờn tai cũng khá đa dạng.
Tích hợp theo kiểu liên hệ chính là tích hợp dạy học, bởi vì về
mặt kiến thức thì nội dung giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai không
có trong bài Sinh học, nhng thông qua quá trình dạy học của giáo viên,
bằng các biện pháp nh hỏi đáp, đa ra ví dụ minh họa hoặc sử dụng
bài tập về nhà, bài đọc thêm... kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh
thiờn tai đã đợc đa vào một cách hợp lí. Đồng thời, qua đó mối quan hệ

giữa giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai và Sinh học cũng đợc làm rõ
và học sinh đợc hình thành những khái niệm mới, chung hơn cho cả
giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai và Sinh học.
Liên hệ là kiểu tích hợp phổ biến cho đa số các môn học, tuy
nhiên tiếp cận theo kiểu này, giáo viên dạy bộ môn không những phải
thành thạo kiến thức môn chính cần phải thành thạo cả kiến thức giỏo
dc phũng, chng v gim nh thiờn tai thì mới có thể nhận ra mối liên quan
giữa chúng, tiếp theo đó là phải lựa chọn biện pháp dạy học cũng nh
nội dung giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai để liên hệ trong từng nội
dung bài học một cách phù hợp. Dạng liên hệ có u điểm là rất linh hoạt

6


và giáo viên có thể cập nhật thờng xuyên các kiến thức về môi trờng
khi đa vào bài học.
Bên cạnh tích hợp kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai
vào bài Sinh học, tích hợp dạy học sẽ thực hiện việc chuyển tải kiến
thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai, và bằng các biện pháp và phơng pháp dạy học, chính tích hợp dạy học có vai trò đắc lực chủ yếu
vào việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng, ý thức và hành vi của
học sinh đối với môi trờng.
3. Nguyờn tc tớch hp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai trong mụn Sinh
hc cp THCS
Khi tớch hp kin thc giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai trong dy hc
mụn Sinh hc cp trung hc ph thụng cn tuõn th cỏc nguyờn tc sau:
- m bo tớnh c trng v tớnh h thng ca b mụn, trỏnh mi s gng ộp, lm
phng hi n kh nng lnh hi ca hc sinh c v kin thc khoa hc ca b mụn ln
ni dung v ý ngha giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai trong dy hc mụn Sinh
hc cp trung hc ph thụng.
- Trỏnh lm nng n thờm cỏc kin thc sn cú. Xem xột v chn lc nhng ni dung cú

th lng ghộp ni dung giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai trong dy hc mụn
Sinh hc cp trung hc ph thụng mt cỏch thun li nht v em li hiu qu cao nht
nhng vn t nhiờn v nh nhng. Trỏnh s lng ghộp, liờn h gng ộp lm mt tỏc dng
giỏo dc.
- Phi m bo nguyờn tc va sc.
- Tớnh phự hp: vic cung cp kin thc, ni dung v giỏo dc phũng, chng v gim nh
thiờn tai cn phi phự hp vi mc tiờu ca tng cp, bc hc gúp phn thc hin mc
tiờu chung ca giỏo dc. Trong lng ghộp vo mụn hc, vic la chn kin thc v ni
dung tớch hp phi da trờn c s kin thc sn cú trong bi hc, v khụng lm thay i
tớnh c trng ca mụn hc. Kin thc c chn lc a vo bi ging phi cú h thng,
c sp xp hp lớ, gúp phn lm phong phỳ ni dung bi hc. Bờn cnh ú, phi bo
m tớnh phự hp vi trỡnh , kh nng nhn thc v tõm sinh lý ca tng la tui hc
sinh.
- Tớnh thc tin: ni dung ca giỏo dc giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai cn
phi nhn mnh n cỏc vn v tỏc ng ca giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn
tai n thc tin a phng. Tỏc ng ca giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai
khụng ging nhau cỏc vựng khỏc nhau, do ú cn phi lu ý n c tớnh riờng ca
vựng min. Bờn cnh ú, giỏo dc giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai khụng ch
cung cp kin thc m cn phi to c hi cho hc sinh vn dng cỏc kin thc ó c
hc nhm phỏt trin cỏc k nng thc t trong vic gim thiu cỏc tỏc ng do BKH
gõy ra ti a phng. Trờn c s ú, phỏt huy cao tớnh tớch cc ca hc sinh, tn dng
ti a mi kh nng hc sinh tip xỳc trc tip vi cỏc vn v giỏo dc phũng,
chng v gim nh thiờn tai, t ú a ra c cỏc bin phỏp giỏo dc phũng, chng v
gim nh thiờn tai t cp cỏ nhõn v cng ng.
7


- Tính đa dạng và tương tác: giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai có thể thay đổi
theo thời gian và hoàn cảnh do đó nội dung dạy và học cần phải đa dạng, không nên chỉ
chú trọng đến một loại hình thiên tai hay một khía cạnh đơn lẻ của giáo dục phòng, chống

và giảm nhẹ thiên tai. Không thể giải quyết một vấn đề và nhiệm vụ nào của lí luận và
thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp và phối hợp kinh nghiệm kĩ năng đa ngành của
nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó, cần phải đặt giáo dục giáo dục phòng, chống và giảm
nhẹ thiên tai trong một bối cảnh rộng lớn hơn để tương tác, bổ sung và phối hợp chặt chẽ
cùng với các nội dung giáo dục khác như giáo dục phòng chống và giảm nhẹ thiên tai,
giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống tai nạn thương tích, giáo dục kỹ năng sống,
giáo dục trong hoàn cảnh khẩn cấp... Bảo đảm thực hiện nguyên tắc này là nền tảng tạo
nên tính bền vững của quá trình dạy và học lồng ghép giáo dục phòng, chống và giảm
nhẹ thiên tai.
- Tính liên tục và cập nhật: giáo dục về giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai
phải được tiến hành liên tục từ bậc tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học. giáo
dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai là một vấn đề toàn cầu và không ổn định, do đó
cần phải có kế hoạch cập nhật, chỉnh sửa chương trình dạy và học phù hợp với từng kịch
bản, từng giai đoạn của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai thì mới có thể mang
lại tính hiệu quả trong giảm thiểu tác động do biến đổi khí hậu gây ra.
Các hoạt động chính:
Khởi động: Thông qua trò chơi hay hoạt động tương tác để tạo không khí dạy và học tích
cực; Tìm hiểu vấn đề: Gồm các hoạt động giáo dục có sự tương tác để tìm hiểu về chủ đề
(thảo luận nhóm, bài tập tình huống, bài giảng nhỏ…); Củng cố bài học: Giúp học sinh
nắm vững nội dung bài và đánh giá nội dung học tập thông qua những câu hỏi trắc
nghiệm. Giáo viên có thể áp dụng thêm các bài tập về nhà mang tính thực hành cho học
sinh để bài giảng bổ ích và thiết thực hơn.
Các hoạt động gợi ý khác: Phần này đưa ra các hoạt động giáo dục khác để giáo viên lựa
chọn nhằm bổ sung hoặc thay thế một số hoạt động chính, cho phù hợp với các đối tượng
học sinh và địa bàn khác nhau. Các hoạt động này cũng gợi ý những cơ hội thực hành để
củng cố và đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh.
GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Sử dụng nhiều trò chơi, hoạt động mang tính tương tác để tạo không khí học tập
tích cực. Kiến thức cô đọng và kĩ năng thực tế, tránh lí thuyết, không học thuộc lòng.
Nâng cao vai trò và sự tham gia của học sinh: làm việc nhóm và cá nhân, trải nghiệm,

tham gia lập kế hoạch, hành động, đánh giá. Cung cấp nhiều sự lựa chọn giữa hoạt động
đơn giản, sử dụng vật liệu sẵn có và sử dụng công nghệ thông tin, hoạt động trên lớp và
với cộng đồng. Kết nối các chủ đề kinh tế - văn hoá - môi trường để thúc đầy tầm nhìn
phát triển bền vững.
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Định nghĩa các thuật ngữ được sử dụng từ các nguồn:
Sổ tay Thuật ngữ Giảm nhẹ rủi ro thiên tai của Cơ quan Chiến lược về giảm nhẹ thiên tai
của Liên hợp quốc (UNISDR, 2009) hoặc được trích dẫn từ Công ước khung của Liên
8


Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC, 1992). Trong đó, các thuật ngữ thiên tai được
trích dẫn từ Tài liệu kỹ thuật - Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với Biến đổi khí hậu,
(Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai, Tổng cục Thủy lợi, Bộ NNPTNT, 2012).
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đối khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi
trường, 2008) Để dạy và học, các định nghĩa này có thể được viết đơn giản và ngắn gọn
hơn cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Hiểm họa tự nhiên
Hiểm họa là bất kỳ sự kiện, hiện tượng tự nhiên hoặc do con người có khả năng gây ra
thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, thiệt hại về tài sản và gây tổn thất về kinh tế, xã hội và
tàn phá môi trường. Hiểm họa tự nhiên là hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về
người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội.
Thảm họa
Thảm họa là sự gián đoạn nghiêm trọng các hoạt động của cộng đồng dân cư hoặc xã hội,
gây ra những tổn thất và mất mát về tính mạng, tài sản, kinh tế và môi trường mà cộng
đồng và xã hội đó không có đủ khả năng chống đỡ.
Rủi ro thiên tai
Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc chịu thiệt hại và mất mát phát sinh từ một hoặc
nhiều sự kiện. Rủi ro thiên tai là nguy cơ thiệt hại do thiên tai gây ra về người, tài sản,
công trình, môi trường sống, các hoạt động kinh tế, xã hội.

Tình trạng dễ bị tổn thương: Là những đặc điểm của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài
sản làm cho cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản đó dễ bị tác động có hại do hiểm họa tự
nhiên gây ra.
Năng lực: Là tổng hợp các nguồn lực, điểm mạnh và đặc tính sẵn có trong cộng đồng, tổ
chức, xã hội có thể được sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu chung như giảm nhẹ rủi ro
thiên tai.
Quản lí rủi ro thiên tai: Là quá trình mang tính hệ thống nhằm áp dụng các quy định
hiện hành, huy động tổ chức, cá nhân và kỹ năng, năng lực tác nghiệp để thực hiện các
chiến lược, chính sách và nâng cao năng lực ứng phó nhằm giảm thiểu tác động thiên tai.
Thời tiết: Là trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định bằng tổ hợp
các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa…
Khí hậu: Khí hậu là mức độ trung bình của thời tiết trong một không gian nhất định và
khoảng thời gian dài (thường là 30 năm).
Biến đổi khí hậu (BĐKH)
Biến đổi khí hậu được dùng để chỉ những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng
thái trung bình đã được duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là một vài thập kỉ
hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác
động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển
hay trong khai thác sử dụng đất.
Giảm nhẹ rủi ro thiên tai: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai là giảm thiểu hoặc hạn chế
9


cỏc tỏc ng cú hi ca thiờn tai.
Gim nh bin i khớ hu: L cỏc hot ng nhm gim mc hoc cng
phỏt thi khớ nh kớnh.
Thớch ng vi bin i khớ hu: L s iu chnh h thng t nhiờn hoc con
ngi i vi hon cnh hoc mụi trng thay i, nhm mc ớch gim kh nng b tn
thng do dao ng v bin i khớ hu hin hu hoc tim tng v tn dng cỏc c hi
do nú mang li.

4. Gi ý v t chc dy hc tớch hp ni dung giỏo dc phũng, chng v gim nh
thiờn tai trong mụn Sinh hc cp THCS
Có thể tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai vào trong cả
2 hình thức dạy học chủ yếu ở trờng phổ thông, đó là dạy học nội
khoá (chính khoá) và ngoại khoá.
a) Dạy học nội khoá
Dạy học nội khoá là hình thức dạy học chính, chiếm chủ yếu
thời gian học tập của học sinh ở trờng và diễn ra liên tục trong suốt cả
năm học. Dạy học nội khoá bao gồm các tiết dạy trên lớp, các giờ thực
hành ở phòng thí nghiệm, một số giờ học ngoài lớp học với nội dung
bám sát sách giáo khoa Sinh học, phân phối chơng trình về cả thời
gian lẫn khối lợng kiến thức.
Tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai qua dạy học nội khoá
có u điểm là giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai đợc dạy một cách
chính thức song song với môn Sinh học, diễn ra liên tục và đợc đánh
giá nh đối với môn Sinh học. Để có thể thay đổi nhận thức, hình
thành ý thức, thái độ cũng nh hành vi cho học sinh thì việc giáo dục
liên tục là trong một thời gian dài là yếu tố quan trọng. Chính vì vậy,
hình thức dạy học nội khoá phải là chủ yếu khi tích hợp giỏo dc phũng,
chng v gim nh thiờn tai vào dạy học Sinh học.
Trong dạy học nội khoá, nội dung giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn
tai đợc tích hợp trong bài Sinh học dựa trên các kiểu tích hợp lồng ghép
hoặc liên hệ giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai trong các bài Sinh
học. Giáo viên Sinh học là ngời trực tiếp tổ chức thực hiện dạy học
những nội dung tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai. Trong dạy
học nội khoá trong thực tế hiện nay mới chỉ chú trọng đến các tiết
học trên lớp mà chua chú ý giành thời gian cho các tiết học ngoài lớp
(dạy học trong môi trờng). Với những môn học về thế giới tự nhiên nh
môn Sinh học và giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai thì việc tổ chức
học sinh học tập trong môi trờng thực tế không những gây hứng thú

học tập, tác động sâu sắc đến nhận thức của học sinh mà còn cung
cấp cho các em các kinh nghiệm thực tiễn không thể có đợc trong lớp
học. Đó cũng là biện pháp rất hữu hiệu trong giáo dục ý thức, thái độ
cho học sinh.
10


b) Dạy học ngoại khoá
Song song với dạy học chính khoá, các trờng học còn có hoạt
động ngoại khoá, đây là một hình thức học tập rất linh hoạt về cả
thời gian lẫn nội dung, địa điểm cũng nh hình thức tổ chức và có sự
tham gia của cả các giáo viên thuộc các bộ môn khác, các tổ chức
đoàn thể nh Đoàn, Đội, Công đoàn, Phụ nữ...và lãnh đạo nhà trờng.
Dạy học ngoại khoá có thể chia làm hai loại : ngoại khoá bộ môn,
và ngoại khoá chung. Ngoại khoá bộ môn là các hoạt động liên quan
trực tiếp đến kiến thức môn học nhng không nằm trong phân phối
chơng trình môn học đó. Ngoại khoá bộ môn có thể đợc tổ chức ở
từng lớp, hoặc cho từng khối, cũng có thể cho toàn trờng. Nếu ở từng
lớp thì do giáo viên bộ môn của lớp đó tổ chức học sinh tiến hành,
nếu chung cho cả khối thì do các giáo viên bộ môn dạy khối đó cùng
hợp tác tổ chức cho học sinh học tập. Ví dụ: Câu lạc bộ Sinh học của
trờng, câu lạc bộ Sinh học của từng lớp, của khối; hoặc có thể chỉ là
các buổi sinh hoạt định kì theo tháng, theo chủ đề nội dung của ch ơng, bài trong SGK Sinh học, chẳng hạn tháng 5 thì có buổi sinh hoạt
ngoại khoá môn Sinh theo chủ đề Môi trờng...
Ngoại khoá bộ môn có thể áp dụng nhiều hoạt động nh thi tìm
hiểu về một chủ đề trong môn học, thi viết, vẽ theo chủ đề, phổ
biến thông tin thực tiễn có liên quan đến bộ môn, chơi trò chơi... Nội
dung các hoạt động dựa vào nền tảng kiến thức bộ môn, thông qua
đó, học sinh đợc củng cố, mở rộng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng,
và tìm hiểu các ứng dụng cũng nh các vấn đề thực tiễn có liên quan.

Đây là một hình thức dạy học có thể tích hợp GDMT một cách tích
cực, giải quyết những hạn chế về thời gian và khối lợng mà dạy học
chính khoá không thực hiện đợc. Ví dụ: sau khi học xong phần một.
Giới thiệu chung về thế giới sống ở lớp 10, Câu lạc bộ Sinh học có thể
tổ chức tìm hiểu về tình hình đa dạng sinh học hiện nay ở Việt
nam, hoặc tổ chức viết bài, su tầm các mẩu chuyện về các loài động
vật có nguy cơ tuyệt chủng; hoặc phát động phong trào thực hiện
các hành động nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, sau đó
khoảng 2 tuần, 1 tháng tổng kết tất cả những hành động mà học
sinh đã thực hiện.
Hoạt động ngoại khoá chung thờng nằm trong chỉ đạo của nhà
trờng, tổ chức Đoàn, Đội và thống nhất về thời gian cho tất cả học sinh
các khối lớp trong trờng, với các chủ đề rất đa dạng. Các chủ đề về
môi trờng thờng gắn liền với việc hởng ứng ngày Môi trờng thế giới
6/5, ngy Đất ngập nớc 2/2...hàng năm, ngy Nớc Thế giới 22/3, ngày Khí
tợng Thế giới 23/3... Các dạng hoạt động ngoại khoá chung cũng rất đa
dạng, ví dụ: tổ chức giao lu, mời nói chuyện về môi trờng; tổ chức
cuộc thi tìm hiểu về môi trờng của địa phơng; tổ chức tham quan
môi trờng ở địa phơng; tổ chức xem phim về môi trờng...
11


Các hoạt động ngoại khoá có vai trò rất quan trọng trong việc
hình thành thái độ và góp phần hình thành những chuyển biến
trong hành vi của học sinh, bởi các hoạt động ngoại khoá là cơ hội để
các em học sinh bộc lộ khả năng độc lập, củng cố những kiến thức đã
học đợc từ các môn học, tìm hiểu các vấn đề trong thực tiễn có liên
quan, nối liền kiến thức trong bài học với thực tiễn, vận dụng các kiến
thức đã có trong việc nhận ra và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong
thực tiễn... Đặc biệt, đối với GDMT, qua các hoạt động ngoại khoá

trong môi trờng, học sinh có đợc cách nhìn nhận vấn đề môi trờng
một cách đầy đủ, đó là cơ sở và động lực để các em có đợc thái độ
và hành vi đúng đắn một cách tự giác.
Nm trong khu vc nhit i giú mựa, Vit Nam l mt trong nhng nc d b nh
hng bi thiờn tai nht trong khu vc Chõu Thỏi Bỡnh Dng. Do c im a hỡnh,
Vit Nam rt d chu tỏc ng bi bóo, lt, hn hỏn, nc bin xõm ln, l t, chỏy rng
v ụi khi c ng t. Trung bỡnh hng nm, cỏc loi thiờn tai ó gõy thit hi ỏng k
nh lm cht v mt tớch 450 ngi, thit hi v ti sn c tớnh khong 1,5% GDP. Mc
thiờn tai Vit Nam ngycng gia tng c v quy mụ cng nh chu k lp li kốm
theo nhng t bin khú lng. Ngh quyt 7 t mc tiờu n nm 2020, v c bn ch
ng thớch ng vi bin i khớ hu, phũng trỏnh thiờn tai, gim phỏt thi khớ nh kớnh;
cú bc chuyn bin c bn trong khai thỏc, s dng ti nguyờn theo hng hp lý, hiu
qu v bn vng, kim ch mc gia tng ụ nhim mụi trng, suy gim a dng sinh
hc nhm bo m cht lng mụi trng sng, duy trỡ cõn bng sinh thỏi, hng ti nn
kinh t xanh, thõn thin vi mụi trng. tớch hp ni dung giỏo dc phũng, chng v
gim nh thiờn tai trong dy hc mụn sinh hc cp THCS s chia thnh 6 ch . thc
hin mi ch , giỏo viờn cú th cõn nhc la chn kin thc v hot ng phự hp vi a
phng v hc sinh. Cỏc hot ng giỏo dc trong Phn 1 ca ti liu mang tớnh gi ý v mi
ch cú th thc hin trong thi gian 45-120 phỳt.

12


5. Giới thiệu một số địa chỉ tích hợp
Việc xác định địa chỉ tích hợp là một trong những bước cơ bản tạo nên sự thành
công của hoạt động giảng dạy tích hợp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Xác
định địa chỉ tích hợp đúng và chính xác không những tránh được tình trạng quá tải
chương trình học mà còn giúp làm phong phú thêm nội dung của môn học. Một bảng địa
chỉ đa dạng và bao quát sẽ giúp cho hoạt động giảng dạy lồng ghép được linh hoạt, mềm
dẻo, thích ứng với nhiều điều kiện giáo dục cũng như tác động giáo dục phòng, chống và

giảm nhẹ thiên tai ở các vùng khác nhau. Nói cách khác, có thể xem việc xác định địa chỉ
tích hợp như một quá trình hình thành nên các con đường, các giải pháp khác nhau cho
hoạt động giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, nhằm hướng đến một mục tiêu
chung. Bên cạnh đó, cần phải làm rõ mức độ tích hợp cho từng nội dung giáo dục phòng,
chống và giảm nhẹ thiên tai đối với mỗi địa chỉ cụ thể trong chương trình học. Có 3 mức
độ tích hợp như sau:
- Lồng ghép toàn phần: đối với các bài học có nội dung phù hợp hoàn toàn với
một nội dung hay một chủ đề của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
- Lồng ghép bộ phận: đối với các bài học có một phần nội dung phù hợp với một
nội dung hay một chủ đề của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
- Liên hệ: đối với các bài học có nội dung liên quan đến các vấn đề của
giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Nhiều nghiên cứu và thực tiễn dạy học tích
hợp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đã cho thấy việc giảng dạy ở mức độ
liên hệ trực tiếp hay gián tiếp có thể được tiến hành ở hầu hết các bài học của các môn
học ở cấp bậc học khác nhau.
Có nhiều cách khác nhau để xác định được địa chỉ tích hợp, một trong những
phương pháp đó là thể dựa vào sự tương đồng, gắn kết của nội dung bài học với một
trong những chủ đề của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Quá trình xác định
địa chỉ tích hợp có thể được thực hiện thông qua việc lập bảng thiết kế nội dung ở các
mức độ khác nhau. Trước tiên là ở mức độ môn học trong các cấp, bậc học khác nhau,
tiếp theo là ở mức độ bài học trong mỗi môn học cụ thể theo sách giáo khoa hiện hành.
Lớp

Tên bài

Địa chỉ

Nội dung GD phòng, chống và GNTT

6


Bài 2:
Nhiệm
vụ của
Sinh
học.

Nhiệm vụ Thực vật có vai trò quan trọng trong tự nhiên
và trong đời sống con người → Giáo dục học
của sinh
sinh ý thức sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển
học.
các loài thực vật, góp phần trồng cây gây rừng
nhằm giảm co2 trong khí quyển → giảm hiệu
ứng nhà kính, điều hòa nhiệt độ trái đất.

6

Bài 3:
Đặc
điểm
chung
của thực

Sự đa
dạng và
phong
phú của
thực vật.


Tích
hợp
Lồng
ghép
bộ
phận

Từ việc phân tích giá trị của sự đa dạng phong Liên
phú thựcvật trong tự nhiên và trong đời sống hệ
con người → Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ
sự đa dạng và phong phú của thực vật, đặc biệt
bảo vệ những loài thực vật bản địa → tăng bể
13


vật.

hấp thị khí nhà kính → giảm nhẹ thiên tai.

6

Bài 4:
Có phải
tất cả
thực vật
đều có
hoa?

Thực vật
có hoa và

thực vật
không có
hoa.

Học sinh hiểu rõ tính đa dạng của thực vật về Liên
cấu tạo và chức năng → Hình thành cho học hệ
sinh kiến thức về mối quan hệ giữa các cơ
quan trong tổ chức cơ thể, giữa cơ thể với môi
trường, từ đó có ý thức chăm sóc và bảo vệ
thực vật → giảm lượng co2 trong khí quyển.

6

Bài 11:
Sự hút
nước và
muối
khoáng
của rễ.

Nước, muối khoáng, các vi sinh vật trong đất Liên
có vaitrò quan trọng đối với thực vật nói riêng hệ
và tự nhiên nói chung → Giáo dục học sinh ý
thức bảo vệ môi trường đất và các động vật
trong đất → Chống ô nhiễm môi trường, thoái
hóa đất, chống rửa trôi. Đồng thời nhấn mạnh
vai trò của cây xanh đối với chu trình nước
trong tự nhên.

6


Bài 14:
Thân dài
ra do
đâu?

Cây dài ra là nhờ mô phân sinh ngọn → Giáo Liên
dục học sinh biết cách bảo vệ và không ngắt hệ
ngọn cây bừa bãi.
Từ việc hiểu biết cây tre dài nhanh hơn những
cây khác là nhờ có thêm mô phân sinh gióng
chung → Giáo dục học sinh có thể dùng cây
tre để xây dựng nhà và làm bàn ghế ... vì sản
xuất nhanh → tránh khai thác nhiều cây gỗ lâu
năm, hạn chế phá rừng.
Tùy loài cây mà tỉa cành hay ngắt ngọn, những
cành là sau khi tỉa có thể dùng sản xuất gỗ ép
→ tiết kiệm gỗ → giảm khai thác gỗ hạn chế
phá rừng → bảo đảm giảm lượng khí nhà kính
và tác động có hại của thiên tai...
Tỉa cành hay ngắt ngọn phải phù hợp với thời
gian sinh trưởng, phát triển của cây và tùy loại
cây → Giáo dục học sinh không bẻ cành, vặt lá
bừa bãi → giảm chặt phá rừng.

6

Bài 16:
Thân to
ra do

đâu?

Thân to ra là nhờ lấy chất dinh dưỡng → Giáo Liên
dục học sinh ý thức bảo vệ đất đai và nguồn hệ
nước tưới, nước ngầm không bị ô nhiễm để
cây phát triển tốt.
Thân cây gỗ có phần dác và ròng, người ta
thường sử dụng phần gỗ ròng, bỏ phần gỗ dác
→ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cây và
tuyên truyền người thân sử dụng phần gỗ dác
14


bên ngoài để làm gỗ ép hoặc dùng gỗ của
những cây sinh trưởng nhanh (tre, nứa) làm
nhà để ít phải chặt phá rừng → bảo vệ rừng →
giảm nhẹ được sạt lở đất, lũ quét và tăng
cường bể hấp thụ khí co2.
6

Bài 21:
Quang
hợp.

Quang hợp góp phần điều hòa khí hậu, làm Lồng
trong lành không khí (giảm hàm lượng khí ghép,
cacbonic, giảm hiệu ứng nhà kính. Mặt khác, lien hệ
quang hợp còn tạo độ ẩm cho môi trường (là
một mắt xích trong chu trình nước)), có ý
nghĩa quan trọng đối với con người và tự nhiên

→ Học sinh có ý thức bảo vệ thực vật và phát
triển cây xanh ở địa phương, trồng cây gây
rừng…

Bài 22:
ảnh
hưởng
của các
điều
kiện bên
ngoài tới
quang
hợp,
6

Bài 24:
Phần lớn
nước
vào cây
đi đâu

Mục 2. Ý
nghĩa của
sự thoát
hơi nước

Thoát hơi nước làm tăng độ ẩm không khí,
tăng lượng mưa.

6


Bài 35:
Những
điều
kiện cần
cho hạt
nảy
mầm

Thí
nghiệm
về những
điều kiện
cần cho
hạt nảy
mầm.

Nước, không khí và nhiệt độ thích hợp có vai Liên
trò quan trọng đối với sự nảy mầm của hạt → hệ
Giáo dục học sinh biết cách đảm bảo,bảo vệ
môi trường ổn định cần thiết cho cây nảy mầm,
có ý thức trồng và chăm sóc cây → giảm
lượng co2 trong khí quyển.

6

Bài 46:
Thực vật
góp
phần

điều hòa
khí hậu.

Thực vật
làm giảm
ô nhiễm
môi
trường.

Thực vật góp phần điều hòa khí hậu, hấp thụ
khí co2 → giảm hiệu ứng nhà kính. Thực vật
còn giảm tác động của bão,lũ → Giáo dục học
sinh có ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây ở
vườn nhà, vườn trường, phủ xanh đất trống đồi
trọc, tham gia tích cực vào sản xuất nông
nghiệp để tăng số lượng cây trồng, sản phẩm
trong nông nghiệp, góp phần làm giảm nhiệt
độ, tăng độ ẩm không khí, giữ ổn định hàm
lượng khí cacbonic và oxi trong không khí →
giảm nhẹ thiên tai.

6

Bài 47:

Lồng
ghép
một
phần


Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn, hạn chế Lồng
15


Thực vật
bảo vệ
đất và
nguồn
nước

ngập lụt, hạn hán, giữ và điều hòa nước vì có ghép
tầng thảm mục → Giáo dục học sinh có ý thức toàn
bảo vệ thực vật, trồng cây gây rừng, phủ xanh phần
đất trống đồi trọc.

6

Bài 48:
Vai trò
của thực
vật đối
với động
vật và
đối với
đời sống
con
người

Từ nhận thức được vai trò quan trọng của thực Lồng
vật đối với cây xanh và đối với con người mục ghép,

→ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cây liên hệ
trồng, tham gia tích cực vào sản xuất nông
nghiệp để tăng số lượng cây trồng, sản phẩm
trong nông nghiệp.

6

Bài 49:
Bảo vệ
sự đa
dạng của
thực vật.

Việt Nam có sự đa dạng về thực vật cao, trong
đó nhiều loài có giá trị nhưng đang bị giảm sút
do bị khai thác chưa hợp lí và môi trường sống
của chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên hiếm
→ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ đa dạng
thực vật nói chung và thực vật quý hiếm nói
riêng.

6

Bài 53:
Tham
quan
thiên
nhiên.

Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng Lồng

và thích nghi của thực vật trong những điều ghép
kiện sống cụ thể của môi trường. Thấy rõ hơn
vai trò của thực vật trong việc điều hòa khí
hậu, làm đẹp cảnh quan. Qua quan sát thực vật
trong thiên nhiên, các em sẽ yêu quý và bảo vệ
thực vật, say mê nghiên cứu tìm hiểu thế giới
thực vật đa dạng và phong phú.

7

Bài 7:
Đặc
điểm
chung –
vai trò
thực tiễn
của ĐV
nguyên
sinh.

Vai trò
thực tiễn
của động
vật
nguyên
sinh.

Từ giá trị thực tiễn của động vật nguyên sinh Liên
→ Giáo dục học sinh có ý thức phòng chống ô hệ
nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi

trường nước nói riêng.

7

Bài 10:
Đặc
điểm

Mục 2.
Vai trò
của ruột

Giáo dục bảo vệ môi trường, cân bằng sinh Liên
thái.
hệ

Lồng
ghép
toàn
phần

16


chung và khoang
vai trò
của ruột
khoang
7


Bài 13:
Giun
đũa.

Vòng đời
của giun
đũa.

Giun đũa kí sinh trong ruột người. Trứng giun
đi vào cơ thể qua con đường ăn uống → Giáo Liên
dục học sinh giữ gìn vệ sinh khi ăn uống. Mặt hệ
khác, giáo dục học sinh ý thức tuyên truyền
cho người thân bảo vệ môi trường. Riêng học
sinh nông thôn có hành vi ủ phân trước khi bón
rau, lúa để diệt trứng giun.

7

Bài
57,58:
Đa dạng
sinh học.

- Những
lợi ích
của đa
dạng sinh
học.

Đa dạng sinh học đảm bảo sự cân bằng của các Lồng

hệ sinh thái → giảm tác động của BĐKH. Từ ghép
việc hiểu biết về nguyên nhân dẫn đến sự suy
giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế giới,
học sinh biết cách bảo vệ đa dạng sinh học và
cân bằng sinh học. Hơn nữa, học sinh có ý
thức thực hiện và tuyên truyền mọi người:

- Nguy
cơ suy
giảm đa
dạng sinh
học và
việc bảo
vệ đa
dạng sinh
học.

+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi;
+ Nghiêm cấm săn bắn, buôn bán động vật
hoang dã;
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng
sinh học.

8

Bài 22: Cần bảo Học sinh mô tả được hậu quả của chặt phá cây
Vệ sinh vệ hô hấp xanh, phá rừng và các chất thải công nghiệp
hô hấp
khỏi các (khí, bụi...) đối với hô hấp→ Giáo dục ý thức
tác nhân học sinh bảo vệ cây xanh, trồng cây gây rừng,

có hại
giảm thiểu chất thải độc vào không khí

8

Bài 29:
Hấp thụ
chất
dinh
dưỡng
và thải
phân

Các biện
pháp bảo
vệ hê tiêu
hóa khỏi
các tác
nhân có
hại

Tích
hợp
một
phần

Ngoài yêu cầu vệ sinh trước khi ăn và ăn chín Liên
uống sôi, còn phải bảo vệ môi trường nước, đất hệ
bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực
vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch

→ Học sinh hiểu được những điều kiện đẻ đảm
bảo chất lượng cuộc sống.

Bài 30.
Vệ sinh
tiêu hóa
Bài

31:
17


Trao đổi
chất
8

Bài 33: Phương
Thân
pháp
nhiệt
phòng
chống
nóng lạnh

Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh, Tích
trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và hợp
khu dân cư.
một
phần


8

Bài 36:
Tiêu
chuẩn ăn
uống.
Nguyên
tắc lập
khẩu
phần.

Chú ý tới chất lượng thức ăn → Giáo dục học Liên
sinh ý thức bảo vệ môi trường nước, đất bằng hệ
cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và
phân hóa học để có được thức ăn sạch.

Bài 40:
Vệ sinh
hệ bài
tiết nước
tiểu

Nguyên
tắc
lập
khẩu
phần.
Cần xây
dựng thói
quen sống

khoa học
để bảo vệ
hệ bài tiết
nước tiểu
tránh tác
nhân có
hại

8

Bài 42: Phòng
Giáo dục ý thức giữ vệ sinh nguồn nước, vệ Tích
Vệ sinh chống
sinh nơi ở và nơi công cộng
hợp
da
bệnh ngoài
một
da
phần

8

Bài 50. Bệnh về Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, Liên
Vệ sinh mắt
đặc biệt là giữ vệ sinh nguồn nước, không hệ
mắt
khí...

8


Bài 51:
Cơ quan
phân tích
thính
giác

Giáo dục ý thức phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn, Liên
giữ cho môi trường yên tĩnh
hệ

8

Bài 63:

sở
khoa học
của các
biện
pháp
tránh
thai

Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số và trình độ Liên
dân trí của nhân dân đối với việc khai thác, sử hệ
dụng tài nguyên động thực vật và khả năng
đáp ứng của chúng đối với con người.

18



9

Bài 25.
Thường
biến

Mục 1.
Sự biến
đổi kiểu
hình do
tác động
của môi
trường

Ứng dụng thường biến trong cuộc sống hằng Liên
ngày để thích ứng với biến đổi khí hậu.
hệ

9

Bài 29.
Bệnh và
tật di
truyền ở
người

Mục 3.
Các biện
pháp hạn

chế phát
sinh tật,
bệnh di
truyền

Liên hệ giữa biến đổi khí hậu với sức khỏe con Lồng
người
ghép
bộ
phận

9

Bài 43.
Ảnh
hưởng
của nhiệt
độ và độ
ẩm lên
đời sống
sinh vật

Mục 2.
Ảnh
hưởng
của độ
ẩm lên
đời sống
sinh vật


Tác động của biến đổi khí hậu đối với đời sống Lồng
sinh vật
ghép
bộ
phận

9

Bài 44. Mục 1. Tác động của biến đổi khí hậu đến mối quan Liên
Ảnh
Quan hệ hệ cùng loài và khác loài
hệ
hưởng
cùng loài
lẫn nhau
giữa các
sinh vật

9

Bài 47.
Mục 3.
Quần thể Ảnh
sinh vật hưởng
của môi
trường
tới quần
thể sinh
vật


Tác động của biến đổi khí hậu đến giới tính, Lồng
mật độ và số lượng của quần thể sinh vật
ghép
bộ
phận

9

Bài 53.
Tác
động của
con
người
đối với

Tác động của con người đến khí hậu

Mục 3.
Vai trò
của con
người
trong
việc bảo

Lồng
ghép
bộ
phận

19



môi
trường

vệ và cải
tạo môi
trường tự
nhiên

9

Bài 55.
Ô nhiễm
môi
trường

Mục 2. Ô
nhiễm
môi
trường

Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến biến Lồng
đổi khí hậu
ghép
toàn
phần

9


Bài 58.
Sử dụng
hợp lý
tài
nguyên
thiên

Mục 2.
Sử dụng
hợp lý tài
nguyên
thiên
nhiên

Tác động của khai thác và sử dụng không hợp Lồng
lý tài nguyên đến khí hậu
ghép
bộ
phận

Bài 59.
Khôi
phục
môi
trường
và gìn
giữ thiên
nhiên
hoang dã


Mục 2.
Các biện
pháp bảo
vệ thiên
nhiên

Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái Lồng
hóa giúp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
ghép
bộ
Vai trò của hs trong bảo vệ thiên nhiên hoang
phận
dã.

Bài 60.
Bảo vệ
đa dạng
các hệ
sinh thái

Mục 1.
Đa dạng
của hệ
sinh thái
và các
yếu tốt
tác động
đến hệ
sinh thái


nhiên
9

9

Mục 3.
Vai trò
của hs
Tác động của biến đổi khí hậu đến các hệ sinh Lồng
thái
ghép
toàn
phần

6. Phương thức, hình thức DHTH nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ
thiên tai trong môn Sinh học cấp THCS
6.1 Nhận diện một số loại hình thiên tai
- Học sinh liệt kê một số loại hình thiên tai phổ biến ở Việt Nam và địa phương. Mô tả
được một số nội dung về đặc điểm, điều kiện hình thành và tác hại của các loại thiên tai
chính như bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
20


- Các loại thiên tai có liên quan đến biến đổi khí hậu và thường xuyên sảy ra ở Việt Nam:
áp thấp nhiệt đới và bão lũ, ngập lụt, hạn hán, sạt lở đất đá, dông và sét, lốc, xâm nhập
mặn ...và một số loại hình thiên tai khác không liên quan đến biến đổi khí hậu và ít xảy ra
hơn: sóng thần, động đất, núi lửa ...
6.2 Một số khái niệm cơ bản về thiên tai
- Học sinh mô tả được các khái niệm “hiểm họa” và “rủi ro”.
- Liệt kê được các rủi ro tại trường/lớp học và trong đời sống hàng ngày.

- Giải thích được “năng lực” và “tình trạng dễ bị tổn thương” của bản thân gia đình và
cộng đồng.
6.3 Biến đổi khí hậu
- Học sinh phân biệt được “thời tiết” và “khí hậu”.
- Giải thích được thuật ngữ “biến đổi khí hậu” và “hiệu ứng nhà kính” mô tả được quá
trình gây nên hiệu ứng nhà kính và nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu.
- Mô tả được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với thiên tai ở Việt Nam và các hành
động ứng phó với biến đổi khí hậu.
6.4 Ai bị ảnh hưởng nhiều nhất từ thiên tai và biến đổi khí hậu – Các đối tượng dễ
bị tổn thương
- Học sinh kể được tên các đối tượng dễ bị tổn thương do thiên tai và biến đổi khí hậu.
- Giải thích được ảnh hưởng của thiên tai và BĐKH đối với các đối tượng dễ bị tổn
thương.
- Giúp nâng cao nhận thức của cộng đồng về tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu
đối với các đối tượng dễ bị tổn thương.
Cụ thể: Thiên tai và biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng nặng nề nhất đối với người dễ bị tổn
thương. Người dễ bị tổn thương bao gồm: người nghèo, người khuyết tật, trẻ em, người
cao tuổi, người dân tộc, người nhiễm HIV/AIDS.
Khi thiên tai/ biến đổi khí hậu xảy ra, những người này dễ bị tổn thương và gặp
nguy hiểm hơn so với người khác do họ có một số đặc điểm như:
- Kinh tế: thu nhập thấp không đủ hoặc chỉ vừa đủ đáp ứng các nhu cầu cơ bản trong sinh
hoạt ; cơ sở vật chất thiếu thốn, tạm bợ; khó khăn trong việc tiếp cận trong các dịch vụ
công cộng cơ bản (y tế, giáo dục, nước sạch...),..v...v..
- Xã hội: ít tham gia vào các tổ chức đoàn thể cũng như hoạt động cộng đồng tại địa
phương; tiếng nói chưa được coi trọng...
- Môi trường: sinh sống nhiều đời tại những khu vực dễ bị tổn thương do tác động bởi
thiên tai và ô nhiễm môi trường.
- Thái độ: thường không tự tin và có xu hướng tự ti, bi quan, thiếu sự giao lưu, ngại tiếp
xúc với bên ngoài...
6.5 Giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu – hành động của em

21


- Học sinh biết ứng phó trong những tình huống cụ thể khi thiên tai xảy ra: lũ lụt, bão,
động đất ....
-Ý thức về những hành động nên và không nên làm khi thiên tai xảy ra, và thực hiện
những hành động nên làm.
- Cùng với gia đình và nhà trường xây dựng được kế hoạch ứng phó với thiên tai tại gia
đình và nhà trường.
6.6 Các hoạt động rèn luyện kỹ năng trong quản lý rủi ro thiên tai dành cho học
sinh
- Học sinh có thể biết đánh giá rủi ro, khả năng tình trạng dễ bị tổn thương của nơi mình
sống thông qua 2 công cụ: vẽ bản đồ và thông tin lịch sử.
- Thực hành một số hoạt động ứng phó trong thiên tai: làm dụng cụ khẩn cấp, luyện tập
thoát hiểm, mặc áo phao....
- Dạy kỹ năng thích ứng với thiên tai cho HS thông qua chương trình hoạt động ngoại
khóa Chương trình với chủ đề tìm hiểu về động đất, tìm hiểu về áp thấp nhiệt đới và bão,
lũ lụt, sạt lở đất/đá, lốc, hạn hán, dông và sét, mưa đá, sóng thần... sẽ thu hút và lôi cuốn,
bởi vậy, buổi học được học sinh tham gia hưởng ứng sôi nổi, qua việc trả lời câu hỏi và
những tình huống xử lý do thầy cô đặt ra.
Trước đây, các em thực sự chưa quan tâm lắm đến hiện tượng động đất, áp thấp
nhiệt đới và bão, lũ lụt, sạt lở đất/đá, lốc, hạn hán, dông và sét, mưa đá, sóng thần... . Sự
hiểu biết về hiện tượng này của em hầu như rất ít. Nhưng qua các buổi học ngoại khóa sẽ
giúp em hình dung và thực sự hiểu như thế nào là thiên tai. Đặc biệt các buổi học ngoại
khóa nên tổ chức cho học sinh xem những hình ảnh về thiên tai ở các vùng,các thành phố
của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng bị động đất tàn phá và gây ra những cái chết
thương tâm. Nhất là hành động ứng xử của con người Nhật Bản đã được thế giới nêu
gương. Em Ksor Nho bộc bạch: “Em không thể tưởng tượng được động đất lại gây ra
những hậu quả kinh hoàng vậy. Em mong rằng sẽ có nhiều buổi học ngoại khóa như thế
này, nó sẽ giúp ích chúng em rất nhiều”.

Theo cô Phạm Thị Thu Huyền, Tổ Trưởng tổ Sử - Địa – GDCD (Trường PT
DTNT tỉnh Gia Lai) thì thông qua việc tổ chức các buổi học ngoại khóa sẽ giúp ích học
sinh dân tộc thiểu số rất nhiều, từ việc rèn luyện các kỹ năng nghe, nói và thuyết trình thì
còn giúp học sinh hình thành nhân cách, kỹ năng ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống.
Cô giáo Phạm Thị Thu Huyền, cho biết thêm: “Trong thời gian qua, trên các
phương tiện truyền thông đại chúng đưa tin về những hậu quả do động đất gây ra tại Nhật
Bản. Nhân sự việc này, nhằm giúp học sinh năm bắt được động đất là gì, nguyên nhân
nào gây ra nó và cách ứng xử của mỗi người sẽ như thế nào khi động đất xẩy ra. Không
chỉ dừng lại đó mà qua buổi học ngoại khóa này nhà trường muốn dạy cho các em cách
ứng xử, đối xử với nhau như thế nào. Giúp các em hoàn thiện nhân cách của mình và có
một thái độ biết chia sẻ khó khăn với người khác, khi họ không may hứng chịu các thảm
họa do thiên nhiên gây ra”.

22


Thầy Huỳnh Minh Thuận, Hiệu trưởng Trường PT DTNT tỉnh Gia Lai cho hay,
đây là một trong nhiều chủ đề sinh hoạt ngoại khóa mà trong thời gian qua trường đã tổ
chức, có mục đích nâng cao năng lực thích ứng và giảm nhẹ khả năng dễ bị tổn thương
do tác động biến đổi khí hậu, thiên tai ở địa bàn vùng miền núi cho học sinh. Bởi vì,
trong những năm gần đây, với sự gia tăng các hiện tượng thiên tai bất thường như: lũ, lũ
quét, sạt lở đất đá, cháy rừng, hạn hán…đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người
dân, đặc biệt là đồng bào các dân tộc vùng cao.
Trong đó, các nhóm đối tượng đẽ bị tổn thương nhất chính là người nghèo, phụ
nữ, trẻ em, học sinh người dân tộc đang cư trú ở vùng miền núi Tây Nguyên - Nơi được
đánh giá là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nhiều nhất do tác động của biến đổi
khí hậu. Trong khí đó, nhận thức và sự hiểu biết của học sinh, con em đồng bào dân tộc
về vấn đề này còn rất nhiều hạn chế.
Cô Phạm Thị Thu Huyền chia sẻ, Tây Nguyên có tiềm năng phát triển kinh tế lớn
nhưng chủ yếu dựa trên sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn. Chính sự phát

triển kinh tế theo chiều rộng, chưa quan tâm đã khiến vùng Tây Nguyên đang phải đối
mặt với rất nhiều vấn đề, nhất là vấn đề về môi trường.
Sự cạn kiệt tài nguyên nước và ô nhiểm nước ngày càng trầm trọng. Diện tích
rừng đang ngày càng bị thu hẹp. Tài nguyên khoáng sản đang dần càn kiệt. Những hiện
tượng thiên tai bất thường xẩy ra ngày càng nhiều…Tuy nhiên, sự nhận thức của học sinh
vê những vần đề này còn rất nhiều hạn chế. Bởi vậy, việc cung cấp kiến thức giúp học
sinh nhận biết được bản chất sự việc, từ đó hình thành ý thức cho học sinh là rất cần thiết.
Thầy Huỳnh Minh Thuận bày tỏ, việc tổ chức các buổi học ngoại khóa ngoài mục
đích cung cấp kiến thức cho học sinh, thì còn tạo dựng cho học sinh một số kỹ năng thích
ứng khi có hiện tượng thiên tai xẩy ra, như: các kỹ năng dự phòng nhằm chuẩn bị ứng
phó với các rủi ro; kỹ năng bảo vệ với các giải pháp tránh các rủi ro và tạo sức chống
chịu, thích ứng nhằm tăng sức chống chịu khi có rủi ro xẩy ra.
Ông Kpă Pual, Trưởng Ban Giáo dục dân tộc (Sở GD&ĐT Gia Lai) cho biết: Việc
cung cấp các kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thông qua tổ chức các buổi học ngoại
khóa là rất phù hợp với đặc điểm và tâm lý tiếp nhận của học sinh dân tộc. Trong thời
gian qua, nhiều đơn vị trường học đã biết tận dụng và phát huy được phương pháp dạy
học thông qua buổi học ngoại khóa mà chất lượng giáo dục dân tộc đã có một sự chuyển
biến mạnh mẽ và khoảng cách về chất lượng giáo dục giữa vùng thuận lợi và vùng khó
khăn từng bước đã được rút ngắn.
- Tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong các tiết học thông
qua hình thức thi thuyết trình về cách nhận diện một số loại thiên tai, một số khái niệm cơ
bản về thiên tai, biến đổi khí hậu, ai bị ảnh hưởng nhiều nhất từ thiên tai và BĐKH – Các
đối tượng dễ bị tổn thương, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu –
hành động của em, các hoạt động rèn luyện kỹ năng trong quản lý rủi ro thiên tai dành
cho trẻ em.
III. Một số ví dụ minh họa

1. Hướng dẫn chung
23



- Để thiết kế một giáo án có hiệu quả về tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và
giảm nhẹ thiên tai trong môn Sinh học cấp THCS, người giáo viên cần thực hiện theo
các bước sau:
+ Xác định mục tiêu bài học Sinh học;
+ Xác định nội dung kiến thức tích hợp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ
thiên tai trong bài học; xác định mức độ tích hợp và mục tiêu giáo dục phòng, chống
và giảm nhẹ thiên tai qua bài học;
+ Phân tích logic cấu trúc nội dung bài học;
+ Xác định các phương pháp dạy học chủ yếu; chuẩn bị phương tiện dạy học
cho bài học tích hợp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai;
+ Thiết kế kịch bản chi tiết cho bài học tích hợp giáo dục phòng, chống và
giảm nhẹ thiên tai.
KIẾN THỨC DÀNH CHO HỌC SINH
Các loại hình thiên tai có liên quan đến biến đổi khí hậu và thường xuyên xảy ra
tại Việt Nam: áp thấp nhiệt đới và bão, lũ, ngập lụt, hạn hán, sạt lở đất/đá, dông và sét,
lốc, xâm nhập mặn… và một số loại hình thiên tai khác không liên quan đến biến đổi khí
hậu và ít xảy ra hơn: sóng thần, động đất, núi lửa…
Áp thấp nhiệt đới và bão
Đặc điểm:
Thường gây ra gió lớn, mưa rất to và nước dâng. Dựa vào sự khác nhau về tốc độ
gió mà ta phân biệt được áp thấp nhiệt đới (gió cấp 6, 7) và bão (gió cấp 8 trở lên). Bão
ảnh hưởng đến nước ta thường được hình thành từ biển
Điều kiện hình thành:
Được hình thành tại vùng nước ấm, không khí ẩm ướt và gió hội tụ.
Thiệt hại có thể gây ra:
Thiệt hại về con người: gây thương vong và làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng
đồng (chết người, bị thương, gây dịch bệnh). Thiệt hại về vật chất: mất mát tài sản, hư
hỏng công trình, ngưng trệ giao thông, gián đoạn thông tin liên lạc.
Thiệt hại về sản xuất: mất mùa, làm chết gia súc và dịch bệnh ở gia súc; thiếu

lương thực và nước sạch cho sinh hoạt.
Thiệt hại về môi trường: ô nhiễm môi trường; lũ lụt, lũ quét và sạt lở đất có thể
xảy ra do mưa lớn.
Lũ, ngập lụt
Đặc điểm:
Lũ là hiện tượng mực nước và tốc độ của dòng chảy trên sông, suối vượt quá mức
bình thường. Có lũ quét (xảy ra nhanh, thời gian ngắn, dòng chảy mạnh), lũ sông (dâng
lên từ từ, theo mùa) và lũ ven biển (sóng biển dâng cao đột ngột kết hợp với triều cường,
24


phá vỡ đê hoặc tràn qua đê).
Lụt là hiện tượng nước ngập vượt quá mức bình thường, ảnh hưởng đến sản xuất,
đời sống và môi trường. Lụt xảy ra khi nước lũ dâng cao tràn qua sông, suối, hồ và đê
đập vào các vùng, làm ngập nhà cửa, cây cối, ruộng đồng.
Điều kiện hình thành:
Mưa lớn kéo dài. Các công trình xây dựng lấp mất ao, hồ... Đê, đập, hồ kè bị vỡ.
Bão lớn làm nước biển dâng tiến sâu vào đất liền.
Thiệt hại có thể gây ra:
Có thể làm người bị chết đuối, bị thương. Làm hỏng nhà cửa, đồ đạc. Làm chết
gia súc, gia cầm. Phát sinh dịch bệnh. Cản trở giao thông. Ảnh hưởng tới nguồn nước
sạch; nước ở vùng ven biển bị nhiễm mặn.
Tuy nhiên, có số nơi như tại đồng bằng sông Cửu Long, lũ cũng đem lại lợi ích về
nguồn thủy sản, bổ sung phù sa, bồi đắp và làm cho đất đai thêm màu mỡ, dòng chảy lũ
có tác dụng làm vệ sinh đồng ruộng và môi trường nước…
Sạt lở đất/đá
Đặc điểm:
Đất, đá trên các sườn dốc của đồi núi trượt từ trên xuống. Ở ven sông, đất bị sụt, lún.
Điều kiện hình thành:
Sạt lở trên núi do những chấn động tự nhiên của mặt đất (ví dụ như động đất).

Mưa to hoặc lũ lớn làm đất đá bị trôi xuống. Con người khai thác đất đá và chặt phá cây
cối trên đồi, núi. Sạt lở ven sông do nền đất yếu.
Thiệt hại có thể gây ra:
Có thể làm người và động vật bị chết hoặc bị thương do đất đá chôn vùi. Nhà cửa,
đồ đạc có thể bị phá hủy hoặc hư hỏng Giao thông bị cản trở. Đất trồng trọt bị đất đá vùi
lấp có thể không sử dụng được.
Hạn hán
Đặc điểm:
Xảy ra khi thiếu nước trong một thời gian dài.
Điều kiện hình thành:
Không có mưa trong một thời gian dài. Trên mặt đất không có cây (vì con người
chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy), khi mưa xuống, đất không có khả năng giữ nước,
nước bị trôi đi nhanh chóng.
Thiệt hại có thể gây ra:
Không có nước sử dụng hàng ngày (ăn uống, tắm rửa). Có thể gây ra các bệnh về
tiêu chảy và truyền nhiễm. Không có nước để trồng trọt và chăn nuôi gia súc dẫn đến bị
thiếu lương thực, thực phẩm. Ở các khu vực ven biển, khi các dòng sông cạn kiệt, nước
biển có thể lấn sâu vào đất liền làm cho đất bị nhiễm mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước
25


×