Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Tích hợp nội dung giáo dục phòng chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học bộ môn Sinh học cấp THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.27 KB, 60 trang )

1


Phần thứ hai: Tích hợp nội dung giáo dục phòng chống và giảm nhẹ thên tai
trong dạy học bộ môn Sinh học cấp THPT
1. Mục tiêu
- Tài liệu “Tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy
học môn Sinh học cấp trung học phổ thông” là tài liệu tham khảo nhằm hướng dẫn cụ
thể về hoạt động dạy và học về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến
đổi khí hậu và từng bước nâng cao nhận thức, kĩ năng, thái độ để thích ứng với biến
đổi khí hậu của giáo viên và học sinh THPT. Cuốn sách được phát triển dựa trên nhiều
tài liệu giáo dục quốc tế và Việt Nam, đúc rút từ kinh nghiệm các nước và địa phương
đối với công tác ứng phó với biến đổi khí hậu tại trường học. Đây là bước đi kịp thời,
góp phần thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành giáo
dục 2011-2015.

- Đối với việc tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong
dạy học môn Sinh học, sau khi học xong chương trình Sinh học cấp THPT,
ngoài việc cần đạt được những mục tiêu của môn học, học sinh cần đạt được
những mục tiêu về nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy
học, cụ thể như sau
1. Về kiến thức
Phân tích được mối quan hệ hữu cơ giữa các thành phần của môi trường
(khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật, cảnh quan thiên nhiên...). Phân tích được mối
quan hệ tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi
trường sống. Trên cơ sở đó phân tích được tác động của biến đổi khí hậu dẫn tới
thiên tai để có biện pháp phòng chống hiệu quả.
Học sinh sẽ phân biệt được các loại hình thiên tai; có khả năng mô tả về rủi ro
và nguy cơ xảy ra thiên tai và tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu đến cộng
đồng, đặc biệt là các đối tượng dễ bị tổn thương và liệt kê được các hành động giảm
nhẹ rủi ro thiên tai.



Phân tích được mối quan hệ dân số, môi trường và vấn đề khai thác tài
nguyên thiên nhiên. Nêu được hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm
môi trường và suy thoái môi trường. Biết được các biện pháp bảo vệ môi trường
có hiệu quả, từ đó giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tổ chức một số hoạt động giáo dục phòng, chống và giảm
nhẹ thiên tai trong dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thông ở lớp, trường, địa
phương. Rèn luyện kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về tình hình môi trường,
ô nhiễm môi trường.
Rèn luyện kĩ năng phát hiện, dự đoán, phòng tránh thiên tai và giải quyết
một số vấn đề môi trường nảy sinh phù hợp với lứa tuổi và điều kiện cụ thể ở địa
phương.

2


Học sinh có thể thực hiện các hành động cá nhân để thích ứng và giảm nhẹ
BĐKH; góp phần xây dựng kế hoạch thích ứng và giảm nhẹ BĐKH cho gia đình và
cộng đồng, trường học. Đồng thời, học sinh được nâng cao khả năng quan sát, phân
tích tổng hợp và đánh giá về tác động của BĐKH và các kỹ năng mềm (thuyết trình,
lắng nghe, làm việc nhóm...).Học sinh sẽ rèn luyện kĩ năng và biết cách sống an toàn,
giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

3. Về thái độ và hành vi
Có ý thức phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường, quan tâm và
lo lắng đến các vấn đề môi trường.
Có ý thức sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ sư đa
dạng sinh học. Phê phán và thay đổi những hành động, thái độ không đúng về môi
trường.

Tích cực tham gia vào các hoạt động tuyên truyền phòng, chống và giảm nhẹ
thiên tai, hoạt động khôi phục, cải thiện, BVMT ở nhà trường, gia đình, làng bản và
ở địa phương
Hi vọng tài liệu này sẽ góp phần xây dựng những trường học và cộng đồng an
toàn mà tại đó trẻ em cùng với thầy cô giáo và người dân hiểu và ý thức về rủi ro thiên
tai, biết cách và có khả năng để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng khỏi tác động
tiêu cực của thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu. Và khi đó, các rủi ro sẽ được
giảm thiểu và sẽ tránh được nguy cơ thảm họa xảy ra với những tổn thất mất mát
nghiêm trọng.

3


2. Khả năng tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong
môn Sinh học cấp THPT
Thảm họa thiên tai sẽ là một trong những thách thức an ninh phi truyền thống
gay gắt nhất trong thế kỷ này, cản trở nỗ lực nâng cao chất lượng cuộc sống của người
dân, phục hồi kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội bền vững của từng quốc gia cũng
như liên kết kinh tế quốc tế. Chúng ta đã tiến những bước dài trong ứng phó và giảm
nhẹ tác động của thiên tai nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học - công nghệ và hợp
tác quốc tế. Tuy nhiên, bước vào thế kỷ 21, các thảm họa thiên nhiên trở nên khắc
nghiệt hơn rất nhiều, gia tăng đột biến cả về tần suất, quy mô và phạm vi ảnh hưởng.
Như Tuyên bố mới đây về khí hậu toàn cầu năm 2013 của Tổ chức Khí tượng thế giới
cảnh báo, chỉ trong hơn một thập kỷ đầu thế kỷ này, chúng ta đã chứng kiến mực nước
biển dâng cao kỷ lục với tốc độ gấp đôi thế kỷ 20, bão, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất, bão
tuyết và giá rét, lốc xoáy, hạn hán, cháy rừng … gay gắt và kéo dài. Năm 2013 là một
trong 10 năm có nhiệt độ cao nhất kể từ năm 1850. Hiện tượng ấm lên toàn cầu đang
làm thay đổi các hệ sinh thái, dẫn đến những diễn biến thiên tai bất thường.
Hai châu lục Á- Âu chúng ta là những khu vực đang phải hứng chịu thiên tai
nhiều nhất trên toàn cầu. Đặc biệt, châu Á – Thái Bình dương là khu vực hứng chịu

khoảng 70% thiên tai toàn cầu và 2/3 nạn nhân của thiên tai là ở Châu Á. Chỉ trong 5
năm qua, chúng ta đã liên tục chứng kiến những thảm họa thiên tai chưa từng có, đó là
động đất và sóng thần tại Nhật Bản, lũ lụt ở Thái Lan cùng năm 2011, nhiều trận bão
và siêu bão ở Phi-líp-pin và bão lụt trên diện rộng mới đây ở Châu Âu...
Đây chính là hệ quả của tác động khôn lường của tình trạng biến đổi khí hậu thách thức lớn nhất trong thế kỷ 21. Đây chính là hệ quả của những hành vi của con
người, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và dân số tăng nhanh, đẩy nhanh quá
trình xuống cấp của môi trường. Chúng ta đang đứng trước những thách thức đáng kể
trong việc hoàn thành các Mục tiêu Thiên niên kỷ vào năm 2015, các nỗ lực xóa đói
giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng cường kết nối… Trong thế giới toàn
cầu hóa, thiên tai không chỉ làm gián đoạn hoạt động của doanh nghiệp tại một địa
phương hay một quốc gia, mà còn làm gián đoạn chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị khu
vực và toàn cầu. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu kéo dài nhất trong hơn một thế
kỷ qua cũng đang làm giảm đáng kể nguồn lực và khả năng của chúng ta ứng phó và
giảm nhẹ thiên tai.
.
Bài học thực tiễn cho thấy, mặc dù chúng ta chưa đủ sức để chế ngự các diễn
biến bất thường của thiên nhiên, nhưng nếu chúng ta phối hợp chính sách, hợp tác và
hỗ trợ lẫn nhau kịp thời, chúng ta có thể giảm thiểu đáng kể các thiệt hại về người và
của. Là diễn đàn liên khu vực quan trọng hội tụ 51 thành viên của hai châu lục Á - Âu
với tiềm năng công nghệ và kinh tế đáng kể, ASEM hoàn toàn có khả năng và có trách
nhiệm đóng góp vào nỗ lực chung trong ứng phó thiên tai.

4


Ngay t Hi ngh Cp cao ASEM ln th hai ti Luõn-ụn ỳng 15 nm trc,
cỏc nh Lónh o ó xỏc nh ng phú v gim nh thiờn tai l mt ni dung quan
trng ca i thoi v hp tỏc. Ti Hi ngh Cp cao ASEM 9 t chc ti Viờng-chn
nm 2012, cỏc nh Lónh o ó nht trớ tng cng hp tỏc trong lnh vc qun lý
thiờn tai v ng phú vi tỡnh trng khn cp, trong ú u tiờn tng cng nhn thc v

phũng chng v gim thiu ri ro thiờn tai, hp tỏc v kt ni h thng cnh bỏo sm
thiờn tai, cu h cu nn v cu tr sau thiờn tai.
.
L mt trong nhng quc gia nụng nghip thng chu tỏc ng nng n ca
bin i khớ hu v thiờn tai, Vit Nam coi trng v cam kt mnh m hp tỏc quc t
trong phũng chng v gim nh thiờn tai. õy l mt ni hm quan trng ca "Chin
lc phỏt trin bn vng ca Vit Nam giai on 2011 - 2020", "Chin lc quc gia
phũng, chng v gim nh thiờn tai n nm 2020" v Lut Phũng, chng thiờn tai
va c thụng qua thỏng 6/2013. ng v nh nc ch trng tớch cc tham gia v
úng gúp vo n lc chung trờn mi cp hp tỏc quc t, trong ú cú Din n ton
cu v gim nh ri ro thiờn tai, cỏc khuụn kh hp tỏc ASEAN, ASEM, APEC v
song phng. Ch cú chung tay hnh ng mnh m ngay t ngy hụm nay, thỡ chỳng
ta mi cú th phũng chng, gim nh ri ro thiờn tai v ng phú vi bin i khớ hu
ton cu. Do ú, tụi mong rng cun sỏch ny s tp trung mt s vn sau:
.
Mt l, trao i, tỡm ra nhng kinh nghim in hỡnh, nhng bi hc thc tin
v chớnh sỏch hu ớch v phũng, chng v gim nh ri ro thiờn tai.
.
Hai l, xut phng hng, xỏc nh cỏc bin phỏp c th, nhng hot ng
thit thc nhm sm trin khai hp tỏc ASEM trong lnh vc ny, c bit l tng
cng nhn thc, thay i hnh vi, nõng cao nng lc cu h cu nn v cu tr v
ng dng hiu qu khoa hc cụng ngh, phc hi sau thiờn tai. Vic trao i thng
xuyờn v trin khai cỏc hot ng hp tỏc mt cỏch nh k l cn thit, nhm kp thi
ỏp ng nhu cu ca cỏc thnh viờn trong tỡnh hỡnh thiờn tai hin nay.
.
Ba l, mt vn cp thit na l cn sm thit lp mng li kt ni cỏc trung
tõm, cỏc vin nghiờn cu v cỏc h thng cnh bỏo sm thiờn tai ca cỏc thnh viờn
ASEM vi nhau cng nh gia hai chõu lc v vi cỏc c ch khu vc v quc t.
ASEM cn cú hnh ng chung c th v mnh m hn trong vic trin khai Khuụn
kh hnh ng Hy-ụ-gụ ca Liờn hp quc

.
Bn l, a cỏc ni dung ng phú vi bin i khớ hu vo chng trỡnh giỏo
dc v o to giai on 2011 2015 núi chung v tớch hp ni dung giỏo dc phũng,
chng v gim nh thiờn tai trong dy hc mụn sinh hc cp trung hc c s núi riờng.
Quan điểm tiếp cận tích hợp cho phép xem xét các sự vật,
hiện tợng trong một cách nhìn tổng thể đang trở thành xu hớng tất
yếu trong thời đại ngày nay. Trong giáo dục, có thể tiếp cận tích hợp
theo nhiều kiểu khác nhau, trong đó 2 kiểu tích hợp rất phổ biến
là tích hợp kiến thức và tích hợp dạy học. Tích hợp kiến thức là sự
liên kết, kết hợp, lồng ghép trí thức của các khoa học khác nhau
thành một tập hợp kiến thức thống nhất. Tích hợp dạy học là quá
5


trình dạy học trong đó có sự lồng ghép, liên hệ những tri thức khoa
học, những qui luật chung gần gũi với nhau, qua đó ngời học không
chỉ lĩnh hội đợc tri thức khoa học của môn học chính mà cả tri
thức của khoa học đợc tích hợp, từ đó mà hình thành cho ngời học
cách nhìn khái quát hơn đối với các khoa học có cùng đối tợng
nghiên cứu, đồng thời có đợc phơng pháp xem xét vấn đề một
cách logic, biện chứng.
Môi trờng là một môn khoa học liên ngành, ở mỗi góc độ của
Môi trờng chúng ta đều thấy có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp
các ngành khoa học khác. Chính vì vậy cách tiếp cận tích hợp trong
giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai là mang tính tất yếu đồng thời
thể hiện đợc tính đặc trng của giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai.
Hơn nữa, tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai trong dạy học
các môn học có liên quan còn có tác dụng làm nâng cao hiệu quả
giáo dục bởi thông qua dạy học môn học chính, học sinh tiếp thu đợc kiến thức, kĩ năng của cả 2 môn học.
Tuy nhiên, cần phải hiểu tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh

thiờn tai không phải là phép cộng các nội dung giỏo dc phũng, chng v
gim nh thiờn tai vào nội dung các môn học, mà phải dựa trên các mối
quan hệ qua lại chặt chẽ giữa giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai và
mỗi môn học để tạo ra cách nhìn bao quát hơn về môi trờng. ở
trờng học, nếu mỗi môn học có liên quan đến môi trờng đều thực
hiện tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai học sinh sẽ có
nhiều khả năng hơn để nhìn thấy môi trờng trong một bức
tranh tổng thể. Điều này rất quan trọng trong việc nhìn nhận các
vấn đề về môi trờng, bởi để tìm ra nguyên nhân một vấn đề
môi trờng cụ thể không thể chỉ xem xét một yếu tố đơn lẻ.
Đối với chơng trình Sinh học, tích hợp kiến thức giỏo dc phũng,
chng v gim nh thiờn tai đã đợc thực hiện trong nội dung sách giáo
khoa Sinh học bởi các tác giả viết sách. Đó là sự kết hợp một cách có
hệ thống các kiến thức về giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai vào
nội dung Sinh học dựa trên mối quan hệ, logic khoa học và thực tiễn
tạo thành một nội dung thống nhất trong từng bài, từng chơng.
Chính vì vậy không phải bất cứ chỗ nào trong chơng trình hoặc
trong bài học cũng có tích hợp nội dung giỏo dc phũng, chng v gim nh
thiờn tai, và nếu có thì mức độ và thời lợng cũng rất khác nhau tuỳ
thuộc vào sự gần gũi và mối quan hệ khoa học giữa chúng.
Tích hợp kiến thức có 2 dạng chủ yếu, đó là dạng lồng ghép
và dạng liên hệ. Tuy nhiên, cũng có quan điểm đề cập đến một
dạng thứ ba nữa của tích hợp, đó là dạng kết hợp. Kết hợp đợc hiểu
theo 2 nghĩa, thứ nhất, kết hợp là gắn 2 nội dung với nhau để bổ
sung cho nhau, trong trờng hợp này thì kết hợp có thể đợc hiểu
giống nh là liên hệ; thứ hai, kết hợp đợc sử dụng với nghĩa
6


đang làm một việc, nhân tiện làm thêm một việc khác, trong trờng hợp này, mối quan hệ giữa hai việc đợc làm không đợc qui

định chặt chẽ, vì vậy nếu áp dụng trong tích hợp nội dung giỏo dc
phũng, chng v gim nh thiờn tai vào Sinh học thì sẽ dễ vấp phải sự gợng
ép do kết hợp 2 nội dung khác nhau quá vào trong một bài học. Vì
vậy, trong tài liệu này chúng tôi phân biệt 2 dạng tích hợp giỏo dc
phũng, chng v gim nh thiờn tai trong SGK Sinh học, dạng lồng ghép và
dạng liên hệ, cụ thể nh sau:
a) Dạng lồng ghép
Kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai có sẵn trong Sinh
học nh là một bộ phận cấu thành, đó là những phần kiến thức
chung của cả hai môn giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai và Sinh
học, Tuỳ thuộc vào khối lợng đợc lồng ghép trong Sinh học mà kiến
thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai có thể phân biệt ở các mức
độ lồng ghép khác nhau:
+ Kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai là một phần, là
một chơng hoặc một bài của Sinh học. Về mặt hình thức có thể
thấy ở dạng này, có những phần, chơng, bài vừa có trong giỏo dc
phũng, chng v gim nh thiờn tai vừa có trong Sinh học.
Ví dụ: Sinh học 10 (cơ bản): bài 3 Thực hành: đa dạng sinh học; Bài
đọc thêm về nhịp sinh học; bài đọc thêm Sử dụng vi sinh vật làm
sạch môi trờng;
Sinh học 10 (nâng cao): bài 2 Các giới sinh vật; bài 6 Thực hành:
Đa dạng thế giới sinh vật; bài đọc thêm Em có biết?: Đa dạng sinh
học ở Việt nam...
Sinh học 11 (cơ bản): bài 4 Vai trò của các nguyên tố khoáng;
bài 23 Hớng động; bài 24 ứng động; bài đọc thêm Em có biết
trang 31, 104; bài 25 Thực hành: Hớng động; bài 31, 32, Tập tính
của động vật; bài 33 Thực hành: Xem phim về tập tính của động
vật; bài 39 Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển ở
động vật (tiếp theo)...
Sinh học 11 (nâng cao): bài 4, 5 Trao đổi khoáng và nitơ ở

thực vật; bài 23 Hớng động; bài 24 ứng động; bài đọc thêm Em có
biết: Đồng hồ sinh học với nhịp điệu sinh học; bài 25 Thực hành: Hớng động; bài 30, 31, 32 Tập tính; bài 33 Thực hành: Xem phim về
một số tập tính ở động vật; bài đọc thêm: Điôxin kẻ thù số một của
sinh thái;
Sinh học 12: Phần bảy. Sinh thái học, gồm có 4 chơng: chơng I
Cơ thể và môi trờng, chơng II Quần thể sinh vật, chơng III Quần xã
sinh vật, chơng IV Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản

7


lí tài nguyên thiên nhiên; bài đọc thêm sau bài Đột biến gen, nói về
việc sử dụng thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trờng nặng nề...
+ Kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai là một mục, một
đoạn hoặc một vài ý trong bài học Sinh học.
Ví dụ, Sinh học 10 (cơ bản): bài 4, mục I Các nguyên tố hoá học; bài
đọc thêm Thuốc lá - tác nhân gây ung th; bài 32, mục II.2 ứng dụng
của virut trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut...
Sinh học 10 (nâng cao): bài 2, mục III Đa dạng sinh học; bài 4,
mục III Đa dạng giới Thực vật; bài 5, mục III Đa dạng giới Động vật; bài
7, mục I Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào; bài 45, mục II.1
Bảo vệ đời sống con ngời và môi trờng, mục II.2 Bảo vệ thực vật...
Sinh học 11 (cơ bản): bài 1, mục II ảnh hởng của các tác nhân
môi trờng đối với quá trình hấp thụ nớc và ion khoáng ở rễ cây; bài
4, mục I Nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu trong cây, mục III
Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dỡng khoáng; bài 5 Dinh dỡng
nitơ ở thực vật, mục II Quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật; bài 6,
mục III Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây, mục IV Quá trình
chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ, mục V Phân bón với
năng suất cây trồng và môi trờng; bài 34 mục II.4 Các nhân tố ảnh

hởng đến sinh trởng...
Sinh học 11 (nâng cao): bài 2, mục V ảnh hởng của điều kiện
môi trờng đến quá trình trao đổi nớc; bài 7, mục I Vai trò của
quang hợp; bài 12 ảnh hởng của các nhân tố môi trờng đến hô hấp,
mục I. Nhiệt độ, II Hàm lợng nớc, mục III Nồng độ O 2, CO2 ; bài 17 Hô
hấp, mục I Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trờng ở các nhóm
động vật...
Sinh học 12: bài Đột biến gen, mục Hậu quả và vai trò của đột
biến gen; bài Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, mục III.1 Nguyên
nhân, mục III.3 Vai trò...
ở dạng lồng ghép, tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai
thể hiện ở cả tích hợp kiến thức và tích hợp dạy học. Khi dạy các nội
dung trên trong Sinh học, giáo viên đã thực hiện việc tích hợp giỏo dc
phũng, chng v gim nh thiờn tai, tuy nhiên cần chú ý nêu rõ mối quan hệ
giữa hai khoa học giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai và Sinh học
thông qua phần kiến thức chung này đảm bảo đạt đợc mục tiêu dạy
học của cả Sinh học và giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai.
Dạng lồng ghép là dạng phổ biến cho những môn học nh Sinh
học, Địa lý, Hoá học... những môn có mối quan hệ mật thiết với khoa
học Môi trờng về mặt đối tợng nghiên cứu hoặc logic khoa học.
b) Dạng liên hệ

8


Kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai không đợc có
trong SGK Sinh học một cách rõ ràng nh là một bài, một mục..., và
nếu chỉ nhìn bề ngoài thì cha thấy có liên quan gì giữa giỏo dc
phũng, chng v gim nh thiờn tai và bài học Sinh học. Nhng thực tế, nội
dung Sinh học có ít, nhiều có liên quan đến giỏo dc phũng, chng v

gim nh thiờn tai. Bởi vậy, tích hợp kiểu liên hệ là bổ sung những kiến
thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai có liên quan đến kiến thức
trong bài Sinh học. Hình thức và mức độ bổ sung kiến thức giỏo dc
phũng, chng v gim nh thiờn tai cũng khá đa dạng:
+ Ví dụ hoặc thông tin minh họa
Ví dụ: ở bài 39, mục II Các nhân tố bên ngoài, SH 11 (cơ bản), nói
về các nhân tố môi trờng có ảnh hởng đến quá trình sinh trởng và
phát triển của sinh vật, giáo viên có thể lấy ví dụ về môi trờng bị ô
nhiễm có chứa các hoá chất độc hại, khói bụi... gây ảnh hởng đến
phát triển của phôi, thai dẫn đến con sinh ra dị tật, thiếu cân...
+ Câu hỏi liên hệ
Ví dụ: khi dạy mục II.5 Giới Động vật (Animalia), trong SGK có ý: Giới
Động vật rất đa dạng và phong phú và Động vật có vai trò quan
trọng đối với tự nhiên, giáo viên có thể đặt các câu hỏi: Sự đa
dạng của giới Động vật thể hiện nh thế nào? Vì sao một số loài
động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng? Sự tuyệt chủng các loài động
vật quí hiếm có ảnh hởng gì đến môi thế giới tự nhiên và đời sống
con ngời?
+ Bài tập về nhà
Ví dụ: sau khi dạy xong mục II Nớc và vai trò của nớc trong tế bào, SH
10, giáo viên có thể giao bài tập cho học sinh về nhà: Tìm hiểu về
nguyên nhân và tác hại của hiện tợng ma axit.
+ Các bài đọc thêm
Ví dụ: sau khi dạy xong bài 17 Hô hấp ở động vật, SH 11 (cơ bản),
giáo viên có thể su tầm bài đọc thêm về tình hình ô nhiễm môi trờng không khí ảnh hởng đến đời sống con ngời và các loài động
vật hiện nay.
+ Câu hỏi đánh giá sự vận dụng, t duy logic.
Ví dụ: Sau khi học xong bài 18 Quang hợp,SH 10 (cơ bản), hoặc bài
8 Quang hợp ở thực vật, SH 11 (cơ bản), giáo viên có thể kiểm tra
học sinh bằng câu hỏi: Vì sao chúng ta phải trồng nhiều cây xanh/

bảo vệ rừng? hoặc: Hãy nêu vai trò của cây xanh đối với môi trờng
và các sinh vật khác.
Tích hợp theo kiểu liên hệ chính là tích hợp dạy học, bởi vì
về mặt kiến thức thì nội dung giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai
9


không có trong bài Sinh học, nhng thông qua quá trình dạy học của
giáo viên, bằng các biện pháp nh hỏi đáp, đa ra ví dụ minh họa
hoặc sử dụng bài tập về nhà, bài đọc thêm... kiến thức giỏo dc
phũng, chng v gim nh thiờn tai đã đợc đa vào một cách hợp lí. Đồng
thời, qua đó mối quan hệ giữa giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai
và Sinh học cũng đợc làm rõ và học sinh đợc hình thành những khái
niệm mới, chung hơn cho cả giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai và
Sinh học.
Liên hệ là kiểu tích hợp phổ biến cho đa số các môn học, tuy
nhiên tiếp cận theo kiểu này, giáo viên dạy bộ môn không những
phải thành thạo kiến thức môn chính cần phải thành thạo cả kiến
thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai thì mới có thể nhận ra mối
liên quan giữa chúng, tiếp theo đó là phải lựa chọn biện pháp dạy
học cũng nh nội dung giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai để liên hệ
trong từng nội dung bài học một cách phù hợp. Dạng liên hệ có u
điểm là rất linh hoạt và giáo viên có thể cập nhật thờng xuyên các
kiến thức về môi trờng khi đa vào bài học.
Bên cạnh tích hợp kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai
vào bài Sinh học, tích hợp dạy học sẽ thực hiện việc chuyển tải kiến
thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai, và bằng các biện pháp và
phơng pháp dạy học, chính tích hợp dạy học có vai trò đắc lực chủ
yếu vào việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng, ý thức và hành
vi của học sinh đối với môi trờng.

3. Nguyờn tc tớch hp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai trong mụn
Sinh hc
Khi tớch hp kin thc giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai trong dy hc
mụn Sinh hc cp trung hc ph thụng cn tuõn th cỏc nguyờn tc sau:
-

m bo tớnh c trng v tớnh h thng ca b mụn, trỏnh mi s gng ộp, lm
phng hi n kh nng lnh hi ca hc sinh c v kin thc khoa hc ca b mụn
ln ni dung v ý ngha giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai trong dy hc
mụn Sinh hc cp trung hc ph thụng.

-

Trỏnh lm nng n thờm cỏc kin thc sn cú. Xem xột v chn lc nhng ni dung cú
th lng ghộp ni dung giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai trong dy hc
mụn Sinh hc cp trung hc ph thụng mt cỏch thun li nht v em li hiu qu
cao nht nhng vn t nhiờn v nh nhng. Trỏnh s lng ghộp, liờn h gng ộp lm
mt tỏc dng giỏo dc.

-

Phi m bo nguyờn tc va sc.
- Tớnh phự hp: vic cung cp kin thc, ni dung v giỏo dc phũng, chng v gim
nh thiờn tai cn phi phự hp vi mc tiờu ca tng cp, bc hc gúp phn thc
hin mc tiờu chung ca giỏo dc. Trong lng ghộp vo mụn hc, vic la chn kin
thc v ni dung tớch hp phi da trờn c s kin thc sn cú trong bi hc, v khụng
10


làm thay đổi tính đặc trưng của môn học. Kiến thức được chọn lọc đưa vào bài giảng

phải có hệ thống, được sắp xếp hợp lí, góp phần làm phong phú nội dung bài học. Bên
cạnh đó, phải bảo đảm tính phù hợp với trình độ, khả năng nhận thức và tâm sinh lý
của từng lứa tuổi học sinh.
- Tính thực tiễn: nội dung của giáo dục giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai
cần phải nhấn mạnh đến các vấn đề và tác động của giáo dục phòng, chống và giảm
nhẹ thiên tai đến thực tiễn ở địa phương. Tác động của giáo dục phòng, chống và giảm
nhẹ thiên tai không giống nhau ở các vùng khác nhau, do đó cần phải lưu ý đến đặc
tính riêng của vùng miền. Bên cạnh đó, giáo dục giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ
thiên tai không chỉ cung cấp kiến thức mà cần phải tạo cơ hội cho học sinh vận dụng
các kiến thức đã được học nhằm phát triển các kỹ năng thực tế trong việc giảm thiểu
các tác động do BĐKH gây ra tại địa phương. Trên cơ sở đó, phát huy cao độ tính tích
cực của học sinh, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc trực tiếp với các
vấn đề về giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, từ đó đưa ra được các biện
pháp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai từ cấp độ cá nhân và cộng đồng.
- Tính đa dạng và tương tác: giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai có thể thay
đổi theo thời gian và hoàn cảnh do đó nội dung dạy và học cần phải đa dạng, không
nên chỉ chú trọng đến một loại hình thiên tai hay một khía cạnh đơn lẻ của giáo dục
phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Không thể giải quyết một vấn đề và nhiệm vụ nào
của lí luận và thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp và phối hợp kinh nghiệm kĩ
năng đa ngành của nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó, cần phải đặt giáo dục giáo dục
phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong một bối cảnh rộng lớn hơn để tương tác, bổ
sung và phối hợp chặt chẽ cùng với các nội dung giáo dục khác như giáo dục phòng
chống và giảm nhẹ thiên tai, giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống tai nạn
thương tích, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục trong hoàn cảnh khẩn cấp... Bảo đảm
thực hiện nguyên tắc này là nền tảng tạo nên tính bền vững của quá trình dạy và học
lồng ghép giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
- Tính liên tục và cập nhật: giáo dục về giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai
phải được tiến hành liên tục từ bậc tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học. giáo
dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai là một vấn đề toàn cầu và không ổn định, do
đó cần phải có kế hoạch cập nhật, chỉnh sửa chương trình dạy và học phù hợp với từng

kịch bản, từng giai đoạn của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai thì mới có
thể mang lại tính hiệu quả trong giảm thiểu tác động do BĐKH gây ra.
Các hoạt động chính:
Khởi động: Thông qua trò chơi hay hoạt động tương tác để tạo không khí dạy và
học tích cực; Tìm hiểu vấn đề: Gồm các hoạt động giáo dục có sự tương tác để tìm
hiểu về chủ đề (thảo luận nhóm, bài tập tình huống, bài giảng nhỏ…); Củng cố bài
học: Giúp học sinh nắm vững nội dung bài và đánh giá nội dung học tập thông qua
những câu hỏi trắc nghiệm. Giáo viên có thể áp dụng thêm các bài tập về nhà mang
tính thực hành cho học sinh để bài giảng bổ ích và thiết thực hơn.
Các hoạt động gợi ý khác: Phần này đưa ra các hoạt động giáo dục khác để giáo
viên lựa chọn nhằm bổ sung hoặc thay thế một số hoạt động chính, cho phù hợp với
11


các đối tượng học sinh và địa bàn khác nhau. Các hoạt động này cũng gợi ý những cơ
hội thực hành để củng cố và đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh.
GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Sử dụng nhiều trò chơi, hoạt động mang tính tương tác để tạo không khí học tập tích
cực. Kiến thức cô đọng và kĩ năng thực tế, tránh lí thuyết, không học thuộc lòng. Nâng
cao vai trò và sự tham gia của học sinh: làm việc nhóm và cá nhân, trải nghiệm, tham
gia lập kế hoạch, hành động, đánh giá. Cung cấp nhiều sự lựa chọn giữa hoạt động
đơn giản, sử dụng vật liệu sẵn có và sử dụng công nghệ thông tin, hoạt động trên lớp
và với cộng đồng. Kết nối các chủ đề kinh tế - văn hoá - môi trường để thúc đầy tầm
nhìn phát triển bền vững.
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Định nghĩa các thuật ngữ được sử dụng từ các nguồn:
Sổ tay Thuật ngữ Giảm nhẹ rủi ro thiên tai của Cơ quan Chiến lược về giảm nhẹ thiên
tai của Liên hợp quốc (UNISDR, 2009) hoặc được trích dẫn từ Công ước khung của
Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC, 1992). Trong đó, các thuật ngữ thiên
tai được trích dẫn từ Tài liệu kỹ thuật - Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với Biến

đổi khí hậu, (Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai, Tổng cục Thủy lợi, Bộ
NNPTNT, 2012).
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đối khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi
trường, 2008) Để dạy và học, các định nghĩa này có thể được viết đơn giản và ngắn
gọn hơn cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Hiểm họa tự nhiên
Hiểm họa là bất kỳ sự kiện, hiện tượng tự nhiên hoặc do con người có khả năng gây ra
thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, thiệt hại về tài sản và gây tổn thất về kinh tế, xã hội
và tàn phá môi trường. Hiểm họa tự nhiên là hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về
người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội.
Thảm họa
Thảm họa là sự gián đoạn nghiêm trọng các hoạt động của cộng đồng dân cư hoặc xã
hội, gây ra những tổn thất và mất mát về tính mạng, tài sản, kinh tế và môi trường mà
cộng đồng và xã hội đó không có đủ khả năng chống đỡ.
Rủi ro thiên tai
Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc chịu thiệt hại và mất mát phát sinh từ một hoặc
nhiều sự kiện. Rủi ro thiên tai là nguy cơ thiệt hại do thiên tai gây ra về người, tài sản,
công trình, môi trường sống, các hoạt động kinh tế, xã hội.
Tình trạng dễ bị tổn thương
Là những đặc điểm của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản làm cho cộng đồng, hệ
thống hoặc tài sản đó dễ bị tác động có hại do hiểm họa tự nhiên gây ra.
Năng lực

12


L tng hp cỏc ngun lc, im mnh v c tớnh sn cú trong cng ng, t chc,
xó hi cú th c s dng nhm t c cỏc mc tiờu chung nh gim nh ri ro
thiờn tai.
Qun lớ ri ro thiờn tai

L quỏ trỡnh mang tớnh h thng nhm ỏp dng cỏc quy nh hin hnh, huy ng t
chc, cỏ nhõn v k nng, nng lc tỏc nghip thc hin cỏc chin lc, chớnh sỏch
v nõng cao nng lc ng phú nhm gim thiu tỏc ng thiờn tai.
Thi tit
L trng thỏi khớ quyn ti mt a im nht nh c xỏc nh bng t hp cỏc yu
t: nhit , ỏp sut, m, tc giú, ma

4. Gi ý v t chc dy hc tớch hp ni dung giỏo dc phũng, chng v gim nh
thiờn tai trong mụn Sinh hc cp THPT
Có thể tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai vào trong cả
2 hình thức dạy học chủ yếu ở trờng phổ thông, đó là dạy học nội
khoá (chính khoá) và ngoại khoá.
a) Dạy học nội khoá
Dạy học nội khoá là hình thức dạy học chính, chiếm chủ yếu
thời gian học tập của học sinh ở trờng và diễn ra liên tục trong suốt
cả năm học. Dạy học nội khoá bao gồm các tiết dạy trên lớp, các giờ
thực hành ở phòng thí nghiệm, một số giờ học ngoài lớp học với nội
dung bám sát sách giáo khoa Sinh học, phân phối chơng trình về
cả thời gian lẫn khối lợng kiến thức.
Tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai qua dạy học nội khoá
có u điểm là giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai đợc dạy một cách
chính thức song song với môn Sinh học, diễn ra liên tục và đợc đánh
giá nh đối với môn Sinh học. Để có thể thay đổi nhận thức, hình
thành ý thức, thái độ cũng nh hành vi cho học sinh thì việc giáo
dục liên tục là trong một thời gian dài là yếu tố quan trọng. Chính
vì vậy, hình thức dạy học nội khoá phải là chủ yếu khi tích hợp giỏo
dc phũng, chng v gim nh thiờn tai vào dạy học Sinh học.
Trong dạy học nội khoá, nội dung giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn
tai đợc tích hợp trong bài Sinh học dựa trên các kiểu tích hợp lồng
ghép hoặc liên hệ giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai trong các bài

Sinh học. Giáo viên Sinh học là ngời trực tiếp tổ chức thực hiện dạy
học những nội dung tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai.
Trong dạy học nội khoá trong thực tế hiện nay mới chỉ chú trọng
đến các tiết học trên lớp mà chua chú ý giành thời gian cho các tiết
học ngoài lớp (dạy học trong môi trờng). Với những môn học về thế
giới tự nhiên nh môn Sinh học và giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai
13


thì việc tổ chức học sinh học tập trong môi trờng thực tế không
những gây hứng thú học tập, tác động sâu sắc đến nhận thức
của học sinh mà còn cung cấp cho các em các kinh nghiệm thực tiễn
không thể có đợc trong lớp học. Đó cũng là biện pháp rất hữu hiệu
trong giáo dục ý thức, thái độ cho học sinh.
b) Dạy học ngoại khoá
Song song với dạy học chính khoá, các trờng học còn có hoạt
động ngoại khoá, đây là một hình thức học tập rất linh hoạt về cả
thời gian lẫn nội dung, địa điểm cũng nh hình thức tổ chức và có
sự tham gia của cả các giáo viên thuộc các bộ môn khác, các tổ chức
đoàn thể nh Đoàn, Đội, Công đoàn, Phụ nữ...và lãnh đạo nhà trờng.
Dạy học ngoại khoá có thể chia làm hai loại : ngoại khoá bộ môn,
và ngoại khoá chung. Ngoại khoá bộ môn là các hoạt động liên quan
trực tiếp đến kiến thức môn học nhng không nằm trong phân phối
chơng trình môn học đó. Ngoại khoá bộ môn có thể đợc tổ chức ở
từng lớp, hoặc cho từng khối, cũng có thể cho toàn trờng. Nếu ở
từng lớp thì do giáo viên bộ môn của lớp đó tổ chức học sinh tiến
hành, nếu chung cho cả khối thì do các giáo viên bộ môn dạy khối
đó cùng hợp tác tổ chức cho học sinh học tập. Ví dụ: Câu lạc bộ Sinh
học của trờng, câu lạc bộ Sinh học của từng lớp, của khối; hoặc có
thể chỉ là các buổi sinh hoạt định kì theo tháng, theo chủ đề nội

dung của chơng, bài trong SGK Sinh học, chẳng hạn tháng 5 thì có
buổi sinh hoạt ngoại khoá môn Sinh theo chủ đề Môi trờng...
Ngoại khoá bộ môn có thể áp dụng nhiều hoạt động nh thi
tìm hiểu về một chủ đề trong môn học, thi viết, vẽ theo chủ đề,
phổ biến thông tin thực tiễn có liên quan đến bộ môn, chơi trò
chơi... Nội dung các hoạt động dựa vào nền tảng kiến thức bộ môn,
thông qua đó, học sinh đợc củng cố, mở rộng kiến thức, rèn luyện
các kĩ năng, và tìm hiểu các ứng dụng cũng nh các vấn đề thực
tiễn có liên quan. Đây là một hình thức dạy học có thể tích hợp
GDMT một cách tích cực, giải quyết những hạn chế về thời gian và
khối lợng mà dạy học chính khoá không thực hiện đợc. Ví dụ: sau khi
học xong phần một. Giới thiệu chung về thế giới sống ở lớp 10, Câu
lạc bộ Sinh học có thể tổ chức tìm hiểu về tình hình đa dạng
sinh học hiện nay ở Việt nam, hoặc tổ chức viết bài, su tầm các
mẩu chuyện về các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng; hoặc
phát động phong trào thực hiện các hành động nhằm góp phần
bảo tồn đa dạng sinh học, sau đó khoảng 2 tuần, 1 tháng tổng kết
tất cả những hành động mà học sinh đã thực hiện.
Hoạt động ngoại khoá chung thờng nằm trong chỉ đạo của nhà
trờng, tổ chức Đoàn, Đội và thống nhất về thời gian cho tất cả học
sinh các khối lớp trong trờng, với các chủ đề rất đa dạng. Các chủ đề
14


về môi trờng thờng gắn liền với việc hởng ứng ngày Môi trờng thế
giới 6/5, ngy Đất ngập nớc 2/2...hàng năm, ngy Nớc Thế giới 22/3,
ngày Khí tợng Thế giới 23/3... Các dạng hoạt động ngoại khoá chung
cũng rất đa dạng, ví dụ: tổ chức giao lu, mời nói chuyện về môi trờng; tổ chức cuộc thi tìm hiểu về môi trờng của địa phơng; tổ
chức tham quan môi trờng ở địa phơng; tổ chức xem phim về môi
trờng...

Các hoạt động ngoại khoá có vai trò rất quan trọng trong việc
hình thành thái độ và góp phần hình thành những chuyển biến
trong hành vi của học sinh, bởi các hoạt động ngoại khoá là cơ hội
để các em học sinh bộc lộ khả năng độc lập, củng cố những kiến
thức đã học đợc từ các môn học, tìm hiểu các vấn đề trong thực
tiễn có liên quan, nối liền kiến thức trong bài học với thực tiễn, vận
dụng các kiến thức đã có trong việc nhận ra và giải quyết các vấn
đề nảy sinh trong thực tiễn... Đặc biệt, đối với GDMT, qua các hoạt
động ngoại khoá trong môi trờng, học sinh có đợc cách nhìn nhận
vấn đề môi trờng một cách đầy đủ, đó là cơ sở và động lực để
các em có đợc thái độ và hành vi đúng đắn một cách tự giác.

15


5. Giới thiệu một số địa chỉ tích hợp
Việc xác định địa chỉ tích hợp là một trong những bước cơ bản tạo nên sự
thành công của hoạt động giảng dạy tích hợp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên
tai. Xác định địa chỉ tích hợp đúng và chính xác không những tránh được tình trạng
quá tải chương trình học mà còn giúp làm phong phú thêm nội dung của môn học. Một
bảng địa chỉ đa dạng và bao quát sẽ giúp cho hoạt động giảng dạy lồng ghép được linh
hoạt, mềm dẻo, thích ứng với nhiều điều kiện giáo dục cũng như tác động giáo dục
phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai ở các vùng khác nhau. Nói cách khác, có thể xem
việc xác định địa chỉ tích hợp như một quá trình hình thành nên các con đường, các
giải pháp khác nhau cho hoạt động giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, nhằm
hướng đến một mục tiêu chung. Bên cạnh đó, cần phải làm rõ mức độ tích hợp cho
từng nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đối với mỗi địa chỉ cụ thể
trong chương trình học. Có 3 mức độ tích hợp như sau:
- Lồng ghép toàn phần: đối với các bài học có nội dung phù hợp hoàn toàn với một nội
dung hay một chủ đề của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

- Lồng ghép bộ phận: đối với các bài học có một phần nội dung phù hợp với một nội
dung hay một chủ đề của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
- Liên hệ: đối với các bài học có nội dung liên quan đến các vấn đề của giáo
dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Nhiều nghiên cứu và thực tiễn dạy học tích
hợp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đã cho thấy việc giảng dạy ở mức độ
liên hệ trực tiếp hay gián tiếp có thể được tiến hành ở hầu hết các bài học của các môn
học ở cấp bậc học khác nhau.
Có nhiều cách khác nhau để xác định được địa chỉ tích hợp, một trong những
phương pháp đó là thể dựa vào sự tương đồng, gắn kết của nội dung bài học với một
trong những chủ đề của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Quá trình xác
định địa chỉ tích hợp có thể được thực hiện thông qua việc lập bảng thiết kế nội dung ở
các mức độ khác nhau. Trước tiên là ở mức độ môn học trong các cấp, bậc học khác
nhau, tiếp theo là ở mức độ bài học trong mỗi môn học cụ thể theo sách giáo khoa hiện
hành.
5.1. Bảng địa chỉ tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai

trong môn Sinh học 10
Tên bài
học

Bài
1:
Các cấp
tổ chức
của thế
giới

Địa chỉ

Nội dung giáo dục phòng, chống


tích hợp

và giảm nhẹ thiên tai

- Sinh vật và môi trường có mối
Mục II. Đặc điểm quan hệ tác động qua lại với nhau.
chung của các cấp tổ Sinh vật không chỉ chịu tác động
của môi trường mà còn góp phần
chức sống
làm biến đổi môi trường. Nếu khai
thác tài nguyên sinh vật quá mức

Mức độ
tích
hợp
Liên hệ

16


sống.

sẽ dẫn tới biến đổi khí hậu, gây
nên thiên tai.

- Nhiều nhóm vi khuẩn trong giới
Bài
2: Mục II.1. Giới khởi Khởi sinh có vai trò quan trọng
trong việc góp phần hoàn thành

Các giới sinh (Monera)
chu trình tuần hoàn vật chất trong
sinh vật
tự nhiên

Liên hệ

- Giới thực vật cung cấp thức ăn
cho giới động vật, điều hòa khí
Bộ phận
hậu, hạn chế xói mòn, sụt lở, lũ
Mục II. 4. Giới Thực
lụt, hạn hán, giữ nguồn nước ngầm
vật (Plantae)
và có vai trò quan trọng trong hệ
sinh thái. Do đó cần có ý thức bảo
vệ thực vật; không chặt phá rừng
bừa bãi; tích cực trồng cây gây
rừng
Mục II. 5. Giới động - Động vật có vai trò quan trọng
vật (Animalia)
đối với tự nhiên và đời sống con
người → cần giáo dục học sinh ý
thức bảo vệ các loài động vật
hoang dã, động vật quý hiếm, bảo
vệ sự đa dạng sinh học. Phê phán
các hành động săn bắn, giết thịt và
buôn bán động vật hoang dã.
Bài
3:

Các
Mục II.2. Vai trò của
nguyên
nước đối với tế bào
tố hoá
học và
nước

- Nước có vai trò rất quan trọng
đối với sự sống của tất cả các loài
sinh vật, trong đó có loài người
chúng ta → học sinh cần hình
thành thói quen sử dụng nước tiết
kiệm và hiệu quả; có ý thức bảo
vệ, giữ gìn nguồn nước sạch

Liên hệ

Bài
6: Mục I. Cấu trúc của - Mỗi loài sinh vật có cấu trúc
Axit
ADN
ADN đặc trưng, tạo nên sự đa
nuclêic
dạng về vốn gen của sinh giới

Liên hệ

Bài 9:
Tế bào

nhân

Mục VI. Lục lạp

- Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế
bào thực vật, có chức năng tổng
hợp các chất hữu cơ để cung cấp
nguồn thức ăn cho hầu hết các

Liên hệ
17


thực
(tiếp
theo)

sinh vật trên trái đất. Do đó có thể
nói nếu không có thực vật thì sự
sống trên trái đất sẽ không tồn tại
→ cần tích cực trồng và bảo vệ
cây xanh

Bài 14:
Enzim
Mục I.3. Các yếu tố
và vai
ảnh hưởng đến hoạt
trò của
tính của enzim

Enzim
trong
quá trình
chuyển
hoá vật
chất

- Một số chất hóa học có thể ức
chế sự hoạt động của enzim. Ví dụ
thuốc trừ sâu DDT là chất ức chế
một số enzim quan trọng của hệ
thần kinh ở người và động vật →
cần hạn chế việc sử dụng hoặc sử
dụng đúng nguyên tắc các loại
thuốc hoá học bảo vệ thực vật
nhằm góp phần bảo vệ sức khỏe
con người và BVMT sống

Bài 16:
Hô hấp
tế bào

Bài 17:
Quang
hợp

Mục: Em có biết

- Quá trình đốt cháy các nhiên liệu
để phục vụ cho các hoạt động sống

của con người như đốt củi, than,
dầu để nấu nướng hay đốt cháy
xăng, dầu để chạy các động cơ ôtô,
xe máy...sẽ tiêu tốn O2 của khí
quyển và thải ra khí CO2, là một
trong những khí nhà kính gây ra
hiệu ứng nhà kính và hiện tượng
trái đất nóng lên → cần có ý thức
hạn chế việc sử dụng các nguồn
nhiên liệu hóa thạch có mức độ
sinh ra khí nhà kính lớn, hướng
đến tăng cường sử dụng các nguồn
nhiên liệu sinh học

Liên hệ

Liên hệ

- Trong quá trình quang hợp, thực
Mục I. Khái niệm vật cố định khí CO2, đồng thời giải
phóng khí O2 góp phần điều hoà
quang hợp
không khí, hạn chế khí gây hiệu Bộ phận
ứng nhà kính.

Mục: Em có biết

- Các nhà khoa học ước tính, cứ
mỗi 1 giây thì quá trình đốt cháy
nhiên liệu và quá trình hô hấp của

sinh vật sẽ tiêu tốn khoảng 10.000 Bộ phận
tấn khí O2 và với tốc độ như vậy,
O2 trong khí quyển sẽ bị sử dụng
18


hết trong khoảng 3000 năm.
Nhưng nhờ có quá trình quang hợp
ở thực vật mà lượng khí O2 được
bù đắp lại cho bầu khí quyển
- Cuộc cách mạng công nghiệp với
sự phát triển của các nhà máy, xí
nghiệp, các khu công nghiệp đã
làm gia tăng lượng khí CO2,
NO...và gây ra hiệu ứng nhà kính
Bài 18:
Chu kì tế
bào và
quá trình
nguyên
phân

Mục I. Chu kì tế bào

Bài 24:
Thực
hành

Mục: Quá trình phân - Nhiêu nhóm vi sinh vật có khả
giải

năng tiết ra hệ enzim xenlulaza để
(theo Hướng dẫn phân giải xenlulôzơ làm giàu chất
điều chỉnh nội dung dinh dưỡng cho đất và tránh ô
dạy học của Bộ Giáo nhiễm MT → người ta ứng dụng
dục và Đào tạo, mục những nhóm vi sinh vật có khả
này được chuyển từ năng phân giải các chất độc hại để
mục II của bài 23 làm sạch, bảo vệ môi trường sống,
như sử dụng vi sinh vật để phân
sang bài 24)
giải dầu tràn

Mục: Em có biết:
Thuốc lá - tác nhân
gây ung thư

Mục III. Các hình
Bài 25: thức sinh sản của vi
sinh vật
Sinh
trưởng
(theo Hướng dẫn
của
vi điều chỉnh nội dung
sinh vật dạy học của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, mục
này được chuyển từ
bài 26 sang bài 25)

- Các hóa chất độc hại, khói thuốc
lá, các tia phóng xạ,...là nguyên

nhân gây rối loạn cơ chế điều
khiển quá trình phân bào, dẫn đến
xuất hiện bệnh ung thư, gây hại
cho sức khỏe và tính mạng con
người → cần quan tâm đến vấn đề
vệ sinh an toàn thực phẩm và
tuyên truyền không hút thuốc lá

- Vi sinh vật có tốc độ sinh sản rất
nhanh. Nhiều vi sinh vật gây bệnh
cho con người và vật nuôi có tốc
độ sinh sản nhanh trong điều kiện
MT bị ô nhiễm → cần có ý thức và
tích cực bảo vệ, làm sạch MT sống
để các nguồn bệnh không có điều
kiện phát triển; không nuôi gia súc
ở quá gần nơi ở của con người

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Bài 27: Mục I.2: Chất ức chế - Nhiều chất hóa học có tác dụng
Các yếu
ức chế sự sinh trưởng của vi sinh
19



tố ảnh sự sinh trưởng
hưởng
đến sinh
trưởng
của
vi
sinh vật

vật → nên sử dụng các chất diệt
khuẩn để, bảo vệ môi trường sống
trong sạch; sử dụng một số chất
hóa học như thuốc tím, muối để
ngâm rau sống, củ quả, nhằm đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Liên hệ

- Hạn chế sử dụng hoặc sử dụng
đúng nguyên tắc các loại thuốc
hóa học bảo vệ thực vật sẽ góp
phần bảo vệ các loài vi sinh vật có
lợi trong đất, góp phần duy trì độ
phì nhiêu, màu mỡ của đất
- Đa số các loài vi sinh vật gây
bệnh, gây hại sinh trưởng và sinh
Mục II. Các yếu tố lí sản rất nhanh trong điều kiện MT
ẩm ướt, yếm khí → hạn chế sự
học
sinh trưởng của vi sinh vật gây
bệnh, gây hại bằng cách làm sạch

môi trường, phát quang bụi dậm;
khơi thông cống rãnh; thường
xuyên phơi nắng chăn màn; quần
áo; các đồ gỗ; một số nông sản
như thóc, đậu, ngô.

Bài 29: Mục: Em có biết
Cấu trúc
các loại
virút

- Nhiều chủng virut gây bệnh cho
con người và gia súc, gia cầm gây
thiệt hại lớn về tính mạng, kinh tế
→ cần có biện pháp phòng trừ các
chúng virut này phù hợp; bảo vệ
môi trường sống nhằm hạn chế sự
lây lan; bảo vệ sức khỏe con người
nhằm tăng cường sức đề kháng
- Một số chúng virut được khai
thác để phục vụ lợi ích của con
người, như được dùng để sản xuất
chế phẩm diệt sâu phá hoại mùa
màng, được dùng để chuyển gen
lành đưa vào cơ thể thay cho gen
bệnh

Liên hệ

Liên hệ


Liên hệ

- Hiện nay có nhiều chủng virut
Mục I.2. Virut kí gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông
nghiệp mà chưa có thuốc điều trị
20


Bài 31: sinh ở thực vật
Vi
rút
gây bệnh
và ứng
dụng của
vi
rut
trong
thực tiễn Mục II.2. Ứng dụng
của virut trong nông
nghiệp: thuốc trừ sâu
từ virut

→ biện pháp tốt nhất là chọn Bộ phận
giống cây sạch bệnh, vệ sinh đồng
ruộng và tiêu diệt vật trung gian
truyền bệnh

Bài 32:
Bệnh

Mục I.2. Phương
truyền
thức lây truyền
nhiễm
và miễn
dịch

- Cần có ý thức bảo vệ môi trường,
giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ
nhằm hạn chế sự phát triển của các
ổ bệnh; và hạn chế sự lây lan của
các vi sinh vật gây bệnh.

- Việc lạm dụng thuốc trừ sâu hóa
học đã ảnh hưởng xấu tới sức khỏe
con người và MT sống → việc
khai thác những lợi ích của một số
chủng virut để sản xuất thuốc trừ
sâu sinh học nhằm làm giảm ô
nhiễm MT và an toàn đối với sức
khỏe con người cần được quan
tâm nghiên cứu và ứng dụng vào
thực tiễn.

Liên hệ

5.2. Bảng địa chỉ tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai
trong môn Sinh học 11
Tên bài
học


Bài 1: Sự
hấp
thụ
nước

muối
khoáng ở
rễ

Địa chỉ tích
hợp

Nội dung giáo dục phòng, chống và
giảm nhẹ thiên tai

- Sự ô nhiễm môi trường đất và
Mục I: Rễ là cơ nước (do nhiều nguyên nhân khác
quan hấp thụ nhau) sẽ gây tổn thương hệ rễ của
nước và ion cây → ảnh hưởng đến sự hút nước
và ion khoáng của cây → ảnh
khoáng
hưởng đến sự sinh trưởng, phát
triển và sự sống của cây
Mục III: Ảnh
hưởng của các
tác nhân môi
trường đối với
quá trình hấp
thụ nước và ion

khoáng ở rễ cây

Mức độ
tích hợp

Liên hệ

- Các yếu tố như áp suất thẩm thấu,
độ pH, độ thoáng của đất ảnh
hưởng đến sự hấp thụ nước và ion
khoáng ở rễ. Do đó, cần có ý thức
bảo vệ môi trường đất bằng cách
bón phân hợp lý, hạn chế sử dụng
thuốc hóa học bảo vệ thực vật,
thường xuyên tạo độ thoáng cho

21


đất

Bài 1: Sự
hấp
thụ
nước

muối
khoáng ở
rễ


- Sự ô nhiễm môi trường đất và
Mục I: Rễ là cơ nước (do nhiều nguyên nhân khác
quan hấp thụ nhau) sẽ gây tổn thương hệ rễ của
nước và ion cây → ảnh hưởng đến sự hút nước
và ion khoáng của cây → ảnh
khoáng
hưởng đến sự sinh trưởng, phát
triển và sự sống của cây
Mục III: Ảnh
hưởng của các
tác nhân môi
trường đối với
quá trình hấp
thụ nước và ion
khoáng ở rễ cây

- Các yếu tố như áp suất thẩm thấu,
độ pH, độ thoáng của đất ảnh
hưởng đến sự hấp thụ nước và ion
khoáng ở rễ. Do đó, cần có ý thức
bảo vệ môi trường đất bằng cách
bón phân hợp lý, hạn chế sử dụng
thuốc hóa học bảo vệ thực vật,
thường xuyên tạo độ thoáng cho
đất

- Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
Bài 2: Vận Mục I. Dòng có chức năng vận chuyển các chất
(nước, ion khoáng và các chất hữu
chuyển các mạch gỗ

chất trong Mục II. Dòng cơ) trong cây → giáo dục học sinh
ý thức bảo vệ cây xanh không bẻ
cây
mạch rây
cành, ngắt ngọn cây vì sẽ làm ảnh
hưởng đến quá trình vận chuyển
các chất trong cây, ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng và năng suất của
cây trồng
Bài
Thoát
nước

3:
Mục III.
hơi tác nhân
hưởng đến
trình thoát
nước

Các
ảnh
quá
hơi

Liên hệ

- Thoát hơi nước có vai trò quan
trọng đối với đời sống thực vật và
đối với môi trường sống của con

người. Quá trình thoát hơi nước
chịu ảnh hưởng của các tác nhân
như hàm lượng nước, ánh sáng,
nhiệt độ, gió, một số ion
khoáng...Do đó, cần tạo môi trường
sống thuận lợi và có chế độ chăm
sóc cây trồng hợp lý để ít ảnh
hưởng đến quá trình thoát hơi nước
của cây.

Liên hệ

Liên hệ

Mục IV. Cân - Nếu lượng nước mà rễ cây hút
bằng nước và vào nhỏ hơn lượng nước thoát hơi
22


tưới tiêu hợp lý qua lá thì cây sẽ bị thiếu nước, lá
cho cây trồng
héo và ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng của cây, năng suất cây trồng
giảm và lâu ngày cây có thể chết.
Do đó, để đảm bảo cho cây trồng
sinh trưởng, phát triển tốt cần phải
tưới tiêu hợp lý cho cây trồng
- Phân bón là nguồn quan trọng
Bài 4: vai Mục III.2: Phân cung cấp các chất dinh dưỡng cho
trò của các bón cho cây cây trồng. Tuy nhiên liều lượng

phân bón cao quá mức cần thiết sẽ
nguyên tố trồng
gây độc hại cho cây trồng, gây ô
khoáng.
nhiễm nông sản và ô nhiễm môi
trường

Bộ phận

Bộ phận

- Dư lượng phân bón khoáng chất
sẽ làm thoái hóa đất; ảnh hưởng
đến sinh trưởng, phát triển của các
vi sinh vật có lợi trong đất. Và dư
lượng phân bón sẽ bị rửa trôi
xuống các ao, hồ, sông, suối gây ô
nhiễm môi trường nước → cần bón
phân với liều lượng hợp lý để đảm
bảo cho cây trồng sinh trưởng, phát
triển tốt và không gây ô nhiễm MT.
Bài 6: Dinh Mục V.3. Phân - Khi lượng phân bón vượt quá
dưỡng nitơ bón và môi mức tối ưu, cây sẽ không hấp thụ
ở thực vật trường
hết. Dư lượng phân bón sẽ làm xấu
(tiết 2)
tính chất vật lý, hóa học và sinh
học của đất. Dư lượng phân bón sẽ
bị nước mưa cuốn xuống các ao,
hồ, sông, suối gây ô nhiễm môi

trường nước. Do đó, cần bón phân
với liều lượng hợp lý để có tác
dụng làm tăng năng suất cây trồng
và không gây ô nhiễm môi trường
Bài
8: Mục I.2. Vai trò - Toàn bộ sự sống trên hành tinh
Quang hợp của quang hợp của chúng ta phụ thuộc vào quang
ở thực vật
hợp, do quang hợp tạo ra nguồn
chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi
sinh vật trên hành tinh; tạo ra
nguồn năng lượng duy trì hoạt

Bộ phận

Bộ phận

23


động sống của sinh giới; điều hòa
không khí (giải phóng khí O 2 và
hấp thụ khí CO2, góp phần ngăn
chặn hiệu ứng nhà kính) → Giáo
dục HS ý thức bảo vệ rừng và khai
thác tài nguyên rừng một cách hợp
lí; không chặt phá , khai thác rừng
bừa bãi sẽ làm ảnh hưởng đến môi
trường và cuộc sống của con người
Bài

10:
Ảnh hưởng
của
các
nhân
tố
ngoại cảnh
đến quang
hợp

- Các yếu tố của ngoại cảnh như
ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2,
nước, nguyên tố khoáng đều có ảnh
hưởng đến cường độ quang hợp
của thực vật. Do đó, cần tạo môi
trường thuận lợi, có chế độ chăm
sóc hợp lý để cây trồng sinh
trưởng, phát triển tốt cho năng suất
cao

Toàn bài

Bài
11:
Quang hợp

năng
suất
cây
trồng


Mục II. Tăng
năng suất cây
trồng thông qua
sự điều khiển
quang hợp

- Các biện pháp nông sinh như bón
phân, tưới nước hợp lý, kĩ thuật
chăm sóc tốt sẽ góp phần làm tăng
năng suất cây trồng thông qua làm
tăng cường độ quang hợp → cần
cung cấp nước, bón phân và chăm
sóc hợp lý để cây trồng sinh
trưởng, phát triển tốt cho năng suất
cao.

Bài 12: Hô Mục IV.2. Mối
hấp ở thực quan hệ giữa hô
vật
hấp và môi
trường

- Các yếu tố môi trường như O 2,
nước, nhiệt độ, CO2…có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến hô hấp của
thực vật. Cần tạo môi trường thuận
lợi để không ảnh hưởng đến sự hô
hấp của thực vật và cần điều chỉnh
các yếu tố của môi trường để việc

bảo quản nông sản được tốt

- Hàm lượng khí O2 và CO2 có ảnh
Bài 17: Hô Mục I. Hô hấp hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp
của nhiều loài động vật và của con
hấp ở động là gì?
người → cần thường xuyên, làm
vật
sạch môi trường, trồng nhiều cây
xanh để tạo môi trường sống trong

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

24


lành, giàu hàm lượng khí O2 để quá
trình hô hấp ở động vật và con người
diễn ra thuận lợi
Mục II, tiểu
Bài
23: mục 3. Hướng
hóa
Hướng

động

- Các yếu tố như áp suất thẩm thấu,
độ pH của đất ảnh hưởng đến sự
hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.
Do đó, cần có ý thức bảo vệ môi
trường đất bằng cách bón phân hợp
lý, hạn chế sử dụng thuốc hóa học
bảo vệ thực vật, thường xuyên tạo
độ thoáng cho đất

Liên hệ

Mục III. Vai trò
của hướng động - Cần có chế độ tưới nước, và bón
trong đời sống phân hợp lí để tạo điều kiện cho bộ
rễ phát triển. Hạn chế việc sử dụng
thực vật
các hóa chất bảo vệ thực vật nhằm
bảo vệ môi trường đất, môi trường
nước và hạn chế các chất độc hại
đối với sự sinh trưởng, phát triển
của thực vật
- Các yếu tố trong môi trường sống
Bài
26: Mục I. Khái và các hoạt động của con người
Cảm ứng ở niệm cảm ứng luôn tác động lên các hoạt động
sống của các loài động vật khác,
động vật
ở động vật

các tác động đó nếu vượt quá
ngưỡng sẽ gây tổn thương cho cơ
thể động vật. Do đó, cần có ý thức
BVMT sống của các loài động vật
nhằm đảm bảo sự đa dạng sinh học
và giữ cân bằng sinh thái.
Bài
32:
Tập
tính
của động
vật (tiết 2)

Bài

33:

Mục VI. Ứng
dụng
những
hiểu biết về tập
tính vào đời
sống và sản
xuất

- Động vật rất có ý nghĩa đối với
đời sống của con người: những
hiểu biết về tập tính của động vật
đã được ứng dụng vào đời sống và
sản xuất như xiếc thú; huấn luyện

chó nghiệp vụ sử dụng trong an
ninh quốc phòng…Do đó, cần có ý
thức bảo vệ các loài động vật, vật
nuôi, chăm sóc, nuôi dưỡng động
vật

Liên hệ

Liên hệ

- Thông qua xem phim về một số
25


×