Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng trường DH KT HN phần thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

PHẦN VI

THI CÔNG
30%
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1-UB

NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
I:Giới thiệu công trình và các điều kiện liên quan
II:Lập biện pháp kỹ thuật thi công
1: Lập biện pháp thi công ép cọc
2: Lập biện pháp thi công đào đất
3: Lập biện pháp thi công bê tông móng
4: Lập biện pháp thi công cột dầm sàn tầng 4
III:Tổ chức thi công
1: Lập tiến độ thi công theo sơ đồ ngang
2: Thiết kế tổng mặt bằng thi công

HÀ NỘI 25-03-2013
GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

1

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB



TRNG I HC KIN TRC H NI
KHOA TI CHC

N TT NGHIP K S XY DNG
KHO 2008-2013

CHNG I - GII THIU CễNG TRèNH
A:GII THIU CễNG TRèNH V CC IU KN LIấN QUAN
1:Tờn cụng trỡnh, a im xõy dng c th
+ Cụng trỡnh l trng THPT HềN GAI cú chiu cao 18,5 m tớnh n ct
+0.00 dn sn mỏi tng 5
+ Cụng trỡnh nm trờn khu t s 250 ng NGUYN VN C thnh ph H
LONG , mt bng xõy dng tng i bng phng vi tng din tớch khu t l
5000 m2, din tớch t xõy dng l 540 m2
+ Cụng trỡnh c xõy dng phớa BC , ễNG giỏp vi khu dõn c, phớa TY
giỏp trng THCS NGUYN TRI
2Mt bng nh v cụng trỡnh:

2

1

n

3

l1

k


3

a
l2

l2

mố c
gố c

b

l1

4

4

m
a

2

1

b( đặt

má y )


3:Phng ỏn kin trỳc, kt cu múng cụng trỡnh
h ớ ng gió chủ đạ o: h ớ ng đ
ông nam

B
cuối h ớ ng gió

é

T
N

đầu h ớ ng gió

HOA GIể TON NAM KH U V? C HềN GAI
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

C

C

B*

B

A

A

A*
1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

MT BNG TNG 1-2-3-4-5


GVHD : TH S NGUYN TRNG HUY

2

SVTH : VN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

son liên doanh màu vàng th? 3 l?p
trong là l?p son ch?ng th?m
son liên doanh màu vàng s?a 3 l?p
trong là l?p son ch?ng th?m

thanh thép h?p son tinh
di?nmàu xanh lá cây

son liên doanh màu vàng s?a 3 lóp
trong là l?p son ch?ng th?m

son liên doanh màu vàng s?a 3 lóp
trong là l?p son ch?ng th?m

l?p tôn màu xanh BHP dày 0.42

l?p tôn màu xanh BHP dày 0.42


l?p tôn màu xanh BHP dày 0.42

367

+ 18.30

+ 14.70

son liên doanh màu ghi
xanh v?t r?ng 150 mm

+ 11.10

+ 7.50

+ 3.90

± 0.00

A

1

2

3

4


5

6

7

8 9

10

11

12

13

14

B*

C

15

MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH
+Hệ kết cấu chịu lực của công trình là nhà khung BTCT đổ toàn khối có tường
chèn. Tường gạch có chiều dày 220(mm), sàn sườn đổ toàn khối cùng với dầm.
Toàn bộ công trình được chia làm 2 đơn nguyên.
Khung BTCT toàn khối có kích thước các cấu kiện như sau:
Cột: Cột trục C,B, (1-15) tầng 1-3 tiết diện: 220x600mm

Tầng 4-5 tiết diện 220x500mm
Cột trục biên A (1-15)tầng 1-3tiết diện: 220x300mm
Tầng 4-5 tiết diện 220x220mm
Dầm khung có kích thước : 700× 220(mm) và 300x220(mm).
Giằng dọc 220x600(mm) và 300x220(mm).
Hệ dầm sàn toàn khối : Bản sàn dầy 80(mm).
1

2

A

1 23 4 5 6 7 8
± 0,000

A*

MẶT BẰNG CHI TIẾT CẦU THANG
+Kết cấu móng là móng cọc,cọc có chiều dài 21m tính từ đáy đài,cọc ngàm
vào
đài 50cm đập đầu cọc 35cm. Cọc cắm sâu vào lớpcát bụi 1,15m. Cọc được ép sâu
xuống lớp đất cát pha -0,95m so với cốt tự nhiên -1,90m so với cốt ± 0,00 bằng
phương pháp cọc dẫn, dùng đoạn cọc dẫn L= 1,5m.
Dùng cọc ép bằng bê tông cốt thép đặc, có tiết diện vuông b× h= 25× 25(cm) gồm
3 đoạn cọc, 1 đoạn C2 và 2 đoạn C1 mỗi đoạn dài 7m.

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

3


SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

M2
M1

MÓNG M2

MÓNG M1

M3

M4

MÓNG M3

MÓNG M4

-Móng M1=22
- Móng M2=15
- Móng M3=6
- Móng M4= 4
4:Điều kiện địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn
a:Điều kiện địa hình

+Công trình xây dựng trên một khu đất rộng rãi, bằng phẳng, công trình nằm ngay
cạnh đường quốc 18A gia rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ
thi công công trình.
b:Điều kiện địa chất công trình: Một vài trụ địa chất tiêu biểu

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

4

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

-0.45 cèt tù nhiªn
1.25

1

4.25

cèt tù nhiªn

mùc n í c ngÇm
2


c¸t pha
10.05

3

sÐt

18.65

4

c¸t bôi

24.25

5

c¸t h¹t nhá

c:Điều kiện địa chất thủy văn
Lớp 1: đất lấp chiều dày 0,8m.
Lớp 2: cát pha chiều dày 5,8m.
Lớp 3: sét chiều dày 8,6m
Lớp 3: cát hạt bụi chiều dày 5,6m
Lớp 3: cát hạt nhỏ chiều dày chưa kết thúc ở độ sâu thăm dò 28,5m.
Mực nước ngầm ở độ sâu -3m kể từ mặt đất.
GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

5


SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

Bảng chỉ tiêu cơ học vật lý các lớp đất:

Lớp

1
2

Loại
đất

Đất
lấp
Cát
pha

Góc
Trọng
Lực

Trọng Độ Giới Giới ma
lượng

ẩm
hạn
hạn
dính
đun
lượng
sát
riêng
Chiều
chảy dẻo
biến
riêng
trong
tự
dày
dạng
hạt
nhiên
(m)
γs
γw
W
WL WP
cII
E
kN
ϕ0II
kN
( m3 )
(%) (%) (%)

(kPa) (kPa)
( m3 )
(o)
0,8
16,8
5,8

18

26,5

27,8 31,0 25,4

13

21,5

5780

25

6450

3

Sét

8,6

18,2


26,4

38,2 43,5

18

18

4

Cát
hạt
bụi
Cát
hạt
nhỏ

5,6

18,8

26,6

20,5

18

18


8310

26,7

17,2

18

18

1025

5

5. Một số điều kiện liên quan khác
a. Tình hình giao thông khu vực
Công trình xây dựng nằm bên cạnh quốc lộ 18, nên giao thông đi lại dễ dàng,
thuận tiện cho ô tô cỡ lớn vận chuyển vật liệu vào công trường.
b. Khả năng cung cấp vật tư khu vực
+công trình gần nhà máy xi măng Cẩm Phả,nhà máy gạch Hạ Long rất thuận tiện
cho công trình
c. Khả năng cung cấp điện nước thi công :
- Điện : được lấy từ nguồn điện của thành phố.
- Nước : nước phục vụ thi công được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố,
ngoài ra còn được lấy từ các giếng khoan.
d. Năng lực đơn vị thi công
+ Nguồn nhân lực : đơn vị xây dựng là công ty xây dựng và phát triển nhà
QUẢNG NINH
GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY


6

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

Địa chỉ: khu công nghiệp CÁI LÂN phường HÀ KHẨU thành phố HẠ LONGtỉnh
QUẢNG NINH.Có đủ khả năng cung cấp các loại máy móc, kỹ sư và công nhân
lành nghề. Ngoài số công nhân chuyên nghiệp thường xuyên có mặt ta có thể thuê
thêm nhân công để đáp ứng đầy đủ nguồn nhân công trong từng giai đoạn thi công.
e. Trình độ xây dựng khu vực
+Công trình xây dựng tại thành phố Hạ Long,đơn vị thi công là công ty xây dựng
và phát triển nhà Quảng Ninh với đội ngũ công nhân xây dựng lành nghề, được đào
tạo ở các trường công nhân kỹ thuật ở trên địa bàn.
+Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng,thiết bị phục vụ thi công đảm bảo chất lượng
theo tiêu chuẩn.
6. Một số nhận xét
Thông qua nội dung giới thiệu ở phần trên, rút ra một số khó khăn và thuận lợi
chính ảnh hưởng đến giải pháp thi công công trình.
+ Thuận lợi:
Công trình gần đường giao thông nên thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển nguyên vật
liệu phục vụ thi công cũng như vận chuyển đất ra khỏi công trường.
- Khoảng cách đến nơi cung cấp bê tông không lớn nếu dùng bê tông thương phẩm.
- Việc bố trí sân bãi để vật liệu và dựng lán trại tạm cho công trình trong thời gian
ban đầu cũng tương đối thuận tiện vì diện tích khu đất khá rộng so với mặt bằng

công trình.
- Công trình nằm trong thành phố nên điện nước ổn định, do vậy điện nước phục vụ
thi công được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ thống
thoát nước của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung.
+khó khăn
Công trường thi công nằm trong thành phố nên mọi biện pháp thi công đưa ra trước
hết phải đảm bảo được các yêu cầu về vệ sinh môi trường như tiếng ồn, bụi, ... đồng
thời không ảnh hưởng đến khả năng chịu lực và an toàn cho các công trình lân cận
do đó biện pháp thi công đưa ra bị hạn chế.

B. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG.
Trước khi thi công phải :
1.

Nghiên cứu hồ sơ thiết kế và các điều kiện liên quan, lập và phê duyệt
biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công công trình.

2.

San dọn mặt bằng thi công, định vị và giác móng công trình, thi công
các công trình tạm trên công trường theo thiết kế đã được phê duyệt.

Công việc trước tiên tiến hành dọn dẹp mặt bằng bao gồm chặt cây, phát quang cỏ
và san bằng phẳng, nếu trên mặt bằng có các vũng nước hay bùn thì tiến hành san
lấp và bố trí làm đường tạm cho các máy thi công hoạt động trên công trường.
Tiến hành làm các trại tạm phục vị cho việc ăn ở và sinh hoạt của công nhân trên
công trường
GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

7


SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

Xây dựng hàng rào tôn để bảo vệ các phương tiện thi công, tài sản trên công trường
và tránh ồn, không gây ảnh hưởng đến các công trình xung quanh và thẩm mỹ của
khu vực
Di chuyển các công trình ngầm: đường dây điện thoại, đường cấp thoát nước...
Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định các vị trí tim mốc, hệ trục của công
trình, đường vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công thép, kho và
công trình phụ trợ
Thiết lập qui trình kĩ thuật thi công theo các phương tiện thiết bị sẵn có.
Lập kế hoạch thi công chi tiết, qui định thời gian cho các bước công tác và sơ đồ
dịch chuyển máy trên hiện trường.
Chuẩn bị đầy đủ và đúng yêu cầu các loại vật tư đúng yêu cầu, các thiết bị thí
nghiệm, kiểm tra độ sụt của bê tông, chất lượng gạch đá, thép ...Thiết kế thành phần
cấp phối vữa, bê tông được sử dụng trong quá trình xây dựng
Chống ồn: Trong thi công đào móng không gây ra tiếng ồn lớn do sử dụng các thiết
bị máy móc thi công. Để giảm bớt tiếng ồn ta đặt các chụp hút âm ở chỗ động cơ
nổ, giảm bớt các động tác thừa, không để động cơ chạy vô ích.
Xử lý các vật kiến trúc ngầm: khi thi công phần ngầm ngoài các vật kiến trúc đã
xác định rõ về kích thước chủng loại, vị trí trên bản vẽ ta còn bắt gặp nhiều vật kiến
trúc khác, như mồ mả... ta phải kết hợp với các cơ quan có chức năng để giải quyết.
Tiêu nước bề mặt: Dù thi công vào mùa khô cũng khó tránh khỏi bị mưa. Để tiêu

thoát nước mặt cho công trình khi có mưa ta phải đào các hệ thống rãnh tiêu nước
xung quanh công trình có hố ga thu nước (sâu hơn rãnh 1m) và hệ thống bơm tiêu
nước ra hệ thống thoát nước của khu vực.
3. Tập kết máy móc, thiết, vật tư và nhân lực về công trường.
+ Bố trí các kho bãi chứa vật liệu.
Các phòng điều hành công trình,phòng nghỉ tạm cho công nhân,nhà ăn,trạm y tế.
+ Trước khi khởi công xây dựng công trình phải chuẩn bị đầy đủ máy móc thiết bị
và nhân lực phục vụ thi công. Tập kết máy móc trên công trường và phải kiểm tra
chảy thử trước khi đưa vào sử dụng nhằm đảm bảo an toàn cho người vận hành và
không làm ảnh hưởng, trở ngại đến tiến độ thi công.
Dựa vào dự toán, tiên lượng, các số liệu tính toán cụ thể cho từng công việc của
công trình ta chọn và đưa vào phục vụ công việc thi công công trình các loại máy
móc, thiết bị như máy ép cọc, máy cẩu, máy vận thăng máy trộn bê tông, máy bơm
bê tông, máy đầm…..và các loại dụng cụ lao động như cuốc, xẻng, búa, vam,
kéo….
Nhân tố về con người là không thể thiếu khi thi công công trình xây dựng nên dựa
vào tiến độ và khối lượng công việc của công trình,ta đưa nhân lực vào công trường
một cách hợp lý về thời gian,số lượng cũng như trình độ chuyên môn tay nghề.

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

8

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

KHOÁ 2008-2013

CHƯƠNG II : LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
A: THI CÔNG PHẦN NGẦM
1. Lập biện pháp thi công cọc (cọc ép, cọc đóng, cọc khoan nhồi - nếu có)
1.1. Lựa chọn phương án thi công cọc (trong cùng 1 loại cọc)
Hiện nay có 2 phương pháp ép cọc: Nếu ép cọc xong mới xây dựng đài cọc, và kết
cấu bên trên gọi là phương pháp ép trước. Còn nếu xây dựng đài trước để sẵn các
lỗ chờ sau đó ép cọc qua lỗ chờ này gọi là phương pháp ép sau, phương pháp ép sau
áp dụng trong công tác cải tạo, xây chèn trong điều kiện mặt bằng xây dựng chật
hẹp.
Trong điều kiện công trình xây dựng của ta với công trình xây dựng được tiến hành
từ đầu nên ta sử dụng phương pháp ép trước.
a. Phương án 1:
- Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị ép
đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.
* ưu điểm:
- Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc.
- Không phải ép âm.
* Nhược điểm:
- ở những nơi có mực nước ngầm cao, việc đào hố móng trước rồi mới thi công ép
cọc khó thực hiện được.
- Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có biện pháp bơm hút
nước ra khỏi hố móng.
- Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn.
- Với mặt bằng không rộng rãi, xung quanh đang tồn tại những công trình thì việc
thi công theo phương án này gặp nhiều khó khăn lớn, đôi khi không thực hiện được.
b. Phương án 2:
- Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển cọc, sau
đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu cần thiết bị. Như vậy để đạt được cao trình đỉnh

cọc cần phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng bê
tông cốt thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến
hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc.
* Ưu điểm:
- Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả khi gặp
trời mưa.
- Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm.
- Tốc độ thi công nhanh.
GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

9

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

* Nhược điểm:
- Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hoá.
- Việc thi công đài cọc và giằng móng khó khăn hơn.
Kết luận: Căn cứ vào ưu điểm, nhược điểm của 2 phương án ép cọc đã trình bày ta
chọn phương án ép cọc trước . Đưa máy móc vào tiến hành ép cọc, Sau đó mới ta
tiến hành đào bằng máy và thủ công đến cốt đáy đài. Với phương án này ta tận dụng
tối đa nhân công nhàn rỗi, vận chuyển máy móc cơ giới trong khi ép cọc và đào đất
được thuận tiện .
1.2. Công tác chuẩn bị phục vụ thi công cọc

1.2.1. Nghiên cứu tài liệu (hồ sơ thiết kế móng, hồ sơ địa chất công trình, địa
chất thủy văn)
1.3. Các yêu cầu kỹ thuật của cọc và thiết bị thi công cọc
1.3.1. Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc, tiêu chuẩn áp dụng
1.3.2. Các yêu cầu kỹ thuật của thiết bị thi công cọc, tiêu chuẩn áp dụng
- Tiêu chuẩn TCVN 4453-1995 Kết cấu BTCT và BTCT toàn khối – Quy phạm thi
công và nghiệm thu.
- Tiêu chuẩn TCXDVN 356: 2005- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu
chuẩn thiết kế”
- Tiêu chuẩn TCXDVN 338: 2005- Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế”
- Tiêu chuẩn TCXDVN 286 : 2003 – Đóng và ép cọc - Tiêu chuẩn thi công nghiệm
thu
- Tiêu chuẩn TCXDVN 269 – 2002 – Các phương pháp thí nghiệm nén tĩnh ép dọc
trục
- Tiêu chuẩn TCVN

- Bảo dưỡng bê tông 4453-1995

- Tiêu chuẩn TCXD 200:1997 -Nhà cao tầng kỹ thuật về bơm bê tông
- Tiêu chuẩn TCXD 202:1997 -Nhà cao tầng - thi công phần thân
- Tiêu chuẩn TCVN 4516 : 1998 - Hoàn thiện mặt bằng xây dựng – Quy phạm thi
công và nghiệm thu
- Tiêu chuẩn TCVN 4447 : 1987 – Công tác đất, quy phạm thi công và nghiệm thu
- Tiêu chuẩn TCXDVN 296 : 2004 – Dàn giáo – Các yêu cầu về an toàn
- Tiêu chuẩn TCVN 5843 : 1994 – Máy trộn bê tông
- Tiêu chuẩn TCXDVN 303 : 2006 – Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Thi
công và nghiệm thu
- Tiêu chuẩn TCVN 5308 : 1991 – Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
- Tiêu chuẩn TCVN4431 – 1987 – Lan can an toàn - Điều kiện kỹ thuật
1.4. Lựa chọn thiết bị thi công cọc

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

10

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

1.4.1. Chọn máy ép, đóng, máy thi công cọc nhồi
1.4.2. Chọn các thiết bị khác: cần trục phục vụ và các thiết bị phục vụ thi công
cọc.
+ Cọc có tiết diện 25x25chiều dài mỗi đoạn cọc C1, C2 là 7
+ Sức chịu tải của cọc ( theo kết quả thiết kế nền móng) : Pct= PSPT= 35,9(T).
để đảm bảo cho cọc được ép đến độ sâu thiết kế , lực ép của máy phải thoả mãn
điều kiện
Pép min≥ 2× Pct= 2× 35.9=71,8(T)
Vì chỉ cần sử dụng 0,7÷ 0,8 khả năng làm việc tối đa của máy ép cọc. Cho nên ta
chọn máy ép thuỷ lực có lực ép danh định của máy ép
may

P ep ≥ 1,4× Pep = 1,4× 71,8 = 100,52 (T)
Từ đó ta chọn kích thuỷ lực như sau:
- Chọn thiết bị ép cọc là hệ kích thuỷ lực có lực nén lớn nhất của thiết bị là:
P = 80 T, gồm hai kích thuỷ lực mỗi kích có Pmax = 50 T.
- Loại máy ép có các thông số kỹ thuật sau:

+ Tiết diện cọc ép được đến 35 (cm).
+ Chiều dài đoạn cọc: 6,0 ÷ 9,0 (m).
+ Động cơ điện: 15 (KW).
+ Số vòng quay định mức của động cơ: 4450 (v/phút).
+ Đường kính xi-lanh thuỷ lực: 320 (mm).
+ Áp lực định mức của bơm: 400 (KG/cm2).
+ Dung tích thùng dầu là: 300 (lít).
Số máy ép cọc cho công trình:

B¶ng tÝnh to¸n khèi lîng vµ chiÒu dµi cäc

Tªnmã
ng

Sè lîng Sè cäc
( Mãng mãng
)

1 Tæng
cäc

( Cäc)

( Cäc)

M1
M2

22
15

6

5
2
4

110
30
24

M4

4

3

12

sè Tæng
dµi

chiÒu

(m)
2310
630
504

M3


GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

11

42

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

Tæng


Cäc:176

3696

Tổng số cọc: 176 (cọc), chiều dài cọc ép âm: 176 x 0,95 = 167,2m
Tổng chiều dài cọc cần ép : 3696 + 167,2 = 3863,2(m)
Tổng chiều dài cọc bằng 3863,2 (m), ta chọn 1 máy ép để thi công ép cọc. Ép cho
một nửa móng công trình rồi chuyển sang ép nửa còn lại theo hướng các trục dọc.
Chọn kích thước khung dẫn và đối trọng để đảm bảo ép được tất cả các cọc
trong đài M1 một lần mà không phải di chuyển khối đối trọng.
Chọn khung dẫn và đối trọng ép cọc:
* Tính toán số đối trọng:

- Dùng đối trọng là các khối bê tông có kích thước (3× 1× 1) m. Vậy trọng
lượng của một khối đối trọng là:
Pđt = 3 × 1 × 1 × 2,5 = 7,5 T.
- Tổng trọng lượng của đối trọng tối thiểu phải lớn hơn Pép = 100,52(T)
Vậy số cục đối trọng là:
n≥

100,52
= 13, 4
7,5

Vậy ta bố trí mỗi bên 7 khối đối trọng.

* Tính toán đối trọng:
- Với công trình có số lượng cọc ở đài móng M1 có 4 cọc ta thiết kế giá cọc
sao cho mỗi vị trí đứng ép được 4 cọc để rút ngắn thời gian ép cọc.
- Dùng đối trọng là các khối có kích thước (3x1x1)m có trọng lượng :
Pdt = 3x1x1x2,5 = 7,5 T
- Thiết kế giá ép có cấu tạo bằng dầm tổ hợp thép tổ hợp chữ I, bề rộng 15cm
cao 50cm, khoảng cách giữa hai dầm đỡ đối trọng 2,5 m
- Ta có sơ đồ ép cọc:
2

1

2

1

3


M3

M1
4

4

5

3

THI CÔNG CỌC ĐÀI ĐIỂN HÌNH
Q mỗi bên được xác định theo các điều kiện:
GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

12

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

+ Điều kiện chống lật khi ép cọc số 1( Theo phương Y)

10Q >5,8Pép

Q>

5,8 ×100,52
= 58,3 (T)
10

( Q là trọng lượng mỗi bên của đối trọng )
+ Điều kiện chống lật khi ép cọc số 3 ( Theo phương trục X):

2× 1,5Q >1,9Pép

Q>

1,9 ×100,52
= 63,66 (T)
3

Vậy chọn đối trọng mỗi bên cần là :
Q = 63,66 (T) gồm 9 cục 3× 1× 1 m có q = 7,5 T .
Kích thước khung dẫn và khối đối trọng như hình vẽ:

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

13

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRNG I HC KIN TRC H NI
KHOA TI CHC


N TT NGHIP K S XY DNG
KHO 2008-2013

cấu t ạ o máy ép có l ực ép 100Tấn
1 khung dẫn di động

y dẫn dầu
7 dâ

2 kích thuỷ l ực

8 bệđỡ đối t r ọng

3 đối t r ọng

9 đối t r ọng

4 đồng hồ đo áp l ực

10 dầmcánh

5 máy bơmdầu

11 chốt

6 khung dẫn c ố định

Cỏc yờu cu k thut i vi thit b ộp cc:
- Lc nộn (danh nh) ln nht ca thit b khụng nh hn 1,4 ln lc nộn ln

nht Pemax yờu cu theo qui nh ca thit k.
- Lc nộn ca kớch phi m bo tỏc dng dc trc cc khi ộp nh, khụng gõy
lc ngang khi ộp.
- Chuyn ng ca pớt tụng kớch phi u, v khng ch c tc ộp cc.
- ng h o ỏp lc phi tng xng vi khong lc o.
- Thit b ộp cc phi m bo iu kin vn hnh theo ỳng qui nh v an
ton lao ng khi thi cụng.
- Giỏ tr o ỏp lc ln nht ca ng h khụng vt quỏ hai ln ỏp lc o khi
ộp cc, ch tiờu huy ng 0,7 ữ 0,8 kh nng ti a ca thit b.
* Chn cu phc v ộp cc

GVHD : TH S NGUYN TRNG HUY

14

SVTH : VN VINH TC 2008 X1 UB


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

hc

H
H max

h1

h2


h3

h4

h5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

r

R

S
2500

- Cẩu dùng để cẩu cọc đưa vào giá ép và bốc xếp đối trọng khi di chuyển giá ép.
- Xét khi cẩu dùng để cẩu cọc vào giá ép tính theo sơ đồ không có vật cản:
α = αmax= 700.
+ Xác định độ cao nâng cần thiết:
H =h1+h2+h3+h4+h5+h6+hC=10+2,5+0,5+7+1,5+1,5-1,5 = 21,5 (m)
Trong đó:
h1 = 10 (m) : Chiều cao giá đỡ.
h2 = 2,5 (m) : 1/4 giá đỡ
h3 = 0,5 (m) : Khoảng cách an toàn
h4 = 7 (m) : Chiều dài của cọc
h5 = 1,5 (m) : Chiều dài dây treo
h6 = 1,5 (m) : Chiều dài móc cẩu
hc = 1,5 (m) : Khoảng cách điểm dưới cần so với mặt đất
+ Chiều dài cần:

L=

H − hc 21,5 − 1,5
= 21, 23 (m)
=
sin 700
sinα

+ Tầm với:
R = L× cosα + r = 21,23× cos700+1,5 =8,76 (m)= 10 (m)
+ Trọng lượng cọc:
Gcọc = 7× 0,252× 2,5× 1,1= 1,2 (T)
GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

15

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

+ Trọng lượng cẩu lắp:
Q = Gcọc× Kđ = 1,2× 1,3 = 1,56 (T)
- Vậy các thông số khi chọn cẩu là:
L = 21,23 (m)


R = 10 (m)

H = 21,5 (m)

Q =1,56 (T)

* Xét khi bốc xếp đối trọng:
- Chiều cao nâng cần:
H = hct + hat+ hck+ e - c = 3,65 + 0,5 + 1 + 1,5 - 1,5 = 5,15 (m)
(Chiều cao của khối đối trọng: hct = 3 + 0,5 + 0,15 = 3,65 (m))
- Trọng lượng cẩu: Qm= Q× 1,3 = 7,5× 1,3 = 9,75 (T)
tgαtu =

3

hct − c + e
3, 65 − 1,5 + 1,5
=3
= 1, 6
d
1,5

- Vậy góc nghiêng tối ưu của tay cần : αtu= arctg1,6 = 580

L=

hct + hat + hck − c + e
b
3,65 + 0,5 + 1 − 1,5 + 1,5
3

+
=
+
sinα tu
2 × cos α tu
sin 58 0
2 × cos58 0

L=10 (m)
- Tầm với:
R = l.cosαtu+ r = 10× cos580 + 1,5 = 6,8 m
- Vậy các thông số chọn cẩu khi bốc xếp đối trọng là:
L = 10 m

R = 6,8 m

H = 5,15 m

Q = 9,75 m

Do trong quá trình ép cọc cần trục phải di chuyển trên khắp mặt bằng nên ta chọn
cần trục tự hành bánh hơi.
Căn cứ vào các thông số chọn máy cẩu, ta chọn được máy cẩu có số hiệu NK-200
do hãng Kato- Nhật Bản sản xuất, các thông số của máy cẩu này như sau:
+ Hãng sản xuất: KATO - Nhật Bản.
+ Sức nâng Qmax/Qmin = 20 / 6,5 (T)
+ Tầm với Rmin/Rmax = 3 / 12 (m)
+ Chiều cao nâng

: Hmax = 21,5 (m)

Hmin = 4,0 (m)

+ Độ dài cần chính : L = 10,28 - 23,0 (m)
+ Độ dài cần phụ
+ Thời gian

: l = 7,2 (m)

: 1,4 phút

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

16

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

+ Vận tốc quay cần : 3,1 v/phút

kat o -nk-200

* Chọn cáp cẩu đối trọng :
- Chọn cáp mềm có cấu trúc 6 × 37 + 1. Cường độ chịu kéo của các sợi thép
trong cáp là 150 Kg/ mm 2, số nhánh dây cáp là một dây, dây được cuốn tròn để ôm

chặt lấy cọc khi cẩu.
+ Trọng lượng 1 đối trọng là: Q = 7,5 (T)
+ Lực xuất hiện trong dây cáp:
S=

7,5× 2
P
=
= 2,65 (T) .
n× cosα 1,4 × 2

Với n : Số nhánh dây, lấy số nhánh là 4 nhánh n = 4
+ Lực làm đứt dây cáp:
R = k× S

(Với k = 6 : Hệ số an toàn dây treo).

R = 6× 2,65 = 15,9 (T)
- Giả sử sợi cáp có cường độ chịu kéo bằng cáp cẩu σ = 160 (kg/mm2)
- Diện tích tiết diện cáp: F ≥

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

R 15900
=
= 99,38 (mm2)
σ
160

17


SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC
2

Mặt khác: F =

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

Π.d
≥ 99,38 ⇒ d ≥ 11,25 (mm).
4

- Tra bảng chọn cáp: Chọn cáp mềm có cấu trúc 6x37+1, có đường kính cáp
12mm, trọng lượng 0,41(kg/m), lực làm đứt dây cáp S = 5700 (kg/mm 2)
- Khi đưa cọc vào vị trí ép do 4 mặt của khung dẫn kín nên ta đưa cọc vào
bằng cách dùng cẩu nâng cọc lên cao, hạ xuống đưa vào khung dẫn.
- Theo định mức máy ép (AC.26211 trong định mức dự toán 24 - 2005) đối
với cọc tiết diện 25x25 (m), đất cấp I ta tra được 150m/1ca cọc, sử dụng 1 máy ép ta
có số ca máy cần thiết =

3863
= 25, 7ca . Chọn 1 máy ép 1 ca, thời gian phục vụ ép
150

cọc dự kiến khoảng 26 ngày ( chưa kể thời gian thí nghiệm nén tĩnh cọc ( số cọc cần

nén tĩnh >1% tổng số cọc và không ít hơn 3 cọc)
1.5. Thi công cọc thử
1.5.1. Trình bày mục đích thi công cọc thử và nén tĩnh
Để xác định sức chịu tải của cọc ép trong điều kiện địa chất công trình cụ thể phải
ép cọc thử và nén tĩnh trước trước khi ép đại trà . Số lượng cọc ép thử lấy bằng
0,5% - 1 % tổng số cọc và không nhỏ hơn 3 cọc cho mỗi công trình .
ở đây tổng số cọc của công trình là: 176 (cọc).
Số cọc kiểm tra là: 1%. 176 = 1,76. Chọn 3 cọc để thí nghiệm nén tĩnh.
Quy trình gia tải cọc:
Cọc được nén theo từng cấp, tính bằng % của tải trọng thiết kế. Tải trọng được tăng
lên cấp mới nếu sau 1(h) quan sát độ lún của cọc nhỏ hơn 0,02 (mm) và giảm dần
sau mỗi lần trong khoảng thời gian
1.5.2. Trình bày thời điểm, số lượng và vị trí cọc thử
1.5.3. Trình bày quy trình thử tải cọc
Chạy thử máy để kiểm tra tính ổn định của thiết bị , ở những giây đầu tiên khi ép
đoạn mũi cọc tốc độ xuyên không lớn hơn 1cm/ séc . Khi phát hiện cọc nghiêng
phải dừng lại chỉnh ngay .
1.6. Lập biện pháp thi công cọc cho công trình
1.6.1. Trình bày sơ đồ thi công cọc:

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

18

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


M2

M3

M4

7

M2

M1

M1

M4

M2

8

9

10

M2

M1

M1

11

M2


M1

M1

12

M2

M1

13

M2

M1

khu vùc ®· Ðpxong

M1

M1

14

M2

M1

M1


M3

15

A

C

B*

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013
b¾t ®Çu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

19

kÕt t hóc
A*

A

B

C

1


M3

M2

M3

M3

2

M3

M2

M1

M1

3

M2

M1

M1

4

M2


M1

M1

5

M2

M1

M1

6

M2

M1

M1

r max=12m

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

.
+ Vạch hướng ép cho công trình và trình tự ép cọc cho từng đài móng.
+ Cọc được ép cho đài móng M1trước
a. ép đoạn cọc C1
- Lắp đoạn cọc có mũi C1 vào máy ép. Đoạn cọc C1 phải được lắp chính xác , phải
căn chỉnh để trục của cọc trùng với đường trục của kích đi qua điểm định vị cọc, độ
sai lệch không quá 1cm. Đầu trên của đoạn cọc C1 phải được gắn vào thanh định
hướng của khung máy. Khi đáy kích tiếp xúc với đỉnh cọc thì điều chỉnh van tăng
dần áp lực, những giây đầu tiên áp lực dầu tăng chậm dần đều, đoạn cọc C1 cắm sâu
dần vào đất với vận tốc xuyên không quá 1cm/s. Sau đó tăng dần vận tốc xuyên lên
nhưng không quá 2cm/s.
- Trong suốt quá trình ép cọc, luôn đặt 2 máy kinh vĩ vuông góc với nhau để kiểm
tra độ thẳng đứng của cọc. Nếu xác định cọc bị nghiêng thì phải dừng lại để điều
chỉnh. Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3÷ 0,5(m) thì tiến hành cho lắp đoạn cọc C2.
b. ép đoạn cọc C2
- Kiểm tra bề mặt 2 đầu cọc C1 và C2, sửa chữa sao cho thật phẳng.
- Kiểm tra các chi tiết nối cọc và chuẩn bị máy hàn. Dùng cần cẩu lắp đoạn cọc C2
vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục của cọc C2 trùng với trục kích và trùng với
đoạn cọc C1. Độ nghiêng của cọc C2 không quá 1%.
- Gia tải lên cọc tạo một lực tiếp xúc sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng
3÷ 4(KG/cm2), rồi mới tiến hành hàn nối 2 đoạn cọc C1,C2 theo thiết kế. Nếu bề
mặt tiếp xúc không chặt thì phải chèn chặt bằng các bản thép đệm sau đó mới tiến
hành hàn nối. Trong quá trình hàn phải giữ nguyên lực tiếp xúc.
- Khi đã nối xong và kiểm tra thấy mối hàn đạt chất lượng mới tiến hành ép đoạn
cọc C2 . Tăng dần áp lực ép để cho máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ áp lực
thắng được với lực ma sát và lực cản của đất ở mũi cọc để chuyển động xuống với
vận tốc không quá 1cm/s. Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều thì mới cho cọc vào

đất với tốc độ tăng lên nhưng không quá 2cm/s
Đoạn cọc C2 được ép tương tự như đoạn cọc C1 trước
- Khi đầu cọc C2 cách mặt đất 1 đoạn 0,3÷ 0,5 m ta sử dụng 1 đoạn cọc dẫn dài 1,5
m (C3) để ép đầu đoạn cọc C2 xuống 1 đoạn - 0,95 so với cốt thiên nhiên.
Cọc được coi là ép xong khi thoả mãn 2 điều kiện :
- Chiều dài cọc ép sâu vào trong lòng đất dài hơn chiều dài do thiết kế quy định.
- Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều dài
xuyên lớn hơn 3 lần cạnh cọc . Trong khoảng đó vận tốc xuyên phải ≤ 1 cm/s
1.7. Các sự cố khi thi công cọc và biện pháp giải quyết: trình bày các sự cố có
thể xáy ra trong quá trình thi công cọc và biện pháp giải quyết.
- Do cấu tạo địa tầng dưới nền đất không đồng nhất cho nên trong quá trình thi công
ép cọc có thể xảy ra các trường hợp sau:
GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

20

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

- Cọc bị nghiêng lệch khỏi vị trí thiết kế do gặp chướng ngại vật hoặc do mũi cọc
khi chế tạo có độ vát không đều. Khi đó dừng ngay việc ép cọc lại.Nếu cọc gặp vật
cản thì phải có biện pháp đào phá bỏ, nếu do mũi cọc vát không đều thì phải nhổ
cọc lên rồi khoan dẫn hướng cho cọc xuống đúng hướng. Nếu không nhổ được cọc
lên thì phải ép 2 cọc hai bên để bổ xung và mở rộng đài cọc.

- Khi ép cọc gần đạt tới độ sâu thiết kế thì bị gẫy cọc phải ép bổ xung tối thiểu 2 cọc
hai bên và mở rộng đài cọc.
- Khi ép cọc xuống khoảng từ 0,5 ÷ 1,0(m) đầu tiên thì cọc bị cong,xuất hiện vết nứt
hoặc bị gẫy ở vùng chân cọc thì cho dừng ép cọc , nhổ cọc vỡ hoặc gẫy, thăm dò dị
vật, khoan phá bỏ dị vật nếu có, thay cọc mới và ép tiếp.
- Khi lực ép vừa đạt trị số thiết kế mà cọc không xuống nữa trong khi đó lực ép tác
động lên cọc tiếp tục tăng vượt quá Pép maxthì trước khi dừng ép cọc phải nén ép tại
độ sâu đó từ 3÷ 5 lần với lực ép Pép max.
2. Lập biện pháp thi công đất
2.1. Thi công đào đất
2.1.1. Trình bày các yêu cầu kỹ thuật khi thi công đào đất, tiêu chuẩn áp dụng
Xác định và phân cấp đất, nhằm xác định mái đốc tự nhiên của hố đào sao cho
thích hợp để thi công đào không bị sạt lở và khối lượng đào là ít nhất. Bố trí những
nơi đổ đất để sau này thuận tiện cho việc lấp móng và tôn nền không vướng phải
công tác khác, cần vạch rõ các tuyến hố móng, sau khi đào đủ độ sâu cần phải sửa
chữa và kiểm tra kích thước móng đúng với yêu cầu thiết kế mới chuyển sang giai
đoạn thi công khác.
Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với
khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Trong trường hợp đào có
mái dốc thì khoảng cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu bằng
0,3÷ 0,5m để thực hiện các thao tác kỹ thuật.
Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi thải theo đúng quy
định, không được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, gây ngập úng công trình, gây trở
ngại cho thi công.
Khi đào đất hố móng cho công trình phải để lại một lớp đất bảo vệ chống xâm
thực và phá hoại của thiên nhiên(gió, mưa..). Bề dày lớp đất bảo vệ do thiết kế theo
quy định nhưng tối thiểu bằng 10 cm. Lớp bảo vệ chỉ được bóc đi trước khi thi công
xây dựng công trình.
Mặc dù thi công trong mùa khô nhưng trong mùa khô nhưng trong thời gian
dài sẽ gặp mưa vì vậy cần đào các rãnh lộ thiên xung quanh công trình để tiêu nước

mặt khi gặp mưa nhằm đảm bảo tốt nhất cho công trình thi công.
Trước khi tiến hành đào đất kỹ thuật trắc đạc tiến hành cắm các cột mốc xác
định vị trí kích thước hố đào. Vị trí cột mốc phải nằm ở ngoài đường đi của xe cơ
giới và phải được thường xuyên kiểm tra.
2.1.2. Biện pháp chống sạt lở hố đào (giải pháp tổng thể)

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

21

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

Khi đào đất hố móng có rất nhiều sự cố xảy ra, vì vậy cần phải chú ý để
có những biện pháp phòng ngừa, hoặc khi đã xảy ra sự cố cần nhanh chóng
khắc phục để đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và để kịp tiến độ thi công.
Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi
tạnh mưa nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa
lại 20cm đáy hố đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng
thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông gạch vỡ ngay
đến đó.
Có thể đóng ngay các lớp ván và chống thành vách sau khi dọn xong đất
sập lở xuống móng.
Cần có biện pháp tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa nước không chảy từ

mặt xuống đáy hố đào. Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh,
con trạch quanh hố móng để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào.
Khi đào gặp đá "mồ côi nằm chìm" hoặc khối rắn nằm không hết đáy
móng thì phải phá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để
cho nền chịu tải đều.
Trong hố móng gặp túi bùn: Phải vét sạch lấy hết phần bùn này trong
phạm vi móng. Phần bùn ngoài móng phải có tường chắn không cho lưu
thông giữa 2 phần bùn trong và ngoài phạm vi móng. Thay vào vị trí của túi
bùn đã lấy đi cần đổ cát, đất trộn đá dăm, hoặc các loại đất có gia cố do cơ
quan thiết kế chỉ định.
Gặp mạch ngầm có cát chảy: cần làm giếng lọc để hút nước ngoài phạm vi
hố móng, khi hố móng khô, nhanh chóng bít dòng nước có cát chảy bằng bê
tông đủ để nước và cát không đùn ra được. Khẩn trương thi công phần móng
ở khu vực cần thiết để tránh khó khăn.
Đào phải vật ngầm như đường ống cấp thoát nước, dây cáp điện các loại: Cần
nhanh chóng chuyển vị trí công tác để có giải pháp xử lý. Không được để kéo
dài sự cố sẽ nguy hiểm cho vùng lân cận và ảnh hưởng tới tiến độ thi công.
Nếu làm vỡ ống nước phải khoá van trước điểm làm vỡ để xử lý ngay. Làm

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

22

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

KHOÁ 2008-2013

đứt dây cáp phải báo cho đơn vị quản lý, đồng thời nhanh chóng sơ tán trước
khi ngắt điện đầu
2.1.3. Tính toán khối lượng đào đất: Trình bày tính toán thiết kế hố đào (có
hình vẽ một số mặt cắt điển hình), đưa ra kết luận đào ao, hố độc lập hoặc
mương? trên cơ sở đó tính toán khối lượng đất đào (bao gồm: tổng khối lượng,
khối lượng đất bên trên cách đầu cọc 15 cm bảo vệ cọc và khối lượng đất bên
dưới, khối lượng đất đào dưới giằng móng).
Đáy móng ở cốt -1,9m so với cao trình nền nhà, chiều sâu hố đào là 1,45 (m) từ cốt
tự nhiên nên chọn máy đào gầu nghịch đào đến cốt –0,85 (m). Từ cốt -0,85m dùng
các tổ đội công nhân đào thủ công 60cm và đập đầu cọc và sửa hố móng trước khi
đổ bê tông lót móng.
Do tôn nền 0,45m nên ta chỉ cần đào đến độ sâu là:
H= 1,9- 0,45 = 1,45m

C

B

A

MẶT CẮT HỐ ĐÀO TRỤC A-C
c?t t? nhiên

dào b?ng máy

dào b?ng máy

MẶT CẮT HỐ ĐÀO TRỤC 1-15

2.1.4. Lựa chọn phương án thi công đào đất
Khối lượng đất trục C
Đào máy : 50,6 x [(3,8 +2):2] x 0,85 =124,73 m3
Đào thủ công :( 2 x 1,45 x 0,6 ) x 15 = 28,7 m3
Khối lượng đất trục A + B
Đào máy : 50,6 x [(5,52 + 3,72 ) :2] x 0,85 = 198,7 m3
Đào thủ công : (2 x 1,45 x 0,6 ) x 17 + ( 1,45 x 0,7 x 0,6 ) x 15 = 38,7 m3
Khối lượng đất trục 1 – 19 dầm móng
GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

23

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

Đào máy : 5,2 x 0,8 x 1,2 x 15 = 74,88 m3
Đào thủ công : 5,2 x 0,8 x 0,1 x 15 = 6,24 m3
Khối lượng đất trục A + B dầm móng
Đào thủ công : [{50,6-(1,45 x 15 )} x 0,4 x 0,8 ]x 2 = 18,46 m3
Khối lượng đất trục C dầm móng
Đào thủ công : [{50,6-(0,7 x 15 )} x 0,4 x 0,8 ]= 12,8 m3
Tổng số lượng đất đào : 503,21 m3
Căn cứ vào khối lượng đào đất đã tính được (đào trên đầu cọc : 398,31
m3( 0,85m) ; đào dưới đầu cọc : 98,66 m3 (0,6m) ⇒ Ta chọn phương án đào cơ giới

kết hợp với thủ công.
Đất đào được máy xúc lên ô tô vận chuyển ra nơi quy định. Sau khi thi công
xong móng sẽ tiến hành san lấp ngay. Công nhân thủ công được sử dụng khi máy
đào gần đến cốt thiết kế, đào đến đâu sửa đến đấy. Hướng đào đất và hướng vận
chuyển vuông góc với nhau.
. Chọn máy đào đất:
- Chọn máy đào gầu nghịch theo điều kiện :
Mái dốc m = 0,85
Độ sâu đào lớn nhất:
Hđào =4,82 m.
Chiều cao đổ lớn nhất :
Hđổ = 8,49 m
=>chọn máy đào gầu nghịch Huyndai R140W-7
Các thông số của máy :
+ Dung tích gầu : 0,58m3.
+ Bán kính đào : 7,5m.
+ Chiều cao đổ : 4,8 m
+ Trọng lượng máy : 13,5 T.
+ Chiều rộng máy: 2,5 m.

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

24

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HÀ NỘI
KHOA TẠI CHỨC


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHOÁ 2008-2013

cèt t ù nhiªn

®µo b»ng m¸y
®µo ®Êt t hñ c«ng
- 1.45

Năng suất đào:
N = q

kd
nck K tg (m3/h)
kt

q = 0,58 m3 ( dung tích gầu )
kđ = 0,8 ( hệ số đầy gầu ⇒ đất cấp I khô 0,75 ÷ 0,9)
kt = 1,4 (hệ số tơi xốp của đất )
Ktg = 0,7 (hệ số thời gian )
nck =

3600
Tck

Tck = tck × kvt × kquay
Máy HUYNDAI R140W-7 có tck = 17 giây
Góc quay = 900 → kvt = 1
đất đổ lên thùng xe → kquay = 1,1
Tck = 17 x 1,1 x1 = 18,7(s )

Số chu kỳ của máy trong 1 giờ :
nck = 3600 : 18,7 = 192,51(h-1)
Năng suất đào:
N = 0,58.(0,8/1,4).192,51. 0,7 = 38,502 m3/h
Năng suất mỗi ca:
N = 38,502 x 8 = 308,016 m3/ca ( ca máy 8 giờ )
Số ca máy cần thiết để đào hết đất móng:
n=

398
V
=
= 1,3 (ca) = 2 (ca)
308, 016
N

Chọn 1 máy thi công đất.
Tiêu nước và hạ mực nước ngầm:

GVHD : TH S NGUYỄN TRƯỜNG HUY

25

SVTH : ĐỖ VĂN VINH TC 2008 X1 UB


×