Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

KTXD vốn sản XUẤT và KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HCMUTE

KINH TẾ XÂY DỰNG

VỐN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
TRONG XÂY DỰNG

GVHD: TRẦN VŨ TỰ
NHÓM: 5


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

I. Khái niệm vốn sản xuất trong kinh doanh.
II. Vốn cố định trong xây dựng.
III.Vốn lưu động trong xây dựng.


I. Khái niệm vốn sản xuất trong kinh doanh

a) Khái niệm:
Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các loại tài sản cố định và tài sản
lưu động của doanh nghiệp tồn tại dưới các hình thức khác nhau, được sử dụng vào mục đích
sản xuất và kinh doanh để sinh lợi cho doanh nghiệp, nó gồm: nguồn nguyên vật liệu, tài sản
cố định sản xuất, nhân lực, thông tin, uy tín.


I. Khái niệm vốn sản xuất trong kinh doanh
b) Phân loại vốn:



 Theo ý nghĩa của vốn, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng gồm:
 Vốn pháp định của doanh nghiệp Nhà nước là vốn tối thiểu phải có dể thành lập doanh
nghiệp do pháp luật quy định cho từng loại nghề;



Vốn điều lệ của doanh nghiệp Nhà nước là số vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp
Nhà nước;



Vốn huy động của doanh nghiệp Nhà nước là số vốn do doanh nghiệp Nhà nước huy
động dưới các hình thức như: phát hành trái phiếu, nhận vốn liên kết, vay của các tổ
chức và cá nhân để kinh doanh.


I. Khái niệm vốn sản xuất trong kinh doanh
b) Phân loại vốn:

 Theo tính chất hoạt động và nghĩa hẹp thì vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
xây dựng gồm:




Vốn cố định (tài sản cố định);
Vốn lưu động.



II. Vốn cố định trong xây dựng

1)

Khái niệm, đặc điểm VCĐ:

a) Khái niệm:
Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất, giữ vai trò chức năng là tư liệu lao động
và được gọi là tài sản cố định.
TSCĐ bao gồm toàn bộ tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
Vốn cố định là số vốn ứng trước đề mua sắm, xây dựng các tài sản cố định…


II. Vốn cố định trong xây dựng

1)

Khái niệm, đặc điểm VCĐ:

b) Đặc điểm:
Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất - kinh doanh cho đến khi tài sản cố định
hết niên hạn sử dụng;
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của vốn cố định được chuyển dần
vào trong giá thành sản phẩm mà chính vốn cố định đó sản xuất ra thông qua hình thức khấu
hao mòn tài sản cố định, giá trị chuyển dần đó tương ứng với mức độ hao mòn thực tế của tài
sản cố định.


II. Vốn cố định trong xây dựng


1)

Khái niệm, đặc điểm VCĐ:

b) Đặc điểm:
Những tư liệu lao động có tính vật chất và những khoản đầu tư phải thoả mãn đồng thời
hai tiêu chuẩn sau thì được gọi là TSCĐ:
Có giá trị đủ lớn từ > 10 triệu đồng Việt Nam,
Có thời gian sử dụng đủ lớn > 1 năm;
Những tư liệu lao động không đủ hai điều kiện trên gọi là vật rẻ tiền và mau hỏng.


II. Vốn cố định trong xây dựng

2)

Thành phần và cơ cấu của TSCĐ:

a) Căn cứ vào tính chất cảu tài sản cố định:

)

Tài sản cố định hữu hình: là bộ phận tư liệu sản xuất giữ chức năng là tư liệu lao động

có tính chất vật chất, chúng có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào quá trình
sản xuất nhiều lần, nhưng vân giữ nguyên hình dáng hiện vật ban đầu và giá trị của chúng
được chuyển dần vào gía trị của sản phẩm mà chính tài sản cố định đó sản xuất ra, do đó giá
trị tài sản cố định bị giảm dần tuỳ theo mức độ hao mòn của chúng.



II. Vốn cố định trong xây dựng

2)

Thành phần và cơ cấu của TSCĐ:

a) Căn cứ vào tính chất cảu tài sản cố định:
Trong quá trình sản xuất tài sản cố định hữu hình gồm:

Đất;
Nhà cửa, vật kiến trúc;
Máy móc thiết bị;
Phương tiện vận tải, truyền dẫn cấp điện, nước, thông tin;
Thiết bị, dụng cụ quản lý;
Cây lâu năm súc vật làm việc và cho sản phẩm;
Các tranh ảnh tác phẩm nghệ thuật.


II. Vốn cố định trong xây dựng

2)

Thành phần và cơ cấu của TSCĐ:

a) Căn cứ vào tính chất cảu tài sản cố định:

)Tài sản cố định vô hình:
Là tài sản không có hình dáng vật chất, được thể hiện bằng một lượng tiền tệ nào đó
được đầu tư, các nguồn có tính kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của
doanh nghiệp, chúng có liên quan đến nhiều chu kỳ sản xuất và giá trị của chúng giảm dần

do được chuyển vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra.


II. Vốn cố định trong xây dựng

2)

Thành phần và cơ cấu của TSCĐ:

a) Căn cứ vào tính chất cảu tài sản cố định:

)Tài sản cố định vô hình:
Trong quá trình sản xuất tài sản cố định vô hình gồm:



Chi phí thành lập doanh nghiệp: chi phí điều tra, khảo sát, lập dự án thành lập
doanh nghiệp, chi phí hội họp, giao dịch;






Chuẩn bị sản xuất - kinh doanh;
Giá trị bằng phát minh - sáng chế
Chi phí nghiên cứu và phát triển;
Chi phí mua bằng phát minh - sáng chế, bản quyền, bí quyết công nghệ, chuyển
giao công nghệ;



II. Vốn cố định trong xây dựng

2)

Thành phần và cơ cấu của TSCĐ:

a) Căn cứ vào tính chất cảu tài sản cố định:

)Tài sản cố định vô hình:
Trong quá trình sản xuất tài sản cố định vô hình gồm:



Chi phí lợi thế thương mại về vị trí hay uy tín của doanh nghiệp. mà doanh nghiệp
phải trả khi thành lập hay sát nhập;



Các tài sản cố định vô hình khác như quyền đặc nhượng, quyền thuê nhà, độc
quyền sản xuất kinh doanh.


II. Vốn cố định trong xây dựng

2)

Thành phần và cơ cấu của TSCĐ:

b) Căn cứ vào công dụng kinh tế:


)Tài sản cố định dùng trong sản xuất:
Là các loại tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất hoặc trực tiếp phục vụ cho quá
trình sản xuất như:

•)
•)
•)
•)
•)
•)

Nhà cửa cho các phân xưởng phục vụ cho sản xuất( xưởng mộc xưởng gia công thép …);
Các loại máy móc thiết bị cơ giới;
Các công trình tạm;
Phương tiện vận tải;
Các thiết bị động lực, dụng cụ thí nghiệm;
Chi phí thuê tài sản cố định.


II. Vốn cố định trong xây dựng

2)

Thành phần và cơ cấu của TSCĐ:

b) Căn cứ vào công dụng kinh tế:

)Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất:
•)

•)
•)
•)

Là các loại tài sản cố định không tham gia trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất như:
Nhà khách, trạm y tế, nhà trẻ;
Dụng cụ và thiết bị y tế, tivi, video…;
Nhà cửa cho bộ phận gián tiếp làm việc;
Đồ đạt, dụng cụ văn phòng dụng cụ thể thao;


II. Vốn cố định trong xây dựng

2)

Thành phần và cơ cấu của TSCĐ:

c) Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ:

•)
•)
•)

Tài sản cố định đang dùng;
Tái sản cố định chưa dùng;
Tài sản cố định không dùng chờ thanh lý.

d) Căn cứ theo tính chất sở hữu TSCĐ:

•)

•)

Tài sản cố định tự có;
Tài sản cố định đi thuê.


II. Vốn cố định trong xây dựng

3)

Đánh giá tài sản cố định:

Mục đích: nhằm xác định và phân tích toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp về mặt số
lượng, tình trạng kỹ thuật và giá trị tài sản cố định.

a)

Đánh giá TSCĐ về mặt hao mòn kỹ thuật:

•)Đánh giá các bộ phận riêng rẽ của tài sản cố định: độ mài mòn, tuổi thọ, trạng thái
vật chất các bộ phận, khả năng chịu lửa, độ ổn định…

•)Đánh giá tổng thể tình trạng hao mòn kỹ thuật của một TSCĐ: đánh giá tình trạng
hao mòn cụ thể của một cái máy, một ngôi nhà…


II. Vốn cố định trong xây dựng

3)


Đánh giá tài sản cố định:

b) Đánh giá TSCĐ theo chỉ tiêu giá trị:

)
)
)

Đánh giá theo nguyên giá của tài sản cố định;
Đánh giá lại tài sản cố định theo nguyên giá đã trừ khấu hao;
Đánh giá tài sản cố định theo gía đánh giá lại;


II. Vốn cố định trong xây dựng

3)

Đánh giá tài sản cố định:

b) Đánh giá TSCĐ theo chỉ tiêu giá trị:

)

Đánh giá theo nguyên giá của tài sản cố định:
Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá mua sắm ban đầu là toàn bộ chi phí thực tế

bằng tiền bạc đã chi ra để có được tài sản cố định tại thời điểm đưa tài sản cố định vào sử
dụng.



II. Vốn cố định trong xây dựng

3)

Đánh giá tài sản cố định:

b) Đánh giá TSCĐ theo chỉ tiêu giá trị:

)

Đánh giá theo nguyên giá của tài sản cố định:
Công thức xác định :
Gđ=G0 + CVC + CLĐ + CĐK + CSC,HĐH

Trong đó:
G0 - Giá gốc nơi mua.
Cv - Chi phí vận chuyển.
CLĐ - Chi phí lắp đặt.
CĐK - Chi phí đăng ký.
CSC,HĐH - Chi phí sữa chữa, hiện đại


II. Vốn cố định trong xây dựng

3)

Đánh giá tài sản cố định:

b) Đánh giá TSCĐ theo chỉ tiêu giá trị:


)

Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá đã trừ khấu hao:
Là giá trị còn lại của tài sản cố định trong sổ kế toán doanh nghiệp.

N

M CB .n
GđãCLkhấu
=G
.G B

i = GB −
Tổng số tiền
haoB từ−khi
sửA
dụng
100
i =1

Trong đó:

Ai: số tiền trích khấu hao năm thứ i;

MCB: mức khấu hao cơ bản hàng năm (%);
n: số năm sử dụng tài sản cố định.

N

∑A

i =1

i


II. Vốn cố định trong xây dựng

3)

Đánh giá tài sản cố định:

b) Đánh giá TSCĐ theo chỉ tiêu giá trị:

)

Đánh giá tài sản cố định theo đánh giá lại:

)Giá trị đánh giá lại là nguyên giá tài sản cố định được đem đánh giá lại theo mặt
bằng giá hiện hành tại thời điểm đánh giá với cùng loại tài sản cố định ấy trạng thái mới
nguyên. Do tiến bộ khoa học kỹ thuật giá đánh lại tài sản cố định thường thấp hơn giá trị ban
đầu.

)Tuy nhiên trong trường hợp có biến động giá cả, tỷ giá hối đoái (với tài sản cố định
mua bằng ngoại tệ) thì giá đánh lại có thể cao hơn giá trị ban đầu của tài sản cố định.


II. Vốn cố định trong xây dựng

4)
a)


Hao mòn và khấu hao tài sản cố định:
Hao mòn tài sản cố định:

) Hao mòn hữu hình
) Hao mòn vô hình


II. Vốn cố định trong xây dựng

4) Hao mòn và khấu hao tài sản cố định:
) Hao mòn hữu hình:
Khái niệm:
Hao mòn hữu hình là dạng hao mòn bề mặt vật chất dẫn đến sự giảm sút về chất lượng
và tính năng kỹ thuật ban đầu của tài sản cố định. Tài sản cố định bị hao mòn hữu hình dẫn tới
cuối cùng tài sản cố định không sử dụng được nữa.


II. Vốn cố định trong xây dựng

4) Hao mòn và khấu hao tài sản cố định:
) Hao mòn hữu hình:
Nguyên nhân gây hao mòn hữu hình:

•Các yếu tố về chế tạo, xây lắp: chất lượng đồ án thiết kế, chất lượng nguyên vật liệu dùng để
chế tạo, xây lắp; trình độ chế tạo, lắp ráp:

•Các yếu tố thuộc về quá trình sử dụng: điều kiện làm việc của tài sản cố định là cố định hay di

động, trong nhà hay ngoài trời; mức độ sử đụng; chế độ làm việc; trình độ sử dụng tài sản cố định của

người công nhân; chất lượng nguyên, nhiên liệu mà tài sản cố định sử dụng; chế độ bảo quản, giữ gìn;

•Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên: môi trường sử dụng, nhiệt độ, đô ẩm, không khí, tác

động của các yếu tố hoá học.


×