Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Khoa học xã hội & nhân văn
Thạch Văn Chung
Đảng bộ huyện Tân Yên (Bắc Giang) lãnh đạo xây dựng chính
quyền ở địa phương thời kỳ 1991 – 2001
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng
Người hướng dẫn: Phạm Xanh
Năm – 2005
Më ®Çu
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống chính quyền ở địa ph-ơng là một bộ
phận quan trọng trong toàn bộ cấu trúc của hệ
thống chính quyền nhà n-ớc ở Việt Nam. Sau gần 20
năm thực hiện đ-ờng lối đổi mới đất n-ớc d-ới sự
lãnh đạo của Đảng, hệ thống chính quyền ở địa
ph-ơng đã đóng một vai trò quan trọng. Song so với
yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ và
triệt để thì tổ chức và hoạt động của hệ thống
chính quyền ở địa ph-ơng còn bộc lộ nhiều yếu kém,
bất cập trong công tác lãnh đạo, quản lí và tổ chức
vận động quần chúng thực hiện chủ tr-ơng, đ-ờng
lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà n-ớc.
Tình trạng quan liêu, tham nhũng của một bộ phận
đảng viên có chức, có quyền đang là một thách thức
lớn đe doạ quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001) tiếp tục khẳng
định Thực hiện cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
Kiện toàn tổ chức, đổi mới ph-ơng thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của
Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.Điều chỉnh chức năng và cải tiến
ph-ơng thức hoạt động của Chính phủ theo h-ớng thống nhất quản lí vĩ mô
việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an
ninh và đối ngoại trong cả n-ớc bằng hệ thống pháp luật, chính sách hoàn
chỉnh, đồng bộ. Cải cách tổ chức, nâng cao chất l-ợng và hoạt động của các
cơ quan tư pháp[9;48/49].
2
Nhận thức rõ tầm quan trọng của hệ thống chính quyền ở địa ph-ơng
trong công cuộc CNH, HĐH đất n-ớc, tác giả mạnh dạn đi vào nghiên cứu
vấn đề Đảng bộ huyện Tân Yên lãnh đạo xây dựng chính quyền ở địa
ph-ơng thời kì 1991- 2001 với hy vọng góp phần làm sáng tỏ vai trò, xu
h-ớng vận động của hệ thống chính quyền ở địa ph-ơng d-ới sự lãnh đạo của
Đảng.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn đề xây dựng hệ thống chính quyền nói chung đ-ợc đề cập tới trong
các Văn kiện Đảng tại các kỳ Đại hội và Hội nghị TW. Vấn đề này còn đ-ợc
đề cập tới trong nhiều công trình nghiên cứu với các mức độ khác nhau nh-:
PGS.TS Nguyễn Đăng Dung: Tổ chức chính quyền Nhà n-ớc ở địa ph-ơng
(lịch sử và hiện tại)- Nhà xuất bản Đồng Nai 1997; Tr-ơng Đắc Linh: Chính
quyền địa ph-ơng với việc thi hành Hiến pháp và pháp luật- Nhà xuất bản Tpháp 2000; TS Thang Văn Phúc (chủ biên): Cải cách hành chính nhà n-ớc,
thực trạng, nguyên nhân và giải pháp- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà
Nội 2001; PGS.TS Đinh Văn Mậu: Quyền lực Nhà n-ớc và quyền lực công
dân- Nhà xuất bản T- pháp H, 2003; Phan Đại Doãn (chủ biên): Quản lí xã
hội nông thôn n-ớc ta hiện nay: Một số vấn đề và giải pháp- Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia H, 1997; PGS.TS Lê Minh Thông và PGS.TS Nguyễn NhPhát (Đồng chủ biên): Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính quyền địa
ph-ơng ở Việt Nam hiện nay (sách tham khảo)- Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia H, 2004
Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, tác giả chỉ nghiên cứu, làm
rõ vai trò của Đảng bộ huyện Tân Yên trong việc lãnh đạo xây dựng chính
quyền ở địa ph-ơng giai đoạn (1991- 2001). Từ đó rút ra những bài học kinh
nghiệm cho những chặng đ-ờng tiếp theo.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Góp phần làm sáng tỏ vai trò của Đảng trong việc lãnh đạo xây dựng hệ thống
chính quyền nhà n-ớc ở Việt Nam hiện nay.
3
Nhiệm vụ của đề tài:
- Quá trình Đảng bộ huyện Tân Yên lãnh đạo xây dựng chính quyền ở
địa ph-ơng giai đoạn (1991- 2001)
-
Thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng
chính quyền ở địa ph-ơng.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Cơ sở ph-ơng pháp luận: tác giả sử dụng ph-ơng pháp của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể: tác giả sử dụng các ph-ơng pháp lịch
sử- lôgíc; phân tích, tổng hợp; so sánh, hệ thống hoá, khảo sát, điều tra
5. ý nghĩa của đề tài
Thông qua nghiên cứu đề tài, tổng kết, đánh giá những thành tựu, hạn chế và
rút ra những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn xây dựng hệ thống chính quyền ở
Tân Yên thời kì (1991- 2001). Từ đó góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của
Đảng, hiệu lực quản lí của nhà n-ớc và quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện
thành công công cuộc đổi mới.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, kết luận, Luận văn đ-ợc cấu trúc làm 3 ch-ơng:
Ch-ơng I. Đảng bộ huyện Tân Yên lãnh đạo xây dựng chính quyền ở
địa ph-ơng (1991- 1996)
Ch-ơng II. Đảng bộ huyện Tân Yên lãnh đạo xây dựng chính quyền ở
địa ph-ơng (1996- 2001)
Ch-ơng III. Thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm
Tài liệu tham khảo
4
Ch-ơng I
Đảng bộ huyện Tân Yên lãnh đạo
xây dựng chính quyền ở địa ph-ơng (1991- 1996)
1. Thực trạng việc xây dựng chính quyền ở Tân Yên từ
(1986- 1991)
1.1. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp xã.
1.1.1. Đối với HĐND.
1.1.2. Đối với UBND.
1.2. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp huyện.
1.2.1. Đối với HĐND.
1.2.2. Đối với UBND.
Hệ thống chính quyền ở Tân Yên giai đoạn này hoạt động gặp nhiều
khó khăn, hạn chế về trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, v-ớng mắc về cơ
chế hoạt động, về sự phối hợp giữa các tổ chức Đảng, chính quyền và các
Đoàn thể. Những hạn chế đó đã làm giảm vai trò, hiệu quả hoạt động của hệ
thống chính quyền ở địa ph-ơng. Tr-ớc tình hình đó đòi hỏi Đảng bộ huyện
Tân Yên phải tiếp tục có những chủ tr-ơng cụ thể, sát với thực tế địa ph-ơng
hơn nữa nhằm củng cố, xây dựng chính quyền vững mạnh, thực hiện thắng lợi
sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở địa ph-ơng.
2. Đảng bộ huyện tân yên lãnh đạo xây dựng chính
quyền ở địa ph-ơng (1991- 1996)
5
2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
(6/1991)- Những vấn đề về xây dựng chính quyền Nhà n-ớc
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
(6/1991) tiếp tục khẳng định xây dựng Nhà n-ớc theo
ph-ơng h-ớng thực sự của dân, do dân và vì dân. Nhà
n-ớc quản lí xã hội bằng pháp luật d-ới sự lãnh đạo
của Đảng, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, bộ máy tinh giản, gọn nhẹ, hoạt động
có hiệu quả. Để làm tốt công tác này Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) l-u ý tập
trung những vấn đề lớn sau:
- Sửa đổi Hiến pháp, tăng cường pháp chế xã hội
chủ nghĩa. Tiếp tục sửa đổi và xây dựng hệ thống
pháp luật về kinh tế, văn hoá, xã hội, về hình sự, dân
sự, hành chính, về quyền và nghĩa vụ của công dân
- Cải tiến tổ chức và hoạt động của Quốc hội và
HĐND để làm đúng chức năng quy định. Đổi mới tiêu
chuẩn đại biểu, chế độ bầu cử và quy chế hoạt động
của Quốc hội và HĐND.
- Xác định lại chức năng, nhiệm vụ của các tỉnh,
huyện, xã để sắp xếp lại tổ chức của mỗi cấp; đề cao
quyền chủ động và trách nhiệm của địa ph-ơng, đồng
thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của nhà n-ớc
Trung -ơng. Xây dựng chính quyền cấp xã, ph-ờng
vững mạnh.
6
- Kiên quyết sắp xếp lại tổ chức và tinh giản biên
chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp ngay từ năm
1991, làm cho bộ máy gọn nhẹ và hoạt động có hiệu
quả. Sớm ban hành quy chế viên chức nhà n-ớc. Xây
dựng đội ngũ viên chức nhà n-ớc có phẩm chất chính
trị, tinh thần trách nhiệm cao và thành thạo nghiệp
vụ[7;91/92].
2.2. Đảng bộ huyện Tân Yên với việc xây dựng chính
quyền ở địa ph-ơng (1991- 1996)
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII của Đảng (6/1991), Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà
Bắc lần thứ XIII (8/1991) tiếp tục khẳng định thực hiện
tốt chủ tr-ơng cải cách bộ máy nhà n-ớc Xác định
rõ chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan, tinh giản
bộ máy gọn, nhẹ; đổi mới hoạt động của HĐND đảm bảo
có thực quyền. Phát huy vai trò của tập thể UBND các
cấp trong việc quản lí nhà n-ớc, đồng thời đề cao
trách nhiệm cá nhân, khắc phục tình trạng ỷ lại,
quan liêu, dựa dẫm trong điều hành và giải quyết
công việc hàng ngày. Khẩn tr-ơng giảm biên chế và
sắp xếp lại cán bộ viên chức nhà n-ớc, kiên quyết
thực hiện cuộc đấu tranh chống tham nhũng[10;28].
Đ-ợc sự lãnh đạo của Trung -ơng Đảng và Tỉnh
uỷ Hà Bắc, Đảng bộ huyện Tân Yên đặt công tác xây
7
dựng chính quyền là nhiệm vụ trọng tâm trong việc
cải cách bộ máy Nhà n-ớc. Tại Đại hội Đảng bộ huyện
Tân Yên lần thứ XVI diễn ra từ ngày 13 đến ngày
15/10/1991 tiếp tục khẳng định: Ph-ơng h-ớng nhiệm vụ
công tác trong 5 năm (1991- 1995) là phải chú trọng xây
dựng hệ thống chính trị, trong đó nhiệm vụ xây dựng
Đảng, củng cố chính quyền vững mạnh đ-ợc đặc biệt
coi trọng, đồng thời nhấn mạnh việc thực hiện
đ-ờng lối đổi mới của Đảng, tập trung thực hiện 3
ch-ơng trình kinh tế nhằm ổn định đời sống nhân
dân, xây dựng nếp sống mới, con ng-ời mới xã hội chủ
nghĩa.
2.3. Sự chỉ đạo, lãnh đạo của Huyện ủy Tân Yên với
việc xây dựng chính quyền ở địa ph-ơng
Thực hiện Chỉ thị số 04-CT/TU ngày 10/7 /1989 của Ban
th-ờng vụ Tỉnh ủy Hà Bắc về việc Lãnh đạo bầu cử
HĐND các cấp nhiệm kỳ 1989- 1994, Huyện ủy Tân Yên ban
hành Công văn số 09-CV/HU ngày 15/7/1989 chỉ đạo HĐND,
UBND, UBMTTQ quán triệt sâu sắc chỉ thị, văn bản của
Trung -ơng, tỉnh về lãnh đạo cuộc bầu cử; tổ chức
cuộc bầu cử đúng Luật; Lựa chọn bầu vào HĐND, UBND
những đại biểu -u tú, đủ tiêu chuẩn, xứng đáng là
ng-ời đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm
chủ của nhân dân địa ph-ơng. Trên tinh thần đó,
ngày 25/7/1989 UBND huyện Tân Yên ra Quyết định số 058
QĐ/UB thành lập Hội đồng bầu cử huyện Tân Yên. Tiếp
đó, ngày 1/8/1989 UBND huyện ra Kế hoạch số 06-KH/UB
h-ớng dẫn tổ chức thực hiện cuộc bầu cử HĐND các
cấp nhiệm kỳ (1989- 1994). Ngày 10/8/1989 UBND huyện đã tổ
chức Hội nghị triển khai các văn bản của Trung -ơng,
tỉnh, huyện về việc bầu cử HĐND các cấp tới các
ngành trong huyện, các xã, thị trấn và phân công
nhiệm vụ cụ thể tới từng thành viên trong Hội đồng
bầu cử.
2.4. Quá trình xây dựng chính quyền ở Tân Yên (19911996)
2.4.1. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp xã
2.4.1.1. Đối với HĐND.
Việc giảm số l-ợng đại biểu trong HĐND là biện
pháp tích cực trong cải cách bộ máy hành chính ở
địa ph-ơng. Chất l-ợng đại biểu HĐND đ-ợc nâng lên
đáng kể so với giai đoạn tr-ớc, từng b-ớc đáp ứng
đ-ợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất n-ớc.
2.4.1.2. Đối với UBND.
Luật tổ chức HĐND và UBND quy định xã miền núi có từ 3000 ng-ời
trở lên thì đ-ợc bầu từ 5 đến 7 thành viên. Thực hiện quy định chung của nhà
n-ớc, Huyện ủy Tân Yên đã có công văn số 11/CV-HU ngày 19/7/1989 yêu
cầu Đảng ủy, HĐND, UBND các xã, thị trấn thực hiện đúng Luật tổ chức
HĐND và UBND. 23/23 xã, thị trấn thực hiện nghiêm túc công việc này.
So với thời kỳ tr-ớc, chất l-ợng cán bộ UBND có những thay đổi tích
cực. Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn đ-ợc nâng đáng kể. Số l-ợng
9
cán bộ ch-a qua đào tạo lí luận chính trị giảm, 100% cán bộ xã trong toàn
huyện đã tham gia bồi d-ỡng kiến thức quản lí nhà n-ớc. Tuy nhiên, chất
l-ợng của cán bộ tăng không đều ở các xã. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng
này là do Đảng ủy, HĐND, UBND một số xã ch-a có sự phối hợp nhịp nhàng,
sự chỉ đạo của Đảng ủy ch-a sát sao, chính quyền cơ sở ch-a thấy rõ đ-ợc yêu
cầu đổi mới công tác cán bộ ở cơ sở.
2.4.2. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp huyện
2.4.2.1. Đối với HĐND.
Thực hiện Kế hoạch số 15/KH-TU ngày 20/7/1994 của Tỉnh ủy Hà Bắc, Kế
hoạch số 10/KH-HU ngày 25/7/1994 của Huyện ủy Tân Yên về việc bầu cử
HĐND các cấp nhiệm kỳ (1994- 1999). HĐND, UBND, UBMTTQ huyện Tân
Yên đã có văn bản h-ớng dẫn bầu cử HĐND khóa XV. Kết quả, ngày 20/11/1994
kỳ bầu cử HĐND huyện Tân Yên khoá XV nhiệm kỳ 1994- 1999 diễn ra đúng
luật với 33 đại biểu đ-ợc bầu vào cơ quan nhà n-ớc ở địa ph-ơng; HĐND huyện
khóa XVI 1999- 2004 bầu 35 đại biểu.
Chất l-ợng đại biểu HĐND huyện thời kì này tiếp tục có những thay đổi
tích cực, trình độ, năng lực, đạo đức nghề nghiệp đ-ợc nâng lên, đáp ứng ngày
càng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất n-ớc.
2.4.2.2. Đối với UBND.
Thực hiện Kế hoạch số 15/KH-TU ngày 20/7/1994 của Tỉnh ủy Hà Bắc,
Kế hoạch số 10/KH-HU ngày 25/7/1994 của Huyện ủy Tân Yên, tại kỳ họp
thứ nhất HĐND diễn ra ngày 15,16/12/1994 đã tiến hành bầu thành viên
UBND huyện. HĐND huyện Tân Yên khóa XV đã bầu 9 thành viên UBND
huyện, trong đó Chủ tịch UBND huyện phụ trách chung, chịu trách nhiệm
tr-ớc HĐND huyện và cơ quan nhà n-ớc cấp trên.
Chất l-ợng cán bộ UBND huyện có nhiều thay đổi tích cực, đáp ứng
ngày càng tốt hơn yêu cầu đổi mới toàn diện đất n-ớc.
2.5. Thành quả đạt đ-ợc trong các lĩnh vực sau 5 năm xây dựng
chính quyền Nhà n-ớc ở địa ph-ơng (1991- 1996)
10
Ch-ơng II
Đảng bộ huyện Tân Yên lãnh đạo
xây dựng chính quyền ở địa ph-ơng (1996- 2001)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996)Những vấn đề về xây dựng chính quyền nhà n-ớc
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996) nhấn mạnh
phải tiếp tục cải cách bộ máy nhà n-ớc, xây dựng và hoàn thiện Nhà n-ớc
Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó việc cải cách nền hành chính
nhà nước Là trọng tâm của việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước trong những
năm tr-ớc mắt, công cuộc cải cách hành chính phải dựa trên cơ sở pháp luật
và tiến hành đồng bộ trên các mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ chức bộ
máy và xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức hành chính.
11
- Về cải cách thể chế hành chính: Thực hiện cải cách cơ bản các thủ tục
hành chính, cả về thể chế và tổ chức thực hiện; loại bỏ những khâu bất hợp lí
và phiền hà, ngăn chặn tệ cửa quyền, tham nhũng, hối lộ, vi phạm pháp luật.
- Về tổ chức bộ máy: Chấn chỉnh cơ cấu tổ chức, biên chế, quy chế hoạt
động của bộ máy hành chính các cấp. Làm cho bộ máy tinh gọn, đảm bảo sự
điều hành tập trung, thống nhất, thông suốt, có hiệu lực từ Chính phủ đến
chính quyền địa ph-ơng, cơ sở; đồng thời phát huy tính chủ động, năng động
của địa ph-ơng, cơ sở. Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách
nhiệm của mỗi cấp chính quyền địa ph-ơng. Kiện toàn bộ máy chính quyền
cấp huyện và cơ sở đủ sức quản lí, giải quyết kịp thời, đúng thẩm quyền những
vấn đề cuộc sống đặt ra và nhân dân đòi hỏi.
- Về đội ngũ cán bộ công chức hành chính: Xây dựng và ban hành văn
bản pháp quy về chế độ công vụ và công chức. Định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm,
thẩm quyền, quyền lợi và kỷ luật công chức hành chính. Quy định các chế độ
đào tạo, tuyển dụng, sử dụng công chức. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
nhà n-ớc có trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao vừa giác ngộ về
chính trị, có tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ, công tâm, vừa có đạo đức liêm
khiết khi thừa hành công vụ[8;131/132]
2. Đảng bộ huyện Tân Yên lãnh đạo xây dựng chính quyền
ở địa ph-ơng (1996 2001)
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng
(6/1996), Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Bắc lần thứ XIV khẳng định tiếp tục xây
dựng chính quyền nhà n-ớc trong sạch, vững mạnh, thực sự là nhà n-ớc của
dân, do dân, vì dân. Trong đó, việc Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội
đồng nhân dân; đảm bảo cho Hội đồng nhân dân thực sự là cơ quan quyền lực
nhà n-ớc ở địa ph-ơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của
nhân dân. Phát huy vai trò hoạt động của Hội đồng nhân dân xã, ph-ờng, thị
trấn. Đổi mới và nâng cao chất l-ợng kỳ họp trên cơ sở chuẩn bị tốt nội dung,
thảo luận dân chủ, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân có thể đ-ợc dự, hoặc
12
theo dõi các kỳ họp của Hội đồng nhân dân qua các ph-ơng tiện thông tin đại
chúng.
Phát huy vai trò của Hội đồng nhân dân trong việc đề ra chủ tr-ơng phát
triển kinh tế- xã hội của địa ph-ơng. Tăng c-ờng việc giám sát của Hội đồng
nhân dân đối với hoạt động của Uỷ ban nhân dân và các cơ quan nhà n-ớc ở
địa ph-ơng trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Nâng cao năng
lực hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân. Các đại biểu phải thực hiện
đầy đủ vai trò là đại biểu cho cử tri, định kỳ tiếp xúc lắng nghe ý kiến của cử
tri; đồng thời phải báo cáo kết quả hoạt động và chịu sự kiểm tra giám sát của
cử tri.
Tiếp tục đổi mới và tăng c-ờng hiệu lực quản lí của Uỷ ban nhân dân
các cấp. Tiến hành cải cách có hiệu quả nền hành chính nhà n-ớc ở địa
ph-ơng. Tr-ớc hết cải cách thủ tục hành chính ở những lĩnh vực trực tiếp liên
quan đến đời sống nhân dân nh- đăng ký kinh doanh, xây dựng và quản lí nhà
đất, xuất nhập cảnh, hành chính tư phápPhân định rõ chức năng quản lí
ngành và chức năng quản lí hành chính theo địa bàn, lãnh thổ. Xây dựng, bổ
sung, sửa đổi quy chế làm việc của từng cơ quan, đơn vị và làm việc đúng quy
chế, nâng cao hiệu quả hoạt động. Chỉ đạo làm điểm cơ chế một cửa, một dấu,
đảm bảo có hiệu quả, vừa thuận tiện cho nhân dân.[11;72/73]
Tổ chức tốt việc tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của
công dân Xây dựng củng cố chính quyền cơ sở vững mạnh, đủ sức quản lí
và giải quyết trực tiếp, kịp thời, đúng thẩm quyền, đúng pháp luật những vấn
đề nảy sinh ở cơ sở. Bồi d-ỡng, đạo tạo và nâng cao chất l-ợng của đội ngũ
cán bộ trưởng thôn, trưởng bản.[11;74]
Đ-ợc sự lãnh đạo của Trung -ơng Đảng và Tỉnh uỷ Hà Bắc, Đảng bộ
huyện Tân Yên đặt công tác xây dựng, củng cố chính quyền là nhiệm vụ trọng
tâm trong việc xây dựng Nhà n-ớc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa. Để thực hiện
đ-ợc yêu cầu đó, Đảng bộ huyện Tân Yên chỉ đạo các cấp, các ngành tập
trung làm tốt các việc sau:
13
- Tiếp tục đổi mới hoạt động của Hội đồng nhân dân huyện, xã: Cải
tiến ch-ơng trình, nội dung các kỳ họp theo h-ớng thiết thực hiệu quả. Các
Nghị quyết của HĐND phải bám sát thực tế cuộc sống, phản ánh đ-ợc tâm t-,
nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với luật pháp và phải đ-ợc giám sát thực
hiện nghiêm túc, triệt để. Hội đồng nhân dân thực hiện tốt hơn chức năng
quyết định và chức năng giám sát đối với hoạt động của các cơ quan chính
quyền. Th-ờng trực HĐND, các ban của HĐND và mỗi đại biểu th-ờng xuyên
nêu cao tinh thần trách nhiệm, tăng c-ờng tiếp xúc với cử tri, góp phần xây
dựng HĐND thực sự là cơ quan quyền lực nhà n-ớc ở địa ph-ơng.
- Uỷ ban nhân dân huyện, xã phải đổi mới trong chỉ đạo điều hành, cụ
thể hoá các chủ tr-ơng nghị quyết của Đảng bộ thành các ch-ơng trình kế
hoạch hành động cụ thể. Phải coi trọng tính triệt để và hiệu quả trong chỉ đạo
và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa ph-ơng. Tăng c-ờng hiệu
lực quản lí nhà n-ớc trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội. Coi trọng công tác thanh
tra, phát hiện những sơ hở, kịp thời uốn nắn những lệch lạc, sai trái pháp luật.
Củng cố, kiện toàn các phòng ban chuyên môn của huyện, tập trung xây dựng
bộ máy chính quyền ở một số xã đang còn yếu. Tiếp tục thực hiện tốt việc cải
cách hành chính, rà soát, bổ sung quy chế làm việc của UBND các cấp, tôn
trọng nguyên tắc tập trung dân chủ, đề cao chế độ, trách nhiệm tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách. Sắp xếp, kiện toàn đội ngũ cán bộ, thực hiện việc bổ
sung cán bộ có thời hạn. Coi trọng bồi d-ỡng trình độ công tác cho tr-ởng
thôn, tr-ởng xóm để làm việc có hiệu quả hơn. Thực hiện nghiêm túc công tác
tiếp dân, giải quyết kịp thời các đơn th- khiếu nại tố cáo của công dân, khắc
phục tệ quan liêu cửa quyền, gây phiền hà của công chức và cơ quan nhà n-ớc
các cấp.[13; 7]
D-ới sự lãnh đạo của Trung -ơng, Thực hiện Kế hoạch số 15-KH/TU
ngày 20/7/1994 của Tỉnh ủy Hà Bắc về việc lãnh đạo cuộc bầu cử HĐND các
cấp nhiệm kỳ 1994- 1999, Huyện ủy Tân Yên xây dựng Kế hoạch số 10/KHHU ngày 25/7/1994 về việc lãnh đạo cuộc bầu cử HĐND các cấp nhiệm kỳ
14
(1994- 1999). Trên tinh thần đó HĐND UBND - UBMTTQ huyện Tân Yên
có H-ớng dẫn số 01/HD-BC ngày 28/7/1994 về việc thực hiện cuộc bầu cử
HĐND các cấp nhiệm kỳ 1994- 1999. Kết quả thực hiện với từng cấp nh- sau:
3. Quá trình xây dựng chính quyền ở Tân Yên (1996 2001)
3.1. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp xã
3.1.1. Đối với HĐND
Kể từ sau Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức HĐND năm 1994 ban hành
quy định các xã, thị trấn miền núi và hải đảo có từ 2000 ng-ời trở xuống đ-ợc
bầu 19 đại biểu, có 2000 ng-ời trở lên thì cứ 500 ng-ời đ-ợc bầu thêm một đại
biểu nh-ng không quá 25 đại biểu.
Thực hiện sự lãnh đạo của Trung -ơng Đảng, sự
chỉ đạo kịp thời của Tỉnh ủy Hà Bắc, Huyện ủy Tân Yên
ban hành Công văn số 47-CV/HU ngày 26/7/1994 gửi Đảng
ủy các xã, thị trấn yêu cầu thực hiện bầu cử theo
đúng luật định, lựa chọn đ-ợc những đại biểu -u tú
vào cơ quan nhà n-ớc ở địa ph-ơng, đồng thời phải
phát huy đ-ợc quyền làm chủ của nhân dân trong
việc xây dựng chính quyền ở địa ph-ơng. Trên tinh
thần đó, UBND huyện Tân Yên ban hành Công văn số
161-CV/UB ngày 28/7/1994 gửi Đảng ủy, HĐND, UBND các xã,
thị trấn yêu cầu chuẩn bị tốt về mặt nhân sự cho
HĐND, UBND khóa mới. Đến ngày 5/8/1994 HĐND, UBND,
UBMTTQ các xã, thị trấn d-ới sự chỉ đạo của các cấp
ủy Đảng đã thành lập xong 23 Hội đồng bầu cử. Ngày
10/8/1994, 23/23 xã, thị trấn đã mở Hội nghị triển khai
các văn bản của Trung -ơng, tỉnh, huyện và kế hoạch
15
của các xã, thị trấn về tổ chức chỉ đạo, triển khai
cuộc bầu cử HĐND các cấp nhiệm kỳ 1994- 1999. Thành
phần tham dự: Th-ờng trực Đảng ủy, HĐND, UBND,
UBMTTQ, tr-ởng các ngành, Bí th- chi bộ, tr-ởng
thôn. Kết quả, ngày 20/11/1994 kỳ bầu cử HĐND cấp xã
khoá XV nhiệm kỳ 1994- 1999 diễn ra theo đúng luật
định với tỷ lệ 98.9% số cử tri đi bầu. Trong đó, xã
Quang Tiến là đơn vị có số l-ợng cử tri đi bầu cao
nhất, tỷ lệ 99.3% số cử tri đi bầu. Tiếp đó là kỳ bầu cử
HĐND cấp xã nhiệm kỳ (1999- 2004) cũng đ-ợc các cấp ủy
Đảng ở Tân Yên quán triệt và thực hiện nghiêm túc
với tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu cao, đạt 99.97%.
Đánh giá tổng quát, chất l-ợng đại biểu HĐND
tiếp tục có những b-ớc tiến đáng kể, hoạt động của
HĐND đem lại nhiều kết quả thiết thực so với giai
đoạn tr-ớc. Song yêu cầu đặt ra là phải tiếp tục có
những biện pháp cải cách, đổi mới để HĐND thực sự là
cơ quan quyền lực nhà n-ớc ở địa ph-ơng.
3.1.2. Đối với UBND
Thực hiện sự lãnh đạo của Trung -ơng Đảng, sự chỉ đạo kịp thời của
Tỉnh ủy Hà Bắc, Huyện ủy Tân Yên ban hành Công văn số 47-CV/HU ngày
26/7/1994 gửi Đảng ủy các xã, thị trấn yêu cầu thực hiện bầu cử theo đúng
luật định. Trên tinh thần đó, UBND huyện Tân Yên ban hành Công văn số
161-CV/UB ngày 28/7/1994 gửi Đảng ủy, HĐND, UBND các xã, thị trấn yêu
cầu chuẩn bị tốt về mặt nhân sự cho HĐND, UBND khóa mới. Kết quả, tại kỳ
họp thứ nhất 23/23 xã tổ chức bầu thành viên của UBND theo đúng luật định.
Đối với cấp xã đ-ợc bầu từ 5 đến 7 thành viên. Trong đó Chủ tịch UBND là
16
ng-ời lãnh đạo và điều hành công việc của UBND, chịu trách nhiệm tr-ớc
HĐND cùng cấp và tr-ớc cơ quan nhà n-ớc cấp trên. Chủ tịch UBND phân
công công tác cho Phó Chủ tịch và các thành viên khác của UBND. Ng-ời
đ-ợc phân công nhiệm vụ chịu trách nhiệm cá nhân tr-ớc Chủ tịch UBND và
chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND tr-ớc HĐND cấp mình,
tr-ớc cơ quan nhà n-ớc cấp trên. Việc phân công cụ thể tới từng thành viên
trong UBND phản ánh sự vận dụng hiệu quả nguyên tắc tập thể lãnh đạo cá
nhân phụ trách đã tạo ra những thay đổi tích cực trong hoạt động của UBND
xã ở Tân Yên giai đoạn này.
3.2. Tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND cấp huyện
3.2.1. Đối với HĐND.
Thực hiện Kế hoạch số 15/KH-TU ngày 20/7/1994 của Tỉnh ủy Hà Bắc, Kế
hoạch số 10/KH-HU ngày 25/7/1994 của Huyện ủy Tân Yên về việc bầu cử
HĐND các cấp nhiệm kỳ (1994- 1999). HĐND, UBND, UBMTTQ huyện Tân
Yên đã có văn bản h-ớng dẫn bầu cử HĐND khóa XV. Kết quả, ngày 20/11/1994
kỳ bầu cử HĐND huyện Tân Yên khoá XV nhiệm kỳ 1994- 1999 diễn ra đúng
luật với 33 đại biểu đ-ợc bầu vào cơ quan nhà n-ớc ở địa ph-ơng; HĐND huyện
khóa XVI 1999- 2004 bầu 35 đại biểu.
Chất l-ợng đại biểu HĐND huyện tiếp tục có nhiều thay đổi tích cực và
hoạt động của HĐND huyện thời kì này đã bám sát thực tế hơn, nội dung các
cuọc họp phong phú hơn, chất l-ợng của các Nghị quyết đ-ợc nâng lên... Điều
đó phản ánh sự chỉ đạo kịp thời của Tỉnh uỷ Hà Bắc, sự phối hợp nhịp giữa
Huyện uỷ, HĐND, UBND đã tạo ra những thay đổi tích cực, đáp ứng ngày
càng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất n-ớc.
3.2.2. Đối với UBND
Thực hiện Kế hoạch số 15/KH-TU ngày 20/7/1994 của Tỉnh ủy Hà Bắc,
Kế hoạch số 10/KH-HU ngày 25/7/1994 của Huyện ủy Tân Yên, tại kỳ họp
thứ nhất HĐND diễn ra ngày 15,16/12/1994 đã tiến hành bầu thành viên
UBND huyện. HĐND huyện Tân Yên khóa XV đã bầu 9 thành viên UBND
huyện, trong đó Chủ tịch UBND huyện phụ trách chung, chịu trách nhiệm
tr-ớc HĐND huyện và cơ quan nhà n-ớc cấp trên.
Chất l-ợng cán bộ của UBND thời kỳ này tiếp tục đ-ợc nâng lên, tiếp
tục đáp ứng đ-ợc yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH ở địa ph-ơng.
17
4. thành quả đạt đ-ợc trong các lĩnh vực sau 5 năm xây
dựng chính quyền ở Tân Yên (1996- 2001)
Ch-ơng III
Thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm
1. Thành tựu
Trong 10 năm xây dựng chính quyền ở Tân Yên 1991 2001, Đảng bộ,
chính quyền và nhân dân Tân Yên đã đạt đ-ợc những thành tựu cơ bản trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đối với công tác xây dựng chính quyền, ở
cấp xã đã tổ chức đ-ợc hàng trăm l-ợt tập huấn chuyên môn nghiệp vụ quản lí
nhà n-ớc và quản lí kinh tế cho hàng nghìn l-ợt cán bộ; tổ chức kiện toàn kịp
thời và đúng luật định khi có đại biểu do điều kiện sức khỏe không tiếp tục
tham gia HĐND nữa, hoặc bị bệnh hiểm nghèo. Cấp ủy Đảng cơ sở luôn phát
huy tốt vai trò lãnh đạo của mình đối với nhà n-ớc. Với cấp huyện cũng tổ
chức tốt việc xây dựng và kiện toàn đổi ngũ cán bộ. Hàng năm, HĐND,
UBND đều có kế hoạch cử cán bộ đi học nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp
vụ và tổ chức kiện toàn nhiều chức vụ chủ chốt kịp thời, đúng luật. Công tác
xây dựng chính quyền ở Tân Yên có nhiều chuyển biến tích cực. Các cuộc bầu
cử Quốc hội khoá VIII, khoá IX, khoá X, khoá XI và 4 cuộc bầu cử đại biểu
HĐND 3 cấp tỉnh, huyện, xã trong các năm 1987, 1989, 1994, 1999 đều là
những ngày hội của quần chúng, cử tri đi bầu cử đạt tỷ lệ cao.
* Nguyên nhân thành tựu:
- D-ới sự lãnh đạo của trung -ơng Đảng, sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh uỷ
Bắc Giang, Huyện uỷ Tân Yên, HĐND và UBND đã thực hiện tốt chức năng,
nhiệm vụ của mình.
- HĐND, UBND xây dựng ch-ơng trình hoạt động cụ thể, lựa chọn
đúng những vấn đề trọng tâm để thống nhất bàn bạc và quyết định, đi liền với
18
tập trung chỉ đạo, biết h-ớng mọi nỗ lực để hoàn thành cơ bản những việc
trọng điểm trong một thời gian nhất định.
- D-ới sự chỉ đạo của Huyện uỷ Tân Yên, HĐND và UBND, Uỷ ban
Mặt trận Tổ quốc đã xây dựng và thực hiện tốt qui chế hoạt động, tạo nên sức
mạnh tập thể.
- HĐND và UBND đã xây dựng và tổ chức bộ máy hợp lí, có kế hoạch
đào tạo đội ngũ cán bộ công chức có t- t-ởng tốt, nhiệt tình và trách nhiệm,
năng động và sáng tạo, đáp ứng đ-ợc yêu cầu thực tế địa ph-ơng.
2. Hạn chế
Bên cạnh thành tựu vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt công tác xây dựng
chính quyền ở Tân Yên thời kì này vẫn còn bộc lộ những khuyết điểm, yếu
kém nh-: Hoạt động của HĐND xã, thị trấn và HĐND huyện còn một số mặt
hạn chế. Chức năng giám sát của HĐND còn yếu và chậm đổi mới. Có xã
HĐND sinh hoạt và tiếp xúc cử tri ch-a đúng luật quy định. Chất l-ợng đại
biểu HĐND tuy có đ-ợc nâng lên nh-ng ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu so với
nhiệm vụ mới. Năng lực hoạt động thực tiễn của một số đại biểu còn yếu.
Công tác chỉ đạo điều hành của UBND tuy đã có tiến bộ song hiệu lực
còn thấp so với yêu cầu. Một số chủ tr-ơng, Nghị quyết của cấp uỷ đ-ợc triển
khai và thực hiện ch-a triệt để. Nghị quyết của HĐND và UBND trên một số
lĩnh vực đã triển khai thực hiện nh-ng còn buông lỏng công tác kiểm tra dẫn
tới hiệu quả đạt đ-ợc thấp. Quản lí nhà n-ớc trên một số lĩnh vực ch-a tốt nhquản lí và sử dụng đất đai, xây dựng cơ bản, tài chính th-ơng mại, thực hiện
chính sách -u đãi đối với ng-ời có công... Năng lực tham m-u của các phòng
ban còn yếu. Một số cán bộ, viên chức trình độ năng lực hạn chế, trách nhiệm
với công việc ch-a cao, có biểu hiện quan liêu, cửa quyền gây phiền hà cho
nhân dân.
* Nguyên nhân tồn tại:
Nguyên nhân khách quan:
19
- Việc thể chế hoá chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà
n-ớc bằng các văn bản d-ới luật ch-a kịp thời, đồng bộ đã gây khó khăn trong
quá trình tổ chức thực hiện ở địa ph-ơng.
- Sự chỉ đạo của cơ quan cấp trên về lĩnh vực dân cử vừa có mặt buông
lỏng, vừa không kịp thời và hoạt động còn lúng túng.
Nguyên nhân chủ quan:
- Về tổ chức: HĐND là cơ quan có tính đại diện của nhân dân, mặc dù
khi bầu bao giờ cũng l-u ý đảm bảo cả tiêu chuẩn và cơ cấu nh-ng khi bố trí
nhân sự cụ thể vẫn không tránh khỏi tính hình thức. Mặt khác, một số đại biểu
HĐND ch-a thể hiện đầy đủ trách nhiệm của một đại biểu HĐND đối với
nhân dân.
- Việc vận dụng các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, pháp luật của
nhà n-ớc và thực tiễn địa ph-ơng còn hạn chế, chất l-ợng tham m-u đề xuất
của các ban tham m-u ch-a cao. Một bộ phận cán bộ, công chức trình độ
chuyên môn còn hạn chế, ý thức trách nhiệm còn thấp ch-a đáp ứng đ-ợc yêu
cầu nhiệm vụ.
3. Bài học kinh nghiệm
3.1. Đối với HĐND
Thứ nhất, Chất l-ợng đại biểu là yếu tố rất quan trọng ảnh h-ởng đến
chất l-ợng hoạt động của HĐND.
Thứ hai, Luôn tìm cách đổi mới để nâng cao chất l-ợng các kỳ họp
HĐND.
Thứ ba, Tổ chức hoạt động có chất l-ợng nhằm góp phần thúc đẩy việc
thực hiện các Nghị quyết của HĐND.
Thứ t-, Tăng c-ờng hoạt động của các ban HĐND.
Thứ năm, Duy trì và thực hiện có nề nếp mối quan hệ giữa đại biểu
HĐND với cử tri, tham gia tiếp dân, góp phần giải quyết những yêu cầu chính
đáng của nhân dân.
Thứ sáu, Đảm bảo nguyên tắc lãnh đạo trong các cơ quan dân cử.
20
3.2. Đối với UBND
Thứ nhất, Trong chỉ đạo điều hành của UBND các cấp phải đảm bảo sự
lãnh đạo trực tiếp của các cấp uỷ Đảng, phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa
HĐND, UBND với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. Xây
dựng mối quan hệ đoàn kết thống nhất trong tập thể lãnh đạo, thực hiện tốt
nguyên tắc tập trung dân chủ và cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà n-ớc quản lí,
nhân dân làm chủ.
Thứ hai, Cần xác định rõ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân
ng-ời đứng đầu, trách nhiệm phải đ-ợc cụ thể hoá, rõ ràng trong từng lĩnh
vực, cần có quy chế hoạt động trong đó quy định cụ thể việc nào tập thể
UBND bàn và quyết định, việc nào do Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND quyết
định. Chủ tịch UBND phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của UBND.
Những việc liên quan đến nhiều đơn vị thì phải có một đơn vị chủ trì và chịu
trách nhiệm chính, khắc phục tình trạng trách nhiệm không rõ ràng.
Thứ ba, Cần phát huy tự chủ, năng động, sáng tạo của Chủ tịch UBND,
Phó Chủ tịch UBND và các uỷ viên UBND trong việc vận dụng các chủ tr-ơng
của Trung -ơng, Nghị quyết của Tỉnh uỷ, cấp uỷ, HĐND sát với thực tế, dám
nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm.
Thứ t-, Cần tăng c-ờng công tác thanh tra, kiểm tra trong các lĩnh vực
quản lí nhà n-ớc. Những vi phạm phát hiện qua thanh tra, kiểm tra phải quy rõ
trách nhiệm cá nhân để có hình thức xử lí nghiêm túc theo đúng quy định của
pháp luật.
Thứ năm, Cần thực hiện và giải quyết tốt mối quan hệ phối hợp giữa
UBND với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tạo nên sự thống nhất
trong việc lãnh đạo, chỉ đạo điều hành và huy động sức mạnh của khối đại
đoàn kết toàn dân vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa ph-ơng.
21
Kết luận
Hệ thống chính quyền ở địa ph-ơng là một khâu then chốt và là mắt
xích quan trọng trong toàn bộ cấu trúc của hệ thống chính quyền nhà n-ớc ở
Việt Nam. Nếu hệ thống chính quyền cơ sở không đủ vững mạnh thì việc thực
hiện dân chủ và phát huy quyền dân chủ của nhân dân sẽ vấp phải những rào
cản, khó khăn. Hệ thống chính quyền cơ sở vững mạnh mới đảm bảo các chủ
tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc đ-ợc đ-a vào cuộc sống.
Trong 10 năm (1991 2001), hệ thống chính quyền ở Tân Yên có
những cải cách tích cực, chất l-ợng đại biểu HĐND và cán bộ UBND liên tục
đ-ợc tăng lên, từng b-ớc đáp ứng đ-ợc yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất
n-ớc theo con đ-ờng xã hội chủ nghĩa. Sự vững mạnh của hệ thống chính
quyền Tân Yên đã tạo lên một diện mạo mới. Tình hình chính trị cơ bản ổn
định. Kinh tế xã hội có những b-ớc phát triển mới: Thị tr-ờng đ-ợc mở rộng,
xây dựng cơ sở vật chất đ-ợc đẩy mạnh, điện l-ới quốc gia về tận thôn xóm,
tạo điều kiện đ-a cơ khí nhỏ vào sản xuất nông nghiệp, sóng truyền thanh,
truyền hình đ-ợc phủ sóng trong toàn huyện... Văn hoá xã hội cũng có nhiều
chuyển biến tích cực. Tình hình an ninh quốc phòng đ-ợc đảm bảo. Thành quả
b-ớc đầu đó đã khẳng định vai trò của Huyện uỷ Tân Yên trong việc lãnh đạo,
chỉ đạo xây dựng chính quyền ở địa ph-ơng thời kì này.
Tuy nhiên, hệ thống chính quyền ở Tân Yên thời kì này vẫn còn nhiều
bất cập nh- trình độ của cán bộ không đồng đều, năng lực của nhiều cán bộ
ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi mới đổi mới toàn diện, còn nhiều thủ tục hành
chính r-ờm rà... Hạn chế đó đã làm cho một số Nghị quyết của cấp uỷ, chính
quyền ch-a đ-ợc triển khai triệt để, dẫn tới việc quản lí nhà n-ớc trên một số
lĩnh vực còn yếu.
22
Từ thực tiễn sinh động, với những thành tựu và hạn chế đã giúp cho
Đảng bộ và Chính quyền huyện Tân Yên tổng kết, rút ra những bài học kinh
nghiệm bổ ích, phục vụ tốt hơn công tác xây dựng chính quyền ở giai đoạn
sau.
23
tài liệu tham khảo
1.
Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ: Tài liệu bồi d-ỡng Hà Nội, 2000
đại biểu HĐND các cấp (khóa 1999- 2004)-
2.
Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ: Tài liệu bồi d-ỡng Hà Nội, 1995
kiến thức quản lí nhà n-ớc (Dùng cho cán bộ chính
quyền cơ sở)-
3.
Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tân Yên: Lịch sử Nxb Lao động, H 1999
Đảng bộ huyện Tân Yên-
4.
Bộ Nội vụ- Viện nghiên cứu khoa học tổ chức nhà Nxb Chính trị Quốc
n-ớc: Hệ thống chính trị cơ sở: Thực trạng và một gia, H 2004
số giải pháp đổi mới-
5.
Các văn bản Trung -ơng và tỉnh về cuộc bầu cử Bắc Giang, năm 2004
HĐND các cấp (nhiệm kỳ 2004- 2009): Tài liệu
phục vụ bầu cử HĐND các cấp tỉnh Bắc Giang,
năm 2004-
6.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Đại hội đại biểu toàn Nxb Sự thật, H 1987
quốc lần thứ VI-
7.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Đại hội đại biểu toàn Nxb Sự thật, H 1991
quốc lần thứ VII-
8.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Đại hội đại biểu toàn Nxb Chính trị Quốc
quốc lần thứ VIII-
9.
gia, H 1996
Đảng Cộng sản Việt Nam: Đại hội đại biểu toàn Nxb Chính trị Quốc
quốc lần thứ IX-
gia, H 2001
10. Đảng Cộng sản Việt Nam- Ban Chấp hành Đảng bộ Tháng 10/1991
tỉnh Hà Bắc: Báo cáo của BCH Đảng bộ tỉnh Hà
Bắc tại Đại hội đại biểu tỉnh Hà Bắc lần thứ XIII-
24
11. Đảng Cộng sản Việt Nam- Ban Chấp hành Đảng bộ Tháng 11/1996
tỉnh Hà Bắc: Báo cáo của BCH Đảng bộ tỉnh Hà
Bắc tại Đại hội đại biểu tỉnh Hà Bắc lần thứ XIV12. Đảng Cộng sản Việt Nam- Ban Chấp hành Đảng bộ Tháng 12/2000
tỉnh Bắc Giang: Báo cáo của BCH Đảng bộ tỉnh Hà
Bắc tại Đại hội đại biểu tỉnh Bắc Giang lần thứ XV13. Đảng Cộng sản Việt Nam- Đảng bộ tỉnh Hà BắcBCH Đảng bộ huyện Tân Yên: Báo cáo của BCH
Đảng bộ huyện Tân tại Đại hội Đảng bộ huyện lần
thứ XVI, XVII, XVIII.
14 PGS.TS Đinh Văn Mậu: Quyền lực nhà n-ớc và Nxb T- pháp, H 2003
quyền lực công dân15. Hiến pháp Việt Nam
Nxb Chính trị Quốc
(Năm 1946, 1959, 1980, 1992)-
gia, H 1995
16. Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang: Kỷ yếu khóa Văn phòng ủy ban
XV nhiệm kỳ 1999- 2004 (L-u hành nội bộ)nhân dân tỉnh Bắc
Giang, năm 2004
17. Hội đồng Chính phủ: Nghị quyết số 33-CP ngày Nxb Sự thật, H1978
4/2/1978 của HĐCP về việc bổ sung nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền nhà
n-ớc cấp huyện trong lĩnh vực kinh tế18. GS.TS. Hoàng Chí Bảo: Hệ thống chính trị ở cơ sở Nxb Chính trị Quốc
nông thôn n-ớc ta hiện nay (Sách tham khảo)19. Luật bầu cử đại biểu HĐND năm 1989-
gia, H 2004
Nxb Sự thật, H 1989
20. Luật bầu cử HĐND (sửa đổi) và h-ớng dẫn thi Nxb Chính trị quốc gia,
hành:
H 1997
Luật bầu cử đại biểu HĐND-
Tỉnh Bắc Giang, năm
2004
25