1. tự giới thiệu
NĐK chọn cho NBP một cái tên. Đề nghị NBP giới thiệu mình theo kiểu kịch
câm.
Ví dụ: "Hơng", NBP phải diễn đạt(không bằng lời nói) sao cho ngời ngồi dới
đoán đúng tên thì mới đợc về chỗ.
Lu ý: có thể chọn tên con vật hoặc đồ vật v.v...
2. rô-bốt
NBP hoá thân thành Rô Bốt. Khi có hiệu lệnh của NĐK thì ngời bị phạt thực
hiện theo yêu cầu nhng phải thật giống với động tác của Rô Bốt.
VD:NBP làm động tác "Tiến, lùi, sang trái, phải..."nhng phải giống ngời máy
theo khẩu lệnh của NĐK
3. bắt tay
NBP đợc mời đi bắt tay từng ngời chơi một. Những ngời này có thể bóp chặt
tay NBP.
Mỗi NBP có một kiểu bắt tay riêng sẽ tạo nên không khí thân tình và vui vẻ.
4. D ạ có
NBP luôn luôn trả lời "Dạ có " khi nđk hoặc những ngời chơi hỏi bất kỳ vấn
đề nào, lĩnh vực nào.
VD:NĐK hỏi:"Tối nay bạn tắm bằng nớc mắm phái không?"
NBP đáp:"Dạ có".
5.hát múa phụ hoạ
CT hát bài hát bất kỳ. NBP múa phụ hoạ theo nội dung của bài hát.
Ví dụ: Bài hát "Kìa con bớm vàng", "Đội kèn tí hon"...
6.gây c ời
NBP phải làm bất cứ một cái gì đó cho khán giả cời.
Ví dụ: làm một số động tác, kể một câu chuyện, thơ vui...
Lu ý:
- Mọi ngời cùng cời mới đạt yêu cầu.
7.dàn nhạc giao h ởng
NĐK tìm cho đợc bảy NBP, mỗi ngời thể hiện một nốt nhạc: "Đô, Rê, Mi,
Pha, Son,La, Si".
NĐK khi chạm vào ngời nào thì ngời đó kêu tên nốt nhạc của mình lên.
Anh Minh Quân tặng
8.tập đếm
NBP đếm từ 1 đến 15 các cấuau đây:
- "Một ông sao sáng, hai ông sáng sao... 15 ông sáng sao."
- "Một ly chanh đá, hai ly đá chanh... 15 ly chanh đá".
Lu ý:
- Nếu NBP đọc sai hoặc dứt hơi nửa chừng sẽ phải đọc lại (có thể ssố lợng
tăng dần)
- Mỗi ngời chọn và đọc một câu.
- NĐK có thể chọn một câu khác, ncó nội dung vui hơn.
9.g ơng thần
NĐK cho NBP đứng quay mặt vào nhau từng đôi một và quy định một ngời
làm động tác nào thì ngời làm y nh thế với chiều ngợc lại(giống nh cái gơng).
Lu ý:
- Cặp nào làm đúng thì đợc về chỗ, cha đợc thì chịu trò chơi hình phạt khác.
10.chạy đua
2NBP, tay giữ lấy cổ chân, theo lệnh của của NĐK, hai bạn chạy một vòng
sân hay một quãng đờng. Ai đến trớc sẽ đợc tha phạt.
11.bão thổi
NBP đứng thành một hàng ngang. NĐK hô "bão thổi nhè nhẹ" thì NBP lắc l
nhè nhẹ, hô bão thổi mạnh" thì lắc lliên tục và nhanh(Trò chơi làm theo tiếng hô
của NĐK)
12.rửa mặt nh mèo
NĐK cho NBP xếp thành hàng ngang trớc tập thể. CT cùng hát bài "Meo meo
meo rửa mặt nh mèo...". NBP phải làm động tác của chú mèo trong bài hát rửa
mặt, liếm tay...
13.thể thao vui
NĐK tập trung NBP đứng thành hàng ngang, mỗi ngời chọn cho mình một
môn thể thao. Sau khi có hiệu còi của ban tổ chức, NBP từng ngời một bớc lên
làm dộng tác môn thể thao của mình, nếu CT nói đúng tên môn thể thao mà
NBP lựa chọn thì đợc về chỗ (chỉ đợc làm động tác, khhông đợc nói ra).
14.tìm cội nguồn
NBP đứng thành hàng ngang. NĐK hô một chữ đầu tên danh nhân (Ví dụ: H -
Hùng Vơng) và chỉ bất kỳ NBP nào, ngời đó phải nói đúng là Hùng Vơng hoặc
bất kỳ tên danh nhân nào bắt đầu bằng chữ H.
Trò chơi khó hơn khi NĐK nói liên tiếp cả hai chữ đầu của một danh nhân (ví
dụ: Quang Trung có hai chữ đầu là Q và T).
Anh Minh Quân tặng
NĐK đếm từ 1 đến 3, Ngời nào trả nlời không đợc hoặc nói vấp sẽ tiếp tục trò
chơi hình phạt khác.
15.làn sóng lan toả
NBP đứng thành hàng ngang, hai tay bắt chéo nắm lấy hai tai. NĐK hớng dẫn
bằng cách chỉ tay đến NBP nào thì ngời đó ngồi xuống và sau đó nhanh chóng
đứng lên. NĐK phải hớng dẫn sao cho hàng ngời trở thành một làn sóng nhấp
nhô xuống lên nhịp nhàng, càng về sau càng nhanh hơn.
16.bộ s u tập kiểu đi
NBP đứng hàng ngang, Khi NĐK yêu cầu đi theo kiểu đi của ai đó thì lập túc
NBP phải thực hiện.
Ví dụ:
NĐK yêu cầu theo kiểu bà già chống gậy, một thanh niên, một đứa bé nên
hai...
Lu ý:
- NBP phải đi giống theo yêu cầu.
- NĐK cho bắt chớc những điệu đi vui nh :Saclô, những anh hề...
17.đoàn tàu thế kỷ
NBP tập hợp một hàng dọc, ngời sau để hai tay lên vai ngời trớc.
NĐK sẽ làm ngời lái tàu bằng cách ra những khẩu lệnh:
"Tàu nổ máy"thì NBP làm động tác tơng ứng nh kêu to "xình xịch".
NĐK hô:"Tàu qua khu đất gồ ghề": NBP làm động tác nhấp nhô.
NĐK hô: "Tàu nghiêng qua trái ":NBP làm động tác nghiêng trái.
NĐK hô: "Tầu nghiêng qua phải": NBP làm động tác nghiêng phải.
NĐK hô: "Tàu chồm phía trớc": NBP làm động tác chồm phía trớc.
NĐK cho nhiều sự cố, nhiều khẩu lệnh khác nhau sao cho doàn tàu thực hiện
vui vẻ thoải mái.
18.chào hỏi
Hai NBP đợc mời ra giữa vòng tròn đứng đối diện nhau. Một ngời nói một
câu chào hỏi, ngời kia phải lặp lại nhng đảo vị trí chủ ngữ - vị ngữ.
Ví dụ:
Ngời thứ nhất: Chào nhà lực sĩ.
Ngời thứ hai: Không dám, nhà lực sĩ chào bạn.
Sau đó, hai ngời sẽ đổi thứ tự nói. Ai không làm đúng quy định phải chịu trò
chơi hình phạt khác.
19.điệu múa kỳ khôi
Anh Minh Quân tặng
NBP nối thành một vòng tròn ở giữa. Tất cả mọi ngời cùng hát một bài hát bất
kỳ và NBP phải nhảy múa theo. Nhng khi nhảy NĐK hô: "mất một tay" thì NBP
chỉ múa một tay còn tay kia giấu đi. NĐK hô: "mất hai tay" thì NBP giấu hai tay
mà vẫn phải múa. Nếu NĐK hô: "Mất hai tay một chân" thì NBP chỉ đợc nhảy
một chân mà thôi.Nếu NĐK hô: "Mất hai tay hai chân" thì NBP ngồi xuống
mông chạm đất mà vẫn múa...
20.ban nhạc mới
NBP đứng thành vòng tròn. Mỗi NBP đợc quy định thành một dụng cụ âm
nhạc. Khi NĐK chỉ vào NBP nào thì NBP đó phải kêu đúng tiếng của dụng cụ
mình mang tên, đồng thời làm đọng tác mô phỏng nh đang chơi nhạc cụ đó.
21.con vật nhiều chân
NBP đứng thành từng nhóm có ba hoặc bốn ngời cầm tay nhau. Khi có lệnh
của NĐK yêu cầu số chân của mỗi nhóm thì các nhóm phải thực hiện đúng qui
định. Nhóm nào thừa hoặc thiếu chân sẽ tiếp tục trò chơi hình phạt khác.
Ví dụ:
NĐK yêu cầu "Con sâu tám chân" thì cả nhóm phải làm tám chân (có thể co
chân lên hoặc dùng tay làm chân nếu nh cần thiết).
22.tìm nghề nghiệp
NĐK chia NBP thành hai nhóm, NĐK ghi một nghề vào một mảnh giấy
(chuẩn bị sẵn nhiều nghề trên nhiều mảnh giấy). Lần lợt từng NBP lên bốc
thăm, bốc trúng đề nào thì phải diễn tả nghề đó cho CT nêu đáp án (chỉ đợc diễn
tả bằng hình thể, không đợc nói). Nếu CT đoán trúng thì NBP đợc về chỗ.
23.hoá trang
NBP tập trung lại tại một chỗ, NĐK giao cho một ngời một ssó đồ vật bất kỳ:
kéo, giấy màu, bút mực... Trong khoảng thời gian nhất định, NBP phải hoá trang
thành một ngời kỳ dị nhất .
Lu ý:
- NBP có thể sử dụng những vật dụng khác ngoài vật dụng NĐK giao.
Ví dụ: lá cây, lọ nồi...
24.cơn lốc
NBP đứng thành hàng ngang cách vạch đích 2 m. Khi có hiệu lệnh của NĐK:
": Cơn lốc di chuyển" thì NBP tự xoay mình và đi tới đích. NBP nào không tiến
tới đích đợc tiếp tục trò chơi hình phạt khác.
25.đội vật qua suối
NĐK chuẩn bị một dụng cụ nhẹ có thể đọi lên đầu(nh nón, cuốn sách...)
Anh Minh Quân tặng
Đặt lên đầu NBP một đò vật nào đó. NBP phải đi quanh phòng, cứ đi ba bớc
phải nhún ngời một lần rồi ba bớc sau phải nghiêng mình nhng phải làm sao cho
vật không rơi. Rơi làm lại.
26.con lừa thồ
NBP bị bịt mắt và khom lng xuống, hai tay để trên lng và ngửa lòng bàn tay
lên. NĐK để nhanh một đò vật vào bàn tay và bảo NBP nói tên đồ vật đó. Nếu
không đúng NĐK để lên lng NBP và tiếp tục đố đến những vật khác.
27.khéo léo
NĐK phát cho những ngời bọ phạt mỗi ngời một đoạn chỉ bằng nhau và một
viên kẹo.
- NĐK cột viên kẹo vào sợi chỉ và ngậm đầu sợi chỉ không có viên kẹo trong
miệng.
- Khi NĐK hô to "Bắt đầu" tất cả NBP thu ngắn sợi chỉ bằng miệng hoặc
khéo léo đa viên kẹo vào miệng , tuyệt đối không dùng tay, nếu viên kẹo rơi
phải làm lại từ đầu. Ai ngậm đợc viên kẹo đầu tiên sẽ đợc về chỗ. Những NBP
khác sẽ tiếp tục đợc thực hiện trò chơi hình phạt khác.
28.kỳ dị
NĐK đa tay vào mũi của mình và nói lớn: "Đây là cái tay của tôi ".
Tất cả NBP cầm tay mình và đáp: "Đây là cái mũi của tôi".
NĐK có thể nói bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể con ngời sao cho có sự hoán
đổi thật tức cời. Nếu NBP phì cời hoặc nói hành động không đúng qui định sẽ bị
phạt trò chơi khác.
29."abc" của em
NĐK yêu cầu NBP phải đọc đợc bảng chữ cái theo mẫu tự Việt Nam từ A đến
Y mà không đợc vấp hay lẫn lộn.
Nếu bị vấp hay lẫn lộn, NĐK tiếp tục yêu cầu NBP lặp lại.
Lu ý:- Yêu cầu CT làm BGK để thêm phần sôi nổi và hào hứng.
A,Ă,Â,B,C,D,Đ,E,Ê,G,H,I,K,L,M,N,O,Ô,Ơ,P,Q,R,S,T,U,Ư,V,X,Y.
30.viết th
NĐK đọc một đoạn th. NBP đi ra giữa vòng tròn, hoặc sân khấu của hội tr-
ờng, phải làm động tác của những dấu trong tiếng Việt phẩy, chấm, chấm than,
dấu ngoặc kép... trong khi NĐK đọc th.
Qui định : NBP ngồi dựa ngửa hai tay chống xuống đất, hai chân duỗi phía tr-
ớc, làm động tác:
- Dấu chấm: dùng mông chạm đất một cái.
- Dấu phẩy: lắc mông sang phải một cái.
- Dấu hai chấm: dùng mông chạm đất hai cái.
Anh Minh Quân tặng