Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

báo cáo đánh giá thực hiện 3 năm chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam 2011 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.48 MB, 75 trang )

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ
THỰC HIỆN 3 NĂM CHÍNH SÁCH CHI TRẢ
DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM

(2011-2014)


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

© Nga Dang/Winrock International

Ấn phẩm này được xuất bản với sự hỗ trợ từ nhân dân Mỹ thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ
(USAID). Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung và nội dung này
không nhất thiết phản ánh quan điểm của USAID hay Chính phủ Hoa Kỳ.


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

MỤC LỤC

© Winrock International

ĐẶT VẤN ĐỀ

8

TÓM TẮT

9

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM



12

CÁC TỪ VIẾT TẮT

13

PHẦN 1: MỤC ĐÍCH – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu
2. Nội dung nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu

14
14
14
14

PHẦN 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ
MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM
1. Giai đoạn thí điểm
2. Ban hành Nghị định của Chính phủ về chính sách chi trả DVMTR
3. Các nội dung chính của Nghị định 99

16

PHẦN 3: NHỮNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ
MÔI TRƯỜNG RỪNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014
1. Kết quả về tổ chức thực hiện
2. Kết quả về xác lập cơ chế chi trả DVMTR
3. Kết quả về kinh tế

4. Kết quả về môi trường
5. Kết quả về xã hội

20

PHẦN 4: NHỮNG HẠN CHẾ VÀ THIẾU SÓT CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG
1. Tổng số tiền chi trả DVMTR thu được giữa các tỉnh không đồng đều
2. Sự chênh lệch về mức chi trả tiền DVMTR trên một ha trong một năm
3. Chưa có sự gắn kết giữa việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR với các hoạt động
bảo vệ rừng trong Kế hoạch BV&PTR đến năm 20
4. Tiến độ rà soát, xác định rừng và chủ rừng để chi trả DVMTR chậm
5. Chưa có hướng dẫn về xác định ranh giới, diện tích rừng cung ứng DVMTR cho dịch vụ
du lịch và nhà máy sản xuất nước sạch, hoặc các dịch môi trường khác

6. Một số vấn đề quản lý Ban điều hành quỹ Tỉnh cần được hoàn thiện
7. Chưa thống nhất về việc trích và sử dụng quỹ phòng
8. Chưa quy định rõ chức năng của Hội đồng quản lý Quỹ tỉnh
9. Chưa quy định và hướng dẫn công việc giám sát chi trả DVMTR
10. Mức chi trả DVMTR hiện tại thấp
11. Chưa có hướng dẫn thực hiện chi trả trực tiếp
12. Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách chi trả DVMTR chưa hiệu quả
13. Chưa có cơ chế cho sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ

81
84
85
86
87
88

89
89

PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BA NĂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ
MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM
1. Đánh giá chung về những thành công đã đạt được
2. Đánh giá chung về những hạn chế và thiếu sót

92
92
93

PHẦN 6: SO SÁNH VIỆC THỰC HIỆN CHI TRẢ DVMTR CỦA VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ
1. So sánh việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR của Việt Nam và quốc tế
2. Các đánh giá và so sánh khác

96
96
105

PHẦN 7: KHUYẾN NGHỊ ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI
TRƯỜNG RỪNG
1. Một số nội dung trong Nghị định 99 cần điều chỉnh, bổ sung
2. Nội dung trong Nghị định 05 cần điều chỉnh, bổ sung
3. Một số thông tư cần ban hành
4. Khuyến nghị đối với các nhà tài trợ

116

PHẦN 8: KẾT LUẬN


122

74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

124

74
75
76

PHỤ LỤC
Nghị định 99: Nghị định về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

132

16
18
18

20
28
45
53
62

77
78


116
116
116
116


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Bảng 5
Bảng 6
Bảng 7
Bảng 8
Bảng 9
Bảng 10
Bảng 11
Bảng 12
Bảng 13
Bảng 14
Bảng 15
Bảng 16
Bảng 17
Bảng 18
Bảng 19
Bảng 20

Bảng 21
Bảng 22
Bảng 23
Bảng 24
Bảng 25
Bảng 26

Tổng số tiền chi trả DVMTR thu được tại tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Sơn La trong hai năm
thí điểm, 2009-2010
Thống kê các tỉnh đã thực hiện Nghị định 99 (đến tháng 8/2014)
Thực trạng về nhân sự và tổ chức của một số Quỹ tỉnh
Mức độ hoàn thành việc rà soát rừng và chủ rừng để chi trả DVMTR ở một số tỉnh
Tiền chi trả DVMTR bình quân cho một ha rừng của một số tỉnh
Hệ số K được áp dụng ở một số tỉnh để chi trả DVMTR
Quản lý và sử dụng tiền DVMTR của VNFF trong 3 năm 2011-2013
Tình hình quản lý, sử dụng tiền DVMTR năm 2013 của một số Quỹ tỉnh
Tổng số tiền DVMTR thu được từ năm 2011 đến tháng 8/2014
Tiền DVMTR thu từ năm 2011 đến 8/2014 theo đối tượng và loại DVMTR
Tiền DVMTR của các đối tượng nộp tiền theo từng năm
So sánh số lượng tiền chi trả DVMTR giữa các Quỹ tỉnh
So sánh số lượng tiền DVMTR của Quỹ tỉnh và cấp quản lý
Tổng hợp diện tích rừng được quản lý, bảo vệ bằng tiền chi trả DVMTR năm 2013
Diện tích rừng được bảo vệ bằng tiền chi trả DVMTR
Vi phạm lâm luật trong 3 năm thực hiện PFES
Thống kê số hộ dân tham gia chi trả DVMTR trong 3 năm 2011-2013
Lý do các hộ dân tham gia chi trả DVMTR
Lý do các hộ không tham gia chi trả DVMTR
So sánh mức chi trả tiền DVMTR giữa tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Sơn La
Các thay đổi trong hoạt động lâm nghiệp của hộ dân ở tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Sơn La
sau khi nhận tiền chi trả DVMTR (năm 2011)

Chênh lệch mức chi trả tiền DVMTR giữa các lưu vực
So sánh số lượng CBCNV của một số Quỹ tỉnh
Các loại dịch vụ hệ sinh thái
Ví dụ về các hình thức và mức chi trả PES theo kinh nghiệm quốc tế
Các lưu vực đầu nguồn xuyên biên giới tại Việt Nam

17
20
26
35
36
38
40
41
45
46
47
48
50
54
56
59
62
64
65
67
70
75
82
98

102
107

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
Sơ đồ 3
Sơ đồ 4

© Winrock International

Hệ thống tổ chức của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng
Tổ chức bộ máy của Quỹ BV&PTR Việt Nam
Cơ cấu tổ chức của Ban điều hành VNFF
Lộ trình chi trả tiền DVMTR của những người dân sử dụng DVMTR cho những người
dân cung ứng DVMTR (trường hợp chi trả gián tiếp)

22
24
25
31


ĐẶT VẤN ĐỀ

TÓM TẮT

Báo cáo này là một báo cáo tư vấn độc lập, do các
chuyên gia quốc tế và trong nước thực hiện nhằm
cung cấp cho Tổng cục Lâm nghiệp (TCLN) và Quỹ

Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam (VNFF) những
nhận xét, đánh giá theo góc nhìn của chuyên gia
về quá trình 3 năm thực hiện và những nội dung
Đây là một chính sách tạo ra cơ chế dịch vụ chi trả cần điều chỉnh chính sách chi trả DVMTR để phục
giữa những người sử dụng các DVMTR và những vụ cho việc sơ kết 3 năm thực hiện chính sách chi
người cung ứng DVMTR, nhằm xã hội hóa công tác trả DVMTR do Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và
bảo vệ rừng và phát huy các giá trị kinh tế của môi Phát triển nông thôn tổ chức.
trường rừng trong hoàn cảnh nguồn tài nguyên
gỗ rừng tự nhiên đã cạn kiệt và vốn ngân sách Nhà Các chuyên gia tư vấn xây dựng báo cáo này gồm:
nước đầu tư cho bảo vệ rừng rất hạn chế.
1. PGS.TS. Pamela McElwee, Trường đại học Rutgers,
Trong những năm qua chính sách chi trả DVMTR Hoa Kỳ, Trưởng nhóm
đã mang lại những hiệu quả thực tế và quan trọng 2. TS.Nguyễn Chí Thành, thành viên nhóm xây
cho việc bảo vệ rừng, tăng thu nhập cho những dựng Nghị định 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi
người dân sống trong vùng rừng, góp phần cung trả DVMTR, chuyên gia tư vấn độc lập
ứng nguồn nước cho sản xuất thủy điện và nước
sạch, cảnh quan thiên nhiên cho du lịch, bảo vệ Các thông tin đầu vào và sự trợ giúp khác cũng được
các thành viên của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng
môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Việt Nam gồm Ông Phạm Hồng Lượng (Phó Giám
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chính sách, đốc), Bùi Nguyễn Phú Kỳ, Nguyễn Thị Minh Hương
việc tổ chức thực hiện và bản thân nội dung chính và Bùi Thị Vân. Tổ chức Winrock International và Dự
sách đã bộc lộ những vấn đề cần điều chỉnh để Án rừng và Đồng bằng cũng hỗ trợ về mặt hành
chính sách chi trả DVMTR sẽ mang lại những kết quả chính và góp ý cho báo cáo.
tốt đẹp hơn về kinh tế, xã hội và môi trường.

Nghị định số 99/2010/ND-CP ban hành ngày
24/09/2010 (gọi tắt là Nghị định 99) về Chi trả dịch
vụ môi trường rừng (DVMTR) đã được chính phủ
Việt Nam triển khai thực hiện trong ba năm. Mục

tiêu là nhằm:

Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 (sau
đây gọi tắt là Nghị định 99) của Chính phủ về chính
sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) bắt
đầu thực hiện từ ngày 01/01/2011, đến nay đã hơn
3 năm.

08

Các thành tựu chính về mặt thể chế:

Thành lập hệ thống Quỹ bảo vệ và phát triển rừng
từ trung ương đến địa phương: Bộ NN&PTNT đã
thành lập Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam
(VNFF) ở trung ương và 36 Quỹ bảo vệ và phát triển
1) Huy động các nguồn lực xã hội cho công tác bảo rừng (FPDF) ở cấp tỉnh. Trong đó, 32 Quỹ đang tích
vệ rừng và nâng cao giá trị kinh tế của môi trường cực thực hiện chi trả DVMTR.
rừng thông qua việc thiết lập các mối quan hệ về
dịch vụ và chi trả giữa bên cung ứng và bên sử Các thành tựu chính về mặt kinh tế:
dụng dịch vụ môi trường rừng (DVMTR).
Chi trả thành công DVMTR: Chi trả DVMTR đã được
2) Sử dụng nguồn thu từ chi trả DVMTR để nâng áp dụng cho các công ty thủy điện (mức chi trả là
cao thu nhập cho các hộ gia đình tham gia bảo vệ 20 đồng/kwh), các cơ sở chế biến nước sạch (mức
rừng để cung ứng DVMTR, tăng cường hơn nữa chi trả là 40 đồng/kwh) và các công ty du lịch (1-2%
tổng doanh thu). Tổng số tiền chi trả DVMTR thu
hiệu quả của công tác bảo vệ rừng.
được trong ba năm qua tính đến tháng 8/2014 là
3) Tạo cơ chế tài chính mới cho ngành lâm nghiệp 3.329 tỷ đồng (tương đương 157 triệu USD), trong
thông qua việc sử dụng ngân sách ngoài nhà nước đó hầu hết đến từ các doanh nghiệp thủy điện

(97%), nước sạch (2%) và các doanh nghiệp du lịch
cho công tác bảo vệ rừng.
(dưới 1%).
Bản báo cáo này đánh giá kết quả 3 năm thực hiện
Nghị định 99 và chỉ ra một số thành tựu đạt được Các thành tựu chính về mặt môi trường:
cũng như những khó khăn vướng mắc trong quá
Một diện tích rừng lớn đã được bảo vệ bằng tiền
trình thực hiện.
chi trả DVMTR: đã xác định được 4,1 triệu ha rừng
đầu nguồn cung ứng DVMTR. Tiền chi trả DVMTR
hàng năm được trả cho chủ rừng để bảo vệ 2,83,37 triệu ha rừng, chiếm khoảng 20-27% tổng
diện tích rừng cả nước.

© Winrock International

09


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Các thành tựu về mặt xã hội:
Một số lượng lớn các hộ gia đình tham gia: Tính
đến năm 2013, tổng số hộ gia đình tham gia bảo
vệ rừng và nhận tiền chi trả DVMTR là 355.047 hộ,
trong đó phần lớn là các hộ nghèo và hộ dân tộc
thiểu số. Số tiền chi trả DVMTR bình quân hàng
năm mà mỗi hộ nhận được là 1.800.000 đồng (cao
nhất là 8.000.000 đồng và thấp nhất là 760.000

đồng/hộ/năm).
Các thách thức còn tồn tại:
Bên cạnh những thành công kể trên, vẫn còn có
một số hạn chế và bất cập trong quá trình thực
hiện như sau:
Có sự khác biệt về tổng số tiền thu được từ chi trả
DVMTR giữa các tỉnh: Có sự khác nhau về mức chi
trả cho mỗi ha rừng giữa các lưu vực sông trong
một tỉnh và giữa các lưu vực sông của các tỉnh liền
kề, dẫn đến thắc mắc trong các cộng đồng dân cư.

Chưa có hướng dẫn về việc phân ranh hay xác định
chi trả DVMTR đối với du lịch và nước sạch, hay các
dịch vụ môi trường khác: Chi trả DVMTR đã cơ bản
được thực hiện cho 3 trong số 5 loại DVMTR quy
trong Nghị định 99 (thủy điện, nước sạch và du
lịch). Trong đó, chi trả cho các dịch vụ liên quan
quan đến thủy điện tương đối hoàn thiện, trong
khi các dịch vụ liên quan đến du lịch và nước sạch
chưa được thực hiện đầy đủ do chưa xác định được
ranh giới và diện tích rừng cung ứng dịch vụ cho
các công ty nước sạch và du lịch. Các dịch vụ môi
trường khác như các bon và cung ứng bãi đẻ cho
nuôi trồng thủy sản chưa được thực hiện do thiếu
tài liệu hướng dẫn.

Cần điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quản lý Quỹ
bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh: Chưa có hướng
dẫn cụ thể trong Nghị định 99 hay các thông tư có
liên quan về vai trò của Hội đồng quản lý Quỹ, mối

quan hệ giữa Hội đồng quản lý Quỹ với Ban Điều
hành Quỹ, và chưa có quy định rõ ràng về việc lập
Không có sự kết nối giữa thực hiện chính sách chi trả và sử dụng quỹ dự phòng ở cấp tỉnh.
DVMTR với các hoạt động bảo vệ rừng nằm trong
Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng đến năm 2020: Chưa có quy định và hướng dẫn cụ thể về giám sát
Thiếu sự phối hợp và liên kết giữa thực thi chính chi trả DVMTR: Chi trả DVMTR đã thực hiện được 3
sách chi trả DVMTR và Kế hoạch Bảo vệ và Phát năm nhưng hiện vẫn chưa có cơ chế giám sát. Lý
triển rừng giai đoạn 2011-2020, trong khi cả hai do chính là giám sát chi trả DVMTR không được
đều có chung mục tiêu là bảo vệ rừng.
quy định trong Nghị định 99. Do đó, để đảm bảo
tính bền vững lâu dài của chính sách, cần phải có
Công tác rà soát tiến độ và xác định các khu rừng một hệ thống giám sát thống nhất hơn, đảm bảo
và chủ rừng phục vụ chi trả DVMTR còn chậm: Sau sự hài lòng cho các đối tượng nộp tiền, và bên
3 năm, việc xác định rừng và chủ rừng vẫn còn là cung ứng dịch vụ đang cung ứng các dịch vụ phù
một hạn chế trong thực thi chính sách chi trả DVM- hợp và được trả tiền cho việc cung ứng đó.
TR. Mục đích là nhằm xác định vị trí, ranh giới, diện
tích và hiện trạng của các khu rừng cung ứng DVM- Mức chi trả DVMTR còn thấp: Hầu hết các hộ gia
TR cần phải bảo vệ mà chủ rừng là các tổ chức, hộ đình nhận tiền chi trả DVMTR đều cho rằng mức
gia đình, và các hộ nhận khoán rừng. Tuy nhiên, số chi trả quá thấp và không tương xứng với công
liệu hiện có không chính xác và có sự khác biệt lớn
giữa bản đồ và thực tế.

10

sức họ bỏ ra để bảo vệ rừng. Giá điện và nước đã
tăng lên nhiều lần nhưng mức chi trả DVMTR vẫn
cố định là 20 đồng/kwh và 40 đồng/kwh. Mức chi
trả liên quan đến dịch vụ thủy điện và nước sạch
cần phải được điều chỉnh tăng hợp lý và tính theo
tỉ lệ phần trăm của giá điện, nước. Ngoài ra, chúng

ta không thể khẳng định được rằng chi trả DVMTR
là vì người nghèo vì đơn giản, chúng ta không có
số liệu về việc có bao nhiêu người nhận tiền chi trả
DVMTR là người nghèo so với số hộ giàu và trung
bình, vì thế cần thu thập số liệu về những người
nhận tiền chi trả DVMTR và mục tiêu của các hợp
đồng chi trả DVMTR.
So sánh với các kinh nghiệm quốc tế:
Bản báo cáo này cũng có so sánh việc thực hiện chi
trả DVMTR tại Việt Nam với chi trả DVMTR trên thế
giới thông qua việc xem xét quy mô và phạm vi của
các chính sách chi trả DVMTR, so sánh về bên cung
ứng và bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng, về
thỏa thuận chia sẻ lợi ích và về hiệu quả và giám
sát. Báo cáo cũng đề cập đến khả năng chi trả
DVMTR xuyên biên giới và mối liên kết với REDD+
cũng như các sáng kiến quốc tế khác. Báo cáo cũng
chỉ ra rằng, các chính sách chi trả DVMTR/DVMT trên
thế giới đang hướng tới quá trình toàn diện và có
sự tham gia hơn, và các bài học này cũng có thể áp
dụng được ở Việt Nam.
Các khuyến nghị khác:
Báo cáo này có phần Khuyến nghị về việc sửa đổi
Nghị định 99, Nghị định 05 và các thông tư hướng
dẫn cũng như đưa ra một số khuyến nghị cho các
nhà tài trợ.

© Winrock International

11



MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ

CÁC TỪ VIẾT TẮT

CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG
RỪNG Ở VIỆT NAM
Ban quản lý rừng phòng hộ
Bảo vệ và phát triển rừng
Cộng đồng dân cư
Dịch vụ môi trường rừng
Hộ gia đình
Kinh tế kỹ thuật
Nghị định số 99/2010/NĐ-CP
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Phòng cháy chữa cháy rừng
Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam
Rừng đặc dụng
Rừng phòng hộ
Rừng sản xuất
Tài nguyên và Môi trường
Tổng cục Lâm nghiệp
Ủy ban nhân dân

12

BQLRPH
BV&PTR
CĐDC

DVMTR
HGĐ
KTKT
Nghị định 99
NN&PTNT
PCCCR
VNFF
RĐD
RPH
RSX
TN&MT
TCLN
UBND

13


PHẦN 01
MỤC ĐÍCH – NỘI DUNG –
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
© Winrock International

1. Mục đích nghiên cứu

3. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm:

Để xây dựng báo cáo, nhóm chuyên gia tư vấn đã:


Khảo sát, thu thập thông tin, đánh giá quá trình
3 năm thực hiện chính sách chi trả DVMTR ở Việt
Nam từ cấp trung ương đến cấp tỉnh và cấp cơ sở.
Cung cấp cho TCLN và VNFF một báo cáo đánh
giá độc lập, khách quan về quá trình 3 năm thực
hiện chính sách chi trả DVMTR ở Việt Nam do các
chuyên gia tư vấn quốc tế và Việt Nam thực hiện
để phục vụ hội nghị quốc gia sơ kết 3 năm thực
hiện chính sách này dự kiến sẽ tổ chức vào cuối
tháng 9/2014.
Chia sẻ thông tin và cung cấp các bài học kinh
nghiệm về chi trả DVMTR của Việt Nam với cộng
đồng quốc tế.
2. Nội dung nghiên cứu
Để đáp ứng mục đích công việc như trên, các nội
dung nghiên cứu chính bao gồm:
a) Quá trình tổ chức thực hiện chính sách ở cấp
trung ương và cấp địa phương.
b) Các loại DVMTR đã thực hiện và chưa thực hiện.
c) Các cơ chế chi trả DVMTR đã thực hiện.
d) Các kết quả đã đạt được.
e) Những tồn tại, vướng mắc cần khắc phục, điều chỉnh.
f ) Các khuyến nghị về điều chỉnh nội dung chính
sách và việc tổ chức thực hiện.

14

a) Thu thập tài liệu, số liệu, thông tin hiện có tại
Văn phòng VNFF ở Hà Nội, bao gồm số liệu của
VNFF và số liệu của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng

các tỉnh (gọi tắt là Quỹ tỉnh) nộp cho VNFF.
b) Thu thập các ý kiến, quan điểm, nhận xét về
chính sách chi trả DVMTR và việc thực hiện chính
sách này trong 3 năm qua của những người là Lãnh
đạo TCLN, Lãnh đạo VNFF và các cán bộ của VNFF
trong các cuộc họp tại VNFF (ngày 11/8/2014) và
TCLN (ngày 12/8/2014).
c) Thu thập các số liệu, thông tin, tài liệu tại 6 tỉnh:
Lào Cai: Tham dự cuộc thảo luận về chi trả
DVMTR với đại diện của 10 Sở NN&PTNT, Quỹ
BV&PTR các tỉnh vùng Tây Bắc và Đông Bắc. Làm
việc với Quỹ BV&PTR tỉnh Lào Cai.
Thừa Thiên Huế: Thu thập thông tin, số liệu và
thảo luận với Chi cục Lâm nghiệp và Quỹ BV&PTR
tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban quản lý rừng phòng hộ
Sông Hương, lãnh đạo UBND xã và các hộ dân xã
Thượng Nhật, huyện Nam Đông.
Quảng Bình: Thu thập thông tin, số liệu và thảo
luận với Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng về
triển khai chi trả DVMTR về du lịch, những thuận
lợi, khó khăn, trở ngại, phương hướng giải quyết.

Bình Phước: Thu thập thông tin, số liệu và thảo
luận với Quỹ BV&PTR tỉnh Bình Phước, Vườn
quốc gia Bù Gia Mập về tình hình 3 năm thực
hiện chính sách chi trả DVMTR, những kết quả,
vấn đề cần kiến nghị. Phỏng vấn các hộ dân
tham gia bảo vệ rừng về những hoạt động
tuần tra rừng họ thực hiện, tiền chi trả DVMTR
họ được nhận, thu nhập và sinh kế, những khó

khăn, kiến nghị của họ.
Đồng Nai: Thu thập thông tin, số liệu và thảo
luận với Quỹ BV&PTR tỉnh Đồng Nai, Vườn quốc
gia Cát Tiên về tình hình 3 năm thực hiện chính
sách chi trả DVMTR, những kết quả, cơ chế chi trả
của 3 tỉnh (Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai) mà
Vườn quốc gia Cát Tiên đang thực hiện, các vấn
đề cần kiến nghị. Phỏng vấn các hộ dân tham
gia bảo vệ rừng về những hoạt động tuần tra
rừng họ thực hiện, tiền chi trả DVMTR họ được
nhận, thu nhập và sinh kế, những khó khăn, kiến
nghị của họ. Làm việc với Công ty Lâm nghiệp La
Ngà, là một doanh nghiệp có khoán rừng cho dân
bảo vệ để thực hiện chính sách chi trả DVMTR.
Hòa Bình: Thu thập thông tin, số liệu và thảo
luận với Nhà máy thủy điện Hòa Bình về những
vấn đề của bên phải nộp tiền khi thực hiện
Nghị định 99. Làm việc với Sở NN&PTNT và Quỹ
BV&PTR tỉnh Hòa Bình về tình hình 3 năm thực
hiện chính sách chi trả DVMTR đối với một tỉnh
nằm ở cuối nguồn của sông Đà.

d) Các số liệu, tài liệu do PGS.TS. McElwee và nhóm
nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu tài nguyên
và môi trường và trung tâm Tropenbos đã thu thập
trong các chương trình khảo sát từ 2011-2013, bao
gồm các cuộc điều tra hộ gia đình được thực hiện
với sự tham gia của các hộ gia đình ở tỉnh Sơn La và
tỉnh Lâm Đồng nhằm hiểu rõ hơn về tác động của
PFES với các hộ gia đình và bản chất giảm nghèo

từ chi trả và chia sẻ lợi ích.
e) Các số liệu, tài liệu do TS.Nguyễn Chí Thành thu
thập: i) tại các đợt khảo sát để chi trả DVMTR ở tỉnh
Quảng Nam năm 2011 (tư vấn cho Dự án GASF/
Winrock International); ii) tại các đợt khảo sát để
cố vấn cho tỉnh Quảng Nam triển khai thực hiện
chính sách chi trả DVMTR năm 2012 (tư vấn cho
Dự án của ADB); iii) tại đợt khảo sát tình hình chi
trả DVMTR ở các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Kon Tum,
Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông năm 2013 (tư vấn cho
Dự án của GIZ); iv) tại đợt khảo sát thu thập số liệu
năm 2014 để xây dựng báo cáo đánh giá 3 năm
thực hiện chính sách chi trả DVMTR ở tỉnh Nghệ
An (tư vấn cho Dự án VFD/Winrock International).

15


PHẦN 02
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ
MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM

© VNFF

1. Giai đoạn thí điểm
Chính sách chi trả DVMTR bắt đầu được thực hiện
ở Việt Nam từ năm 2008 theo Quyết định số 380/
QĐ-TTg ngày 10/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ.
Khởi đầu là gần 3 năm thí điểm ở tỉnh Sơn La, đầu

nguồn lưu vực sông Đà ở miền Bắc và tỉnh Lâm
Đồng, đầu nguồn lưu vực hệ thống sông Đồng Nai
ở miền Nam.

việc với Tổng công ty cấp nước Sài Gòn để phối
hợp nghiên cứu mức độ đồng thuận của thành
phố Hồ Chí Minh trong chi trả DVMTR.

Dự án Winrock đã cung cấp cho Bộ NN&PTNT
các kết quả nghiên cứu xác định mức chi trả tiền
DVMTR của thủy điện, nước sạch và du lịch để
trình Thủ tướng Chính phủ Việt Nam xem xét. Mức
Trong giai đoạn thí điểm, Thủ tướng Chính phủ chi trả đã được Thủ tướng quyết định là 20 đồng/
quy định chỉ có 3 loại DVMTR:
kwh (US$0.0013/kwh) đối với thủy điện, 40 đồng/
m3 (US$0.0025/m3) đối với nước sạch và 1%-2%
a) Dịch vụ về điều tiết và cung ứng nguồn nước
tổng doanh thu đối với du lịch. Mức chi trả này
b) Dịch vụ về bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, chống được áp dụng trong 3 năm thí điểm (2008-2010)
bồi lắng lòng hồ
tại tỉnh Sơn La và tỉnh Lâm Đồng, sau đó áp dụng
c) Dịch vụ về du lịch
trên toàn quốc theo Nghị định 99.
Tỉnh Lâm Đồng đã thực hiện cả 3 loại dịch vụ trên, Bên trả tiền DVMTR để thí điểm đã được Thủ tướng
còn tỉnh Sơn La chỉ thực hiện được 2 loại dịch vụ, Chính phủ quy định tại Quyết định 380. Ở tỉnh Lâm
không thực hiện được dịch vụ về du lịch.
Đồng có: Nhà máy thủy điện Đa Nhim; Nhà Máy
thủy điện Đại Ninh; Tổng công ty cấp nước Sài Gòn
Các nhà tài trợ quốc tế đóng vai trò quan trọng (SAWACO), Công ty cấp nước Biên Hòa và 5 doanh
trong việc giúp thực hiện các hoạt động thí điểm. nghiệp du lịch ở thành phố Đà Lạt. Ở tỉnh Sơn La

Ví dụ: Với sự tài trợ của USAID, Dự án Winrock có: Nhà máy thủy điện Hòa Bình; Nhà máy thủy
đã trang bị cho tỉnh Lâm Đồng thiết bị thu thập điện Suối Sập; và một số công ty cấp nước. Tiền chi
mẫu và số liệu về xói mòn đất và chất lượng nước trả DVMTR được chuyển đến Quỹ Bảo vệ và phát
ở đầu nguồn hồ thủy điện Đa Nhim để giám sát triển rừng của hai tỉnh và trong hai năm đầu thí
chất lượng cung ứng DVMTR cho hồ thủy điện và điểm tỉnh Lâm Đồng đã thu được gần 5 triệu USD,
hướng dẫn sử dụng mô hình SWAT để phân tích tỉnh Sơn La đã thu được gần 3 triệu USD.
mô hình. Chuyên gia của Dự án Winrock đã làm

16

17


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Đến tháng 3/2010, Thủ tướng Chính phủ tổ chức
hội nghị quốc gia để tổng kết giai đoạn thí điểm
chính sách chi trả DVMTR và đánh giá việc thực
hiện thí điểm chính sách đã góp phần quan trọng
vào công tác bảo vệ rừng, xóa đói giảm nghèo cho
đồng bào vùng núi, đặc biệt là đồng bào dân tộc
sống trong vùng rừng, tạo ra một cơ chế tài chính
mới cho ngành Lâm nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ NN&PTNT chủ trì
xây dựng một Nghị định của Chính phủ về chính
sách chi trả DVMTR để áp dụng trên toàn quốc.
2. Ban hành Nghị định của Chính phủ về chính
sách chi trả DVMTR
Với sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Tổ chức
Winrock International, Bộ NN&PTNT đã hoàn

thành việc dự thảo Nghị định và Thủ tướng Chính
phủ đã ký ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP
ngày 24/9/2010, có 5 Chương và 25 Điều.
Mục tiêu của chính sách chi trả DVMTR là:
Xã hội hóa công tác bảo vệ rừng thông qua việc
phát huy giá trị kinh tế của môi trường rừng,
thiết lập quan hệ dịch vụ và chi trả giữa những
người sử dụng DVMTR và những người cung
ứng DVMTR.
Sử dụng nguồn tiền chi trả DVMTR để cải thiện
thu nhập cho các hộ dân tham gia bảo vệ rừng
để cung ứng DVMTR, từ đó phát huy hiệu quả
của công tác bảo vệ rừng.
Tạo ra một cơ chế tài chính mới cho ngành Lâm
nghiệp bằng phương thức chi trả ủy thác nguồn
kinh phí không phải từ ngân sách Nhà nước cho
công tác bảo vệ rừng.
3. Các nội dung chính của Nghị định 99
3.1. Quy định 5 loại DVMTR

18

a) Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ,
lòng sông, lòng suối;
b) Điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất và
đời sống xã hội;
c) Hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng, giảm phát
thải khí gây hiệu ứng nhà kính bằng các biện pháp
ngăn chặn suy thoái rừng, giảm diện tích rừng và
phát triển rừng bền vững;


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

3.2. Quy định các nguyên tắc chi trả

3.3. Quy định các đối tượng phải chi trả và mức chi trả

a) Các tổ chức, cá nhân được hưởng lợi từ DVMTR
phải chi trả tiền DVMTR.

a) Các đối tượng đã được quy định mức chi trả:

Tiền chi trả DVMTR là tiền của các tổ chức, cá nhân
trong xã hội có sử dụng và được hưởng lợi từ DVMTR.
b) Thực hiện chi trả DVMTR bằng tiền thông qua
hình thức chi trả trực tiếp và gián tiếp.

d) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn đa dạng
sinh học của các hệ sinh thái rừng phục vụ cho
dịch vụ du lịch;

c) Tiền chi trả DVMTR thông qua Quỹ BV&PTR là
tiền của bên sử dụng DVMTR ủy thác cho Quỹ để
trả cho các chủ rừng cung ứng DVMTR.

e) Cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống
tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi
trồng thủy sản.

Tiền chi trả DVMTR không phải là tiền ngân sách Nhà

nước và Quỹ BV&PTR làm nhiệm vụ chi trả theo sự ủy
thác của bên sử dụng DVMTR.

Nghị định 99 quy định 5 loại DVMTR so với 3 loại
trong giai đoạn thí điểm, vì:

d) Tiền chi trả DVMTR là một yếu tố trong giá thành
sản phẩm có sử dụng DVMTR và không thay thế
thuế tài nguyên hoặc các khoản phải nộp khác
theo quy định của pháp luật.

Khi Nghị định 99 được soạn thảo và chuẩn bị ban
hành thì Việt Nam bắt đầu thực hiện Chương
trình UN-REDD, nên Chính phủ đã quy định loại
DVMTR về “Hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng,
giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính bằng
các biện pháp ngăn chặn suy thoái rừng, giảm
diện tích rừng và phát triển rừng bền vững” để
tạo cơ sở gắn kết các chương trình lâm nghiệp
có các mục tiêu và cơ chế chi trả giống nhau.
Trong giai đoạn thí điểm, các DVMTR chỉ tập
trung cho vùng đầu nguồn của các lưu vực sông
là chính, trong khi Việt Nam có hơn 3.200 km bờ
biển với rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất ngập
nước ven biển và khoảng 2 triệu ha đất ngập
nước nội địa, hệ sinh thái rừng tràm, nên Chính
phủ đã quy định loại DVMTR về “Cung ứng bãi
đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng
nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản”.


Các cơ sở sản xuất thủy điện: 20 đồng/ 1kwh
điện thương phẩm.
Các cơ sở sản xuất nước sạch: 40 đồng/ 1m3
nước thương phẩm.
Các cơ sở kinh doanh du lịch: 1-2% doanh thu
trong kỳ.
b) Các đối tượng chưa quy định mức chi trả:
Các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nguồn
nước từ rừng.
c) Các loại DVMTR chưa xác định được đối tượng
chi trả và mức chi trả:
Dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng,
giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính bằng
các biện pháp ngăn chặn suy thoái rừng, giảm
diện tích rừng và phát triển rừng bền vững.
Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con
giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng
cho nuôi trồng thủy sản.

Các doanh nghiệp có sử dụng DVMTR sẽ hạch toán
tiền chi trả DVMTR vào giá thành sản phẩm và đại
diện cho những người sử dụng sản phẩm của họ để
nộp tiền cho Quỹ BV&PTR hoặc thu trực tiếp từ người 3.4. Quy định 3 đối tượng được nhận tiền chi trả
sử dụng thông qua các chứng từ (hóa đơn, vé,…). DVMTR
Tiền chi trả DVMTR không phải là thuế, phí và lệ phí.
a) Các chủ rừng là tổ chức;
e) Đảm bảo công khai, dân chủ, khách quan, công bằng.
b) Các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng
Quá trình chi trả tiền DVMTR từ nơi nộp tiền đến Quỹ dân cư;
BV&PTR, cho đến các chủ rừng và các hộ dân nhận

khoán rừng phải công khai, có sự thảo luận để đạt sự c) Các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư
đồng thuận, phù hợp với các điều kiện cụ thể của địa nhận khoán bảo vệ rừng.
phương và đảm bảo sự công bằng trong chi trả.

19


PHẦN 03
NHỮNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG
RỪNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014

© Winrock International

1. Kết quả về tổ chức thực hiện
1.1. Thành lập Quỹ BV&PTR từ trung ương đến địa phương
Bộ NN&PTNT đã thành lập Quỹ BV&PTR Việt Nam và Ban điều hành Quỹ.
Theo số liệu của VNFF (2014), Ban chỉ đạo chi trả DVMTR đã được thành lập ở 40 tỉnh, trong đó có 36
tỉnh đã thành lập Quỹ BV&PTR và có 22 Quỹ tỉnh trong số này đã ổn định về tổ chức và thực hiện chi trả
DVMTR. (xem Bảng 2)

20

21


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014


1.2.2. Nhiệm vụ của Quỹ BV&PTR theo Nghị định
99/2010/NĐ-CP
a) Nhiệm vụ của Quỹ BV&PTR cấp tỉnh theo quy
định tại Điều 17 Nghị định 99

1.2. Hoạt động của các Quỹ BV&PTR
1.2.1. Nhiệm vụ của Quỹ BV&PTR theo Nghị định
05/2008/NĐ-CP

Điều kiện quan trọng để thành lập Quỹ là có nhu
cầu cần thành lập và có khả năng huy động các
nguồn tài chính cho Quỹ hoạt động ổn định, lâu
Quỹ BV&PTR (sau đây gọi là Quỹ) được thành lập dài và hiệu quả.
theo quy định tại Nghị định số 05/2008/NĐ-CP
ngày 14/1/2008 của Chính phủ (sau đây gọi là Nghị Quỹ là tổ chức tài chính nhà nước, được mở tài
khoản tại ngân hàng hoặc Kho bạc. Một trong
định 05).
những nhiệm vụ của Quỹ là thực hiện sự ủy thác
Một trong những mục đích thành lập Quỹ là “Huy của các tổ chức và cá nhân ở trong và ngoài nước.
động các nguồn lực của xã hội để bảo vệ và phát
triển rừng, góp phần thực hiện chủ trương xã hội Về tổ chức của Quỹ, Nghị định 05 quy định có 2 cấp
Quỹ là cấp trung ương và cấp tỉnh theo sơ đồ sau:
hóa nghề rừng”.

Xác định số tiền phải chi trả của các đối tượng
sử dụng DVMTR
Ký hợp đồng chi trả DVMTR với bên phải nộp
tiền
Tiếp nhận tiền ủy thác chi trả DVMTR của VNFF
Chi trả ủy thác tiền DVMTR cho các chủ rừng

Là đầu mối kiểm tra việc thực hiện chi trả DVMTR
của chủ rừng và bên nộp tiền
­Báo cáo tình hình thu chi tiền DVMTR cho UBND
tỉnh VNFF
b) Nhiệm vụ của VNFF theo quy định tại Điều 18
Nghị định 99
­
Xác định các đối tượng phải nộp tiền chi trả
DVMTR cho VNFF
Ký hợp đồng chi trả DVMTR với bên phải nộp tiền
­Tiếp nhận tiền ủy thác chi trả DVMTR để chuyển
đến các Quỹ tỉnh
­Điều phối tiền chi trả DVMTR cho các Quỹ tỉnh
­Là đầu mối kiểm tra việc nộp tiền của bên nộp
và sử dụng tiền của Quỹ tỉnh
­Báo cáo tình hình thu chi tiền DVMTR cho Bộ
NN&PTNT
1.2.3. Thành lập và hoạt động của Quỹ Bảo vệ và
phát triển rừng Việt Nam
VNFF được thành lập theo Quyết định số 114/2008/
QĐ-BNN ngày 28/11/2008 của Bộ NN&PTNT và
trực thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ NN&PTNT.
Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Quỹ
như sau1:

Nhiệm vụ của VNFF:
a) Vận động, tiếp nhận và quản lý các khoản đóng
góp bắt buộc; nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp
tự nguyện, ủy thác của tổ chức, cá nhân trong
nước và ngoài nước.

b) Tổ chức thẩm định, xét chọn chương trình, dự án
hoặc các hoạt động phi dự án mà Quỹ có thể hỗ
trợ kinh phí trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
c) Hỗ trợ tài chính cho các chương trình, dự án, Quỹ
BV&PTR cấp tỉnh hoặc các hoạt động phi dự án.
d) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các đối
tượng trong việc quản lý và sử dụng nguồn kinh
phí do Quỹ hỗ trợ.
e) Thực hiện các quy định của pháp luật về
thống kê, kế toán, kiểm toán và báo cáo với Bộ
NN&PTNT.
f ) Bảo toàn, phát triển nguồn vốn của Quỹ và bù
đắp chi phí quản lý.
g) Hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm về nghiệp vụ
quản lý Quỹ.
h) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ
NN&PTNT giao.
Quyền hạn của VNFF:
a) Phân bổ kinh phí cho từng chương trình, dự án
hoặc các hoạt động phi dự án theo kế hoạch
hàng năm được duyệt.
b) Kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu kết quả thực
hiện chương trình, dự án hoặc các hoạt động
phi dự án được Quỹ hỗ trợ.
c) Đình chỉ, thu hồi kinh phí đã hỗ trợ khi phát hiện
tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn
vi phạm cam kết về sử dụng kinh phí hoặc vi phạm
các quy định khác của pháp luật có liên quan.
d) Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền ban hành, bổ sung, sửa đổi các quy định

về đối tượng, hoạt động được hỗ trợ từ Quỹ.

(1) Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và kế hoạch công tác năm 2012 của VNFF

22

23


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Tổ chức bộ máy của VNFF:
Tổ chức của Quỹ bao gồm: Hội đồng quản lý Quỹ;
Ban kiểm soát; và Ban điều hành Quỹ (xem sơ đồ 2).

b) Ban kiểm soát Quỹ gồm 3 thành viên, làm việc
kiêm nhiệm, do Hội đồng quản lý Quỹ quyết định.

a) Hội đồng quản lý Quỹ có 9 thành viên, do Thứ c) Ban điều hành Quỹ đặt tại Tổng cục Lâm nghiệp,
trưởng Bộ NN&PTNT là Chủ tịch Hội đồng. Các gồm Giám đốc Quỹ, 01 Phó giám đốc Quỹ, kế toán
thành viên là đại diện của Tổng cục Lâm nghiệp, trưởng và các bộ phận nghiệp vụ (xem sơ đồ 3).
các Vụ, Cục của Bộ NN&PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, Bộ Tài chính.

1.2.4. Thành lập và hoạt động của các Quỹ tỉnh

Ban điều hành của các Quỹ tỉnh


Điều 22 của Nghị định 99 quy định UBND các tỉnh
phải thành lập Ban chỉ đạo thực hiện chính sách
chi trả DVMTR (sau đây gọi là Ban chỉ đạo) do Chủ
tịch UBND cấp tỉnh là trưởng ban.

Hiện tại, ban điều hành của các Quỹ tỉnh rất khác
nhau về cơ cấu tổ chức và nhân lực. Cụ thể như sau:

Tổ chức bộ máy của Quỹ tỉnh
Cũng giống như VNFF, Quỹ BV&PTR của tỉnh
cũng bao gồm: Hội đồng quản lý Quỹ; Ban kiểm
soát Quỹ; và Ban điều hành Quỹ.
Nhiệm vụ và quyền hạn của các tổ chức này
cũng tương tự như của VNFF.

24

Có Quỹ tỉnh do UBND tỉnh trực tiếp quản lý
(Quảng Nam), có Quỹ do Sở NN&PTNT trực tiếp
quản lý (Điện Biên, Nghệ An, Lâm Đồng), có Quỹ
lại trực thuộc Chi cục Lâm nghiệp (Thừa Thiên Huế).
Có nơi toàn bộ Ban điều hành (BĐH) Quỹ là
người kiêm nhiệm kể cả kế toán (là các cán bộ
của Chi cục Lâm nghiệp được giao thêm nhiệm
vụ điều hành Quỹ).
Có nơi một bộ phận của BĐH Quỹ là người kiêm
nhiệm, một bộ phận là người chuyên trách.
Có Quỹ thì toàn bộ nhân viên được hưởng lương
từ nguồn ngân sách tỉnh; có Quỹ chỉ một bộ
phận được hưởng lương từ nguồn ngân sách

tỉnh còn lại tiền lương từ nguồn kinh phí quản
lý 10%; có Quỹ thì toàn bộ tiền lương nhân viên từ
nguồn 10%.
25


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Trong các Quỹ có toàn bộ nhân viên chuyên trách,
số lượng nhân viên của BĐH cũng khác nhau, có
Quỹ chỉ có 6 người, có Quỹ đến 30 người.
Cơ cấu các bộ phận của BĐH Quỹ cũng khác
nhau, có nơi 3 phòng, có nơi 5 phòng nghiệp vụ.
Ví dụ về thực trạng tổ chức và nhân sự của một số
Quỹ tỉnh như Bảng 3.
Từ thực trạng tổ chức quản lý của các Quỹ tỉnh
và số liệu của Bảng 3 có thể rút ra một số nhận xét
như sau:
Xu hướng chung là số lượng nhân viên của Ban
điều hành Quỹ tỷ lệ thuận với số lượng tiền chi
trả DVMTR mà Quỹ thu được, nghĩa là số tiền
thu được nhiều thì số lượng nhân viên cũng
nhiều hơn.

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Quỹ BV&PTR tỉnh Lâm Đồng có số lượng nhân
viên chuyên trách hưởng lương từ nguồn tiền
quản lý (10%) nhiều nhất trong cả nước (30
người) với tỷ lệ bình quân 01 người quản lý 4,7

tỷ đồng (30 người/144,7 tỷ đồng). Trong khi
tỷ lệ này ở một số tỉnh có số lượng tiền chi trả
DVMTR thu được thấp là 01 người quản lý 583
triệu đồng (6 người/3,5 tỷ đồng).
Cần có văn bản hướng dẫn và quy định về định
mức số lượng nhân viên theo số lượng nguồn
thu và trách nhiệm quản lý tiền chi trả DVMTR.
Cần có văn bản hướng dẫn và quy định về cấp
cơ quan thẩm quyền quản lý Quỹ tỉnh theo mức
số lượng tiền chi trả DVMTR thu được và phải
quản lý. Cụ thể: mức số lượng tiền chi trả DVMTR
bao nhiêu thì Quỹ trực thuộc quản lý của UBND
tỉnh, mức bao nhiêu thì trực thuộc quản lý của
Sở NN&PTNT v.v.

(2) Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 của các Quỹ tỉnh nộp cho VNFF

26

© VNFF

27


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

1.3. Chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn thực hiện chi
trả DVMTR
Các cơ quan từ Bộ NN&PTNT, Tổng cục Lâm nghiệp,
VNFF, UBND các tỉnh, các Sở NN&PTNT, các Quỹ tỉnh

đã rất tích cực chỉ đạo, điều hành, đôn đốc, hướng
dẫn, kiểm tra, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong
việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR bằng các
văn bản, các cuộc hội nghị, cuộc họp. Đây là yếu
tố có tính quyết định để việc triển khai thực hiện Nghị
định 99 khởi động và vận hành trong thời gian bắt đầu.

đầu tầu của VNFF đã tạo cơ sở pháp lý cho việc
thu tiền DVMTR từ các doanh nghiệp và từ đó mọi
hoạt động chi trả DVMTR mới bắt đầu.
Căn cứ vào sự đa dạng trong các cách tiếp cận và
quản lý của các cơ quan ban ngành chúng ta có
thể thấy rằng:

1) Cần có văn bản chính thức quy định số lượng
cán bộ của Quỹ tỉnh tùy theo tổng thu từ chi
trả DVMTR gắn với trách nhiệm quản lý cho
thống nhất.
Theo số liệu thống kê của các Quỹ tỉnh, số lượng 2) Cần có văn bản quy định về trách nhiệm quản
văn bản mà các cơ quan của tỉnh đã ban hành để lý Quỹ tỉnh. Điều kiện nào thì Quỹ tỉnh trực thuộc
triển khai thực hiện Nghị định 99 trong 3 năm qua UBND cấp tỉnh quản lý, điều kiện nào thì Quỹ
bình quân thấp nhất là 11 văn bản, phổ biến là 40- tỉnh trực thuộc Sở NN&PTNT quản lý.
50 văn bản, gồm công văn, quyết định, chỉ thị.

2. Kết quả về xác lập cơ chế chi trả DVMTR

Theo khảo sát của chuyên gia Dự án VFD, riêng ở
tỉnh Nghệ An trong 3 năm qua UBND tỉnh đã ban 2.1. Các loại DVMTR đã thực hiện chi trả
hành 80 văn bản, Sở NN&PTNT đã ban hành 92 văn
bản, Quỹ tỉnh ban hành 195 văn bản để chỉ đạo, Trong 5 loại DVMTR được quy định tại Nghị định

điều hành triển khai thực hiện Nghị định 99.
99, có 3 loại DVMTR đã thực hiện chi trả, gồm:
1.4. Nhận xét chung về công tác tổ chức thực hiện
Có hai yếu tố quan trọng góp phần quyết định sự
thành công của việc thực hiện chính sách chi trả
DVMTR trong ba năm qua, đó là:
1) Thủ tướng Chính phủ, Bộ NN&PTNT, Tổng cục
Lâm nghiệp và UBND các tỉnh đã rất khẩn trương
khởi động và vận hành các công việc chi trả DVMTR.
Không có sự khởi động của cơ quan nhà nước có
quyền lực thì việc triển khai thực hiện chính sách
này sẽ chậm hơn nhiều.
2) Hệ thống Quỹ BV&PTR từ trung ương đến các
tỉnh được thành lập khá sớm, đặc biệt là vai trò

Dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng
lòng hồ, lòng sông, lòng suối.
Dịch vụ điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản
xuất và đời sống xã hội.
Dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn
đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng phục
vụ cho dịch vụ du lịch.
Trong 3 loại DVMTR này, chỉ có DVMTR cung ứng
cho thủy điện đã xác định được phạm vi lưu vực
và diện tích rừng để thực hiện chi trả. Còn việc xác
định phạm vi lưu vực và diện tích rừng để thực
hiện chi trả DVMTR đối với nước sạch và du lịch vẫn
chưa hoàn thiện, cần phải có hướng dẫn kỹ thuật.

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014


2.2. Lý do chưa thực hiện chi trả cho các loại 3) Tại Nghị định 99, Chính phủ cũng giao Bộ
NN&PTNT chủ trì, phối hợp với các Bộ có liên quan
DVMTR khác
xây dựng văn bản hướng dẫn thực hiện chi trả đối
Các loại DVMTR chưa thực hiện chi trả và lý do như sau: với các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng
nước trực tiếp từ nguồn nước đối với loại DVMTR
1) Dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng, về điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất.
giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính bằng các
biện pháp ngăn chặn suy thoái rừng, giảm diện Lý do: Chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện.
tích rừng và phát triển rừng bền vững.
2.3. Xác định các đối tượng nộp tiền chi trả
Lý do: Tại Nghị định 99, Chính phủ giao cho Bộ DVMTR
NN&PTNT chủ trì, phối hợp với các Bộ có liên quan
xây dựng văn bản hướng dẫn thực hiện chi trả đối Như phần trên đã trình bày, trong 3 năm qua có 3
với loại DVMTR này để trình Thủ tướng Chính phủ loại DVMTR được thực hiện chi trả, gồm:
ban hành.
Dịch vụ về bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi
lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối đối với sản
2) Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con
xuất thủy điện.
giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho
Dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nước cho
nuôi trồng thủy sản.
sản xuất và đời sống xã hội đối với sản xuất
nước sạch.
Lý do: Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ NN&PTNT
Dịch vụ về bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo
tổ chức nghiên cứu thí điểm chi trả loại DVMTR
tồn đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng

này, sau đó tổng kết, báo cáo Thủ tướng xem xét
phục vụ cho dịch vụ du lịch.
quyết định. Bộ NN&PTNT đang xây dựng đề án thí
điểm và chuẩn bị tổ chức thí điểm.
Theo số liệu của VNFF, tính đến tháng 8/2014 các
Tỉnh Lào Cai vừa mới bắt đầu xây dựng thí điểm cơ Quỹ BV&PTR đã ký được 351 hợp đồng ủy thác chi
chế chi trả DVMTR từ nuôi trồng thủy sản tại nước trả tiền DVMTR với các cơ sở sản xuất thủy điện,
mặt và hồ chứa. Cơ chế thí điểm dự kiến thu từ nước sạch và kinh doanh du lịch. Trong tổng số
hoạt động nuôi cá hoặc lượng nước sử dụng trong 351 hợp đồng:
nuôi trồng (chẳng hạn 30 đồng/m3) và ước tính sẽ
thu được khoảng 2 tỷ đồng cho các vùng rừng đầu
Có 235 hợp đồng ký với các cơ sở sản xuất thủy
điện (66,9%)
nguồn cung cấp nước và từ các công ty tư nhân
72 hợp đồng ký với các cơ sở sản xuất nước sạch
nuôi trồng thủy sản trong tỉnh. Tuy nhiên, cũng
(20,5%)
cần lưu ý rằng hầu hết các cơ sở nuôi trồng thủy
44 hợp đồng ký với các cơ sở kinh doanh du lịch
sản là các hộ gia đình nhỏ lẻ và các công ty thực
hiện giao dịch tiền mặt là chính hoặc các công ty
(12,6%)
có hệ thống kế toán tài chính không rõ ràng, do đó
việc thu tiền chi trả DVMTR sẽ có khó khăn (phỏng Quỹ trung ương ký 41 hợp đồng (11,7%). Các Quỹ
tỉnh ký 310 hợp đồng (88,3%).
vấn tỉnh ngày 8/8/2014).
Xem Biểu đồ 1 dưới đây.

28


29


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

hiểu đó là tiền của những người dân sử dụng điện, tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luật về
nước sạch, sản phẩm du lịch đã ủy thác cho các chính sách chi trả DVMTR còn rất thiếu và yếu (xem
doanh nghiệp trả cho họ. Điều này chứng tỏ công sơ đồ 4).

Qua các số liệu trên có thể nhận thấy: Tại 28 tỉnh
thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng, tiền chi
trả DVMTR thu được từ:
Tất cả 28 tỉnh có nguồn thu từ các nhà máy thủy
điện (100% ngân sách). Nguồn thu này do VNFF
quản lý hoặc được Quỹ tỉnh tự thu, điều này tùy
thuộc vào địa điểm đặt nhà máy thủy điện.
Có 17 tỉnh có thu nhập từ các công ty cung cấp
nước (61% ngân sách). Nguồn thu này do VNFF
điều phối hoặc do Quỹ tỉnh tự thu, phụ thuộc
vào địa điểm đặt công ty cấp nước.
4 tỉnh (14% ngân sách) có nguồn thu từ các công
ty du lịch, và tất cả đều do Quỹ tỉnh thu (Lào Cai,
Hà Tĩnh, Quảng Bình, và Lâm Đồng.
Số lượng hợp đồng mà VNFF và các Quỹ tỉnh ký
với các doanh nghiệp sản xuất thủy điện chiếm
phần lớn trong tổng số hợp đồng và đã tạo ra
nguồn thu chủ yếu để thực hiện chính sách chi
trả DVMTR. Nguồn thu từ du lịch rất hạn chế, cơ

bản là do hầu hết các tỉnh chưa xác định được

30

chính xác các sản phẩm/dịch vụ du lịch và các
công ty du lịch nào hiện đang sử dụng DVMTR
(xem thêm phần trao đổi về vấn đề này tại Phần 4).
Tỷ lệ giữa các hợp đồng đã phản ánh đúng thực
trạng về tiềm năng cung ứng dịch vụ môi trường
của rừng và khả năng chi trả của các đối tượng
sử dụng DVMTR.
Theo quy định tại Nghị định 99, các doanh
nghiệp nộp tiền chi trả DVMTR được hạch toán
số tiền nộp vào giá thành sản phẩm. Như vậy,
mọi người dân trong xã hội trả tiền theo hóa
đơn của bên bán điện, bán nước sạch, bán sản
phẩm du lịch có hạch toán tiền chi trả DVMTR
mới thực sự là những người sử dụng DVMTR,
còn các doanh nghiệp chỉ thay họ chi trả tiền ủy
thác cho những người cung ứng DVMTR.
Tuy nhiên, cho đến nay rất nhiều người vẫn cho
rằng các doanh nghiệp thủy điện, nước sạch và du
lịch là các đối tượng sử dụng DVMTR nên phải trả
tiền DVMTR. Và rất nhiều người dân bảo vệ rừng
được nhận tiền DVMTR nhưng họ cũng không

Một trong những nguyên tắc chi trả DVMTR quy
định tại Nghị định 99 (khoản 1 điều 5) là mọi tổ
chức, cá nhân trong xã hội được hưởng lợi từ
DVMTR phải chi trả tiền DVMTR cho những người

bảo vệ khu rừng để tạo ra dịch vụ đã cung ứng.
Điều này cần được làm cho cả xã hội hiểu rõ và
đúng để thấy nghĩa vụ và quyền lợi của mình.
Đặc biệt là các doanh nghiệp phải nộp tiền chi trả
DVMTR hiểu rõ lý do và bổn phận mà họ phải nộp.

1) Các chủ rừng là tổ chức
2) Các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng
dân cư thôn
3) Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng
dân cư thôn có hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng
với các chủ rừng là tổ chức nhà nước
b) Các đối tượng được nhận tiền chi trả DVMTR
trên thực tế

2.4. Xác định các đối tượng được nhận tiền chi trả Theo báo cáo và số liệu tổng kết công tác chi trả
DVMTR của các Quỹ tỉnh năm 2011, 2012, 2013 và
DVMTR
sơ kết 3 năm (2011-2013), đồng thời qua kết quả
a) Các đối tượng được nhận tiền chi trả DVMTR khảo sát thực tế công tác chi trả DVMTR ở một số
theo quy định tại Nghị định 99
tỉnh, các đối tượng được nhận tiền chi trả DVMTR
bao gồm:
Điều 8 Nghị định 99 quy định các đối tượng này
bao gồm:
1) Các chủ rừng là hộ gia đình
2) Các chủ rừng là cộng đồng dân cư

31



Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

3) Các chủ rừng là tổ chức (doanh nghiệp, thanh
niên xung phong,….)
4) Các hộ dân có hợp đồng nhận khoán bảo vệ
rừng ký với chủ rừng nhà nước
5) Các nhóm hộ dân có hợp đồng nhận khoán bảo
vệ rừng ký với chủ rừng nhà nước do trưởng nhóm
hộ làm đại diện được các hộ trong nhóm bầu
6) Các nhóm CBCNV của chủ rừng là tổ chức nhà
nước nhận bảo vệ rừng
7) UBND xã đang được giao quản lý một diện tích
rừng
8) Đồn biên phòng, tổ du kích xã có hợp đồng
nhận khoán bảo vệ rừng ký với chủ rừng nhà nước
Như vậy:
Các đối tượng được nhận tiền chi trả DVMTR là
những hộ dân, công nhân, bộ đội, thanh niên
xung phong, du kích xã đang sống và làm việc
trong vùng rừng có cung ứng các DVMTR, họ là
những người trực tiếp bảo vệ rừng. Các đối tượng
này phù hợp với quy định của Nghị định 99.
Để được nhận tiền chi trả DVMTR, các đối tượng
này phải có quyết định giao rừng (nếu là chủ
rừng), hợp đồng khoán bảo vệ rừng với tổ chức
chủ rừng nhà nước (nếu là hộ dân, bộ đội biên
phòng, TNXP, du kích,…), phương án bảo vệ
rừng (đối với UBND xã hay các tổ chức được giao
quản lý rừng).

2.5. Rà soát xác định ranh giới, diện tích lưu vực
cung ứng DVMTR
Công việc này được các tỉnh thực hiện theo Thông
tư hướng dẫn số 60/2012/TT-BNNPTNT ngày
09/11/2012 (sau đây gọi là Thông tư 60) của Bộ
NN&PTNT “Quy định về nguyên tắc xác định diện
tích rừng trong lưu vực phục vụ chi trả DVMTR”.
Phần lớn các tỉnh tiến hành công việc này khá
thuận lợi bằng các kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám,
GIS và các nguồn tài liệu hiện có ở địa phương,
thuê các đơn vị tư vấn có năng lực kỹ thuật trong
lĩnh vực này.
32

Việc xác định diện tích lưu vực cung ứng các
DVMTR cho các nhà máy thủy điện và sản xuất
nước sạch để làm cơ sở xác định diện tích rừng chi
trả DVMTR, đồng thời thể hiện trách nhiệm giữa
bên cung ứng và bên sử dụng DVMTR. Nhưng
hiện không có số liệu thống kê diện tích của các
lưu vực cung ứng DVMTR theo từng hồ chứa, từng
tỉnh và cả nước, vì vậy chưa thể rà soát độ chính
xác của các bản đồ trong báo cáo này.
Xin lưu ý rằng các ranh giới lưu vực rừng chủ yếu
là lưu vực của nhà máy thủy điện và công ty nước
sạch và sẽ không sử dụng được các thông tin này
cho xây dựng cơ chế khác như cơ chế chi trả cho
dịch vụ lọc giữ các bon hay du lịch, với các cơ chế
này cần phải có các hoạt động khác.
Các công ty thủy điện đều yêu cầu không được

điều tiết số tiền chi trả DVMTR họ nộp để bảo
vệ diện tích rừng phòng hộ cho lưu vực hồ chứa
của họ sang bảo vệ rừng đầu nguồn của lưu vực
khác. Hay nói cách khác, các nhà máy thủy điện
chỉ muốn trả tiền cho các vùng rừng ngay quanh
lòng hồ của họ.
Yêu cầu này là hoàn toàn chính đáng, vì theo số
liệu do chính các công ty thủy điện cung cấp trong
2 ví dụ sau đây sẽ thấy rõ mối quan hệ trực tiếp
giữa rừng phòng hộ đầu nguồn và lưu lượng nước
của hồ chứa:
Hồ thủy điện A Vương (tỉnh Quảng Nam) có
dung tích hồ chứa 266 triệu m3 nước. Sản lượng
điện của nhà máy là 1 tỷ kwh/năm. Muốn sản
xuất ra sản lượng điện này nhà máy cần 1,3 tỷ
m3 nước. Vậy hơn 1 tỷ m3 nước sẽ nằm trên
rừng đầu nguồn, nhờ sự điều tiết của rừng cho
hồ chứa.
Hồ thủy điện Đa Nhim (tỉnh Lâm Đồng) có dung
tích hồ chứa 165 triệu m3 nước. Sản lượng điện
của nhà máy là 1 tỷ kwh/năm. Muốn sản xuất ra
sản lượng điện này nhà máy cần 550 triệu m3
nước. Vậy gần 400 triệu m3 nước sẽ nằm trên

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

rừng đầu nguồn, nhờ sự điều tiết của rừng cho
hồ chứa.
Số liệu này cũng chứng tỏ rừng là một yếu tố có
tính quyết định trong sản xuất kinh doanh thủy

điện, công lao động bảo vệ rừng để điều tiết nước
cho hồ chứa thủy điện, dù là hồ nhỏ hay hồ lớn, là
một yếu tố đáng ra phải được tính trong giá thành
sản xuất thủy điện nhưng từ lâu đã bị bỏ ra ngoài.
2.6. Rà soát xác định ranh giới, diện tích, hiện
trạng rừng trong lưu vực
Công việc này cũng được các tỉnh thực hiện theo
Thông tư hướng dẫn số 60 của Bộ NN&PTNT.
Theo số liệu tổng hợp bước đầu của các Quỹ tỉnh
nộp cho VNFF, tính đến 31/12/2013, tổng diện tích
rừng chi trả DVMTR được xác định trong phạm vi
các lưu vực cung ứng DVMTR là 4.180.486 ha.
Theo số liệu của VNFF, hàng năm nguồn tiền
DVMTR đã chi trả cho các chủ rừng để bảo vệ từ
2,8 đến 3,37 triệu hecta rừng trong tổng số 13,8
triệu hecta rừng của cả nước, chiếm 20% đến 27%.
Công việc xác định ranh giới, diện tích, hiện trạng
rừng chi trả DVMTR vẫn đang được tiếp tục tiến
hành ở các tỉnh. Vì vậy, số lượng diện tích rừng chi
trả DVMTR sẽ còn nhiều hơn.
Tuy nhiên, trong 3 năm qua tiến độ triển khai thực
hiện chi trả DVMTR ở phần lớn các tỉnh rất chậm
mà một trong những nguyên nhân do công tác rà
soát hiện trạng rừng gặp nhiều khó khăn. Yêu cầu
để chi trả DVMTR là phải làm rõ vị trí, ranh giới,
hiện trạng rừng của từng đối tượng nhận tiền chi
trả DVMTR (từng hộ dân, nhóm hộ dân) trong khi
số liệu và bản đồ hiện trạng rừng đã có không
đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và khả năng kinh phí từ
ngân sách nhà nước để thực hiện là rất hạn hẹp.

Chẳng hạn, tỉnh Lào Cai đã ước tính rằng họ cần
khoảng 100 tỷ đồng để xác định chủ rừng cho

toàn tỉnh nhưng họ chỉ có 1,9 tỷ đồng từ nguồn
kinh phí quản lý của Quỹ tỉnh, vì vậy họ không thể
sử dụng tiền chi trả DVMTR cho hoạt động lập bản
đồ. Phần lớn các tỉnh bắt đầu việc thực hiện chi
trả DVMTR từ Quý IV năm 2012. Trừ hai tỉnh Sơn
La và Lâm Đồng tiếp tục thực hiện sau giai đoạn
thí điểm, còn các tỉnh khác có thời gian thực hiện
chi trả DVMTR tính đến 31/12/2013 chỉ có hơn một
năm, khoảng 18 tháng.
Việc rà soát hiện trạng rừng ở các tỉnh cũng gặp
rất nhiều khó khăn do các trạng thái rừng trong
các tài liệu và bản đồ hiện có so với các trạng thái
rừng trên thực địa ở thời điểm hiện tại khác nhau
rất lớn, muốn có số liệu và bản đồ chính xác hơn
phải tốn nhiều thời gian và kinh phí.
Thí dụ:
Theo báo cáo đánh giá tình hình 3 năm thực
hiện chính sách chi trả DVMTR ở tỉnh Nghệ An
do Dự án Rừng và Đồng bằng (VFD) khảo sát và
xây dựng, tính đến tháng 6/2014, tỉnh Nghệ An
có tổng diện tích rừng cung ứng DVMTR trong
các lưu vực trên địa bàn tỉnh là 187.572,95 ha,
nhưng mới thực hiện chi trả ở lưu vực thủy điện
Bản Vẽ có diện tích 61.682,62 ha, đạt 32,8% do
chỉ mới hoàn thành việc rà soát rừng cho từng
đối tượng nhận tiền DVMTR cho lưu vực này.
Theo báo cáo sơ kết 3 năm chi trả DVMTR của

Quỹ BV&PTR tỉnh Điện Biên, tổng số tiền DVMTR
thu được đến năm 2013 là 101.645.639.000
đồng, nhưng tiến độ chi trả tiền DVMTR chỉ đạt
15,8% do chưa rà soát được hiện trạng rừng và
chủ rừng.
Theo báo cáo sơ kết 3 năm chi trả DVMTR của Quỹ
BV&PTR tỉnh Thừa Thiên Huế, kế hoạch thu tiền
DVMTR của 3 năm (2011-2013) là 38.194.726.000
đồng, nhưng chỉ thu được 10.606.955.570 đồng,
đạt 27,8% và đến tháng 8/2014 vẫn chưa tiến
hành công tác chi trả DVMTR do chưa rà soát
xong hiện trạng rừng và chủ rừng.

33


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

2.7. Rà soát xác định chủ rừng, hộ nhận khoán và
rừng của từng đối tượng
Theo báo cáo số 1404/BC-BNN-TCLN ngày
24/5/2011 của Bộ NN&PTNT về “Tổng kết Dự án
5 triệu hecta rừng và chương trình bảo vệ, phát
triển rừng giai đoạn 2011-2020”, đến năm 2011
cả nước đã thực hiện giao 2.806.357 ha rừng cho
hộ gia đình và cá nhân và đã khoán 2.454.480 ha
rừng cho các hộ gia đình để bảo vệ rừng. Số liệu
thống kê đến năm 2010 có 1.249.602 hộ gia đình
tham gia bảo vệ rừng và trồng rừng, trong đó có
484.893 hộ nghèo (chiếm 38,6%), chủ yếu là hộ

đồng bào dân tộc ở vùng rừng núi. Các hộ gia đình
là chủ rừng hoặc nhận khoán bảo vệ rừng đã thực
sự trở thành lực lượng quan trọng thực hiện Dự án
5 triệu hecta rừng.

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

đình phải biết rõ vị trí, ranh giới, hiện trạng khu
rừng có nghĩa vụ bảo vệ và số tiền chi trả DVMTR
mà họ được nhận.
Những tỉnh nào đã thực hiện tốt công tác giao
rừng, khoán rừng trong giai đoạn thực hiện Dự án
5 triệu hecta rừng, bộ hồ sơ giao rừng và khoán
rừng tương đối đầy đủ thì việc triển khai thực hiện
Nghị định 99 rất thuận lợi. Những tỉnh nào thực
hiện không tốt công tác giao rừng, khoán rừng
trong giai đoạn thực hiện Dự án 5 triệu hecta rừng,
bộ hồ sơ giao rừng và khoán rừng không đầy đủ
thì việc triển khai thực hiện Nghị định 99 gặp rất
nhiều khó khăn.

Tại Quyết định số 2284/QĐ-TTg ngày 13/12/2010
về “Phê duyệt Đề án triển khai Nghị định số
99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về
Từ năm 2011, Nhà nước đã kết thúc Dự án 5 triệu chính sách chi trả DVMTR”, Thủ tướng Chính phủ
hecta rừng và chuyển sang thực hiện “Kế hoạch đã giao cho UBND cấp tỉnh tiến hành xác định diện
bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020” tích rừng chi trả DVMTR và các đối tượng phải chi
theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 trả, được chi trả tiền DVMTR cho mỗi lưu vực sông.
của Thủ tướng Chính phủ.
Tuy nhiên, đối với những tỉnh có khối lượng công

Tháng 3/2010, Thủ tướng Chính phủ đã tổ chức hội việc rà soát rừng, chủ rừng, hộ nhận khoán lớn thì
nghị tổng kết giai đoạn thí điểm thực hiện chính công việc này đòi hỏi một lượng kinh phí và thời
sách chi trả DVMTR và đánh giá chính sách này gian lớn, trong khi nguồn ngân sách nhà nước thì
đã thực sự mang lại hiệu quả cho công tác bảo vệ eo hẹp và thời gian triển khai thực hiện chính sách
rừng và xóa đói giảm nghèo. Thủ tướng Chính phủ đòi hỏi rất khẩn trương vì từ năm 2012 các doanh
đã giao cho Bộ NN&PTNT chủ trì xây dựng Nghị nghiệp sản xuất thủy điện và nước sạch đã bắt
định của Chính phủ về chính sách chi trả DVMTR. đầu nộp tiền chi trả DVMTR, họ đòi hỏi các Quỹ
tỉnh phải chi trả số tiền này cho những đối tượng
Nghị định số 99/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính bảo vệ rừng trong lưu vực của họ. Đây cùng là một
phủ về chính sách chi trả DVMTR bắt đầu có hiệu trong những nguyên nhân làm cho tiến độ triển
lực thi hành từ ngày 01/01/2011 với mục đích như khai chính sách chi trả DVMTR chậm.
đã trình bày ở phần trên, tiền của những người
sử dụng DVMTR sẽ được chuyển trả ủy thác cho Tiến độ triển khai công tác rà soát rừng và chủ
những người bảo vệ rừng để cung ứng DVMTR, rừng của một số tỉnh được trình bày trong Bảng 4
chủ yếu là các hộ gia đình là chủ rừng và các hộ dưới đây. Tỷ lệ 100% thể hiện mức độ hoàn thành
gia đình nhận khoán rừng, với yêu cầu mỗi hộ gia rà soát rừng đến từng hộ gia đình.

Theo báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chính sách
chi trả DVMTR của 18 tỉnh trình bày ở Bảng 4 trên
đây cho thấy:
Chỉ có 5 tỉnh hoàn thành (100%) việc rà soát lưu
vực, hiện trạng rừng, xác định chủ rừng để lập hồ
sơ chi trả.
Có 3 tỉnh chưa thực hiện hoặc đang ở bước
chuẩn bị thực hiện việc rà soát này (<10%).

Phần lớn các tỉnh còn lại chưa hoàn thành ở các
mức độ khác nhau, biến động từ 10% đến 90%.
Điều này cho thấy phải mất một số lượng thời
gian và kinh phí đáng kể nữa thì chính sách chi

trả DVMTR mới có thể được thực hiện trên toàn
bộ diện tích rừng cung ứng DVMTR và tiền chi
trả DVMTR mới có thể đến được các hộ dân bảo
vệ các diện tích rừng này.

(3) Nguồn: Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chính sách chi trả DVMTR của các tỉnh

34

35


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

2.8. Xác định tiền chi trả DVMTR bình quân cho a) Có sự chênh lệch lớn giữa mức chi trả tiền
một hecta rừng
DVMTR cao nhất và thấp nhất cho một hecta rừng
giữa các lưu vực trong phạm vi một tỉnh.
Bảng 5 dưới đây sẽ trình bày số liệu về số tiền chi
trả bình quân cho một hecta rừng của một số tỉnh Có nơi sự chênh lệch không đáng kể như: tỉnh Lâm
đã thực hiện chi trả DVMTR.
Đồng (360.000 đồng/325.000 đồng), tỉnh Lai Châu
(382.620 đồng/302.837 đồng).
Số liệu của Bảng 5 cho thấy:

Có nơi chênh lệch rất lớn: tới 330 lần như tỉnh Bình mức tiền DVMTR mà tỉnh Lâm Đồng chi trả cho các
Định (604.690 đồng/1.828 đồng), tới 310 lần như hộ dân huyện Cát Tiên là 400.000 đồng/ha/năm.
tỉnh Điện Biên (256.000 đồng/826 đồng).

Trong khi đó, các hộ dân của tỉnh Đồng Nai ở ngay
bên bờ sông đối diện, cũng bảo vệ rừng phòng hộ
Mức độ chênh lệch lớn hay nhỏ tùy thuộc vào số cho dòng sông Đồng Nai đó chỉ được nhận 50.000
tiền thu được từ các công ty thủy điện trong lưu đồng/ha/năm, ít hơn 8 lần, nhân dân ở đây đã so
vực và số diện tích rừng cung ứng DVMTR trong lưu sánh và thắc mắc.
vực đó. Nếu nhà máy thủy điện có sản lượng điện
thương phẩm càng lớn thì số tiền chi trả DVMTR d) Nếu tính bình quân giữa số tiền cao nhất và số
phải nộp càng lớn. Nếu diện tích rừng cung ứng tiền thấp nhất trong một tỉnh để tham khảo thì
DVMTR trong lưu vực đó lớn thì mức tiền chi trả giá trị cao nhất là 342.734 đồng/ha/năm (tỉnh Lai
DVMTR cho một hecta rừng nhỏ và ngược lại.
Châu) và giá trị thấp nhất là 32.500 đồng/ha/năm
(tỉnh Đồng Nai). Cho dù thực hiện chi trả với giá trị
b) Mức chi trả tiền DVMTR thấp nhất của tỉnh có nơi cao nhất 342.734 đồng/ha/năm thì nếu diện tích
quá thấp, như 826 đồng (chưa đến 1.000 đồng) ở rừng bình quân của một hộ dân là 10 ha, số tiền
tỉnh Điện Biên, 1.828 đồng ở tỉnh Bình Định, 8.000 được nhận trong một năm cũng chỉ có 3.427.340
đồng ở tỉnh Đồng Nai, 38.000 đồng ở tỉnh Lào Cai, đồng, tính ra 285.612 đồng/hộ/tháng.
hay 60.000 đồng ở tỉnh Quảng Nam.
e) Nhìn chung các hộ gia đình muốn làm rõ hơn
Theo số liệu của Quỹ tỉnh Quảng Nam, diện tích mức chi trả khác nhau giữa các diện tích rừng
rừng bình quân cao nhất khoán cho một hộ dân và giữa các hộ gia đình. Các hộ dân địa phương
bảo vệ là 30,62 ha, bình quân thấp nhất là 4,36 ha. thường thắc mắc về sự khác nhau trong số tiền mà
Trong trường hợp một hộ dân được khoán 30,62 ha họ nhận được, vì họ không hiểu được lý do tại sao
rừng để bảo vệ với mức chi trả 60.000 đồng/ha/năm, họ lại nhận được ít tiền hơn các hộ liền kề trong
thì hộ dân đó sẽ được nhận 1.837.200 đồng/năm, khi cùng bỏ ra thời gian và công sức lao động như
tính ra 153.100 đồng/tháng. Số tiền 1.837.200 nhau để bảo vệ rừng. Các hộ gia đình được phỏng
đồng sẽ được nhận làm 2 lần trong năm, mỗi lần vấn nhấn mạnh rằng, công việc của họ trong chi trả
khoảng 900.000 đồng. Họ phải đi đến trụ sở của DVMTR phụ thuộc vào sức lao động: họ chủ yếu đi
UBND xã hoặc ban quản lý rừng để nhận một số tiền thăm diện tích rừng được khoán theo thời gian đã
quá nhỏ bé.
định, đi bộ quanh bìa rừng một lần một tuần hoặc,

và họ thường không dùng từ “bảo vệ” mà dùng từ
Cho nên trong các chuyến khảo sát, tham vấn các “công sức” khi nói về hoạt động của họ. Với những
hộ dân từ Bắc đến Nam, họ đều kiến nghị mức tiền công việc sử dụng “công sức” như nhau thì phải
chi trả DVMTR đối với thủy điện phải tăng theo sự được trả công như nhau trong thị trường lao động
tăng giá chung.
mở cửa, các hộ gia đình thuộc dự án chi trả DVMTR
mong muốn nhận được tiền lương công bằng cho
Ở những nơi có mức tiền chi trả DVMTR cho một công sức lao động họ bỏ ra.
hecta quá thấp người dân không nhiệt tình với việc
bảo vệ rừng và thực hiện chính sách chi trả DVMTR.
2.9. Xác định hệ số K
c) Sự chênh lệch về mức chi trả giữa 2 tỉnh cũng Nghị định 99 (Điều 16) quy định các hệ số K để làm
là một vấn đề cần được xem xét. Theo báo cáo cơ sở xác định mức chi trả tiền DVMTR với các điều
của Quỹ tỉnh Đồng Nai và Vườn quốc gia Cát Tiên, kiện rừng khác nhau. Các điều kiện gồm: Trạng thái

(4) Nguồn: Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chính sách chi trả DVMTR của các Quỹ tỉnh nộp cho VNFF
(5) Không kể các nhà máy thủy điện nộp tiền chi trả DVMTR cho VNFF

36

37


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

rừng (là khả năng tạo DVMTR); Loại rừng (đặc dụng,
phòng hộ, sản xuất); Nguồn gốc hình thành rừng
(rừng tự nhiên, rừng trồng); Mức độ khó khăn, thuận
lợi đối với việc bảo vệ rừng (yếu tố xã hội và địa lý).
UBND tỉnh quy định hệ số K với đối tượng chi trả là

chủ rừng. Đối với hộ nhận khoán, cách tính hệ số K
theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
Bộ NN&PTNT đã ban hành Thông tư số 80/2011/
TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011 (sau đây gọi là
Thông tư 80) hướng dẫn phương pháp xác định
tiền chi trả DVMTR, trong đó có hệ số K. Theo văn
bản này, hệ số K được tính cho từng lô trạng thái
rừng và bao gồm 4 hệ số K thành phần:
K1: theo trạng thái và trữ lượng rừng (quy định tại
Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009
của Bộ NN&PTNT).

K2: theo mục đích sử dụng rừng (đặc dụng,
phòng hộ, sản xuất).
K3: theo nguồn gốc hình thành rừng (rừng tự
nhiên K=1, rừng trồng K=0,9)
K4: theo mức độ khó khăn đối với bảo vệ rừng
(rất khó khăn, khó khăn, ít khó khăn), gồm yếu
tố xã hội và địa lý.
Trong 3 năm qua, phần lớn các tỉnh đã thực hiện
chi trả DVMTR áp dụng hệ số K bằng 1, nghĩa là cả
4 hệ số K thành phần đều bằng 1.
Sau khi nghiên cứu các báo cáo sơ kết 3 năm thực
hiện chi trả DVMTR do các Quỹ tỉnh nộp cho VNFF,
trong đó có một số báo cáo đề cập đến hệ số K và
sau khi thu thập thông tin trực tiếp từ một số Giám
đốc Quỹ tỉnh, có thể thấy việc áp dụng hệ số K ở các
tỉnh rất khác nhau, thể hiện trong Bảng 6 dưới đây.

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014


Qua số liệu của Bảng 6 cho thấy, trong số 14 tỉnh:
Có 8 tỉnh áp dụng hệ số K=1 (cả 4 hệ số K thành
phần đều là 1).
Có 2 tỉnh áp dụng cả 4 hệ số K thành phần (K1;
K2; K3; K4). Trong đó, tỉnh Đồng Nai chỉ xác định
4 hệ số K thành phần cho từng khoảnh, còn tỉnh
Bình Phước xác định 4 hệ số K thành phần cho
từng lô.
Có 1 tỉnh (Đắc Nông) áp dụng 2 hệ số K thành
phần (K2; K3). Họ không áp dụng hệ số K1 và
K4 vì cho rằng yếu tố về điều kiện khó khăn rất
trừu tượng, khó xác định, mỗi địa bàn có những
đặc điểm khó khăn, thuận lợi riêng, rất khó để
so sánh với nhau, còn yếu tố về trạng thái và trữ
lượng rừng rất phức tạp khi áp dụng.
Có 3 tỉnh (Sơn La, Điện Biên, Yên Bái) chỉ áp dụng
một hệ số K3 (rừng tự nhiên và rừng trồng), vì
cho rằng việc áp dụng các hệ số K thành phần
khác là khá phức tạp trong điều kiện cụ thể của
địa phương.
Nếu có sự tham vấn cộng đồng trước khi quyết
định hệ số K thì ở những địa bàn có đồng bào
dân tộc bà con đều chọn hệ số K=1.
Thí dụ:
Năm 2009, khi các chuyên gia dự án Winrock
cùng các đồng nghiệp ở tỉnh Lâm Đồng tham
vấn bà con dân tộc K’Ho ở xã Đa Nhim về hệ
số K, bà con đề nghị hệ số K=1. UBND tỉnh Lâm
Đồng đã thay đổi quyết định về hệ số K theo ý

kiến cộng đồng.

Năm 2012, ở xã Mà Cooih, huyện Đông Giang
(tỉnh Quảng Nam) khi các chuyên gia dự án của
ADB cùng các đồng nghiệp ở tỉnh Quảng Nam
tham vấn bà con dân tộc Cơ Tu về hệ số K, bà
con đề nghị hệ số K=1 và UBND tỉnh Quảng Nam
đã ban hành quyết định về hệ số K theo ý kiến cộng
đồng.
Tháng 6/2014, ở tỉnh Nghệ An, khi các chuyên
gia dự án của VFD cùng các đồng nghiệp ở tỉnh
Nghệ An phỏng vấn bà con dân tộc Thái ở các
bản của xã Huồi Tụ, xã Mỹ Lý (huyện Kỳ Sơn) về
hệ số K, bà con đồng ý hệ số K=1 như quyết định
của UBND tỉnh Nghệ An.
Đồng bào các dân tộc vùng núi có tập quán làm
việc và sinh hoạt theo cộng đồng. Có thể mỗi
hộ được khoán một lô rừng để bảo vệ có hệ số
K khác nhau, nhưng bà con trong cộng đồng sẽ
tự tổ chức đi tuần tra rừng theo nhóm, tổ luân
phiên nhau trên địa bàn của tất cả các lô rừng
trong cộng đồng. Trong trường hợp này hệ số
K sẽ là 1.
Việc các tỉnh vận dụng quy định tại Nghị định
99 và Thông tư 80 để áp dụng các hệ số K khác
nhau cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa
phương là đúng với quy định của Nghị định 99.
2.10. Quản lý và sử dụng tiền chi trả DVMTR
2.10.1. Quản lý và sử dụng tiền 0,5 % của VNFF
Theo số liệu của VNFF, trong 3 năm 2011-2013

VNFF đã quản lý và sử dụng số tiền 0.5% là
9.319.634.993đồng. Chi tiết việc sử dụng số tiền
này trong Bảng 7 dưới đây:

38

39


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Số liệu trên cho thấy:
Trong tổng số tiền đã chi (7,294,427,443 đồng)
VNFF chi cho các hạng mục của văn phòng VNFF
là 3.051.675.866 đồng, chiếm 41,8%. Số còn lại
58,2% là chi cho các hoạt động chung triển khai
thực hiện chính sách chi trả DVMTR (thông tin,
tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, hội nghị,…).
Trong 3 năm, các hoạt động chi chỉ thực hiện
trong 2 năm 2012 và 2013. Với tổng số tiền đã
chi 7,294,427,443 đồng thì bình quân số tiền chi
một năm là khoảng 3,6 tỷ đồng.

40

2.10.2. Quản lý và sử dụng tiền chi trả DVMTR của
các Quỹ tỉnh
Sau khi nhận được tiền DVMTR từ VNFF chuyển

đến và nguồn tự thu trong tỉnh, các Quỹ tỉnh thực
hiện việc chi trả ủy thác số tiền này đến các chủ
rừng và các tổ chức không phải chủ rừng có thực
hiện chi trả DVMTR.
Bảng 8 dưới đây thống kê các hạng mục cơ cấu chi
tiền DVMTR trong báo cáo của một số Quỹ tỉnh có
các số liệu này.

41


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Qua số liệu của Bảng 8 trên đây, có thể nhận xét
như sau:
Số liệu chi của Quỹ tỉnh năm 2013 nhưng báo
cáo VNFF vào thời điểm 31/12/2013, còn một
số hạng mục chi của năm tài chính 2013 tiếp
tục thực hiện đầu năm 2014 nên chưa thống kê
vào báo cáo. Tuy vậy, số liệu này cũng giúp thấy
được cơ cấu tỷ lệ giữa các hạng mục chi mà một
số Quỹ tỉnh đã thực hiện, vì hoạt động chi trả
tiền DVMTR của phần lớn các Quỹ tỉnh thực hiện
trong năm 2013.
Tỷ lệ chi cho các chủ rừng và các tổ chức không
phải chủ rừng được giao quản lý rừng tại thời điểm
đến 31/12/2013 trong số 12 tỉnh trên như sau:
1 tỉnh đã chi hơn 80%
6 tỉnh đã chi từ 30% đến 50%
5 tỉnh đã chi từ 10% đến 29%

Số tiền còn lại chưa chi để chờ hoàn thành công
việc kiểm tra, nghiệm thu kết quả chi trả DVMTR
của các cơ quan chức năng.
Không có báo cáo nào trình bày chi tiết về chi
tiêu các hạng mục quản lý (10%) của Ban điều
hành Quỹ tỉnh. Các số liệu trong bảng cho thấy
tại thời điểm 31/12/2013 không có Quỹ nào chi
vượt 10% quy định.
Về kinh phí dự phòng, theo quy định tại Điều 15
Nghị định 99 Quỹ tỉnh trích tối đa 5% của tổng
số tiền DVMTR để chi hỗ trợ cho các hộ dân bảo
vệ rừng trong hoàn cảnh thiên tai, khô hạn.
Trong số 12 tỉnh trên:
Có 4 tỉnh trích vượt 5%
Có 6 tỉnh trích dưới mức 5%
Có 11 tỉnh chưa sử dụng kinh phí dự phòng
Có 1 tỉnh đã sử dụng để bù cho những địa bàn
có mức chi trả tiền DVMTR thấp để đạt 200.000
đồng/ha/năm.

42

Nhiều Quỹ tỉnh có thắc mắc là kinh phí dự phòng
5% chỉ trích trong một năm rồi gửi ngân hàng để
khi có thiên tai, hạn hán, tiền chi trả DVMTR không
có hoặc có nhưng rất thấp thì sẽ sử dụng để hỗ trợ
chi trả cho các hộ dân tiếp tục bảo vệ rừng, hay cứ
mỗi năm đều trích 5%. Và những yếu tố nào để xác
định thời tiết là thiên tai, khô hạn ảnh hưởng đến
việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR.

Trong điều kiện các công ty thủy điện và nước
sạch vẫn chi trả tiền DVMTR bình thường, thời tiết
không có thiên tai, khô hạn nhưng tỉnh Đắc Nông
đã sử dụng nguồn kinh phí dự phòng để chi bù
cho những nơi có mức chi trả thấp là không đúng
với quy định của Nghị định 99.
2.10.3. Quản lý và sử dụng tiền chi trả DVMTR của
các chủ rừng là tổ chức
Không có số liệu nên không có nhận xét về Mục này.
2.10.4 Hồ sơ chi trả tiền DVMTR
Công tác triển khai thực hiện Nghị định 99 đã tiến
hành được 3 năm, từ năm 2011, thực tế việc chi
trả tiền DVMTR đến các chủ rừng bắt đầu từ Quý
IV năm 2012, tính đến nay (Quý III/2014) được gần
2 năm.
Lãnh đạo Bộ NN&PTNT và Lãnh đạo Tổng cục Lâm
nghiệp khi trả lời phỏng vấn của báo chí và kết luận
tại các hội nghị đều khẳng định chi trả DVMTR là
một chính sách quan trọng của ngành Lâm nghiệp
và cơ chế chi trả là bền vững, ổn định, đã mang lại
những kết quả to lớn cho công tác bảo vệ rừng và
giúp cải thiện thu nhập cho các hộ dân tham gia
bảo vệ rừng, đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc
và các hộ nghèo.
Như vậy, việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR
sẽ lâu dài, với một số tiền chi trả bình quân hàng

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

năm rất lớn, khoảng hơn 1.000 tỷ đồng. Do đó, hồ

sơ chi trả tiền DVMTR đòi hỏi phải rõ ràng, thống
nhất trên cả nước và có quy định pháp luật để
quản lý một cách chặt chẽ và lâu dài.
Bộ NN&PTNT và Bộ Tài chính đã ban hành Thông
tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày
16/11/2012 về “Hướng dẫn cơ chế quản lý sử
dụng tiền chi trả DVMTR” (sau đây gọi là Thông
tư 62). Thông tư này quy định tại Điều 14: Các
Quỹ BV&PTR, các chủ rừng là tổ chức, các tổ chức
không phải là chủ rừng nhưng được giao quản lý
rừng phải tổ chức công tác kế toán và bố trí nhân
sự làm kế toán để quản lý nguồn kinh phí chi trả
DVMTR theo quy định của pháp luật về kế toán.
Chứng từ kế toán tiền chi trả DVMTR được quản lý
theo quy định của pháp luật về kế toán và lưu giữ
tại đơn vị kế toán.
Theo quy định này, trong phạm vi tỉnh có chi trả
DVMTR phải thiết lập hệ thống kế toán từ Quỹ tỉnh
đến các đơn vị chủ rừng là tổ chức, các tổ chức
không phải là chủ rừng nhưng được giao quản lý
rừng để quản lý các hồ sơ chi trả tiền DVMTR trong
đó có các chứng từ.
Thông tư này được ban hành kịp thời với thời điểm
các tỉnh bắt đầu thực hiện việc chi trả tiền DVMTR
để hướng dẫn các địa phương thực hiện công tác
quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR và thực hiện
công việc kế toán, quản lý hồ sơ, chứng từ chi trả
tiền DVMTR theo quy định của pháp luật.

b) Hợp phần 2: Hồ sơ, chứng từ để quản lý, sử dụng

tiền quản lý của Quỹ, tiền trích lập Quỹ dự phòng,
bao gồm cả lãi tiền gửi ngân hàng.
c) Hợp phần 3: Hồ sơ, chứng từ quản lý tiền chi
trả ủy thác từ Quỹ tỉnh đến các đơn vị chủ rừng là
tổ chức, các tổ chức không phải chủ rừng nhưng
được chi trả DVMTR, cho đến các hộ gia đình là chủ
rừng và các hộ gia đình nhận khoán bảo vệ rừng
được nhận tiền DVMTR.
Theo Thông tư 62, hồ sơ và chứng từ kế toán được
lưu giữ lâu dài tại VNFF, các Quỹ tỉnh, các đơn vị
chủ rừng là tổ chức, các tổ chức không phải chủ
rừng nhưng được chi trả DVMTR và các đơn vị thực
hiện việc chi trả khác được cơ quan có thẩm quyền
giao trách nhiệm chi trả.
Thông tư 62 quy định các chứng từ phải lưu giữ tại
đơn vị kế toán nên các đơn vị chủ rừng là tổ chức
phải chịu trách nhiệm lưu giữ các chứng từ vì các
đơn vị này phải chi trả ủy thác một khối lượng tiền
DVMTR rất lớn cho các hộ nhận khoán.
Quỹ tỉnh Đồng Nai và Vườn quốc gia Cát Tiên phản
ánh rằng Vườn quốc gia Cát Tiên được nhận tiền
chi trả DVMTR từ 3 tỉnh (Lâm Đồng, Bình Phước,
Đồng Nai) do nằm trên địa bàn của 3 tỉnh này,
nhưng mẫu hồ sơ chi trả của mỗi tỉnh khác nhau,
nên gặp khó khăn khi thực hiện.

Cuộc khảo sát vào giữa tháng 6/2014 của Dự án
VFD cho thấy hồ sơ chi trả tiền DVMTR của các Ban
quản lý rừng phòng hộ Kỳ Sơn, Tương Dương thực
Theo quy định tại Nghị định 99 về quản lý, sử dụng hiện theo các mẫu khác nhau, dù cùng trên một

tiền chi trả DVMTR, trong trường hợp chi trả gián lưu vực và cùng một tỉnh.
tiếp, hồ sơ chi trả tiền DVMTR gồm các hợp phần
như sau:
Do đó, cần có quy định mẫu hồ sơ, chứng từ thống
nhất và chặt chẽ cho khoản tiền chi trả DVMTR
a) Hợp phần 1: Hồ sơ, chứng từ nộp ủy thác tiền chiếm tỷ lệ rất lớn này.
chi trả DVMTR của các doanh nghiệp sản xuất thủy
điện, nước sạch, du lịch cho Quỹ BV&PTR.

43


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

3. Kết quả về kinh tế

2.11. Nhận xét chung về cơ chế chi trả DVMTR
Một trong những điều thành công nhất trong ba
năm thực hiện chính sách chi trả DVMTR vừa qua là
một cơ chế mới trong ngành lâm nghiệp đã được
hình thành, đã được triển khai và phát huy hiệu
quả một cách rõ rệt. Cơ chế này đã tạo ra một lộ
trình chuyển ủy thác tiền chi trả DVMTR từ doanh
nghiệp tới những người dân bảo vệ rừng không
qua hệ thống tài chính của Nhà nước để làm nền
tảng từng bước thiết lập mối quan hệ chi trả bền
vững hơn, chặt chẽ hơn giữa bên sử dụng và bên
cung ứng các DVMTR, nhằm xã hội hóa công tác
bảo vệ rừng. Đây là một cơ chế tài chính được các
hộ dân bảo vệ rừng và quốc tế đánh giá rất cao.


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề trong quá trình thực
hiện cơ chế cần được điều chỉnh, hướng dẫn để đạt
hiệu quả tốt hơn. Từ những quy định trong chính
sách đến khi đưa chính sách vào cuộc sống sẽ phát
sinh những vấn đề chưa hoàn chỉnh, từ thực tiễn
đó sẽ đúc rút những bài học kinh nghiệm để từng
bước hoàn thiện. Những nội dung cụ thể cần điều
chỉnh, bổ sung sẽ được trình bày ở các phần sau.

3.1. Số tiền chi trả DVMTR đã thu từ năm 2011 đến tháng 8/2014

Theo số liệu của bảng trên, tổng số tiền chi trả DVMTR đã thu được từ năm 2011 đến tháng 8/2014 là
3.329.018,8 triệu đồng, tương đương với 157.000.000 USD.
Chi tiết như sau:
a) Tỷ lệ thu theo các năm:

b) Tỷ lệ thu giữa các Quỹ:

Tổng thu của năm 2011:
282.928,5 triệu đồng, bằng 08,5%

Tổng thu của VNFF:
2.687.429,2 triệu đồng, chiếm 80,7%

Tổng thu của năm 2012:
1.183.915,1 triệu đồng, bằng 35,6%


Tổng thu của các Quỹ tỉnh:
641.589,6 triệu đồng, chiếm 19,3%

Tổng thu của năm 2013:
1.096.398,4 triệu đồng, bằng 32,9%
8 tháng năm 2014:
765.785,8 triệu đồng, bằng 23,0%

Số lượng tiền chi trả DVMTR do VNFF thu gấp 4 lần
so với số thu của các Quỹ tỉnh do lưu vực sông của
các nhà máy thủy điện và nước sạch thường nằm
trên địa bàn nhiều tỉnh.

Như vậy, số lượng tiền chi trả DVMTR thu được năm
2012, 2013 và dự kiến năm 2014 là tương đối ổn định.

(6) Nguồn: Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chính sách chi trả DVMTR theo Nghị định 99 của Bộ NN&PTNT (9/2014)

4444 © VNFF

45


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Tỷ lệ nguồn thu giữa các đối tượng và loại DVMTR trình bày trong biểu đồ sau:

3.2. Số tiền chi trả DVMTR đã thu theo đối tượng nộp và loại DVMTR


(7) Nguồn: Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chính sách chi trả DVMTR theo Nghị định 99 của Bộ NN&PTNT (9/2014)

46

47


Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

Theo số liệu trong Bảng 11, tiền chi trả DVMTR thu
từ thủy điện năm 2013 thấp hơn năm 2012 là 93,8
tỷ đồng, trong khi tiền thu từ nước sạch và du lịch
đều tăng đáng kể. Do không có số liệu chi tiết về
số tiền thu của các nhà máy thủy điện qua các năm
nên không nhận xét hiện tượng này. Số tiền thu
từ thủy điện giảm đi sẽ làm cho mức chi trả bình
quân trên một ha rừng cũng giảm đi, từ đó thu
nhập của các hộ dân từ nguồn tiền chi trả DVMTR
cũng giảm.

48

Báo cáo đánh giá Thực hiện 3 năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014

3.3. So sánh số lượng tiền chi trả DVMTR thu được
giữa các Quỹ tỉnh
Số liệu về tổng số tiền chi trả DVMTR do các Quỹ
tỉnh nhận được từ VNFF và tự thu trong 3 năm
2011, 2012 và 2013 sắp xếp theo mức tiền trong

Bảng 12 như sau:

49


×