Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

SKKN Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 36 trang )

“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

PHẦN I. MỞ ĐẦU
I.1. Lý do chọn đề tài
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang phát triển với những bƣớc
tiến nhảy vọt nhằm đƣa thế giới chuyển từ kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên
thông tin và phát triển kinh tế tri thức trong xu thế toàn cầu hóa. Trƣớc những
yêu cầu mới của thời đại, mỗi quốc gia đều đặt việc bồi dƣỡng nhân tài lên trên
hết để phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc . Đối với Việt Nam,
trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội bền vững, Đảng và nhà nƣớc đã tập trung
đƣa ra các quyết sách lãnh đạo, đầu tƣ cho giáo dục, coi đầu tƣ cho giáo dục là
đầu tƣ phát triển, đầu tƣ có hiệu quả nhất nhằm đƣa chất lƣợng giáo dục Việt
Nam từng bƣớc phát triển ngang tầm với các nƣớc tiên tiến trong khu vực và trên
thế giới . Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng khoá
8 khẳng định “Giáo dục-đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Nghị quyết Đại hội
Đảng lần thứ 9 nhấn mạnh “Phát triển giáo dục- đào tạo là một trong những động
lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để
phát huy nguồn lực con ngƣời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng
kinh tế nhanh và bền vững”. Các nghị quyết của Đảng, quan điểm của Nhà nƣớc
Việt Nam đã khẳng định con ngƣời phát triển toàn diện không chỉ giỏi về tri thức
khoa học mà còn cần có hệ thống năng lực cơ bản để đáp ứng những yêu cầu
ngày một cao của xã hội . Điều này đã đƣợc xác định rất rõ trong luật giáo dục
của nƣớc ta đó là: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ nă ng cơ bản nhằm hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc “
Vì vậy, hoạt động giáo dục ở nhà trƣờng phổ thông không còn đóng
khung trong các giờ dạy văn hóa trên lớp mà còn phải bao gồm các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL ) nhằm rèn luyện những kỹ năng cơ


bản cho học sinh, góp phần giáo dục nên những con ngƣời đáp ứng đƣợc
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

1


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

những yêu cầu ngày một cao của xã hội.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động đƣợc tổ chức
ngoài giờ học các môn văn hóa ở trên lớp, là con đƣờng gắn lý thuyết với thực
tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần hình thành
tình cảm, niềm tin và sự phát triển nhân cách cho các em, là điều kiện thuận
lợi để học sinh phát huy vai trò chủ thể của mình, tạo không khí vui tƣơi, lành
mạnh, tạo cơ hội để học sinh rèn luyện thói quen lối sống trong cộng đồng và
phát huy năng lực, sở thích từng cá nhân, góp phần hình thành nhân cách học
sinh theo mục tiêu đào tạo. Một trong những điều kiện để thực hiện tốt chƣơng
trình HĐGDNGLL là đội ngũ giáo viên, đặc biệt là đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm lớp.
Trƣờng Trung học phổ thông Buôn Ma Thuột với mong muốn là một
ngôi trƣờng mà ở đó là nơi học sinh đƣợc phát triển toàn diện về nhân cách ,
xác định đƣợc đam mê và chuẩn bị những kiến thức, kỹ năng, thái độ ứng xử,
nền tảng văn hóa và trên hết là một tinh thần tự lập vô cùng cần thiết cho giai
đoạn chính thức trƣởng thành, trở thành một công dân toàn cầu đúng nghĩa
nhất.
Để thực hiện đƣợc điều này trong những năm học vừa qua bộ môn
HĐGDNLGL đƣợc Ban Giám Hiệu nhà trƣờng đặc biệt quan tâm. Trong xây
dựng kế hoạch cho năm học môn HĐGDNGGL đƣợc nhà trƣờng coi nhƣ một
môn học chính khóa, đƣợc sắp xếp trong thời khóa biểu với thời lƣợng hai tuần

1 tiết và đƣợc tăng cƣờng trong các dịp đặc biệt nhƣ ngày lễ, tết của đất nƣớc.
Các giờ học hoạt động ngoài giờ lên lớp đƣợc giao cho giáo viên chủ nhiệm của
từng lớp đảm nhiệm. Vì vậy HĐGDNGLL là những giờ học trải nghiệm để giáo
viên chủ nhiệm có điều kiện tốt nhất cho học sinh của mình có cơ hội thể hiện
năng lực cá nhân đồng thời giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sống cho bản thân
mình đặc biệt là: nhóm năng lực về kĩ năng
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử
- Kỹ năng xây dựng sự tự tin
- Kỹ năng thuyết trình trƣớc đám đông
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

2


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

- Kỹ năng làm việc theo nhóm,
- Kỹ năng phát âm chuẩn xác, mạch lạc
- Kỹ năng đối diện và ứng phó với khó khăn trong cuộc sống
- Kỹ năng hợp tác và chia sẻ
- Kĩ năng vƣợt qua lo lắng, sợ hãi.
Thông qua các giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp các em đều đƣợc làm và
thấy mình có thể làm đƣợc. Giáo viên chủ nhiệm quan sát theo dõi quá trình
học sinh tự làm để phát hiện ra kỹ năng của từng học sinh , trên cơ sở đó giúp
học sinh hình thành và phát triển năng lực của mỗi cá nhân. Học sinh nào làm
đƣợc có sẵn kỹ năng sẽ đƣợc phát huy tốt hơn, và học sinh nào chƣa làm
đƣợc giáo viên có hƣớng hỗ trợ kịp thời. Từ những lí do trên tôi đã chọn đề
tài “ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông
qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” để góp một phần nhỏ vào việc

thực hiện nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng nhằm thực
hiện mục tiêu giáo dục con ngƣời phát triển toàn diện về Đức-Trí-Thể-Mỹ.

I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Đề tài đặt ra mục tiêu, nhiệm vụ của nghiên cứu đó là thông qua tiết
học ngoài giờ lên lớp học sinh đƣợc thể hiện năng lực cá nhân của mình .
Giáo viên chủ nhiệm bám sát nội dung kế hoạch của chƣơng trình
HĐGDNGLL linh hoạt, sáng tạo và chủ động vận dụng nhiều phƣơng pháp
khác nhau nhƣ trò chơi, hội thi, diễn đàn, giao lƣu, sân khấu hóa,, sinh hoạt
câu lạc bộ, tổ chức các ngày hội, ... để giờ học HĐGDNGLL đƣợc thực hiện
một cách tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, không gò bó và khô cứng, phù hợp với
đặc điểm tâm sinh lý cũng nhƣ nhu cầu, nguyện vọng của học sinh. Trong quá
trình thiết kế, tổ chức, đánh giá, cả giáo viên lẫn học sinh đều có cơ hội thể
hiện sự sáng tạo, chủ động, linh hoạt của mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn,
độc đáo của các hình thức tổ chức hoạt động.
Qua đó Giúp học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với môi trƣờng
xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các
em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết làm
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

3


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

hành trang bƣớc môi trƣờng sống mới.

I.3. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp 10B9 (lớp chủ nhiệm)


I.4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm, tôi chỉ nêu một số kinh
nghiệm trong việc tổ chức các tiết học HĐGDNGLL. Sử dụng phƣơng pháp
học sinh là ngƣời chủ động , sáng tạo thể hiện hết năng lực của mình cụ thể là
nhóm năng lực về kỹ năng, để mỗi tiết học HĐGDNGLL là một sân chơi bổ
ích và đầy hứng thú với học sinh lớp 10B9 ( lớp chủ nhiệm)

I.5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp, các nguồn tài liệu có liên
quan đến đề tàì
- Khảo sát thực tế học sinh, đầu năm thực hiện một bài khảo sát nhanh
: cho học sinh tự nói lên mình có kỹ năng gì và yếu ở kỹ năng nào để biết
năng lực của từng học sinh
- Phương pháp quan sát. Quan sát hoạt động của học sinh xem các em
thể hiện khả năng của mình nhƣ thế nào
-Phương pháp thực hành. Qua các tiết học bằng các hoạt động cụ thể
để học sinh tự cảm nhận, tự đánh giá
-Phương pháp phân tích và tổng hợp. Phân tích các nguyên nhân dẫn
đến học sinh còn thiếu kỹ năng, giáo viên chủ nhiệm đƣa ra các biện pháp
khắc phục, hỗ trợ. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc

Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

4


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”


PHẦN II. NỘI DUNG
II.1. Cơ sở lý luận
Thời đại mới là thời đại của những năng lực cá nhân. Muốn có đƣợc
những cá nhân mạnh để dân tộc mạnh, ngành giáo dục cần đặc biệt chú ý đến
nhiệm vụ phát triển năng lực tiềm ẩn bên trong ngƣời học.
Nhân cách học sinh đƣợc hình thành qua hai con đƣờng cơ bản: con
đƣờng dạy học trên lớp và con đƣờng hoạt động ngoài giờ lên lớp.
HĐGDNGLL là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục ở nhà trƣờng
trung học phổ thông . Đó là những hoạt động đƣợc tổ chức ngoài giờ học các
môn văn hóa ở trên lớp. HĐGDNGLL là điều kiện thuận lợi để học sinh phát
huy vai trò chủ thể của mình trong hoạt động, nâng cao tính tích cực hoạt
động rèn luyện nhân cách phát triển toàn diện năng lực cá nhân của mình.
Năng lực cá nhân: là nền tảng cho bất kỳ cá nhân nào trong xã hội. Mỗi
một cá nhân tại bất kỳ ngành nghề hay lĩnh vực nào đều cần có sở hữu năng
lực cá nhân ở các mức độ khác nhau, tùy vào trình độ học vấn, nguồn lực cá
nhân, hoàn cảnh môi trƣờng .Các năng lực cá nhân đƣợc hiểu là những tố chất
hay những khả năng thiên phú của mỗi cá nhân có đƣợc. Các năng lực cá nhân
này sẽ giúp cho mỗi cá nhân có đƣợc những kiến thức tốt hơn, thái độ tốt hơn
và những kỹ năng hoàn thiện hơn trtập và làm việc sau này.
Giáo sƣ Nguyễn Minh Thuyết nguyên Phó chủ nhiệm ủy ban văn hóa ,
giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng của quốc hội cho rằng : Để hƣớng tới
một nền giáo dục mà học sinh khi ra trƣờng sẽ làm đƣơc cái gì sau khi học,
thì chắc chắn đó phải là những con ngƣời có cá tính, có năng lực thực thụ và
đƣợc phát huy tối đa năng lực của mình điều này có thể thành hiện thực nếu
chúng ta nắm vững mục tiêu giáo dục là đề cao sự hoàn thiện nhân cách, phát
triển năng lực của mỗi cá nhân
Ở Việt Nam, để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ đáp
ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của ngƣời học,
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột


5


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

giáo dục phổ thông đã và đang đƣợc đổi mới mạnh mẽ theo hƣớng giáo dục
con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả
năng sáng tạo của mỗi cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào;
sống tốt và làm việc hiệu quả.

II. 2. Thực trạng
Thực tế ở trƣờng THPT Buôn Ma Thuột trong mỗi năm học Ban Giám
Hiệu nhà trƣờng điều xây dựng kế hoạch cho bộ môn HĐGDNGLL theo:
năm, tháng, tuần với từng chủ điểm cụ thể, theo tình thực tế của trƣờng và
triển khai đến từng giáo viên chủ nhiệm . Tuy nhiên qua trao đổi, trò chuyện
và thăm dò với một số học sinh học ở các lớp khác nhau tôi thấy thực trạng về
nhận thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên ở trƣờng nhƣ sau:
- Về đội ngũ giáo viên: Nhìn chung các giáo viên chủ nhiệm đã nhận
thức rõ về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhƣng vẫn còn một số giáo
viên còn mang tƣ tƣởng xem nhẹ chỉ coi trọng việc dạy trên lớp chƣa thực sự
quan tâm đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Các tiết học lại đƣợc xếp
vào tiết cuối cùng của ngày thứ 7 cùng với tiết sinh hoạt lớp nên đa số giáo
viên chỉ dùng giờ học này làm tiết sinh hoạt lớp dặn dò nhắc nhở bình thƣờng
.Hoặc cũng có tổ chức dạy học HĐGDNGLL nhƣng chỉ dùng giáo án dạy
theo phƣơng pháp thuyết trình qua loa chiếu lệ không gây đƣợc hứng thú cho
học sinh. Hầu hết giáo viên chủ nhiệm chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng
của việc rèn luyện, hình thành và phát triển năng lực về kĩ năng sống cho học
sinh lớp mình chỉ luôn chú trọng đến việc học tốt, làm bài tốt, và không vi

phạm nội quy…
-Về học sinh: Phần lớn học sinh rất say mê, yêu thích hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp. Các em sẵn sàng tham gia hoạt động với mọi hình thức
mà đƣợc thầy cô hƣớng dẫn. Song vẫn còn rất nhiều học sinh chƣa nhận thức
rõ đƣợc ý nghĩa của hoạt động mà mình đang tham gia hoặc tham gia chƣa
tích cực. Nhiều học sinh còn rụt rè, nhút nhát chƣa mạnh dạn, thiếu tự tin khi
đứng trƣớc đông ngƣời.
- Về học sinh lớp chủ nhiệm:

Qua thực tế giảng dạy và chủ nhiệm ở

Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

6


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

lớp 10B9, bản thân thấy nhiều học sinh còn thiếu các kỹ năng sống cần thiết
khi tham gia học tập trong lớp, điều đó khiến cho các em trở thành những
ngƣời rụt rè, ít linh hoạt, thiếu tự tin. chƣa mạnh dạn thể hiện bản thân. Các
em còn ngại nói, ngại giơ tay phát biểu xây dựng bài, khi tham gia sinh hoạt
tập thể một số em không dám tham gia . Chỉ một số ít học sinh có kĩ năng và
dám thể hiện mình trƣớc tập thể lớp.
Qua tiến hành khảo sát ( lần 1) ở lớp chủ nhiệm 10B9 với chủ đề “ Kĩ
năng của em”; kết quả nhƣ sau:

Kĩ năng thể hiện sự tự tin


Tổng số học sinh

Mạnh dạn, tự tin
39

Tổng số

SL

%

SL

%

15

38,46

24

61,53

Kỹ năng thực hành thảo luận nhóm

học sinh

Biết cách lắng nghe, hợp
tác
39


Nhút nhát, thiếu tự tin

Chưa biết cách lắng
nghe, hay tách ra khỏi
nhóm

SL

%

SL

%

12

30,36

27

51,28

Tổng số

Kỹ năng giải quyết tình huống trong

học sinh

chơi trò chơi tập thể


Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

7


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

Biết cách giải quyết phù

Còn lƣời suy nghĩ đùn

hợp.

đẩy trách nhiệm, ứng sử
chậm khi chơi.

SL

%

SL

%

10

25.64


29

74.35

Tổng số

Kĩ năng thuyết trình trước đám đông

học sinh

39

Biết cách thuyết trình,

Chƣa biết cách thuyết

phát âm rõ, biểu lộ cảm

trình, nói còn run phát

xúc hợp lí hợp.

âm không rõ

SL

%

SL


%

13

33,33

26

66,66

Từ những thực trạng trên đây tôi nhận thấy việc " Giáo viên chủ nhiệm
phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp " là một việc làm vô cùng cần thiết giúp cho các em say
mê, hứng thú trong học tập, mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tự tin hơn trong việc
thể hiện những năng lực của bản thân .
Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi chỉ muốn chia sẻ cùng quý đồng
nghiệp một số kinh nghiệm mà chúng tôi đã thực hiện có hiệu quả về việc “
Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh lớp chủ
nhiệm thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp " trong học kì I năm
học 2014-2015.

II.3. Giải pháp, biện pháp:
II.3.1. Nội dung và cách thức thực hiện
II.3.1.1. Thiết kế các chủ đề nhằm phát triển năng lực cá nhân của học
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

8


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp”

sinh phù hợp với nội dung chủ đề của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
của nhà trƣờng
- Tạo ra nội dung giáo dục mang tính trọn vẹn, thống nhất giữa nội dung
giáo dục phát triển năng lực cá nhân của học sinh với nội dung của hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Dựa vào khung phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp của nhà trƣờng rồi thiết kế các chủ đề mới theo tiêu chí:
+ Phù hợp với chủ đề từng tháng của chƣơng trình hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp của nhà trƣờng
+ Phù hợp với năng lực của học sinh
+ Phù hợp với cơ sở vật chất của lớp học
+ Phù hợp với mục tiêu giáo dục, phát triển nhóm năng lực về kỹ năng
cho học sinh
- Kế hoạch cụ thể cho từng tháng nhƣ sau:

THỜI GIAN

CHỦ ĐIỂM

HÌNH THỨC HOẠT

kỹ năng được thể

ĐỘNG

hiện
-Kỹ năng thể hiện sự tự


trẻ lớp 10B9 với sự nghiệp

tin.

CNH- HĐH thành phố

- Kỹ năng thuyết

Buôn Ma Thuột”

trình trƣớc đám đông

- Thi vẽ tranh thể hiện

- Kỹ năng làm việc

Thành Phố Buôn Ma

theo nhóm,

Thuột trong thời kì CNH-

- Kỹ năng hợp tác và

HĐH

chia sẻ

Thanh niên


- Tổ chức cuộc thi : “Hái

-Kĩ năng hoạt động đội,

với tình bạn

hoa dân chủ”.

nhóm

tình yêu và

- Tổ chức trò chơi “trúc

-Thể hiện khả năng ca

gia đình

xanh”. tìm hiểu ca dao

hát của bản thân

Tháng

tập và rén luyện

9/2014

vì sự nghiệp
CNH-HĐH đất

nước

10/2014

Nhóm năng lực

- Chủ đề hoạt động “ tuổi
Thanh niên học

Tháng

GỢI Ý NỘI DUNG VÀ

Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

9


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

về tình bạn, tình yêu và
gia đình

Thanh niên với
Tháng
11/2014

truyền thống
hiếu học và

Tôn sư trọng
đạo

- Sinh hoạt tập thể kỉ niệm

- Kĩ năng hùng biện

ngày 20/11/ 2014: chủ đề “

-Kĩ năng sáng tạo

NGƢỜI LÁI ĐÒ”

-Kĩ năng hợp tác.

- Thi viết “Những dòng
cảm xúc của mình về
thầy cô giáo ”.
-Tổ chức hội thi văn nghệ :
Tiếng hát mừng thầy cô.

Tháng
12/2014

Thanh niên với
sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ
tổ quốc

- Tìm hiểu về truyền thống


-Kỹ năng lắng

quân đội, nghe nói chuyện

nghe tích cực

về anh bộ đội Cụ Hồ

- Kĩ năng văn nghệ.

- Tập hát những bài hát về
anh bộ đội.
- Cuộc thi “ hát về biển đảo
quê hƣơng”

Thanh niên

Tháng
1/2014

với việc giữ gìn
và phát huy
bản sắc văn
hóa dân tộc

- Thi hóa trang thành

-Kỹ năng sáng tạo


ngƣời của các dân tộc

-Kỹ năng thuyết trình

Việt Nam : Thiết kế các

- Kĩ năng hợp tác và

trang phục dân tộc, trình

chia xẻ

diễn và thuyết minh cho
từng trang phục

Tháng
2/2014

Tháng

Thanh niên với
lí tưởng cách

- Thi kể chuyện về bà, mẹ,

-Kĩ năng xác định giá trị

các vị nữ anh hùng dân tộc. -Kỹ năng sáng tạo.
-Biểu diễn văn nghệ “


-Kỹ năng giải quyết vấn

Mừng Đảng mừng xuân”

đề...

Thanh niên với

- Tổ chức cuộc thi hùng

-Kĩ năng xác định giá trị

vấn đề lập

biện. “Thanh niên với

-Kỹ năng thể hiện sự tự

mạng

Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

10


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

3/2014


hành trang vào đời”

nghiệp

tin...

- Tổ chức hội thi: “Hát
Những bài hát có “từ
nghề”

Tháng
4/2014

Thanh niên với

- Thi “ TÌM HIỂU VỀ LIÊN

-Kỹ năng lắng nghe tích

HỢP QUỐC”

cực

hòa bình hữu
nghị và hợp tác

-Kỹ năng thể hiện sự tự
tin.

II.3.1.2. . Vận dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ

chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để thực hiện mục tiêu giáo dục
phát triển nhóm năng lực kĩ năng cho học sinh.
- Sự mới lạ bao giờ cũng có sức hấp dẫn đối với học sinh khiến các em
say mê khám phá. Các hoạt động mà nội dung đơn điệu, hình thức không
phong phú học sinh dễ chán nản hoặc thờ ơ. Vì vậy cần sử dụng linh hoạt các
loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức HĐGDNGLL để thực hiện mục tiêu
giáo dục phát triển năng lực kỹ năng cho học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm cần phải xây dựng các hoạt động theo chủ đề đã
thiết kế có kịch bản cho từng hoạt động và có sự chuẩn bị chu đáo về cả hình
thức tổ chức và các điều kiện phục vụ cho hoạt động đó.
- Từ những chủ đề mà giáo viên chủ nhiệm đã thiết kế học sinh cũng có
thể sáng tạo ra các ý tƣởng hoạt động hay hơn, phù hợp với nội dung của chủ
đề.
- Khi tiến hành tổ chức một HĐNGLL cần phải tiến hành theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Đặt tên chủ đề hoạt động và xác định các yêu cầu giáo dục phải
đạt đƣợc.
Bƣớc 2: Giáo viên chủ nhiệm phụ trách vạch ra kế hoạch, thời gian tiến
hành. Chuẩn bị về nội dung, hình thức hoạt động, các phƣơng tiện cần thiết
phục vụ cho hoạt động. Phân công công việc cụ thể cho từng nhóm học sinh
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

11


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

thực hiện . Thƣờng xuyên đôn đốc, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Bƣớc 3: Tiến hành hoạt động.
Cho học sinh tự quản, tự điều khiển, còn giáo viên nên đóng vai trò là

ngƣời hỗ trợ, là ngƣời giúp đỡ các em.
Bƣớc 4: Rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả.
Cần phải rút kinh nghiệm để các hoạt động tiếp theo đƣợc tốt hơn, hiệu
quả hơn. Khi rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả cần tập trung vào hình thức
tổ chức hoạt động, nội dung hoạt động, quá trình tự quản, tự điều khiển của học
sinh để bƣớc chuẩn bị cho những hoạt động tiếp theo đạt yêu cầu và mục tiêu
đề ra.

II.3.2 .Điều kiện thực hiện
II.3.2.1. Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở lớp
10B9 nhằm thực hiện giáo dục phát triển năng lực cá nhân của học sinh :
Xuất phát từ nội dung giáo dục ngoài giờ lên lớp và nội dung, nguyên tắc
giáo dục phát triển năng lực kí năng cho học sinh chúng tôi đã tiến hành các
hoạt động cụ thể nhƣ sau: Trong phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm chúng tôi
chỉ giới thiệu đƣợc một vài hoạt động trong chuỗi các hoạt động mà chúng tôi
đã thực hiện trong học kì I vừa qua.

Chủ đề tháng 9 của chƣơng trình HĐNGLL
THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP
CNH- HĐH ĐẤT NƯỚC
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

12


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

Hoạt động của lớp : TUỔI TRẺ LỚP 10B9 VỚI SỰ NGHIỆP CNHHĐH THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
a. Mục tiêu:

- Giúp các em hiểu đƣợc nội dung cơ bản của CNH, HĐH; thấy đƣợc
tình hình thực tế ở địa phƣơng trong sự nghiệp CNH, HĐH.
- Xác định đƣợc trách nhiệm của bản thân đối với yêu cầu CNH, HĐH.
- Rèn luyện cho HS tính chủ động, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày một
vấn đề .Kỹ năng thuyết trình trƣớc đám đông . Kỹ năng làm việc theo nhóm,
kỹ năng hợp tác và chia sẻ khi tham gia hoạt động tập thể; phát huy năng
khiếu, sở thích của HS. Đồng thời rèn luyện cho nhiều em khả năng tổ chức,
điều khiển các hoạt động tập thể.
b. Nội dung: Chủ đề sinh hoạt TUỔI TRẺ LỚP 10B9 VỚI SỰ NGHIỆP
CNH- HĐH THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
- Gồm các hoạt động sau
+ Hoạt động 1: hùng biện về “ Trách nhiệm của học sinh lớp 10B9 trong
sự nghiệp CNH, HĐH ở thành phố Buôn Ma Thuột”
+ Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
+ Hoạt động 3: Thi vẽ tranh về CNH- HĐH ở thành phố Buôn Ma Thuột
c. Chuẩn bị :
- Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh chuẩn bị trƣớc một tuần
-

Chịu trách nhiệm chính: Thu Nga, Xuân Tuấn . phân công nhiệm vụ

cho từng thành viên trong ban tổ chức
+ Chia lớp thành 4 tổ: Mỗi tổ chuẩn bị
+ Một số tiết mục văn nghệ
+ Tìm hiểu tƣ liệu có liên quan
+ Cơ sở vật chất: Giấy A0, A4, thẻ màu, bút lông nhỏ
d. Thực hiện:
Nhóm điều hành :

Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột


13


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

Nhóm điều hành : Xuân Tuấn, Thu Nga, Thu Uyên, Bảo Anh, Ngọc Trâm
- Mở đầu : Xuân Tuấn và Thu Nga giới thiệu thành phần Ban giám khảo, nội
dung chƣơng trình sinh hoạt
- Sau đó MC Xuân Tuấn bắt nhịp cho cả lớp hát bài :
“ KHÁT VỌNG TUỔI TRẺ”

Cả lớp hát bài “ KHÁT VỌNG TUỔI TRẺ” sáng tác Vũ Hoàng
* Phần thi thứ nhất: Hùng biện về “ Trách nhiệm của học sinh lớp 10B9
trong sự nghiệp CNH, HĐH ở thành phố Buôn Ma Thuột”
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

14


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

- Mỗi tổ cử đại diện lên hùng biện

Nguyễn Thị Nhã Phƣơng – Đại diện tổ 2

Trần Quốc Hưng- Tổ 4
* Phần thứ 2: Trả lời câu hỏi

MC Thu Nga cho mỗi tổ bốc 1 thăm trong 3 câu hỏi.
C1: Quá trình CNH, HĐH ở Quảng Nam diễn ra nhƣ thế nào ?
C2: Theo bạn quá trình CNH, HĐH ở tỉnh ta cần tập trung vào những nội
dung nào ?
C3: Trách nhiệm của bạn đối với sự nghiệp CNH, HĐH ?
- Mỗi câu hỏi nằm trong một ngôi sao đƣợc gắn trên bảng đại diện mỗi
tổ lên chọn một ngôi sao

Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

15


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

Đại diện mỗi tổ lên bốc thăm câu hỏi
* Ban tổ chức
- Phát cho mỗi tổ tờ giấy Ao và bút lông.
- Tiến hành thảo luận.

Các tổ tiến hành thảo luận

Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

16


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”


* MC Xuân Tuấn
- Mời các tổ lên trình bày.
- Chốt lại các ý chính của các tổ đã trình bày.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài : “Thành phố trẻ”- Trần Tiến

Tốp ca “ Thành Phố Trẻ “ sáng tác nhạc sỹ Trần Tiến
* Phần thứ 3: Thi vẽ tranh về CNH- HĐH ở thành phố Buôn Ma Thuột
- Phát giấy và bút vẽ.
- Các tổ thực hiện vẽ tranh
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

17


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

Các tổ thực hiện vẽ tranh

- Sau đó mỗi tổ cử đại diện lên trình bày bức tranh của tổ mình

Các tổ thuyết trình về tranh vẽ của mình

Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

18


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp”

e. Đánh giá kết quả hoạt động:
MC: Mời đại diện lớp nhận xét chung về kết quả họat động.
MC: Mời GVCN phát biểu ý kiến.
MC: Bắt nhịp hát một hát bài hát tập thể - kết thúc ./.
- Sau đây tôi xin tiếp tục giới thiệu một hoạt động cụ thể tiếp theo mà
chúng tôi đã thực hiện
Chủ đề tháng 11 của chƣơng trình HĐNGLL:
THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Hoạt động của lớp : chủ đề “NGƯỜI LÁI ĐÒ’
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu đƣợc những nổ lực, cố gắng của giáo viên trong sự
nghiệp trồng ngƣời.Từ đó nhận thức đƣợc vai trò và công ơn to lớn của thầy
cô giáo; Hiểu sâu hơn về các kinh nghiệm và phƣơng pháp học tập các môn
học cụ thể mà các thầy cô giảng dạy.
- Có phƣơng pháp học tập và rèn luyện tích cực, không ngừng tiến bộ để
đền đáp công ơn của các thầy cô.
- Có thái độ kính trọng, tự hào đối với các thầy cô giáo.
- Rèn luyện cho các em nhóm : Kỹ năng hùng biện. Kỹ năng sáng tạo. Kỹ
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

19


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”


năng hợp tác
b. Nội dung: Chủ đè sinh hoạt của lớp: “ NGƯỜI LÁI ĐÒ”
Hoạt động 1: Thi viết “ Những dòng cảm xúc của mình về thầy cô”
Hoạt động 2: Thi văn nghệ “ Tiếng hát mừng Thầy Cô”
Hoạt động 3: Thi nhảy hiện đại
c. Chuẩn bị:
- Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh chuẩn bị trƣớc
- Chịu trách nhiệm chính: Tƣờng Vi, Vân Uyên, Song Biên, Ngọc Minh
- Chia lớp thành 4 tổ: Mỗi tổ chuẩn bị
+ Một số tiết mục văn nghệ
+ Chuẩn bị bài viết cảm nghĩ của mình về Thầy Cô
+ Tập một bài nhảy hiện đại
d. Thực hiện

Nhóm thực hiện: Tƣờng Vi, Nhã Phƣơng ,Vân Uyên, Song Biên, Ngọc
Minh
- MC: Song Biên
Kính thƣa quí vị đại biểu, quí thầy cô cùng các bạn. Chúng ta lại gặp nhau
trong chƣơng trình GDNGLL chủ đề tháng 11: “Thanh niên với truyền thống
hiếu học và tôn sƣ trọng đạo”.
- Xin giới thiệu đại biểu: Cô Đinh Thị Ngọc: giáo viên chủ nhiệm lớp về
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

20


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

dự với chúng ta.

-Nhân dịp kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 hôm nay lớp chúng ta
tiến hành tọa đàm để tri ân các Thầy các Cô là những ngƣời ƣơm những mầm
xanh cho tƣơng lai của đất nƣớc,hiểu đƣợc công lao to lớn của những ngƣời
Thầy – ngƣời Cô luôn ngày đêm miệt mài bên những trang giáo án để đƣa tất
cả chúng ta ngồi đây đi đến bến bờ tri thức. Để tỏ lòng biết ơn về những tấm
lòng cao cả ấy lớp 10B9 của chúng ta hôm nay sẽ nói lên những dòng cảm
xúc của mình về Thầy Cô giáo. Sau đây phân hoạt động thứ nhất của chƣơng
trình bắt đầu:
Hoạt động 1: Thi viết “ Những dòng cảm xúc của mình về thầy cô”
- Mỗi một tổ cử đại diện lên thể hiện bài viết của mình về thầy cô giáo

Hình ảnh đại diện các tổ lên nói về cảm xúc của mình về Thầy Cô

Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

21


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

Hình ảnh Các bạn khác ngồi dƣới lắng nghe, cảm nhận về các bài viết đầy xúc động

Tiếp theo: Hai MC: Song Biên và Vân Uyên dẫn dắt cả lớp

- Tiến hành thực hiện giao lƣu, tọa đàm với một học sinh tiêu biểu của
lớp về chủ đề phƣơng pháp học tốt, trình bày một vài “bí quyết” của mình để
đạt đƣợc thành tích tốt trong học tập và rèn luyện:
+ Học sinh tiêu biểu của lớp báo cáo kinh nghiệm về quá trình phấn đấu của
mình, đặc biệt trong học tập.

+ Học sinh của lớp đặt câu hỏi với học sinh tiêu biểu của lớp đƣợc mời để giao
lƣu về các vấn đề đã gợi ý:
+ Những băn khoăn của bản thân về phƣơng thức hành động để đạt đƣợc
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

22


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

kết quả tốt trong học tập và rèn luyện hàng ngày.
+ Những bí quyết để đạt đƣợc mong muốn của mình.
+ Những dự định của bản thân về phấn đấu trong học tập và rèn luyện ở
cấp học mới – cấp THPT.
 Hoạt động 2: Thể hiện các tiết mục văn nghệ “ Tiếng hát mừng
Thầy Cô”
Trong phần thể hiện này các tổ đã đem đến buổi sinh hoạt những ca khúc đầy
ý nghĩa viết về Thầy Cô

Vũ Nhã Phƣơng với ca khúc : “ BỤI PHẤN” ST Vũ Hoàng

Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

23


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”


Tốp ca tổ 1: Với ca khúc “ NHỚ ƠN THẦY CÔ” ST Nguyễn Ngọc Thiện
- Sau khi kết thúc 3 phần thi MC của chƣơng trình mời một bạn Phát
biểu cảm tƣởng của đại diện học sinh của lớp về buổi giao lƣu này.
-

Kết thúc lễ kỷ niệm bằng một bài hát tập thể .

MC: Mời bí thƣ đoàn lên trao những phần quà nhỏ động v iên các bạn đã có
nhiều cố gắng trong buổi sinh hoạt

Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

24


“ Giáo viên chủ nhiệm phát triển năng lực cá nhân của học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”

Bí thƣ đoàn : Trần Quốc Hƣng số 3 từ trái qua phải lên trao quà cho nhóm thực
hiện
- Cán bộ lớp nhận xét về tinh thần tham gia của lớp, dặn lớp viết thu
hoạch cá nhân sau buổi hoạt động (hoạt động 2), đánh giá kết quả đạt đƣợc
sau hoạt động,
- Giáo viên chủ nhiệm tuyên dƣơng những cá nhân học sinh và tổ chức
có nhiều ý kiến hay, thiết thực, đánh giá về khả năng tổ chức và điều hành
hoạt động của đội ngũ thực hiện chƣơng trình , nhắc nhở học sinh chuẩn bị tốt
chủ đề hoạt động tháng 12 và định hƣớng thời gian tiến hành các hoạt động
tháng 12./.
Ngoài ra chúng tôi còn có rất nhiều các hoạt động khác, mỗi một hoạt
động đều đem lại cho các em sự hứng khởi, niềm háo hức và sự vui tƣơi. Các

em đều tham gia nhiệt tình và thể hiện hết những năng lực của mình. Còn
những học sinh chƣa mạnh dạn thể hiện, còn nhút nhát thì đều đƣợc các thành
viên trong nhóm điều hành giao cho nhiệm vụ bắt buộc phải hoàn thành.
Chính vì vậy mà qua mỗi hoạt động các em đều tiến bộ hơn
Các chuỗi hoạt động của lớp đều rất đa dạng và phong phú, không bị
lặp lại do vậy các em không bị nhàm chán: Ví dụ nhƣ
Đinh Thị Ngọc: Trƣờng THPT Buôn Ma Thuột

25


×