LỜI MỞ ĐẦU
Giải quyết việc làm cho người lao động là trách nhiệm của toàn xã hội.
Tuy nhiên để đạt hiệu quả xã hội cao nhất Hà Tây rất cần đầu tư nâng cao
năng lực hoạt động của Trung tâm giới thiệu việc làm, để phục vụ nhu cầu
tìm việc của người lao động và tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp
trong và ngoài tỉnh cũng như hoạt động xuất khẩu lao động. Đầu tư xây
dựng sàn giao dịch việc làm nhằm cung cấp thông tin về nhu cầu tuyển dụng
của các doanh nghiệp và nhu cầu tìm kiếm việc làm của người lao động. Bên
cạnh đó tỉnh Hà Tây cần có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm công
tác tư vấn, giới thiệu việc làm và trang bị cơ sở vật chất đồng bộ để đáp ứng
nhu cầu đa dạng của thị trường lao động. Với hiện trạng kinh tế xã hội như
hiện nay, sự cần thiết phải nâng cao năng lực cho Trung tâm Giới thiệu việc
làm để có thể đạt được các mục tiêu đề ra đến năm 2010 và tầm nhìn đến
năm 2020 thì mỗi Tỉnh cần phải xây dựng một TTGTVL được trang bị đủ
mạnh và hiện đại về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, tổ chức bộ
máy và đào tạo đội ngũ con người năng động, sáng tạo, chủ động trong cơng
việc. Như vậy, để có thể phát triển địi hỏi một thị trường lao động hồn
thiện, năng động và phát triển, trong đó các yếu tố về thị trường lao động và
liên quan đến thị trường lao động như: Chính sách lao động – việc làm,
thơng tin thị trường lao động, các hoạt động tư vấn, cung ứng, giới thiệu việc
làm, cung ứng giới thiệu việc làm, dạy nghề, cung cấp lao động phải được
vận hành thơng suốt trong tồn Tỉnh.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động lao động - việc làm, trong
thời gian thực tập tại Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh Hà Tây và được sự
1
giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn PGS - Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Huyền
em đã chọn đề tài làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là :
“Đánh giá và nâng cao năng lực của Trung tâm Giới thiệu việc làm
tỉnh Hà Tây”
Nhưng vì vấn đề giới thiệu việc làm là rất rộng lớn, hơn nữa do những hạn
chế nhất định về trình độ và thời gian nên bài viết này của em không tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thấy cơ
giáo và những đóng góp ý kiến của các bạn để bài viết của em được hoàn
thiện hơn.
Nội dung của chuyên đề thực tập, ngoài lời mở đầu và kết luận, còn gồm
các chương sau:
Chương 1: Giới thiệu về Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Tây
Chương 2: Thực trạng hoạt động tư vấn và giới thiệu việc làm của Trung
tâm Giới thiệu việc làm Hà Tây
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực của Trung tâm Giới thiệu
việc làm Hà Tây
2
Mục lục
Chương 1:Giới thiệu về Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Tây
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Trung tâm
1.2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm
1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực của Trung tâm
1.4 Những thành tựu của Trung tâm
Chương 2: Thực trạng hoạt động tư vấn và GTVL của Trung tâm
2.1 Đánh giá năng lực hiện tại của Trung tâm GTVL Hà Tây
2.2 Đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều hành hoạt
4
4
5
9
17
23
23
25
động tác nghiệp của Trung tâm
2.3 Đánh giá thực trạng tận dụng năng lực của Trung tâm
2.4 Đánh giá các giải pháp mà Trung tâm đã áp dụng
2.5 Nhận xét
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực của Trung tâm GTVL Hà Tây
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của Trung tâm
3.2 Thiết lập và vận hành Sàn Giao dịch việc làm chính đặt tại Trung tâm và các
29
32
34
36
36
37
điểm giao dịch vệ tinh
3.3 Thiết kế, xây dựng, vận hành Website “ Việc làm Hà Tây”
43
3.4 Đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ ….
48
Chương 1: Giới thiệu về Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Tây
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Trung tâm
Ngày 15 tháng 9 năm 1997 UBND tỉnh Hà Tây đã ra Quyết định số
1168/QĐ- UB đổi tên “Trung tâm xúc tiến việc làm” thành “Trung tâm dịch
vụ việc làm Hà Tây”. Trên cơ sở để tăng cường hiệu quả hoạt động của
Trung tâm, Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực hoạt động
xã hội cấp chủ quản trực tiếp là Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Hà
Tây với những nhiệm vụ chính :
- Nắm và phân loại lao động theo nghề nghiệp, việc làm, tình hình cung và
cầu lao động trên địa bàn. Tổ chức để người thất nghiệp đăng ký xin việc
làm. Nắm số liệu về lao động thất nghiệp đang cần tìm việc làm thơng qua
hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm.
3
- Tổng hợp nhu cầu tuyển lao động trên địa bàn để có kế hoạch, biện pháp
giới thiệu và giúp tuyển lao động đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao
động.
- Thực hiện dịch vụ việc làm đào tạo nghề miễn phí cho đối tượng thuộc
diện chính sách xã hội, người dân tộc và người nghèo.
- Nắm nhu cầu đào tạo trên cở sở đó xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch
đào tạo mơ hình mẫu về dạy nghề gắn với việc làm.
- Tổ chức tuyển chọn lao động để cung ứng cho người sử dụng lao động là
người Việt nam và người nước ngoài đang hoạt động hợp pháp tại Việt nam.
Cho đến ngày 07 tháng 10 năm 2005 UBND tỉnh Hà Tây đã ra Quyết định
số 1886/2005/QĐ-UBND về việc thành lập Trung tâm Giới thiệu việc làm
trực thuộc sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh Hà Tây. Với mục tiêu
phát triển biến trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc nghành lao động trở
thành đơn vị trung tâm của hệ thống giới thiệu việc làm, chủ đạo trong công
tác thông tin và giải quyết việc làm trong. Nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt
động tư vấn, giới thiệu việc làm và cung ứng lao động, thông tin thị trường
lao động cho Trung tâm giới thiệu việc làm, hình thành và phát triển sàn
giao dịch việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm và các điểm giao dịch
việc làm vệ tinh đến địa bàn các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
nhằm thúc đẩy và phát triển các giao dịch trên thị trường lao động , cung cấp
thông tin về lao động – việc làm cho các cá nhân, đơn vị có nhu cầu, tăng
thêm cơ hội tiếp xúc, trao đổi trực tiếp giữa người lao động với người sử
dụng lao động, các cơ sở đào tạo nghề, góp phần phát triển thị trường lao
động trên địa bàn tỉnh, thành phố và trong cả nước. Định hướng phát triển
của thị trường lao động trong tỉnh góp phần xây dựng được lực lượng lao
động đủ lớn mạnh phục vụ công cuộc phát triển kinh tế của tỉnh từ nay đến
năm 2010 – 2015 và những năm về sau.
4
1.2 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức được hình thành căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của
các Trung tâm. Bộ máy của Trung tâm gồm có giám đốc Trung tâm, Phó
Giám đốc Trung tâm và các phịng chức năng.
Hiện tại, cơ cấu tổ chức của Trung tâm như được mơ tả trong hình trên,
bao gồm:
Lãnh đạo Trung tâm
• Trung tâm có Giám đốc và Phó Giám đốc.
• Giám đốc là người đứng đầu Trung tâm chịu trách nhiệm trước
Giám đốc Sở và trước pháp luật về toàn bộ nhiệm vụ và các hoạt
động của Trung tâm.
• Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, phụ trách phòng
tư vấn giới thiệu việc làm trong nước và đào tạo nghề.
5
• Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển Giám đốc,
Phó Giám đốc Trung tâm thực hiện theo quy định của Đảng và nhà
nước và thực hiện theo Quyết định phân cấp quản lý cán bộ của
UBND tỉnh; việc miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, khen
thưởng, kỷ luật thực hiện theo các quy định của pháp luật.
• Các phòng nghiệp vụ là các tổ chức giúp việc cho Giám đốc Trung
tâm chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Trung tâm.
Phịng Tổ chức – Hành chính:
Giúp việc cho Giám đốc về các mảng việc sau:
• Cơng tác tổ chức cán bộ tại cơ quan, tham mưu cho Giám đốc về
công tác tổ chức bộ máy và bồi dưỡng cán bộ trong Trung tâm.
• Cơng tác hành chính, nội vụ cơ quan, quản lý cấp phát tài sản, kho
quỹ, phương tiện.
• Cơng tác kế tốn, tài chính của đơn vị.
• Ngồi ra cịn thực hiện những cơng việc phối hợp với các phịng
liên quan khác khi có sự phân cơng của ban Giám đốc Trung tâm.
Phịng tư vấn, giới thiệu việc làm.
Giúp việc cho Giám đốc về các mảng việc sau:
• Cơng tác tư vấn về việc làm, chính sách có liên quan đến quan hệ
lao động theo quy định của pháp luật. Thực hiện cho lao động,
người sử dụng lao động đăng ký, tư vấn và cung cấp những thơng
tin liên quan đến chế độ, chính sách và pháp luật lao động cho họ.
• Khai thác thị trường lao động trong và ngồi nước, tìm chỗ làm
việc mới để thực hiện cung ứng lao động.
6
• Giới thiệu việc làm cho người lao động, cung ứng và tuyển lao
động theo yêu cầu của người sử dung lao động.
• Thu thập, phân tích và cung ứng thông tin về thị trường lao động,
bao gồm: Nhu cầu tuyển lao động, nhu cầu cần việc làm, tiêu
chuẩn lao động, tiền lương, tiền công của các thị trường lao động
trong và ngồi nước.
• Ngồi ra cịn thực hiện những cơng việc phối hợp với các phịng
liên quan khác khi có sự phân cơng của bna Giám đốc Trung tâm.
Bộ phận CNTT:
• Định hướng chiến lược, phát triển CNTT cho TT trong hiện tại và
tuơng lai cho Ban lãnh đạo Trung tâm
• Có chức năng quản lý các dự án CNTT nói chung và dự án nâng
cao năng lực hoạt động cho TT GTVL nói riêng
• Điều hành và quản lý các hạng mục theo tiến độ đầu tư của dự án
nâng cao năng lực hoạt động cho TT GTVL
• Quản lý hạ tầng thiết bị CNTT tại Trung tâm
• Quản lý và vận hành các hệ thống phần mềm tại Trung tâm
Phòng đào tạo nghề:
Giúp việc cho Giám đốc về các mảng cơng việc sau
• Xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với khả năng, theo nhiệm vụ
của Trung tâm. Liên kết với các đơn vị bạn để thực hiện đào tạo
nghề.
7
• Xin cấp phép và tổ chức dạy nghề phù hợp với khả năng, theo
nhiệm vụ của đơn vị, theo quy định của pháp luật.
• Cơng tác tư vấn nghề, đào tạo nghề ngắn hạn, bổ túc tay nghề gắn
với việc làm, thực hiện cho người lao động đăng ký và tư vấn cho
họ về chính sách có liên quan đến dạy nghề theo quy định của pháp
luật.
• Thu thập, phân tích và cung ứng thơng tin về cơng tác đào tạo
nghề, bao gồm: Nhu cầu đào tạo nghề xã hội, nhu cầu học nghề
của người lao động, tiêu chuẩn học nghề. học phí trên địa bàn và
trong cả nước.
• Ngồi ra cịn thực hiện những cơng việc phối hợp với các phịng
liên quan khác khi có sự phân cơng của ban Giám đốc Trung tâm.
1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực của
Trung tâm
Trong những năm từ 1990 đến 1996 Trung tâm đã hoàn thành tốt các
chức năng và nhiệm vụ được giao: Đào tạo nghề cho 3.010 lao động, đạt trên
80% số lao động đến đăng ký học nghề, tư vấn việc làm và nghề nghiệp cho
2.114 người, giới thiệu việc làm cho 7.716 người đạt trên 70 % số người có
nhu cầu đăng ký việc làm với Trung tâm, ngoài ra Trung tâm còn được giao
nhiệm vụ quản lý, hướng dẫn lập dự án giải quyết việc làm theo Nghị quyết
120 - HĐBT và chương trình Việt - tiệp, tổ chức các khóa đào tạo quản lý
8
doanh nghiệp theo chương trình Việt - Đức, phối hợp tổ chức thường xuyên
các lớp bổ túc vi tính, ngoại ngữ cho các đối tượng có nhu cầu.
Xuất phát từ nhu cầu về việc làm của người lao động trong tỉnh Hà Tây,
với điều kiện Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường. Trong quá trình
tổ chức sắp xếp lại sản xuất, thời gian đó có trên 10.000 lao động từ khu
vực Nhà nước chuyển sang tìm việc làm ở các thành phần kinh tế ngoài
quốc doanh, phần lớn là lao động có kỹ thuật. Lúc đó, trên địa bàn tỉnh có
119 doanh nghiệp nhà nước với số lao động đang làm việc khoảng 86.000
người. Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường khu vực sản xuất
tiểu thủ cơng nghiệp ngồi quốc doanh cũng có những biến động đáng kể,
trước đó tồn tỉnh có khoảng 142 HTX tiểu thủ công nghiệp thu hút 18 ngàn
lao động, sang năm 1994 chỉ thu hẹp lại còn 56 HTX thu hút 6,7 ngàn lao
động. Song thành phần kinh tế tư nhân ở khu vực này có xu hướng phát triển
mạnh và trở thành nhân tố tiềm tàng giải quyết việc làm trong những năm
đó. Cho đến tháng 12 năm 1996, đã có 163 doanh nghiệp tư nhân được
thành lập theo luật doanh nghiệp tư nhân và luật công ty, 23 cơng ty có vốn
đầu tư nước ngồi với tổng số vốn đầu tư 251.000.000 USD thu hút 2000
lao động tham gia và trên 50.000 cơ sở tư nhân, hộ gia đình, sản xuất kinh
doanh thu hút trên 120 ngàn lao động vào làm việc, trong đó khơng ít người
có kỹ thuật, công nghệ từ khu vực kinh tế Nhà nước dơi ra.
Ở khu vực nơng nghiệp, tình trạng thiếu việc làm, việc làm hiệu quả kém,
thu nhập thấp là phổ biến. Nhiều làng xã chưa có nghành nghề, ước tính số
lao động nông nghiệp mới sử dụng hết 60 – 70% quỹ thời gian lao động.
Mặt khác do tình hình thế giới có nhiều biến động, đặc biệt là các nước
Đơng Âu nên đã có 5.000 lao động đi hợp tác lao động phải về nước trước
thời hạn, cộng với số học sinh tốt nghiệp các trường chuyên nghiệp và dạy
9
nghề chưa có việc làm, bộ đội phục viên xuất ngũ…. làm cho số lao động
cần giải quyết việc làm ngày càng tăng. Tình hình lao động ở 2 thị xã và các
thị trấn trong những năm đó có chuyển biến khá hơn do dân cư tìm và tạo
được việc làm. Tóm lại, cả 3 khu vực Nhà nước, nơng nghiệp, thị xã, thị trấn
lúc đó có khoảng 15 vạn người chưa có việc làm hoặc chưa đủ việc làm,
hàng năm có thêm trên 3 vạn thanh niên bước vào thị trường lao động, trong
tổng số nói trên 1/3 có nhu cầu học nghề để tăng cơ hội có việc làm. Xét về
nhu cầu lao động, số doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân, các cơng ty có vốn
đầu tư nước ngoài và các cơ sở sản xuất kinh doanh khác trên địa bàn tỉnh
hàng năm có nhu cầu tuyển lao động kỹ thuật vào làm việc với số lượng từ
4.000 đến 5.000 người để bố trí vào dây chuyền sản xuất mới, thay thế số lao
động đến tuổi nghỉ hưu hoặc thay thế số lao động yếu sức khỏe và trình độ
chun mơn kém, khơng đáp ứng được nhu cầu công việc.
Tổng quan về kinh tế xã hội Tỉnh
Hà Tây là một tỉnh đồng
bằng sông Hồng, thuộc
vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ, có toạ độ địa lý
20.31-21.17 độ vĩ bắc,
105.17-106 độ kinh đông,
là vùng đất nối liền giữa
vùng Tây Bắc
và vùng
Trung du Bắc bộ với các
tỉnh vùng đồng bằng sông
Hồng, có địa hình đa
dạng: Miền núi, Trung du
10
và đồng bằng rất thuận lợi
để phát triển nông nghiệp,
công nghiệp, du lịch và
dịch vụ.
Diện tích tự nhiên: 2.192km2, dân số năm 2005 là 2.525.945 người.
Hà Tây có 14 đơn vị hành chính là: Thành phố Hà Đơng, Thành phố Sơn
Tây và 12 huyện: Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Quốc Oai,
Hồi Đức, Thường Tín, Phú Xun, Thanh Oai, chương Mỹ, Mỹ Đức, Ứng
Hoà.
Biếu số 1.
- Kết quả giải quyết việc làm của tỉnh Hà tây giai đoạn 2001 – 2005
Đơn vị: Lao động
Chỉ tiêu
Giải quyết
việc làm
1. Nông
nghiệp
2. Công
nghiệp,
tiểu thu
công
nghiệp,
xây dựng
3. Thương
mại dịch
vụ
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Tổng số
Năm
2006
7 tháng
năm 2007
26.500
27.000
27.000
27.500
27.500
135.500
28.200
16.500
11.217
10.530
9.990
9.990
9350
50.987
3515
2.630
9.010
9.315
9.390
9.955
10.750
48.420
14.100
8.620
5.353
5.505
5.790
6.045
6.200
28.893
8.640
5.520
11
4. Xuất
khẩu lao
động
920
1.650
1.830
1.600
1.200
7.200
2.125
1.250
Biếu số 2.
Tổng hợp chỉ tiêu về cơ cấu lao động trong nền kinh tế quốc dân của tỉnh Hà Tây
Chỉ tiêu
Năm 2005
Số lao
động
Năm 2006
Tỷ lệ(%)
Số lao
động
Dự kiến năm 2010
Tỷ
lệ(%)
Số lao
động
Tỷ lệ(%)
Tổng số lao động
từ 15 tuổi trở lên
có việc làm
1289.000
100,00
1317.000
100,00
1429.000
100,00
Nơng nghiệp
795.000
61,70
717.765
54,50
514.440
36,00
Cơng nghiệp
TCN - XD
319.000
24,70
393.538
29,90
514.440
36,00
Dịch vụ - DL
175.000
13,60
205.697
15,60
285.800
20,00
Trung tâm Giới tiệu việc làm trực thuộc sở lao động thương binh và xã
hội là đơn vị trung tâm của hệ thống giới thiệu việc làm, chủ đạo trong công
tác thông tin và giải quyết lao động- việc làm trong tỉnh Hà tây.
12
Trung tâm hiện có 16 cán bộ đa số tốt nghệp cao đẳng, đại học, thực tế
tình hình tổ chức bộ máy và cán bộ của Trung tâm hiện tại hoạt động rất
hiệu quả, chuyên nghiệp. Cụ thể là:
o Cán bộ quản lý đã phát huy năng lực, trách nhiệm tạo hiệu quả cao
trong việc điều hành và phát triển Trung tâm (Lãnh đạo Trung tâm
và Trưởng, phó các phịng nghiệp vụ).
o Số cán bộ nghiệp vụ chuyên môn và nhân viên thừa hành nhiệm vụ,
phục vụ vừa có trình độ và luôn được tái đào tạo, bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ. Qua đó tạo điều kiện cũng như hiệu quả cao nhất
trong công việc hằng ngày.
o Một bộ phận cán bộ có chất lượng (trình độ đào tạo, chun ngành
đào tạo, năng lực nhận thức, hiểu biết về chế độ, chính sách, pháp
luật, quy định của Nhà nước và kinh nghiệm, trách nhiệm công tác)
đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.
- Về cơ sở vật chất: Trụ sở của Trung tâm tại số 144 đường Trần phú –
Thành phố Hà Đơng - Tỉnh Hà tây với diện tích 461.5 m 2 bao gồm 2 lơ nhà
với diện tích xây dựng là 260 m2. Tổng diện tích sử dụng là 700 m2.
- Về hạ tầng CNTT
Trung tâm hiện có 6 bộ máy tính để bàn, 01 máy tính xách tay, 01 máy
chiếu, 01 máy photocopy, 01 đường mạng ADSL(office net) 01 websites:
Người tìm việc - Việc tìm Người. Tuy nhiên, việc đầu tư diễn ra trong vòng
nhiều năm dẫn đến tình trạng các một phần số lượng thiết bị trở lên lạc hậu
lỗi thời.
13
- Các phần mềm ứng dụng trong quản lý và điều hành tác nghiệp
Các phần mềm ứng dụng trong quản lý và điều hành tác nghiệp gồm:
o Trung tâm có một phần mềm Kế tốn phục vụ cơng tác kế tốn
o Một chương trình Access phục vụ tác nghiệp giới thiệu việc làm
Các phần mềm này hiện tại hoạt động độc lập với nhau, khơng có sự
đồng bộ dữ liệu giữa các hệ thống, gây nhiều khó khăn trong cơng tác điều
hành và quản lý.
- Các phương thức trao đổi thông tin hiện nay ở các Trung tâm giới thiệu
việc làm chủ yếu bằng con đường thư tín, một phần dùng qua email. Với
phương thức trao đổi thông tin này thật sự là một khó khăn trong cơng tác
tổng hợp thông tin, thông tin đến từ người lao động, các đơn vị tuyển
dụng và sự phản hồi của Trung tâm rất chậm, gây khó khăn và cản trở
cho cơng tác tuyển dụng, tìm kiếm và giới thiệu, gây rất nhiều khó khăn
cho Trung tâm trong việc hồn thành chức năng và nhiệm vụ của mình.
Quy trình tác nghiệp nhìn chung mới chỉ đáp ứng nhu cầu tuyển dụng
trực tiếp, tức là người lao động và người sử dụng lao động phải mất
nhiều thời gian mới có thể đạt được mong muốn của mình.
- Trong cơng tác tuyển dụng, hỗ trợ tuyển dụng và thực hiện đào tạo
người lao động, Trung tâm gần như chưa có các phần mềm ứng dụng hỗ trợ,
phần lớn chỉ là các phần mềm ứng dụng hỗ trợ cơng tác văn phịng, thật sự
chưa có các phần mềm hỗ trợ cho công tác tuyển dụng của nhà tuyển dụng
và đăng ký tuyển dụng của người lao động.
Trên thực tế, công tác tuyển dụng và đăng ký tuyển dụng của Trung tâm
chủ yếu thực hiện theo phương thức trực tiếp, tức là nhà tuyển dụng và
người lao động gặp gỡ nhau qua ngày hội việc làm. Hình thức này đã hạn
14
chế rất lớn khả năng tuyển dụng của nhà tuyển dụng và khả năng đăng ký,
dự tuyển của người lao động. Hiện tại Trung tâm chưa có khả năng kết nối
mạng diện rộng nên đã hạn chế rất lớn việc mở rộng công tác tuyển dụng
cũng như khả năng giới thiệu người lao động đến các nhà tuyển dụng. Bên
cạnh đó, việc trao đổi thơng tin tuyển dụng của Trung tâm với các Trung tâm
khác trong vùng hoặc Trung tâm của các vùng khác là hồn tồn khơng thể
hoặc rất khó khăn.
- Vấn đề đặt ra đối với các Trung tâm là làm thế nào để quản lý và điều
hành tổ chức của mình một cách có hiệu quả nhất, đồng thời tiếp nhận xử lí
thơng tin một cách thơng minh, tiết kiệm nhất, hỗ trợ được càng nhiều càng
tốt cho các nhà tuyển dụng và người lao động nhiều nhất, hoàn thành các chỉ
tiêu kinh tế, xã hội đã đặt ra, tạo ra nhiều công việc cho xã hội, nâng cao
trình độ lao động. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các địa phương có
nhiều doanh nghiệp hoạt động, nơi có nhiều cơng việc và tập trung các điều
kiện sản xuất nhiều. Các nhà quản lý rất khó khăn trong quá trình tuyển
dụng đội ngũ lao động, trong khi đó, người lao động lại khơng có điều kiện
tiếp xúc với doanh nghiệp.
- Theo quy định của sở tài chính tỉnh Hà tây thì mỗi một lao động khi được
các cơng ty tuyển thì Trung tâm chỉ được thu 20.000 VNĐ/ người, điều này
rất khó khăn cho Trung tâm trong cơng tác thu chi tài chính, trong hoạt động
của trung tâm phải lấy thu của xuất khẩu lao động để bù vào những khoản
chi phí của việc làm trong nước. Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thu mỗi
năm tỉnh chỉ chi cho Trung tâm 5 xuất lương còn lại 10 xuất lương Trung
tâm phải kiếm và tự trả gây rất nhiều khó khăn cho đời sống cán bộ công
nhân viên.
15
- Hà tây là một tỉnh đông dân cư, tiếp giáp với thủ đơ Hà nội, Vĩnh
phúc, Hịa bình, Hà nam, Hưng yên. Xuất phát từ mục tiêu tăng trưởng
kinh tế cao và liên tục; mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển
dịch cơ cấu lao động từ ngành nông nghiệp sang các ngành công
nghiệp và dịch vụ, sự phát triển thị trường lao động trong giai đoạn
2006-2010, tầm nhìn đến 2020; giải quyết việc làm cho số lao động
tăng thêm hàng năm và bộ phận lao động nơng nghiệp mất đất sản xuất
do q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa. Dẫn đến việc trong những
năm tới cần phải tăng thêm biên chế cho Trung tâm để giải quyết vấn
đề lao động - việc làm.
1.4 Những thành tựu của Trung tâm
Trung tâm Giới thiệu việc làm thực hiện nhiệm vụ là cầu nối trung gian
giữa người sử dụng lao động và người lao động, trực tiếp bố trí người tìm
việc vào các cơng việc hiện có. Thiết lập hoặc tăng cường các chương trình
thu thập, phân tích, lưu giữ và cung cấp thơng tin và tư vấn về các cơ hội
việc làm, nghề nghiệp, đào tạo, tự tạo việc làm. Đối với người lao động, tổ
chức giới thiệu việc làm cung cấp cho người lao động những thông tin về
yêu cầu của người sử dụng lao động, về lĩnh vực cần tuyển lao động, những
đòi hỏi về trình độ chun mơn - kỹ thuật, cũng như mức tiền cơng có thể
nhận được. Đối với người sử dụng lao động tuyển được người lao động theo
16
u cầu của mình đồng thời cịn tham gia đào tạo để tạo việc làm. Điều đó
có nghĩa là tổ chức giới thiệu việc làm giúp cho việc nắm bắt và xử lý thơng
tin thị trường lao động nhanh chóng, kịp thời ở từng vùng, liên vùng và
trong toàn quốc, dẫn dắt chắp nối thông tin cung - cầu về lao động nhanh
hơn, dễ dàng hơn, góp phần làm cho thị trường lao động hoàn thiện, phát
triển và vận hành tốt hơn.
Giới thiệu việc làm có hiệu quả sẽ góp phần làm giảm nhu cầu bức
bách của xã hội về việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tác động làm cho xã hội
lành mạnh hơn. Qua 17 năm thành lập Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà tây
đã đạt được nhiều thành tích được UBND tỉnh và Bộ lao động thương binh
và xã hội tặng nhiều bằng khen đặc biệt là trong 4 năm gần đây:
1.4.1 Kết quả công tác của Trung tâm năm 2004
a/ Công tác tư vấn giới thiệu việc làm:
- Vào năm 2004 Trung tâm đã tổ chức được thành 2 bộ phận tư vấn
dịch vụ việc làm trong nước và ngoài nước. Đã đăng ký và tư vấn cho
1.508 lao động, trong đó đăng ký học nghề là 658 lao động, tư vấn
việc làm cho 845 lao động đã tìm được việc làm đạt 101 % kế hoạch.
Giới thiệu việc làm cho 357 lao động trong đó 52 lao động vào doanh
nghiệp nhà nước, 305 lao động vào doanh nghiệp liên doanh và tư
nhân đạt 65 % kế hoạch.
- Cung ứng lao động cho các công ty xuất khẩu lao động đi làm việc có
thời hạn ở nước ngoài, số người được cung ứng là 450, số người đã xuất
cảnh là 420 đạt 84 % kế hoạch trong đó Nhật bản và Anh là 15 người, Đài
loan 259, Hàn Quốc 120, các nước khác Malaysia + Palau là 26 người.
17
b/ Về công tác dạy nghề
Chủ yếu là dạy nghề ngắn hạn gắn với giải quyết việc làm, dạy tiếng
Trung, tiếng Hàn quốc và giáo dục định hướng cho lao động xuất khẩu đi
Đài loan, Hàn quốc và các nước khác. Tổng số lao động đã được đào tạo là
650 người đạt 86% kế hoạch trong đó:
- Điện dân dụng 20 người
- Bổ túc nâng cao tay nghề may cho 165 người.
- Dạy ngoại ngữ cho 465 người.
Kết hợp với các công ty xuất khẩu lao động xây dựng chương trình
đào tạo phù hợp yêu cầu của thị trường lao động từng nước.
1.4.2 Kết quả công tác của Trung tâm năm 2005
a/ Công tác tư vấn và giới thiệu việc làm
Trung tâm đã đăng ký và tư vấn cho 1.550 lao động, trong đó đăng
ký học nghề 758 lao động, đăng ký tư vấn việc làm cho 792 lao động
tìm việc đạt 101% kế hoạch. Giới thiệu việc làm cho 373 lao động,
trong đó 52 lao động vào doanh nghiệp nhà nước, 321 lao động vào
doanh nghệp liên doanh và tư nhân đạt 92% kế hoạch.
- Cung ứng lao động cho các công ty xuất khẩu lao động đi làm
việc có thời hạn ở nước ngồi, số người được cung ứng là 600,
số người đã được xuất cảnh là 517 đạt 103% kế hoạch.
-
Trong đó:
+ Đài loan là 380 người.
18
+ Nhật bản và Anh quốc 18 người.
+ Hàn Quốc và các nước khác 122 người.
b/ Về công tác dạy nghề
Chủ yếu là dạy nghề ngắn hạn gắn với giải quyết việc làm, dạy
tiếng Trung, tiếng Hàn quốc và giáo dục định hướng cho lao động
xuất khẩu đi các nước. Tổng số lao động đã được đào tạo là 679
người đạt 86% kế hoạch. Trong đó:
- Tin học là 20 người
- Bổ túc nâng cao tay nghề may cho 100 người.
- Dạy ngoại ngữ cho 559 người
Kết hợp các công ty xuất khẩu lao động xây dựng chương trình đào
tạo phù hợp với yêu cầu lao động của từng nước.
1.4.3 Kết quả công tác của trung tâm năm 2006
a/ Công tác tư vấn và giới thiệu việc làm
Tổng số người được tư vấn: 1.700 người đạt 113% kế hoạch
Trong đó:
+ Tư vấn việc làm là 900 người đạt 105,8% kế hoạch.
+ Tư vấn nghề 800 người đạt 123% kế hoạch.
Tổng số người được giới thiệu việc làm 1.142 người
Trong đó:
+ Giới thiệu việc làm trong nước 392 người đạt 98% kế hoạch.
19
+ Giới thiệu cung ứng xuất khẩu lao động 750 người đạt 125%.
( số người được xuất cảnh là 495 người, số người chờ làm thủ tục xuất
cảnh là 255 người).
b/ Về công tác dạy nghề.
Trung tâm liên kết với các đơn vị có chức năng dạy nghề trên địa
bàn tỉnh tổ chức dạy nghề ngắn hạn, dạy ngoại ngữ, huấn luyện kỹ
năng cho người lao động để giới thiệu, cung ứng cho các đơn vị, cơng
ty đóng trên địa bàn tỉnh, các tỉnh bạn và tham gia xuất khẩu lao động.
Tổng số người được học nghề, học ngoại ngữ 810 người đạt 115,7 %
kế hoạch trong đó:
+ May cơng nghiệp là 60 người.
+ Dạy ngoại ngữ cho lao động xuất khẩu 750 người.
1.4.4 Kết quả công tác của Trung tâm 9 tháng đầu năm 2007
a/ Công tác tư vấn và giới thiệu việc làm.
Trung tâm tổ chức cho người lao động đăng ký tìm việc làm, học
nghề. Tích cực khai thác nắm bắt nhu cầu tuyển dụng lao động của
đơn vị, công ty để tư vấn giới thiệu việc làm, học nghề cụ thể, tổng số
người được tư vấn:1600 người đạt 100% kế hoạch năm trong đó:
+ Tư vấn việc làm: 900 người đạt 100% kế hoạch
+ Tư vấn nghề 700 người đạt 100% kế hoạch.
Tổng số người được giới thiệu việc làm 819 người đạt 81,9 kế
hoạch năm trong đó:
+ Giới thiệu việc làm trong nước: 351 người đạt 87,75% kế hoạch
năm
20
+ Giới thiệu cung ứng xuất khẩu lao động 468 người đạt 78% kế
hoạch năm ( 136 người đi các nước Malaysia, Singapo, Bruney, Nhật,
Tiệp và 332 người đi Hàn Quốc)
b/ Công tác dạy nghề
Trung tâm đã liên kết với các đơn vị chức năng dạy nghề ngắn
hạn, dạy ngoại ngữ, huấn luyện kỹ năng cho người lao động để giới
thiệu, cung ứng cho các đơn vị cơng ty đóng trên địa bàn tỉnh, các tỉnh
bạn và tham gia xuất khẩu lao động. Tổng số người được học nghề,
học ngoại ngữ: 882 người đạt 126%
kế hoạch năm trong đó:
- Tin học 40 người.
- Dạy ngoại ngữ cho lao động xuất khẩu 722 người.
- May công nghiệp 60 người.
Biểu số 3.
Bảng kết quả hoạt động của Trung tâm qua 4 năm
Năm
Năm 2004
Chỉ tiêu
Tổng số người được tư vấn
Năm
2005
Năm
2006
Đến tháng 9
năm 2007
1.508
1.550
1.700
1.600
Số người được tư vấn việc làm
845
792
900
900
Số người được tư vấn nghề
658
758
800
700
Tổng số người được giới thiệu việc làm
802
373
1.142
819
Việc làm trong nước
357
52
392
351
Việc làm đi xuất khẩu lao động
450
321
750
468
21
Tổng số người được đào tạo nghề
650
679
810
882
May công nghiệp
165
100
60
60
Tin học
20
20
0
40
Dạy ngoại ngữ
465
559
750
722
Chương 2: Thực trạng hoạt động tư vấn và giới thiệu việc làm của
Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Tây
2.1 Đánh giá năng lực hiện tại của Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Tây
2.1.1 Tư vấn và giới thiệu việc làm trong nước
Biếu số 4.
Bảng tổng hợp số người được giới thiệu việc làm trong nước qua Trung
tâm 4 năm gần đây
Năm
Chỉ tiêu
Tổng số người được tư vấn
Số người được tư vấn việc làm
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Đến tháng 9
năm 2007
1.508
1.550
1.700
1.600
845
792
900
900
22
Số người được tư vấn nghề
658
758
800
700
Tổng số người được giới thiệu việc làm
802
373
1.142
819
Việc làm trong nước
357
52
392
351
- Tư vấn việc làm trong nước đang gặp rất nhiều khó khăn, các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và các khu cơng nghiệp đang cần những
lao động có trình độ kỹ thuật cao, được đào tạo nghề một cách cơ bản. Chính
vì vậy số lao động được Trung tâm giới thiệu đi tuyển đông nhưng thi tuyển
đỗ không cao do yêu cầu rất khắt khe về kỹ thuật và chuyên môn được đào
tạo. Hiện nay Trung tâm chỉ có đơn hàng tuyển cơng nhân chính cho các nhà
máy lớn cần nhiều cơng nhân như nhà máy Panasonic, công ty Honda Việt
nam, công ty Canon thuộc khu CN Bắc Thăng Long với số lượng nhỏ
khoảng 250 lao động trên 1 năm
- Mặt khác các công ty liên doanh, các khu công nghiệp lớn thường có
Trung tâm giới thiệu việc làm trực thuộc khu CN, có thể tuyển thẳng lao
động cho các cơng ty trong khu CN của mình mà khơng cần qua Trung tâm,
số doanh nghiệp đăng ký tuyển qua Trung tâm ít
- Các cơ quan Nhà nước, các Sở, Ban, Nghành trong tỉnh tuyển lao động
theo hình thức thi cơng chức và xét tuyển theo chỉ tiêu do sở nội vụ tỉnh tổ
chức không cần qua Trung tâm.
2.1.2 Tư vấn và giới thiệu xuất khẩu lao động
Biếu số 5.
Bảng tổng hợp số người được tư vấn và giới thiệu xuất khẩu lao động
qua Trung tâm 4 năm gần đây
Năm
23
Năm
2004
Chỉ tiêu
Tổng số người được tư vấn
Năm
2005
Năm
2006
Đến tháng 9
năm 2007
1.508
1.550
1.700
1.600
Số người được tư vấn việc làm
845
792
900
900
Số người được tư vấn nghề
658
758
800
700
Việc làm đi xuất khẩu lao động
450
321
750
468
Dạy ngoại ngữ
465
559
750
722
- Tư vấn và giới thiệu xuất khẩu lao động là hoạt động chủ đạo của
Trung tâm, đây là nguồn thu chính.
+ Thị trường Malaysia: Vào những năm 2002 – 2003 thị trường
này được coi là mũi nhọn, nhưng đến năm 2004 do thu nhập thấp
và thời tiết khắc nghiệt một số lao động bị chết đột tử dẫn đến lao
động đi nước này bây giờ rất hạn chế.
+ Thị trường đi Quatar địi hỏi trình độ tay nghề rất cao và chủ yếu
đi nghành xây dựng.
+ Thị trường Nhật bản, Tiệp, Đài loan thì đơn hàng rất ít, số lao
động qua Trung tâm giới thiệu đi được không cao.
+ Thị trường Hàn Quốc là chủ yếu nhất trong năm 2006 và 2007
thực hiện luật cấp phép mới của Chính phủ Hàn Quốc và Chính
phủ Việt Nam. Bộ lao động thương binh và xã hội là đơn vị thực
hiện chính và sau đó phân bổ chỉ tiêu về các Trung tâm giới thiệu
việc làm thuộc sở, mỗi năm Trung tâm được phân bổ khoảng 300
chỉ tiêu.
24
- Bên cạnh đó các cơng ty xuất khẩu lao động còn được phép
xuống thẳng các xã của tỉnh Hà Tây để tuyên truyền và tuyển
lao động đi lao động xuất khẩu chính và vậy làm giảm số lao
động đến đăng ký đi xuất khẩu lao động qua Trung tâm.
2.2 Đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và
điều hành hoạt động tác nghiệp của Trung tâm
- Trung tâm hiện có 6 bộ máy tính để bàn, 01 máy tính xách tay, 01
máy chiếu, 01 máy photocopy, 01 đường mạng ADSL(office net) . Tuy
nhiên, việc đầu tư diễn ra trong vịng nhiều năm dẫn đến tình trạng có một
phần số lượng thiết bị trở lên lạc hậu lỗi thời.
- Các phần mềm ứng dụng trong quản lý và điều hành tác nghiệp gồm:
o Trung tâm có một phần mềm Kế tốn phục vụ cơng tác kế tốn
o Một chương trình Access phục vụ tác nghiệp giới thiệu việc làm
Các phần mềm này hiện tại hoạt động độc lập với nhau, khơng có sự
đồng bộ dữ liệu giữa các hệ thống, gây nhiều khó khăn trong cơng tác điều
hành và quản lý.
- Chỉ có một số máy tính được nối mạng cục bộ riêng từng bộ phận,
nhưng các mạng máy tính này chưa kết nối với nhau để tạo thành một
mạng thống nhất trong toàn trung tâm do vậy chưa tận dụng hết nguồn tài
nguyên dùng chung mà mạng máy tính đem lại, đặc biệt sự liên kết giữ
các bộ phận trong trung tâm không thực hiện được, dẫn đến việc trao đổi
thông tin bằng mạng máy tính khơng thực hiện được.
- Hệ thống mạng máy tính của Trung tâm đã được kết nối Internet thông
qua đường truyền ADSL, hiện tại mới chỉ dùng để kết nối ra Internet.
25