Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TVTUAN 1 giáo án lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.04 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: TẬP ĐỌC
Tuần:
1
 Ngày soạn:
09/08/2016
Tiết :
1
 Ngày dạy :
15/08/2016
 Tên bài dạy:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I- MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật
( Nhà Trò, Dế Mèn)
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước
đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Giáo dục HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực
người yếu đuối.
- Tích hợp: KNS- Thể hiện sự cảm thông.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK .
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
- Học sinh: Tìm hiểu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIÁO VIÊN

HỌC SINH

* Hoạt động 1: Khởi động:


- Ổn định : Hát
- Cả lớp.
- Kiểm tra kiến thức:
- Lắng nghe.
+ Giới thiệu nội dung 5 chủ điểm của HKI
+ Giới thiệu chủ điểm “Thương người như thể
thương thân”.
+ Nêu các yêu cầu để học tốt môn Tập Đọc.
- Bài mới:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
a/ Hướng dẫn luyện đọc
+ Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Một HS khá, giỏi đọc.
+ Hướng dẫn chia đoạn.
- Đoạn 1: 2 dòng đầu. Đoạn 2: 5
dòng kế. Đoạn 3: 5 dòng kế. Đoạn 4:
Phần còn lại.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn: sửa lỗi phát âm - Đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt).
(Nhà Trò, vặt chân, nghèo túng, thui thủi, ốm yếu …).
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2: giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp lần 2.
khó (ngắn chùn chùn, thui thủi, …).
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3: Đọc + - HS đọc nối tiếp lượt 3
ngắt nghỉ hơi đúng
+ Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
+ Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc.
+ Đọc mẫu với giọng thể hiện tính cách của - Lắng nghe.
1



từng nhân vật.
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi ở
SGK.
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như
thế nào?

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu
hỏi:
+ …DM đi qua 1 vùng cỏ xước thì
nghe tiếng khóc tỉ tê  thấy chị Nhà
Trò đang khóc.
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất + …bé nhỏ, gầy yếu, người đầy phấn,
yếu ớt?
cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế yếu...
nào?
+ …đánh Nhà Trò; đe bắt chị ăn thịt.
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng
nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ …lời nói dứt khoát; phản ứng mạnh
+ Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích
mẽ; hành động bảo vệ, che chở.
c/ Luyện đọc diễn cảm
- HS nêu
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài.
+ Dán đoạn văn đọc diễn cảm: “Năm trước …kẻ - 4 HS đọc, lớp theo dõi cách đọc.
yếu”

- Giáo viên đọc diễn cảm
- Luyện đọc nhóm đôi
- Lắng nghe
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Luyện đọc theo nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
- Vài HS thi đọc trước lớp
- Nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Lắng nghe
- Nội dung chính bài nói lên điều gì?
- Nhận xét, bổ sung.
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa
- Chuẩn bị: Mẹ ốm.
hiệp, bênh vực người yếu.
- Lắng nghe.

2


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: CHÍNH TẢ
Tuần:
1
Ngày soạn: 09/08/2016
Tiết:
1
 Ngày dạy :
16/08/2016
 Tên bài dạy:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I- MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Tập đọc Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b, 3a.
- Học sinh: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Ổn định: Hát
- Cả lớp.
- Kiểm tra kiến thức:
+ Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của - Lắng nghe.
giờ chính tả
- Bài mới:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
+ Đọc đoạn văn viết chính tả 1 lượt: thong thả, + Theo dõi ở SGK. 2 HS đọc lại
rõ ràng, …
+ Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả.
+ …tinh thần đoàn kết, bênh vực bạn

+ Gọi HS phát hiện các dấu hiệu chính tả dễ sai. + Nhóm đôi, ghi nháp
+ Luyện viết những từ hs dễ viết sai:
+ Trình bày trước lớp, chỉ ra từ dễ
lẫn: cỏ xước, tỉ tê, chùn chùn, Dế

Mèn, Nhà Trò, …
+ Nhắc hs về tư thế ngồi viết, cách cầm viết; để + Lắng nghe.
vở.
+ Viết bài.
+ Đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết . (1-2 + Tự phát hiện và sửa lỗi.
lượt)
+ Từng cặp hs đổi tập để sửa lỗi. Nộp
+ Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
vở.
+ Chấm 5-7 bài .
+ Lắng nghe.
+ Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các bài
chấm.
* Hoạt động 3: Luyện tập: Làm bài tập chính
tả
* Bài tập 2b:
3


+ Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Y/c HS làm bài.
+ Dán bài tập 2b lên bảng (2 phiếu khổ to), cho
HS làm bài theo nhóm với hình thức“ Trò chơi
tiếp sức” .
+ Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
+ Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

* Bài tập 3a:
+ Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Tổ chức cho HS làm bài.


+ 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
+ Mỗi HS tự làm bài vào vở.
+ 3 nhóm (mỗi nhóm 6 em) lên thi
tiếp sức.
+ Đại diện nhóm đọc lại kết quả
đúng.
Mấy chú ngan con dàn hàng ngang

Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang
trời

+ 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo .
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả.
+ Làm bài cá nhân thi giải câu đố
nhanh và viết đúng - viết vào bảng
+ Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a) Cái la con.
bàn
+ Giơ bảng. 1 số HS đọc lại câu đố
* Hoạt động 4: Củng cố
và lời giải. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS viết sai chính tả ghi nhớ để + Lắng nghe.
không viết sai những từ đã ôn luyện.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương .
- Lắng nghe.
- Yêu cầu những HS làm sai bài tập, nhớ về nhà
làm lại.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị: Nghe-viết: Mười năm cõng bạn đi - Lắng nghe. Thực hiện theo.

học

4


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần:
1
Ngày soạn: 10/08/2016
Tiết:
1
 Ngày dạy :
16/08/2016
 Tên bài dạy:
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I- MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng: âm đầu,vần, thanh.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào
bảng mẫu. Giải được câu đố BT 2 ( dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu thích, tự hào môn Tiếng Việt.
II-CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Các thẻ có ghi các chữ cái và dấu thanh ( 3 màu cho 3 bộ phận của
tiếng )
- Học sinh: Xem bài trước.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Ổn định: Hát

- Cả lớp.
- Kiểm tra kiến thức:
+ Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của - Lắng nghe.
giờ LTVC
- Bài mới: Giới thiệu bài.
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
+ GV treo bảng phụ ghi câu tục ngữ.
+ Y/c HS đọc nội dung.
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Tổ chức cho HS đếm số tiếng trong câu tục + Thực hiện theo yêu cầu (có 14
ngữ..
tiếng)
+ Tổ chức HS nhận xét, phân tích cấu tạo của
tiếng bầu
+ HS phân tích, phát biểu.
+ b – âu – bâu – huyền – bầu.
+ Nhận xét, chốt ý: Tiếng bầu gồm 3 phần âm + Lớp nhận xét.
đầu (b), vần (âu) và thanh (huyền)
+ Lắng nghe.
+ Tổ chức cho HS phân tích các tiếng còn lại,
điền theo bảng sau:
+ Làm bài theo nhóm đôi, điền vào
bảng phụ. Đại diện nhóm phát biểu.
+ Nhận xét, chốt ý: Mỗi tiếng gồm 3 bộ phận: Lớp nhận xét, bổ sung thêm.
âm đầu, vần, thanh. Tiếng nào cũng phải có vần + Lắng nghe. 3, 4 HS đọc lại phần ghi
và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
nhớ trong SGK.
* Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
Bài tập 1: + Y/c HS đọc đề bài. .

+ Tổ chức cho HS làm bài.
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Y/c HS trình bày.
+ HS mỗi bàn phân tích 2, 3 tiếng.
5


+ Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Tiếng
Âm đầu
Vần
nhiễu
nh
iêu
điều
đ
iêu
phủ
ph
u
lấy
l
ây
giá
gi
a
gương
g
ương
người

ng
ươi

Thanh
ngã
huyền
hỏi
sắc
sắc
ngang
huyền

+ Mỗi bàn cử đại diện lên chữa bài.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Tiếng
Âm
Vần
Thanh
đầu
trong
tr
ong
ngang
một
m
ôt
nặng
nước
n
ươc

sắc
phải
ph
ai
hỏi
thương
th
ương
ngang
nhau
nh
au
ngang
cùng
c
ung
huyền

Bài tập 2: + Y/c HS đọc đề bài.
+ Tổ chức cho HS làm bài.

+ 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
+ HS suy nghĩ, giải câu đố, làm bài
+ Y/c HS trình bày.
vào vở.
+ Thực hiện theo yêu cầu. Lớp nhận
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng: để nguyên là sao, xét.
bớt âm đầu thành ao; tóm lại đó là chữ sao
+ 2, 3 HS đọc lại kết quả đúng.
* Hoạt động 4: Củng cố: Trắc nghiệm

Khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất: Tiếng do
những bộ phận nào tạo thành?
+ Dùng thẻ A, B, C phát biểu ý kiến.
A. Vần
B. Âm đầu C. Âm đầu, vần,
thanh
- Nhận xét, chốt ý.
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị: LT CẤU TẠO CỦA TIẾNG.

6


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: KỂ CHUYỆN
Tuần:
1
Ngày soạn: 10/08/2016
Tiết:
1
 Ngày dạy :
19/08/2016
 Tên bài dạy:
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I- MỤC TIÊU:
- Nghe kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn bộ câu
chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái.

- Tích hợp BVMT :GD HS dạn dĩ tự tin.GD ý thức bảo vệ MT, khắc phục hậu quả do
thiên tai gây ra ( lũ lụt ).
II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
- Các tranh ảnh về hồ Ba Bể.
- Học sinh: Xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Ổn định: Hát
- Cả lớp.
- Kiểm tra kiến thức:
+ Nêu một số điểm cần lưu ý về y/c của giờ kể - Lắng nghe.
chuyện.
- Bài mới:
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
+ GV kể chuyện lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó + Lắng nghe.
sau truyện, giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh
(đoạn tai hoạ đêm lễ hội); giọng khoan thai
( đoạn cuối); giải nghĩa từ: cầu phúc, giao long,
bà goá, làm việc thiện, bâng quơ.
+ GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh minh + HS nghe, xem tranh, đọc lời dưới
hoạ.
tranh.
+ Lắng nghe.
+ GV kể chuyện lần 3.
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi - Bà cụ xuất hiện khi mọi người đang
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?

làm lễ.
- Hắt hủi, xua đuổi
+ Mọi người đối xử với bà ra sao ?
- Hai mẹ con bà goá
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
- Chỗ bà cụ nằm xuất hiện con giao
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
long khổng lồ
- Trả lời
+ Khi chia tay bà cụ dặn điều gì?
- Có một cột nước từ dưới đất phun
+ Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra?
lên
7


+ Mẹ con bà goá đã làm gì?
+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào?
- Nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 3: Luyện tập: HS kể chuyện
+ Tổ chức cho HS đọc yêu cầu bài.
+ Nhắc HS: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không
cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. Kể xong
cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.
+ Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm.
+ Theo dõi, hướng dẫn thêm các nhóm gặp khó
khăn.
+ Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp (từng
đoạn).

+ Nhận xét, bổ sung.
+ Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp (toàn
chuyện).

- Lấy hai mảnh vỏ trấu ra, chèo
thuyền đi khắp nơi cứu người bị nạn
- Chỗ đất sụt ấy là hồ Ba Bể
+ 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
+ Lắng nghe.

+ Kể từng đoạn của câu chuyện theo
nhóm 4 em. Sau đó 1 em kể toàn bộ
câu chuyện.
+ Các nhóm thi kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh.
+ Lắng nghe.
+ HS xung phong thi kể toàn bộ câu
chuyện ( chú ý có phần giới thiệu
trước khi kể )
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Lắng nghe.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện qua + Các nhóm trao đổi cùng các bạn về
câu hỏi gợi ý: Ngoài mục đích giải thích sự hình nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều
gì?
+ Yêu cầu HS trình bày.
+ Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận
xét, bổ sung.
+ Nhận xét, chốt ý: Ca ngợi những con người + Lắng nghe.
giàu lòng nhân ái (hai mẹ con bà nông dân) và

khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền
đáp xứng đáng.
+ Cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay + Cùng GV và các bạn bình chọn.
nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Liên hệ giáo dục kĩ năng sống.
- Các em cần làm gì để giữ môi trường nguồn - Xung phong phát biểu. Lớp nhận
nước trong sạch?
xét, bổ sung thêm.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương .
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS về kể lại chuyện cho người thân - Lắng nghe. Thực hiện
nghe.
- Chuẩn bị : Nàng tiên Ốc
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: TẬP ĐỌC

Tuần:

1
8


Ngày soạn: 11/08/2016
Tiết:
2
 Ngày dạy :
17/08/2016
 Tên bài dạy:

MẸ ỐM
I- MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm yêu thưong sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của
người con với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ).
-Tích hợp KNS- Thể hiện sự cảm thông. Yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ..
II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết khổ thơ 4; 5.
- Học sinh: Xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIÁO VIÊN
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Ổn định: Hát
- Kiểm tra kiến thức:
+ Yêu cầu HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
+ Nhận xét ghi điểm, tuyên dương.
- Bài mới:
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
a/ Hướng dẫn luyện đọc
+ Yêu cầu HS đọc toàn bài.

HỌC SINH
- Cả lớp.
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
+ 4 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
+ Lắng nghe.
MẸ ỐM


+ 1 HS khá, giỏi đọc. Lớp đọc thầm
theo.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ : sửa lỗi phát âm + Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ (2 - 3
(lá trầu, mưa rào, diễn kịch, …).
lượt).
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2: giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp lượt 2.
khó (cơi trầu, y sĩ, quản, chèo, nắng trong, …).
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 3 ( Nhắc HS chú - HS đọc nối tiếp lượt 3.
ý nghỉ hơi đúng ở một số chỗ để câu thơ thể hiện
đúng nghĩa. )
+ Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
+ Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc.
+ Đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Lắng nghe.
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ, trả lời câu hỏi ở - 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu
SGK.
hỏi:
+ Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
+ …mẹ bạn nhỏ bị ốm.
Lá trầu khô ….sớm trưa
9


+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với
mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu
thơ nào?

+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình
yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
c/ Luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ
( GV hướng dẫn cách đọc từng khổ).
- Đính bảng phụ có hai khổ thơ 4 và 5.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi và thi đua đọc
trước lớp.

+ …cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam –
Anh y sĩ ...
+ …bạn nhỏ xót thương mẹ, mong
mẹ chóng khỏi, không quản ngại làm
mọi việc để mẹ vui, thấy mẹ là người
có ý nghĩa to lớn đối với mình.
+ Thực hiện
+ Lắng nghe

+ Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
+ Đọc trước lớp. Lớp nhận xét, bổ
sung.
- Yêu cầu HS HTL khổ thơ mình thích và tổ + Nhẩm HTL; thi đọc thuộc từng khổ,
chức thi đua HTL.
cả bài
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nội dung chính bài nói lên điều gì ?
Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu
- Đọc lại bài, thuộc lòng, trả lời câu hỏi

thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với
người mẹ bị ốm.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Chuẩn bị: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp
theo )

10


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tuần:
1
Ngày soạn: 11/08/2016
Tiết:
1
 Ngày dạy :
17/08/2016
 Tên bài dạy:
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I- MỤC TIÊU:
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện
- Bước đầu biết kể lại một bài văn kể chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2
nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa .
- GD HS yêu thích học môn Tiếng Việt
II-CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài Hồ Ba Bể.
- Học sinh: Vở, tìm hiểu bài.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Ổn định: Hát
- Cả lớp.
- Kiểm tra kiến thức:
+ Nêu một số điểm cần lưu ý về y/c của giờ TLV. + Lắng nghe.
- Bài mới:
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
Bài tập 1: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. + 1 HS khá, giỏi đọc. Lớp đọc thầm
theo.
+ Yêu cầu HS kể chuyện.
+ 2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau kể
chuyện.
+ Phát phiếu khổ to, yêu cầu HS làm bài.
+ Thi làm bài đúng, nhanh theo nhóm
4
+ Yêu cầu HS trình bày.
+ Đại diện nhóm dán bài lên bảng,
đọc. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét, chốt ý.
+ Lắng nghe.
a) Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội (nhân vật phụ).
b) Các sự việc xảy ra và kết quả:
+ Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng Phật, không ai cho.
+ 2 mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn và ngủ.
+ Bà già hiện hình thành con giao long lớn.
+ Bà già cho 2 mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu.
+ Nước lụt dâng cao, 2 mẹ con chèo thuyền cứu người.

c) Ý nghĩa: Ca ngợi những con người có lòng nhân ái,
sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người
có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn
giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.

11


Bài tập 2, 3:
+ Yêu cầu HS đọc toàn văn yêu cầu của bài Hồ
Ba Bể.
+ GV gợi ý, giúp HS đi đến câu trả lời đúng: bài
Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện. Vì
sao?
+ Bài văn có nhân vật nào không?
+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân
vật không ?
+ Vậy bài Hồ Ba Bể có phải là kể chuyện không ?
+ Theo em, thế nào là văn kể chuyện?
- Kết luận ( ghi nhớ )
- Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ.
+ GV giải thích rõ thêm nội dung ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
Bài tập 1: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Nêu các sự việc chính của chuyện vừa kể.
+ Tổ chức cho HS tập kể.
+ Tổ chức cho HS thi kể.
+ Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Yêu cầu HS trình bày và nêu ý nghĩa chuyện.

* Hoạt động 4: Củng cố
- Thế nào là văn kể chuyện ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Nhân vật trong truyện

+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Suy nghĩ phát biểu.
+ Không có nhân vật, không có cốt
truyện.
+ HS phát biểu dựa trên kết quả của
BT1, 2.
+ Lắng nghe.
+ 2, 3 HS đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ HS nối tiếp nêu, ghi vào nháp
+ HS tập kể theo nhóm đôi.
+ Một số HS thi kể. Lớp nhận xét, bổ
sung.
+ Lắng nghe.
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Xung phong phát biểu. Lớp n.xét, bổ
sung.
- Lắng nghe.

12


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tuần:
1
Ngày soạn: 12/08/2016
Tiết:
2
 Ngày dạy :
18/08/2016
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I- MỤC TIÊU:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu
ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
* HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải
được câu đố ở BT 5.
- GD HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II-CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Học sinh: Tìm hiểu bài.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Ổn định: Hát
- Cả lớp.
- Kiểm tra kiến thức:
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
+ Yêu cầu HS phân tích các tiếng trong câu: “Lá + 2 HS làm bài ở bảng lớp. Cả lớp
lành đùm lá rách”
làm vào nháp.

+ Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Bài mới: Giới thiệu bài.
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA
* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
TIẾNG
Bài tập 1:+ Y/c HS đọc nội dung, đọc cả ví dụ. + 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Tổ chức cho HS làm bài.
+ Làm bài vào vở, 1HS ở bảng phụ
+ Tổ chức HS trình bày.
+ 1 HS đọc kết quả.Lớp nhận xét.
+ Nhận xét, chốt ý.
+ Lắng nghe.
Bài tập 2: :+ Y/c HS đọc nội dung bài
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Tổ chức cho HS tìm 2 tiếng bắt vần với nhau + Suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi.
trong câu tục ngữ.
Đại diện nhóm phát biểu. Lớp nhận
xét, bổ sung thêm.
+ Nhận xét, chốt ý: ngoài – hoài (vần giống + Lắng nghe.
nhau: oai)
Bài tập 3: + Y/c HS đọc yêu cầu của bài.
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Yêu cầu HS làm bài và trình bày.
+ Suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh
trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét, chốt ý: choắt - thoắt (vần oăt: giống + Lắng nghe.
nhau hoàn toàn) ; xinh – nghênh (vần inh – ênh: + Nhắc lại cặp tiếng có vần giống
không giống nhau hoàn toàn)
nhau hoàn toàn và giống nhau không

hoàn toàn.
Bài tập 4: + Y/c HS đọc yêu cầu của bài.
+ 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo .
13


+ Yêu cầu HS trình bày.

+ HS suy nghĩ, phát biểu. Lớp nhận
xét.
+ Nhận xét, chốt ý: 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 + Lắng nghe.
tiếng có phần vần giống nhau (hoàn toàn hoặc
không hoàn toàn).
Bài tập 5: + Y/c HS đọc đề bài và câu đố.
+ 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
+ Tổ chức cho HS làm bài và trình bày.
+ HS suy nghĩ, thi giải đúng, giải
nhanh câu đố vào giấy. Đọc lời giải.
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Lớp nhận xét.
Dòng 1: Chữ bút bớt đầu thành chữ út
+ Lắng nghe.
Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ ú
(mập).
Dòng 3, 4: Để nguyên thì chữ đó là chữ bút.
* Hoạt động 3: Củng cố:
- Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận - Xung phong phát biểu. Lớp nhận
nào nhất thiết phải có? Cho ví dụ.
xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt ý.

- Lắng nghe.
- Học bài, thực hành phân tích cấu tạo tiếng.
- Chuẩn bị: MRVT: Nhân hậu – đoàn kết.

14


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tuần:
1
Ngày soạn: 13/08/2016
Tiết:
2
 Ngày dạy :
19/08/2016
 Tên bài dạy: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống
cho trước, đúng tính cách nhân vật.
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong câu
chuyện Ba anh em.
- Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật.
- Học sinh: Tìm hiểu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIÁO VIÊN
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Ổn định: Hát

- Kiểm tra kiến thức:
+ Bài văn kể chuyện khác với các bài văn không
phải là văn kể chuyện ở những điểm
nào?
+ Nhận xét, chốt ý.
- Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
Phần nhận xét
Bài tập 1: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
tập.
+ Yêu cầu HS làm bài.

HỌC SINH
- Cả lớp.
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
+ 2, 3 HS phát biểu. Lớp nhận xét, bổ
sung.
+ Lắng nghe.
NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN

+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Làm bài theo nhóm đôi: nêu tên các
truyện mới học, ghi tên các nhân vật
vào vở.
+ 3, 4 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận
xét.
+ Dán lên bảng 3, 4 phiếu khổ to. Yêu cầu HS + Đại diện nhóm dán bài lên bảng,
trình bày.
đọc. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Lắng nghe.

+ Nhận xét,
ý.
Tênchốt
truyện
Nhân vật
Nhân vật là người

Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Sự tích hồ Ba Bể

- 2 mẹ con bà nông dân; bà cụ xin
ăn ; những người dự lễ hội
Nhân vật là vật (con - Dế Mèn; Nhà Trò; bọn - giao long
vật, đồ vật, cây cối, nhện
…)
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
15


Bài tập 2: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS làm bài và trình bày.

+ Suy nghĩ, trao đổi theo nhóm 2,
phát biểu.
+ Lắng nghe.
+ 2, 3 HS đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe.

+ Nhận xét, chốt ý.

+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
+ GV nhắc HS học thuộc ghi nhớ.
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
* Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
+ HS trao đổi, trả lời các câu hỏi. Lớp
Bài tập 1: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài n.xét.
tập.
+ Lắng nghe.
+ Tổ chức cho HS làm bài và trình bày.
Nhận xét, chốt ý: Ni-ki-ta: chỉ nghĩ đến ham
thích riêng của mình. Gô-sa: láu lỉnh. Chi-ômca: nhân hậu, chăm chỉ.
Bài tập 2: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
tập.
+ Hướng dẫn HS làm bài và trình bày.
+ Nhận xét, kết luận bạn kể hay nhất.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thế nào là văn kể chuyện ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về học thuộc ghi nhớ.
- Viết lại vào vở bài em vừa kể.
- Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật

+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Trao đổi, tranh luận, rút ra kết luận.
Thi kể. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Lắng nghe.
- Xung phong phát biểu. Lớp n.xét, bổ
sung.
- Lắng nghe


16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×