Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ. THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 55 trang )

BÀI 2

THẾ GIỚI QUAN VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

1


1. CHỦ NGHĨA
DUY VẬT BIỆN CHỨNG

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

2


1.1. Vấn đề cơ bản của Triết học

Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ
giữa tư duy với tồn tại.

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ



3


VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

MẶT THỨ NHẤT

MẶT THỨ HAI

(BẢN THỂ LUẬN)

(NHẬN THỨC LUẬN)

Giữa vật chất và ý thức thì cái

Con người có nhận

có trước, cái nào có sau; cái

thức được thế giới

nào quyết định cái nào?

hay không?

Giải quyết nội dung vấn đề cơ bản của triết học sẽ phân chia các nhà triết học thành các trường
phái khác nhau.

11/14/17


ThS. Lê Đức Thọ

4


- CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM

(Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức)
MẶT THỨ NHẤT

MẶT THỨ HAI

BC TG LÀ GÌ?

CNDV

CNDT

CNDV

CNDT

VC có

YT có

Con

Con


trước,

trước,

người

người

YT có sau,

VC có sau,

nhận

không

VC quyết

YT quyết

thức

nhận thức

định YT

định VC

được


được

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

5


Hãy đọc đoạn thơ sau đây trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:

Ngẫm hay muôn sự tại Trời
Trời kia đã bắt làm người có thân
Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao

Qua đoạn thơ trên, hãy cho biết thế quan Triết học của Nguyễn Du là
gì?

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

6


HÃY CHO BIẾT CÁC CÂU SAU ĐÂY THUỘC QUAN ĐIỂM NÀO?

1. Sinh con rồi mới sinh cha

Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông
2. Có thực mới vực được đạo
3. Trời cho hơn lo làm
4. Tôi tư duy nên tôi tồn tại
6. Tích tiểu thành đại
7. Thượng Đế tạo ra muôn loài
8. Tổ tiên dân tộc VN có nguồn gốc rồng tiên
9. Sống chết có mệnh, giàu sang tại Trời
10. Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

7


1.2. QUAN ĐIỂM DUY VẬT
BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT
VÀ Ý THỨC

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

8


a. PHẠM TRÙ vật chất


Nước

sơ, mộc mạc

Vật thể có tính
Vật chất
bản nguyên

quát
Quanphổ
niệm
về vật chấtLửa
của chủ

nghĩa duy thời cổ đại cóKhông
ưu khí
điểm

đầu tiên

và hạn chế gì?
Tính chất, Kết

Đặc điểm chung: Trực quan, thô

Ưu điểm: Xuất phát từ chính thế
giới để giải thích thế giới - đối
lập, chống chủ nghĩa duy tâm, tôn
giáo


Apay ron

cấu
Nguyên tử

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

9


TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
- Phái Cha-rơ-vác (Ấn độ) coi cơ sở đầu tiên của thế giới là Tứ đại: đất, nước, lửa và
không khí.

Phật giáo cho rằng Thế giới được tạo thành từ 5 yếu
tố cơ bản:
- Địa (Đất)
- Thuỷ (Nước)
- Hoả (Lửa)
- Phong (Gió)
- Không (Khoảng không)

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

10



Triết học Trung Hoa cổ đại

“TRIẾT HỌC TRUNG HOA”

VẬT CHẤT LÀ "NGŨ HÀNH"
KIM

THỔ

HỎA

11/14/17

THỦY

MỘC

ThS. Lê Đức Thọ

11


Trit hc Hy Lp c i

VT CHT L "LA"

Heraclit (520 460 Tr.CN)

Cách ngôn của Heraclit:

Thế giới vật chất Mãi mãi đã, đang và
sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn
đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi.
11/14/17

ThS. Lờ c Th

12


Quan niệm về "vật chất" trong thời kỳ cận đại

VẬT CHẤT LÀ "NGUYÊN TỬ"
Quan niệm về vật chất của chủ
nghĩa duy vật thời cận đại có ưu
điểm và hạn chế gì?
MÔ HÌNH CỦA

Vật chất

ĐEMOCRIT (460-370 tr.CN)
VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI
Đặc điểm chung lớn nhất: Mang tính chất máy móc siêu hình
Nguyên tử
MÔ HÌNH CỦA
Ưu điểm:Ngoài ưu điểm như quan điểm duy vật cổ đại, hơn ở chỗ quan niệm về

bản nguyên
đầu tiên
11/14/17


VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI

vật chất dựa trên cơ sở phân tích thế giới.

Khối lượng
ThS. Lê Đức Thọ

13


NEWTON (1642 - 1727) với những phát minh vĩ đại ông đã kết luận rằng
vật chất phải có khối lượng tĩnh
11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

14


Định nghĩa "Vật chất" của V.I. Lênin

Vật lý vi mô với

Vật chất

Mâu thuẫn với

những phát hiện mới


có cấu trúc

quan niệm cũ về

Khủng hoảng

SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
Bất lực, hoang mang

vật chất
DỰA TRÊN QUAN NIỆM TRUYỀN
THỐNGDuyVỀ
NGUYÊN
TỬ
tâm lợi
dụng

Xây dụng quan niệm mới về vật chất

Thomson phát hiện ra
electron Năm 1897
11/14/17

Wilhelm Röntgen đã phát hiện ra
tia X vào cuối những năm 1800
ThS. Lê Đức Thọ

15



Định nghĩa của Lênin về "vật chất"

VẬT CHẤT LÀ TẤT CẢ NHỮNG GÌ TỒN TẠI KHÁCH QUAN ...
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ,
Matxcơva, 1980, t.18, tr. 151).

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

16


NỘI DUNG CƠ BẢN ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT

Vật chất được hiểu là một phạm trù triết học, phạm trù rộng và khái quát nhất. Thuật
ngữ “cảm giác” được hiểu và đồng nghĩa với ý thức.

VẬT CHẤT

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan ... và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”.

“Vật chất…đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh…”,.


11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

17


Chúng rất đa dạng, khác nhau. Song chúng
vẫn có những thuộc tính chung nhất. Đó là:
g VC vĩ mô:

Trường hạt nhâ

n

VẬT CHẤT

cảm giác
- Tất cả các sự vật đó đêu đem lại cảm giác
cho con người

Con

n gư

i
v
à xã
hội
11/14/17


ẫn

- Chúng đều tồn tại khách quan, độc lập với

g:
út
ốn
ir
ts
,V
hấ
t
ẩn
tc
vậ
hu
Vậ
k
ng
Vi
độ
t,
t,
ot
vậ
Pr
ực
Th


tm thấy

Trường hấp d

thể

Các dạng vật chất chưa

Trường điện từ

:

t vĩ
í
chấ
ể kh
Vật
, th
l ỏn g

,
rắn
Thể

Tất cả các dạn

ThS. Lê Đức Thọ

18



11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

19


Ý NGHĨA ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT

Đã giải quyết được cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường của chủ
nghĩa duy vật biện chứng;

Chống lại mọi quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri. Khắc phục được

ĐỊNH NGHĨA

hạn chế của quan điểm duy vật siêu hình.

VẬT CHẤT
ĐÃ:

Mở đường cho khoa học phát triển, nhất là những ngành nghiên cứu cấu trúc vi mô
về vật chất;

Chỉ ra vật chất trong lĩnh vực xã hội đó là tồn tại xã hội

Đưa ra phương pháp định nghĩa đặc biệt
11/14/17


ThS. Lê Đức Thọ

20


- Phương thức tồn tại của vật chất

VẬN ĐỘNG LÀ MỌI SỰ BIẾN ĐỔI NÓI CHUNG



Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất tức được hiểu là
một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính
cố hữu của vật chất, - thì bao gồm tất cả mọi sự thay
đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay
đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.
C.Mác và Ph.Ăngghen:
Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1994, t.20, tr. 519 và 89.

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

21


Các hình thức vận động của vật chất




VẬN ĐỘNG CƠ GIỚI
Chuyển dịch vị trí của vật thể trong không gian

2
F = G.m1m2/r

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

22


Các hình thức vận động của vật chất

VẬN ĐỘNG VẬT LÝ
Các quá trình biến đổi của
nhiệt, điện, trường, các hạt cơ bản...
E = mc

88Ra226   ======> 86Rn222  + 2He4

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

23

2



Các hình thức vận động của vật chất

VẬN ĐỘNG HÓA
Sự biến đổi của các chất vô cơ, hữu cơ ...

NaOH + HCl = NaCl + H2O

Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

24


Các hình thức vận động của vật chất

VẬN ĐỘNG SINH VẬT

Quá trình biến đổi của các cơ thể sống...
11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

25



×