Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Mô hình tổ chức không gian kiến trúc các cơ sở bảo trợ xã hội (lấy địa bàn thành phố hà nội làm đối tượng nghiên cứu) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.3 KB, 19 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------------

PHẠM ĐỨC CHIẾN

MƠ HÌNH TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC
CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI (LẤY ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
NỘI LÀM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2017


BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------------

PHẠM ĐỨC CHIẾN
KHĨA 2015-2017

MƠ HÌNH TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC
CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI (LẤY ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
NỘI LÀM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU)

Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. VƯƠNG HẢI LONG


LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Phạm Đức Chiến
Sinh ngày: 09/10/1984
Là học viên cao học lớp: CH15K3 Chuyên ngành: Kiến trúc
Khóa:2015-2017
Trường: Đại học Kiến trúc Hà Nội
Tôi xin cam đoan:
1. Luận văn thạc sỹ kiến trúc“Mơ hình tổ chức khơng gian kiến trúc các
cơ sở bảo trợ xã hội (lấy địa bàn thành phố Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu)”
là do chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Vương Hải Long.
2. Các tài liệu, số liệu, dẫn chứng mà tơi sử dụng trong đề tài là có
thực, do bản thân thu thập, xử lý.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về sự cam đoan này.


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được đề tài tốt nghiệp: “Mơ hình tổ chức khơng gian
kiến trúc các cơ sở bảo trợ xã hội (lấy địa bàn thành phố Hà Nội làm đối
tượng nghiên cứu” một cách hoàn chỉnh trong thời gian nghiên cứu, tôi xin
chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện cho
tôi được học tập, bổ sung kiến thức để có nền tảng kiến thức nghiên cứu và
thực hiện đề tài luận văn.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS. Vương Hải Long,
người đã tận tình hướng dẫn, ln động viên và khích lệ tơi trong suốt thời

gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân, các
thầy cơ giáo đã tạo điều kiện về thời gian, môi trường học tập để em có thể
hồn thành tốt Luận văn như ngày hơm nay.
Với sự nỗ lực hết sức từ bản thân, em đã cố gắng hoàn thành Luận văn
đúng hạn với nội dung đầy đủ. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ, thời gian,
luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận
được sự chỉ bảo, góp ý của Q thầy cơ giáo, các anh/ chị và các bạn đồng
nghiệp để Luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


MỞ ĐẦU..................................................................................................................................1
Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................1
Mục đích nghiên cứu:..................................................................................................2
Nhiệm vụ nghiên cứu:.................................................................................................2
Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2
Kết cấu của luận văn....................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC
CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI................................................................................................4
1.1. Khái niệm và các hiểu về cơ sở bảo trợ xã hội....................................4
1.2. Mơ hình tổ chức các cơ sở bảo trợ xã hội...............................................6
1.2.1.Mơhìnhtổchứccáccơsởbảotrợxãhộiởcácnướcpháttriển.[bài
viết “Cơng tác bảo trợ xã hội ở Liên bang Nga: Mơ hình trung tâm bảo trợ xã
hội Kuzminki-thành phố Matxcơva” của PGS.TS Phạm Ngọc Thanh. Bài viết
được đăng trên Kỷ yếu ngày CTXH năm 2012 tại trường ĐH KHXH&NV Hà
Nội.]................................................................................................................................................6
1.2.2Mơhìnhtổchứccơsởbảotrợxãhộitạicácnướctrongkhuvực........20
1.3. Mơ hình tổ chức các sơ sở bảo trợ xã hội ở Việt Nam..................21

1.3.1MạnglướicơsởbảotrợxãhộitạiViệtNam..................................................21
1.3.2MạnglướicáccơsởbảotrợxãhộitạiHàNội................................................31
1.3.3.MộtsốhìnhảnhthựctrạngcáccơsởBTXHtạiViệtNam.......................32
1.4. Thực trạng mơ hình tổ chức các sơ sở bảo trợ xã hội trên địa
bàn thành phố Hà Nội..............................................................................................32
Hình1.6.TRUNGTÂMBẢOTRỢXÃHỘIII.......................................................34
XãViênAn–huyệnỨngHịa–HàNội.................................................................34
1.5. Các vấn đề tồn tại cần nghiên cứu...........................................................35
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỔNG HỢP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI..................................................................................................................................35
2.1. Cơ sở pháp lý của các cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn TP Hà
Nội.......................................................................................................................................35


2.1.1.Cácvănbảnpháplývềcáccơsởbảotrợxãhội..........................................35
2.1.2.CácQuyhoạch,đềáncóliênquanđãđượcphêduyệt..............................37
2.1.3.CơsởpháplývềQuyhoạchngànhLaođộngThươngbinhvàXãhội38
2.2. Cơ cấu của các cơ sở bảo trợ xã hội........................................................43
2.2.1.QuyđịnhThànhlậpcáccơsởbảotrợxãhội.................................................43
2.2.2.Cơcấucủacáccơsởbảotrợxãhội...................................................................44
2.4 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội và văn hóa lối sống...............46
2.5. Thực trạng mơ hình tổ chức không gian của các Cơ cở bảo trợ
xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội.............................................................47
2.6. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc tổ chức không gian
kiến trúc các cơ sở bảo trợ xã hội....................................................................52
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN KIẾN TRÚC CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI.......................................................................................................................52
3.1. Quan điểm, nguyên tắc tổ chức khơng gian kiến trúc..................52

3.1.1.Quanđiểm....................................................................................................................52
3.1.2Nguntắc.....................................................................................................................53
3.2. Giải pháp về Quy hoạch.................................................................................54
3.3.1.Cáckhuchứcnăngchocơsởbảotrợxãhộitổnghợptrênđịabàn
thànhphốHàNội:..................................................................................................................55
3.3.2Tiêuchuẩnchămsóc:..............................................................................................58
3.3.3.Giảiphápbốtrícáccơngtrình.............................................................................64
3.3.4.Giảiphápcảnhquan:................................................................................................65
3.3.5.Tăngcườngkhơnggiannghỉngơithưgiãn,sinhhoạtcộngđồng........65
3.3.6.Giảiphápcơngtrình:................................................................................................65
3.3.7.Giảipháptổhợpcáccơngtrình:.........................................................................66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................68
Kết luận............................................................................................................................68
Kiến nghị.........................................................................................................................69



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BLĐTBXH

Bộ Lao động - Thương binh Xã hội

BNV

Bộ Nội vụ


BTXH

Bảo trợ xã hội

CP

Chính phủ

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

CTXH

Cơng tác xã hội

HN

Hà Nội

LB

Liên bang

LĐTB&XH

Lao động thương binh và xã hội

LĐTBXH


Lao động thương binh xã hội



Nghị định



Quyết định

QĐ-TTg

Quyết định-Thủ tướng

QĐUB

Quyết định ủy ban

QĐUB

Quyết định ủy ban

TB

Thương binh

TP

Thành phố


TPHN

Thành phố Hà Nội

TT

Trung tâm

TTLT

Thông tư liên tịch

UBND

Ủy ban nhân dân

VLXD

Vật liệu xây dựng

VNĐ

Việt nam đồng


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Số hiệu bảng, biểu

Tên bảng biểu


Bảng 1.1.

Mạng lưới các cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc
ngườicaotuổi

Bảng 1.2.

Mạng lưới các cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc
ngườiKhuyếttật

Bảng 1.3.

Mạng lưới các cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ
emcóhồncảnhđặcbiệtkhókhăn.

Bảng 1.4.

Danhsáchquyhoạchmạnglướicáccơsởbảotrợ
xãhộichămsóctrẻem(LàngtrẻSOS)

Bảng 1.5.

Mạng lưới các cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc và
phụchồichứcnăngchongườitâmthần,ngườirối
nhiễutâmtrí

Bảng 1.6.

Danhsáchquyhoạchmạnglướicáccơsởbảotrợ

xãhộiTổnghợp

Bảng 1.7.

Danh sách quy hoạch mạng lưới các Trung tâm
côngtácxãhội


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1.

Sơ đồ cấu trúc của luận văn

Hình 1.2.

Cơ cấu tổ chức Trung tâm bảo trợ xã hội Kuzmiki

Hình 1.3.

Các Nhà dưỡng lão trên thế giới

Hình 1.4.

Các Trung tâm bảo trợ xã hội tại Việt Nam

Hình 1.5.


Trung bảo trợ xã hội số I

Hình 1.6.
Hình 2.1.

Trung bảo trợ xã hội số II - Xã Viên An – huyện Ứng Hòa
– Hà Nội
Cơ cấu cơ sở bảo trợ xã hội II – Hà Nội

Hình 2.2.

Ảnh hưởng của tự nhiên đến cơ sở bảo trợ xã hội

Hình 2.3
Hình 2.4

Ảnh hưởng của tự nhiên đến cơ sở bảo trợ xã hội
Ảnh hưởng của phát triển kinh tế xã hội và văn hóa lối
sống

Hình 2.5

Tổng quan thực trạng các cơ sở bảo trợ xã hội tại Hà Nội

Hình 3.1.

Các khơng gian chức năng chính Trung tâm bảo trợ xã hội

Hình 3.2.


Bố cục các cơng trình theo cụm

Hình 3.3.

Bố cục các cơng trình theo dạng chuỗi

Hình 3.4

Giải pháp thứ nhất mơ hình các cơ sở bảo trợ xã hội

Hình 3.5.

Giải pháp thứ nhất mơ hình các cơ sở bảo trợ xã hội


MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài.
Trong q trình phát triển đất nước, Chính phủ Việt Nam ln có các
chương trình hành động đề ra mục đích khơng ngừng cải thiện, nâng cao đời
sống vật chất tinh thần của người có cơng với cách mạng và đảm bảo an sinh
xã hội cho mọi người dân phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước từng thời kỳ. Các đề án củng cố phát triển mạng lưới các cơ sở trợ
giúp xã hội từng giai đoạn trong đó có giai đoạn 2016 – 2025 đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đáp ứng tốt hơn nhu cầu của đối
tượng bảo trợ xã hội, khuyến khích huy động nguồn lực xã hội cho cơng tác
trợ giúp xã hội, phát huy sự quan tâm chăm sóc của xã hội với đối tượng bảo
trợ xã hội, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước đối với công tác an
sinh xã hội, nâng cao năng lực quản lý nhà nước của UBND các cấp.
Mạng lưới cơ sở trợ giúp xã hội cơng lập và ngồi công lập, bao gồm:

Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người cao tuổi; Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc
trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người khuyết tật;
Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tâm thần,
người rối nhiễu tâm trí; Cơ sở bảo trợ xã hội tổng hợp thực hiện việc chăm
sóc nhiều đối tượng bảo trợ xã hội hoặc đối tượng cần trợ giúp xã hội; Trung
tâm công tác xã hội thực hiện việc tư vấn, chăm sóc khẩn cấp hoặc hỗ trợ
những điều kiện cần thiết khác cho đối tượng cần trợ giúp xã hội.
Các Trung tâm, cơ sở bảo trợ xã hội đang được quan tâm và có nhu cầu
ngày càng lớn từ đông đảo người dân. Đối tượng được bảo trợ và tính chất
hoạt động cũng đang có sự biến đổi đa dạng hơn.
Từ cơ sở đó, luận văn “Mơ hình khơng gian kiến trúc các Cơ sở bảo
trợ xã hội (lấy địa bàn thành phố Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu)” là
một đề tài cấp thiết, có tính chất thiết thực trong xã hội nhằm nghiên cứu mơ
hình mới cho các cơ sở bảo trợ này.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu:


2

Không gian kiến trúc các Cơ sở bảo trợ xã hội tổng hợp trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Các cơ sở bảo trợ xã hội tại thành phố Hà Nội
+ Phạm vi thời gian:
Theo số liệu thống kế giai đoạn 2011 – 2015, có tính đến giải pháp cho
giai đoạn 2020 – 2025;
Theo khảo sát thực tế tại các cơ sở bảo trợ xã hội tổng hợp trong quý 3
và quý 4 năm 2016.
Mục đích nghiên cứu:

Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện việc tổ chức khơng gian kiến
trúc các Cơ sở bảo trợ xã hội tại thành phố Hà Nội.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Trên cơ sở hiện trạng các Trung tâm bảo trợ xã hội tại Hà Nội, tiến
hành đánh giá phân tích.
- Phân tích khả năng đáp ứng về mặt tổ chức không gian của các cơ sở
bảo trợ xã hội đối với đề án và quy hoạch mạng lưới phát triển các cơ sở trợ
giúp xã hội đã được phê duyệt, ban hành.
- Đề xuất các giải pháp điều chỉnh, bổ sung và thực hiện hoàn thiện về
tổ chức không gian kiến trúc các cơ sở bảo trợ xã hội tại TP Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp khảo sát thực trạng.
- Phương pháp phân tích, đánh giá.
- Phương pháp tiếp cận hệ thống, xin ý kiến chuyên gia.


3

Kết cấu của luận văn


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


68

Hình3.5.Giảiphápthứnhấtmơhìnhcáccơsởbảotrợxãhội



-Cóthểkếthợpnghỉdưỡng,dulịchsinhthái;

-Kíchthích,nângcaotầnsuấtthămnomcủangườinhàkhiđi
qngđườngxađếnvớiKhuđiềudưỡng,vừathămnomvừađưagiađình
đếnđểnghỉngơithưgiãn;


-Sinhhoạtcộngđồngnângcao;

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Thực trạng tổ chức khơng gian kiến trúc các cơ sở bảo trợ xã hội trên
địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và trên cả nước Viêt Nam nói chung cịn
tồn tại một số vấn đề như: đầu tư manh mún, thiếu đồng bộ; quy mô, công
suất chưa sát với các yếu tố phát triển của xã hội; chưa có các yếu tố thu hút
đầu tư của các tổ chức, cá nhân nhằm xã hội hóa cơng tác trợ giúp xã hội;
hiệu quả về Văn hóa – xã hội và tính nhân văn cần được đẩy mạnh và nâng
cao hơn nữa…


69


Kiến nghị
Cần giải quyết tốt hơn nữa từ khâu quy hoạch mạng lưới, lựa chọn địa
điểm, quy mô, công suất: Xử lý linh hoạt đối với các cơ sở nằm trong khu đô
thị, mật độ dân cư đông đúc nhằm tận dụng được lợi thế hạ tầng kỹ thuật, giao
thông đi lại thuận tiện..
Đẩy mạnh nâng cao các tiêu chuẩn chăm sóc, điều dưỡng, ni dưỡng
nhằm thu hút đầu tư, phát triển cả các cơ sở nằm ở ngoại ô, vùng nông thôn
nhằm tận dụng triệt để các điều kiện về tự nhiên như cây xanh, thảm cỏ mặt
nước, khắc phục các khó khăn về cơ sở hạ tầng, giao thơng đi lại.
Tập trung nghiên cứu kiến tạo mơ hình gia đình nhân tạo trong các cơ
sở bảo trợ xã hội nhằm mạng lại hiệu quả cao hơn nữa tính nhân văn, tận
dụng được nguồn nhân lực, vật lực. Nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý
và vận hành những hạng mục phục vụ như nhà ở, giáo dục, y tế tạo điều kiện
cho sự giao lưu, kết nối hòa nhập với cộng đồng của các đối tượng bị thiệt
thòi.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Lao động (2007), Hướng dẫn một số điều của nghị định
67/2007/NĐ-CP,

Thông



số

09/2007/TT-BLĐTBXH


ngày

13/07/2007.
2. Bộ Lao động TBXH (2009), Hướng dẫn thực hiện một số điều của
Nghị định số 68/2008/NĐ-CP, Thông tư số 07/2009/TT-BLĐTBXH
ngày 30/03/2009.
3. Bộ Nội vụ (2008), Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số
148/2007/NĐ-CP, Thông tư số 09/2008/TT-BNV ngày 31/12/2008.
4. Bộ Lao động (2008), Sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số
9/2007/TT-BLĐTBXH, Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày
10/11/2008.
5. Bộ Lao động (2009), Hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức
và định mức cán bộ, nhân viên của cơ sở bảo trợ xã hội công lập,
Thông tư số 32/2009/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 21/09/2009.
6. Chính phủ (2008), Quy định điều kiện, thủ tục tành lập, tổ chức, hoạt
động và gải thể cơ sở bảo trợ xã hội, Nghị định số 68/2008/NĐ-CP
ngày 30/05/2008.
7. Chính phủ (2007), Về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện,
nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/09/2007.
8. Chính phủ (2007), Về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội,
Nghị định của chính phủ số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/04/2007.
9. Chính phủ (2007), Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
67/2007/NĐ-CP, Nghị định của chính phủ số 13/2010/NĐ-CP ngày
27/02/2010.
10. Chính phủ (2015), Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp cơng
lập, Nghị định só 16/2015/NĐ-CP ngày 15/02/2015.


11. Chính phủ (2012), Phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam
giai đoạn 2011-2020 với quan điểm trọng tâm là phát triển bền vững,

Quyết định sô 432/2012/QĐ-TTg ngày 12/04/2012.
12. Chính phủ (2012), Phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với năm
quan điểm chinh, Quyết định số 222/2012/QĐ-TTg.
13. LĐTBXH (2012), Quy hoạch mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc
và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa
vào cộng đồng giai đoạn 2012-2020, Quyết định 1364/QĐ-LĐTBXH
ngày 02/10/2012.
14. LĐTBXH (2015), Phê duyệt quy hoạch mạng lưới các cơ sở trợ giúp
xã hội giai đoạn 2016-2015, quyết định số 1520/QĐ-LĐTBXH ngày
20/10/2015.
15. Phạm Ngọc Thanh (2012), Công tác Bảo trợ xã hội ở Liên bang Nga:
Mơ hình trung tâm bảo trợ xã hội Kuzminki-thành phố Matxcơva, Đại
học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
16. Thủ tướng (2008), Quy hoạch mạng lưới trung tâm trợ lý giúp pháp lý
nhà nước và Chi nhánh của Trung tâm giai đoạn 2008-2010, định
hướng đến năm 2015, Quyết định số 792/QĐ-TTg.
17. Thủ tướng (2015), Phê duyệt đề án củng cố, phát triển mạng lưới các
cơ sở trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2025, Quyết định só 524/QĐ-TTg
ngày 20/04/2015.
18. UBND TP. Hà Nội (2015), Phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới
cơ sở xã hội trên địa bàn thành phố đến năm 2020, định hướng phát
triển đến năm 2030, Quyết định 2330/QĐ-UBND.
19. - TCVN 4319:2012 được chuyển đổi từ TCXDVN 276:2003 theo quy
định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
và điểm b) khoản 1 Điều 7 Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007


của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu
chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. TCVN 4319:2012 do Viện Kiến trúc,

Quy hoạch Đô thị & Nông thôn – Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây
dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường – Chất lượng thẩm định,
Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
20. - QCVN 05 : 2008/BXD do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng biên
soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ trình duyệt và được ban hành theo
Quyết định số: 09/2008/QĐ-BXD ngày 06 tháng 6 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Xây dựng;



×