Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
Ngày soạn: 20/8/2016
Ngày dạy :22/8/2016
Tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu:
- Làm quen với các khái niệm tập hợp.
- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập một tập hợp cho
trước.
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng đúng các kí
hiệu ∈ , ∉ .
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III. Các hoạt động trên lớp.
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung
Hoạt động của giáo viên, học sinh
A. Hoạt động khởi động
Chủ tịch HĐTQ lên hướng dẫn trò chơi “Thu thập đồ vật ”.
Nội dung
- Đố vui:
?Chọn ra các số tự nhiên nhỏ hơn 10?
?Chọn ta các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Hoạt động chung:
1.Các ví dụ
Cả lớp đọc kĩ nội dung mục 1a).SGK/4 sau đó trả lời câu hỏi
của GV.
-HS lấy ví dụ:
+ Tập hợp các học sinh nữ của lớp 6A.
+ Tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10…..
- Thảo luận cặp đôi trả lời mục 1b) SGK/4.
- Thảo luận nhóm thực hiện mục 2a) –SGK/4.
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
1
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trng THCS Tõn Th
Nm hc 2016-2017
- Tho lun cp ụi lm bi tp 2c)-SGK/5.
B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
- Hot ng chung: c lp c k ni dung mc 3a)-SGK/5.
-Tho lun cp ụi lm bi tp 3b)-SGK/5.
- Tho lun nhúm thc hin mc 4a)-SGK/6.
- Hot ng chung: c lp c k ni dung mc 4b)-SGK/5.
-Tho lun cp ụi lm bi tp 4c)-SGK/5.
2.Cỏch vit,cỏc ký
- Giao nhim v chung cho c lp, quat sỏt cỏc em thc hin.
hiu
?Em hóy ly mt s vớ d v tp hp?
-
- GV quan sỏt, theo dừi, giỳp hc sinh.
- Giỏo viờn quan sỏt, giỳp cỏc nhúm thc hin.
-GV hng dn hc sinh cỏch vit tp hp.
-GV gii thiu cỏc kớ hiu , .
- Giỏo viờn quan sỏt, giỳp cỏc nhúm thc hin.
?Cú nhng cỏch no vit 1 tp hp?
- Giỏo viờn quan sỏt, giỳp cỏc nhúm thc hin.
Dùng
chữ cái in
hoa
để
đặt tên cho
các tập hợp .
Các
phần tử đợc
liệt kê trong
cặp dấu {}
và
ngăn
cách
bởi
một dấu ;
(nếu là số)
hoặc dấu , .
Mỗi phần tử
chỉ đợc liệt kê
một lần
C. Hot ng luyn tp.
- Lm cỏc bi tp 1, 2, 3 SGK/7.
- Tho lun cp ụi lm bi tp
- Cho hc sinh lm bi tp ra phiu hc tp cú sn ni dung
- Chm im 1 vi HS
- Cho hc sinh chm chộo gia cỏc nhúm
- Tỡnh hung xy ra: ..
D. Hot ng vn dng
- Tho lun nhúm lm bi1, 2-SGK/7, 8.
K Hoch Bi Dy Toỏn 6
2
GV: Ngc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
- Giúp đỡ các bạn cùng nhóm.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm
- Cử thêm HS giỏi hướng dẫn HS yếu
- Tình huống xảy ra: HS chưa biết cách viết tập hợp.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Giao nhiệm vụ về nhà:
Các nhóm cùng làm các bài tập 1, 2 –SGK/8 vào vở bài tập
về nhà.
Ngày soạn: 20/8/2015
Ngày dạy :23/8/2016
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
3
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
Tiết 2: TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm tập hợp số tự nhiên. Biết đọc, viết các số tự nhiên. Biết so sánh,
sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
- Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
- Phân biệt tập hợp N và N*. Biết sử dụng các kí hiệu: =, ≠, >, <, ≥, ≤. Biết số tự
nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài
học.
III. Các hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung
Hoạt động của giáo viên, học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Chủ tịch HĐTQ lên hướng dẫn trò chơi “Đố bạn viết số”
(Có thể gắn vào kiểm tra bài cũ)
a) Em đọc một số tự nhiên rồi đố bạn viết số liền sau của số
đó.
Bạn đọc một số tự nhiên khác 0 rồi đố bạn viết số liền trước
của số đó
b) Em và bạn đổi cho nhau cùng chơi
* Thực hiện hoạt động
a) Cho ví dụ về số tự nhiên?
b) Liệt kê các phần tử của tập hợp gồm 10 số tự nhiên đầu
tiên?
- Đố vui: trò chơi “Đố bạn viết số”
+ Ví dụ: Đọc số 13, số liền sau của 13 là 14 và số liền trước
của 13 là 12
- Tình huống: viết số liền sau của số 0? Có số liền trước của số
0 hay không?
* Thực hiện hoạt động
Giáo viên vấn đáp thành viên các nhóm, rồi nhận xét.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
1.TËp hîp N
- Hoạt động chung: cả lớp đọc kĩ nội dung sgk trang 9 rồi trả vµ tËp hîp N*
lời câu hỏi của g/v
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
4
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
- Hoạt động cặp đôi: khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng đúng ý b) sgk tr9
- Hoạt động chung: cả lớp đọc kĩ nội dung sgk trang 10 rồi
thành viên các nhóm trả lời câu hỏi của GV
- Hoạt động đôi:
+ Điền số thích hợp vào ô trống ý b) sgk tr10
+ Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm ý c) sgk tr 10
Thành viên các nhóm Báo cáo kết quả
GV phát phiếu học tập:
- Tập hợp số tự nhiên được viết và kí hiệu như thế nào?
- Dùng hình ảnh nào biểu diễn các số tự nhiên? Điểm a trên
tia số biểu diễn số tự nhiên nào
- Phân biệt tập N và N*?
- Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS.
Một trong hai bạn báo cáo phương án đúng ý b) sgk tr9
GV phát phiếu học tập:
- Khi có hai số tự nhiên khác nhau a và b, có những khả năng
nào xảy ra?
- Khi có hai số tự nhiên bất kì a và b, có những khả năng nào
xảy ra?
- Thế nào là hai số tự nhiên liên tiếp? Viết số tự nhiên liền sau
và liền trước của số tự nhiên a khác 0?
- Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào? - Có thể tìm được số tự nhiên
lớn nhất không?
- Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
0
1
2
3
4
N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
2.
Thø
trong N
sgk
* G/V cho h/s điền bào chỗ chấm a> b và b>c thì a……b.
Giới thiệu tính chất bắc cầu.
C. Hoạt động luyện tập
- Hoạt động cá nhân: Bài 1 (a, b, c), bài 2, bài 3, bài 4a, bài 5a
GV yêu cầu mỗi học sinh làm những bài tập:
Bài 1 (a, b, c), bài 2, bài 3, bài 4a, bài 5a
- Chấm điểm 1 vài HS
D. Hoạt động vận dụng
Hoạt động cộng đồng:
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
5
GV: Đỗ Ngọc Nam
tù
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
- Thảo luận nhóm làm bài ...
- Giúp đỡ bạn cùng nhóm.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm
- Cử thêm HS giỏi hướng dẫn HS yếu
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Nhận nhiệm vụ về nhà:
- Các nhóm cùng làm bài tập bài 4 (b, c, d), bài 5b sgk trang 11
và bài tập sgk trang 12
- Bài tập: Tìm số tự nhiên x biết: 17
- Giao nhiệm vụ về nhà:
- Các nhóm cùng làm bài tập bài 4 (b, c, d), bài 5b sgk trang 11
và bài tập sgk trang 12
- Bài tập: Tìm số tự nhiên x biết: 17
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
6
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trng THCS Tõn Th
Nm hc 2016-2017
Ngy son: 22/8/2016
Ngy dy :25/8/2016
Tit 3: GHI S T NHIấN
I. Mc tiờu:
- Bit th no l h thp phõn, phõn bit s v ch s trong h thp phõn.
- Hiu cỏch ghi s v giỏ tr theo v trớ ca mi ch s trong h thp phõn.
- Bit c v bit vit cỏc s La Mó khụng quỏ 30.
- Thy c u im ca h thp phõn trong vic ghi s v tớnh toỏn.
II- Chun b
1. Giỏo viờn: Sỏch hng dn hc, phiu hc tp, mỏy chiu.
2. Hc sinh: Sỏch hng dn hc, dựng hc tp, c trc ni dung bi
hc.
III. Cỏc hot ng trờn lp
1. n nh t chc:
2. Ni dung
Hot ng ca giỏo viờn, hc sinh
A. Hot ng khi ng
- Ch tch HTQ lờn hng dn trũ chi S v ch s
- Dựng 2 ch s: 0 v 1.
- vui: trũ chi S v ch s
Ni dung
- Tỡnh hung: Vit s 100 000. vit s ny em dựng
my ch s? ú l nhng ch s no?
B. Hot ng hỡnh thnh kin thc
-c k ni dung mc 1a)-SGK/13.
-Ta dựng 10 ch s: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-Cú th cú 1, 2, 3, ch s.
- Tho lun cp ụi lm bi tp 1b)-SGK/14.
1. Số và chữ số
Ta dùng các
chữ số 0, 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7, 8,
9 để ghi các
số tự nhiên .
Mỗi số tự nhiên
có thể có một,
hai, ba, ... chữ
số .
Chú ý : SGK
-
+S t nhiờn ln nht cú 3 ch s l 999
+S t nhiờn ln nht cú ba ch s khỏc nhau l 987
-HS c k ni dung mc 2a)-SGK/14.
- Tho lun cp ụi lm bi tp 2b)-SGK/14.
-Tho lun nhúm lm bi 3a)-SGK/15.
-HS c k ni dung mc 3b)-SGK/15.
K Hoch Bi Dy Toỏn 6
7
GV: Ngc Nam
Trng THCS Tõn Th
Nm hc 2016-2017
Hệ
2.
? vit cỏc s t nhiờn ta dựng nhng ch s no?
? Mt s t nhiờn cú th cú my ch s?
- GV ch cho hc sinh cỏch phõn bit s v ch s, s
chc v ch s hng chc, s trm v ch s hng
trm., lu ý hc sinh cỏch vit s t nhiờn cú t 5 ch
s tr lờn.
- GV quan sỏt, theo dừi, giỳp hc sinh.
thập
phân
- Giao nhim v cho hc sinh c k ni dung mc 2a)SGK/14.
- Giao nhim v cho hc sinh c lp c k ni dung mc 3 Cách ghi số La
Mã
3b)-SGK/15.
-
Ta dùng các
chữ cái I, V, X,
L, C, D, M để
ghi số La Mã (tơng ứng với 1,
5, 10, 50, 100,
500,
1000
trong hệ thập
phân)
C. Hot ng luyn tp
- Hot ng cỏ nhõn lm cỏc bi tp 1, 2, 3, 4, 5 SGK/16.
- Cho hc sinh lm bi tp ra phiu hc tp cú sn ni
dung.
- Chm im 1 vi hc sinh.
- Cho hc sinh chm chộo gia cỏc nhúm
D. Hot ng vn dng
-c ni dung mc Em cú bit? SGK/16.
-Cho HS c ni dung mc Em cú bit? SGK/16.
E. Hot ng tỡm tũi, m rng
-Nhn nhim v v nh
K Hoch Bi Dy Toỏn 6
8
GV: Ngc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
-Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/17.
Ngày soạn: 28/8/2016
Ngày dạy :29/8/2016
Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I- Mục tiêu:
- Biết đếm chính xác số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
- Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số
phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung
Hoạt động của giáo viên, học sinh
A- Hoạt động khởi động
Chủ tịch HĐTQ lên hướng dẫn trò chơi “ Đố thuyền”
-Thảo luận nhóm làm bài.
a) Tập hợp A có 1 phần tử.
Tập hợp B có 2 phần tử.
Tập hợp C có 100 phần tử.
Tập hợp N có vô số phần tử.
b) Tập hợp D có 1 phần tử.
Tập hợp E có 2 phần tử
Tập hợp H có 11 phần tử
c) Không có số tự nhiên x để x+5=2.
- Cho HS thực hiện hoạt động khởi động SGK/18.
B- Hoạt động hình thành kiến thức.
- Đọc nội dung mục 1-SGK/18.
Nội dung
1. Sè phÇn tö cña
mét tËp hîp .
-Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nào. Kí hiệu ∅ .
Mét tËp hîp cã
thÓ
cã
mét,
-Không được, vì tập rỗng không có phần tử nào còn tập
nhiÒu, v« sè
hợp {0} có 1 phần tử là số 0.
hoÆc kh«ng cã
-Có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử
phÇn tö nµo .
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
9
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trng THCS Tõn Th
Nm hc 2016-2017
hoc khụng cú phn t no.
- Tho lun nhúm c ni dung mc 2a)-SGK/19.
E={x,y}; F={x,y,c,d}
-Mi phn t ca tp hp E u thuc tp hp F.
-Hot ng cỏ nhõn c ni dung mc 2b)-SGK/19.
-Khi mi phn t ca tp hp A u thuc tp hp B.
- Nu A B v B A thỡ A=B.
-Tho lun cp ụi lm mc 2c)-SGK/19
M A, M B, A B, B A
-Yờu cu HS c ni dung mc 1-SGK/18.
? Tp hp rng l tp hp nh th no?vit kớ hiu?
? Cú th vit = {0} c khụng?vỡ sao?
Tập hợp không có
phần tử nào gọi là
tập hợp rỗng . Ký
hiệu :
2. Tập hợp con
Ví dụ :
E = {x , y}
F = {a , b , x , y }
?Mt tp hp cú th cú bao nhiờu phn t?
Ta viết E F đọc
- Quan sỏt, theo dừi, giỳp hc sinh.
là E là tập hợp con
?Em cú nhn xột gỡ v cỏc phn t ca tp hp E v F?
của tập hợp F hay E
đợc chứa trong F
hay F chứa E.
? Khi no tp hp A c gi l tp hp con ca tp hp
B?
Giỏo viờn hng dn hc sinh vit kớ hiu , .
Nếu A B và B
?Th no gi l hai tp hp bng nhau?
A thì A = B
-Quan sỏt, giỳp hc sinh.
C- Hot ng luyn tp
-Hot ng cỏ nhõn lm bi tp 1,2,3,4-SGK/19,20.
-Chm im 1 vi hc sinh.
D.E- Hot ng vn dng v tỡm tũi m rng
-Nhn nhim v v nh.
-Giao nhim v v nh: Lm cỏc bi tp 1,2,3-SGK/20
Ngy son: 28/8/2016
K Hoch Bi Dy Toỏn 6
10
GV: Ngc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
Ngày dạy :30/8/2016
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm tập hợp, tập hợp số tự nhiên, tập hợp con và các phần tử của tập
hợp.
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp; biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của
một tập hợp cho trước; biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử
dụng đúng kí hiệu ⊂ và ∅ .
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Hoạt động khởi động
-Chủ tịch HĐTQ lên tổ chức trò chơi “Ô chữ”.
Nội dung
Luật chơi như sau: trên bảng có 2 ô chữ được
đánh số thứ tự 1 và 2. Trong mỗi ô chữ có chứa
nội dung câu hỏi liên quan đến nội dung bài học
trước. Bạn sẽ lựa chọn 1 trong 2 ô chữ để trả lời,
nếu trả lời đúng bạn sẽ nhận được 1 phần quà.
C- Hoạt động luyện tập
Hoạt động cá nhân làm các bài tập 1, 2, 3, 4-
Luyện tập
SGK/21
Bài 1:
-Quan sát, theo dõi.
a) C={0;2;4;6;8}
- Chấm điểm 1 vài học sinh.
b) L={11;13;15;17;19}
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.
c) A={18;20;22}
- Cho học sinh thảo luận nhóm rồi hoàn thành vào d) B={25;27;29;31}
phiếu học tập.
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
Bài 2:
11
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
- Kiểm tra các nhóm thực hiện và nhận xét.
a) A={18}, có 1 phần tử.
b) B={0}, có 1 phần tử.
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.
c) C=N, có vô số phần tử.
d) D= ∅ , không có phần tử nào.
e) E= ∅ , không có phần tử nào.
Bài 3:
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;2;4;6;8;…}
N*={1;2;3;4;…}
A ⊂ N, B ⊂ N, N* ⊂ N.
Bài 4:
A là tập hợp các học sinh của lớp
6D có 2 điểm 10 trở lên.
B là tập hợp các học sinh của lớp
6D có 3 điểm 10 trở lên.
C là tập hợp các học sinh của lớp
6D có 4 điểm 10 trở lên.
A ⊂ B, A ⊂ C, B ⊂ C.
D- Hoạt động vận dụng
-Hoạt động cá nhân đọc nội dung trong SGK/21.
E- Hoạt động tìm tòi, mở rộng
-Nhận nhiệm vụ về nhà
- Giao nhiệm vụ về nhà:
Làm các bài tập 1, 2, 3-SGK/22, 23.
Ngày soạn: 29/9/2016
Ngày dạy: 30/9/2016
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
12
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
- Biết các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên;
tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng
tổng quát của các tính chất đó.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
A- Hoạt động khởi động
GV chuẩn bị trước các câu hỏi trong mục 1 và 2 sau đó
Nội dung
cho học sinh lên trả lời câu hỏi.
?Người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phép cộng và phép
nhân?
?Nêu các thành phần của phép cộng: 3+2=5?
?Nêu các thành phần của phép nhân: 4x6=24?
?Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
-Tích một số với số 0 thì bằng…
-Số nào nhân với 1 cũng bằng….
-Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một
thừa số bằng….
B-Hoạt động hình thành kiến thức
-Đọc nội dung mục 1a)-SGK/24.
1.Tổng và tích hai số tự nhiên
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1b)-SGK/24.
-Thảo luận nhóm làm mục 2a)-SGK/24.
-Cử đại điện báo cáo kết quả.
−Phép cộng:
-Đọc nội dung mục 2b).
a + b
= c
(Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng)
−Phép nhân:
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 2c)
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
13
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
-Tính chất kết hợp của phép cộng và phép a
nhân.
.
b
= d
(Thừa số) . (Thừa số) = Tích)
• 23+47+11+29
=(23+47)+(11+29)
=70+40
=110
• 4.7.11.25
=(4.25).(7.11)
2. Tính chất của phép cộng và phép
=100.77
nhân số tự nhiên
=7700
a) Tính chất giao hoán
-Đọc nội dung mục 3a)-SGK/26.
a+b=b+a
-Phát biểu tính chất.
a.b=b.a
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 3b)
87.36+87.64
b) Tính chất kết hợp
= 87.(36+64)
(a + b) + c = a + (b + c)
= 87.100
(a.b) . c = a . (b.c)
= 8700
c) Tính chất phân phối phép nhân đối
27.195-95.27
= 27.(195-95)
với phép cộng
= 27.100
a (b + c) = ab + ac
=270
-Nhắc lại về tổng và tích của 2 số tự nhiên.
Giới thiệu dấu “.” thay cho dấu “x” để chỉ
phép nhân.
-Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung mục 2b).
-Nhấn mạnh: nhờ tính chất kết hợp ta có thể
nói đến tổng và tích của ba, bốn, năm,…số tự
nhiên. Chẳng hạn:
a+b+c=(a+b)+c=a+(b+c)
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
14
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
a.b.c=(a.b).c=a.(b.c)
-Quan sát, giúp đỡ HS thực hiện.
?Ta sẽ sử dụng tính chất nào để làm bài tập
này ?
?Phát biểu tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng?
-GV lưu ý HS ta cũng có tính chất phân phối
đối với phép trừ:
a.(b-c) = a.b - a.c
C-Hoạt động luyện tập
-Nhận nhiệm vụ về nhà
-Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho HS làm
các bài tập từ 1->8 trong hoạt động luyện
tập. Giờ sau học tiếp.
Ngày soạn: 04/9/2016
Ngày dạy: 06/9/2016
Tiết 7: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Biết các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên;
tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng
tổng quát của các tính chất đó.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
15
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
C-Hoạt động luyện tập
Bài 2:
Nội dung
Dạng1. Tính nhanh
a) 18+15+22+45
Bài 2,3 tr 27 SGK
= (18+22)+(15+45)
Bài 2.
= 40+60
c) 5.9.3.2
=100
=(5.2).(9.3)
b) 276+118+324
=10.27
= (276+324)+118
=270
=600+118
d) 25.5.4.27.2
=718
=(25.4).(5.2).27
-HS nhận xét.
=100.10.27
-HS nhận xét.
=27000
Bài 4:
-Tích đó cũng tăng lên gấp 2 lần, 3 lần, 5 lần,
k lần tương ứng.
a) 996+45
Bài 5:
HS thảo luận theo nhóm sau đó báo cáo kết
quả.
= 996+(4+41)
=(996+4)+41
=100+41
a) 5.(30+56)=30.5+56.5
=141
b) 7.(19+4)<7.19+10.19
b)37+198
c) 6.18+6.21>(18+17).6
= 35+2+198
d)6.(14-7)<6.16-6.7
= 35+(2+198)
Bài 6:
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
Bài 3:
16
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
a) 25.12
=35+100
= 25.(10+2)
=135
= 25.10+25.2
Dạng 2: Tìm quy luật của dãy số
= 250+50
Bài 5 trang 27 SGK
= 300
-Gọi 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào
vở bài tập.
b) 34.11
= 34.(10+1)
= 34.10+34.1
-GV nhận xét.
-Trong 1 tích nếu một thừa số tăng lên gấp 2
lần, 3 lần, 5 lần, k lần thì tích đó thay đổi như
thế nào?
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và giải thích
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
= 340+34
= 374
c) 47.101
= 47.(100+1)
= 47.100+47.1
=4700+47
=4747
D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
-Đọc nội dung mục 1) SGK/28
-GV giới thiệu cách tính tổng của các số tự nhiên liên tiếp, tổng của các số tự nhiên
cách đều: (số đầu+số cuối).số số hạng:2
-Giao nhiệm vụ về nhà cho HS làm các bài tập 7, 8/27 và bài 2/28.
Ngày soạn: 05/9/2016
Ngày dạy: 08/9/2016
Tiết 8: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên.
- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
17
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
A- Hoạt động khởi động
-GV chuẩn bị sẵn các câu hỏi như mục 1 và 2
B- Hoạt động hình thành kiến thức
-Đọc kĩ nội dung mục 1a)
1. Phép trừ hai số tự nhiên
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1b)-SGK/30.
Ta có :
-Không thực hiện được.
Nội dung
-Số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ.
a − b = c
Cho 2 số tự nhiên a và b nếu
-Đọc kĩ nội dung mục 2a)-SGK/30.
có số tự nhiên x sao cho b +
-Thảo luận nhóm làm bài 2b)-SGK/31.
x = a thì ta có phép trừ a − b
-Đọc kĩ nội dung mục 3a)-SGK/31.
=x
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 3b)-SGK/31
5
0
?Phép tính ở cột cuối cùng của bảng đã đúng chưa?
?Phép trừ 12-15 có thực hiện được trong tập hợp số
tự nhiên không?
•
•
1
•
3
2
•
3
2
•
4
•
5
Phép trừ 5 – 2 = 3
5
?Điều kiện để phép trừ thực hiện được trong tập hợp
•
0
số tự nhiên là gì?
•
1
•
2
•
3
•
4
•
5
-Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của phép chia Phép trừ 5 – 6 = ?
hết? nêu các thành phần trong phép chia?
2. Phép chia hết và phép
-Quan sát, giúp đỡ HS.
chia có dư
?Nhắc lại dạng tổng quát của phép chia có dư?nêu
Cho hai số tự nhiên a và b;
các thành phần trong phép chia có dư?
trong đó b ≠ 0 nếu có số tự
nhiên x sao cho b.x = a thì ta
-Quan sát, theo dõi và giúp đỡ HS.
nói a chia hết cho b và ta có
Số bị chia
600 131 15
67
phép chia hết.
2
a
: b
=
x
Số chia
17
32
0
13
Thương
Số dư
35
5
41
0
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
Không có
Không có
4
15
18
(sốbịchia) : (sốchia) =
(thương)
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
(15>13)
Số tự nhiên a chia hết cho số
tự nhiên b ≠ 0 nếu có số tự
nhiên x sao cho a = b. q
Phép chia hết
a = b. q + r (0 ≤ r < b)
+Nếu r = 0 thì ta có phép
chia hết
+ Nếu r ≠ 0 thì ta có phép
chia có dư
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Giao nhiệm vụ về nhà: Học kĩ lí thuyết, làm các bài
tập 1,2,3,4 SGK/32.
-Giờ sau học tiếp.
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
19
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
Ngày soạn: 07/9/2016
Ngày dạy: 08/9/2016
Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên.
- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên, Học sinh
C- Hoạt động luyện tập
-Hoạt động cá nhân làm các bài tập 1,2,3,6-SGK/32.
Nội dung
Dạng 1 : Tìm x
Bài 6:
Bài 1: Tìm x
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của bài học.
a) (x-35)-120=0
a)
x-35=0+120
-Trong phép chia cho 3 số dư có thể bằng 0, 1, 2.
x-35=120
-Trong phép chia cho 4 số dư có thể bằng 0,1,2,3.
x=120+35
-Trong phép chia cho 5 số dư có thể bằng 0,1,2,3,4.
x= 155
b)
b) 124+(118-x)=217
-Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k(k∈ N)
118-x=217-124
-Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là 3k+1(k ∈ N)
118-x=93
-Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là 3k+2(k∈ N)
x=118-93
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào vở. x= 25
GV có thể chấm điểm 1 vài HS.
c) 156-(x+61)=82
-GV quan sát, giúp đỡ HS.
x+61=156-82
-Trong phép chia cho 2 số dư có thể bằng 0 hoặc 1.
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
20
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
Vậy trong phép chia cho 3 số dư có thể bằng bao
x+61=74
nhiêu?
x=74-61
-Tương tự đối với phép chia cho 4, cho 5 thì số dư có
x= 13
thể bằng bao nhiêu?
Dạng 2: Tính nhẩm
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 3: Tính nhẩm
321-96
=(321+4)-(96+4)
= 325-100
=225
1354-997
=(1354+3)-(997+3)
=1357-1000
=357
D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng.
Bài 1:
Huế-Nha Trang: 1278 – 658 = 620 km
Nha Trang – TPHCM: 1710 -1278= 432 km
Bài 2:
Bài 3: Đổi 1kg=1000g
Khối lượng quả bí là: 1000g+500g – 100g = 1400g
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm sau đó đaik diện nhóm trình bày và giải thích.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Giao nhiệm vụ về nhà: Học lí thuyết, làm bài tập 5 SGK/32, các bài 1,2,3-SGK/34.
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
21
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
Ngày soạn: 16/9/2015
Ngày dạy: 28/8/2016
Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên.
- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không
quá 3 chữ số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Hoạt động luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a) 7457+4705=12162
b) 46756+13248 =60004
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
Nội dung
Dạng 1: Tính
Bài 1 trang 34 SGK
c)
78563-45381= 33182
d) 30452-2236 = 28216
e)
25.64=1600
g) 537.46= 24702
h)
375:15 = 25
i)
578:18 thương là 32
dư 2
Bài 2:
a) 5500-375+1182 = 6307
b) 8376-2453-699 = 5224
Bài 3:
a) 7080 - (1000-536)
= 7080 – 464
= 6516
b) 5347+(2376-734)
j) 1054+987-1108 =933
k) 1540:11+1890:9+982
=1332
Dạng 2: Tính giá trị của
= 5347+1642
= 6989
biểu thức
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
22
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
Bài 3:
c) 2806-(1134+950)-280
= 2806-2084-280
= 722 – 280
= 442
d) 136.(668-588) - 404.25
= 136.80-404.25
= 10880-10100
= 780
e)1953+(17432-56.223):16
=1953+(17432-)
=2262
g) 6010-(130.52-68890:83)
= 80
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
- Giao nhiệm vụ về nhà: Học lí thuyết, làm bài tập 4,
5-SGK/34, bài 2-SGK/36.
Ngày soạn: 16/9/2016
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
23
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
Ngày dạy: 28/8/2016
Tiết 11: LUYỆN TẬP CHUNG VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên.
- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không
quá 3 chữ số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
12. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Hoạt động luyện tập
- Hoạt động cá nhân làm các bài tập 4, 5.
Dạng 3. Tính một cách hợp lí
Bài 4: Tính một cách hợp lí
Bài 4:
a) 1234.2014+2014.8766
b) 1357.2468 - 2468.357
= 2014.(1234+8766)
= 2468.(1357-357)
= 2014.10 000
=24680000
= 20 140 000
c)
(14678:2+2476).(25762575)
= 9815.1
= 9815
d) (195-13.15):(1945+1014)
= 0: (1945+1014)
=0
Dạng 4.Tìm x
Bài 5: Tìm x
Nội dung
a) x = 1263
b) x = 148
c) x= 2005
d) 1875
e) x = 2007
g) x= 1
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
24
GV: Đỗ Ngọc Nam
Trường THCS Tân Thọ
Năm học 2016-2017
D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng.
Bài 2:
a) 90 dặm ≈ 144810m
2000 dặm ≈ 3218000 m
2000 phút ≈ 600m
b) 5 phút 4 in-sơ =1,6 m
5 phút 7 in-sơ ≈ 1,675 m
c) 30 in-sơ ≈ 0,75 m
40 in-sơ ≈ 1 m
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
- Giao nhiệm vụ về nhà: Ôn lại lý thuyết, đọc trước
bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên…”.
Ngày soạn: 16/9/2016
Ngày dạy: 28/9/2016
Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6
25
GV: Đỗ Ngọc Nam