Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quản lý hệ thống giao thông xét đến yếu tố tiếp cận của người khuyết tật trên địa bàn quận hoàng mai, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.37 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN HẢI LONG

QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG XÉT ĐẾN YẾU TỐ
TIẾP CẬN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN HẢI LONG
KHÓA: 2015 - 2017

QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG XÉT ĐẾN YẾU TỐ
TIẾP CẬN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ANH

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN HẢI LONG
KHÓA: 2015 - 2017

QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG XÉT ĐẾN YẾU TỐ
TIẾP CẬN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ANH

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2017



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện được luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
của TS. Vũ Anh đã hướng dẫn tận tình, truyền thụ những kinh nghiệm quý
báu, những phương pháp nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian thực hiện
luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Hà
Nội, Phòng Quản lý đô thị quận Hoàng Mai, Viện Chiến lược và phát triển
giao thông vận tải, Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội và các cơ quan liên
quan đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn một
cách tốt nhất.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội và các nhà khoa học đã cung cấp các tài liệu liên quan đến lĩnh
vực nghiên cứu của luận văn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đã
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn.
Hà Nội, tháng 3 năm 2017

Nguyễn Hải Long


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Hải Long



MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình ảnh, sơ đồ
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài ................................................................................ 1
* Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ................................... 3
* Cấu trúc của luận văn ....................................................................... 3
NỘI DUNG ................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO
THÔNG XÉT ĐẾN YẾU TỐ TIẾP CẬN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................. 4
1.1. Quan niệm về người khuyết tật và giao thông tiếp cận.............. 4
1.1.1. Khác biệt của người khuyết tật với người bình thường ................ 4
1.1.2. Phân loại và các dạng khuyết tật chủ yếu ..................................... 4
1.1.3. Giao thông tiếp cận ....................................................................... 6
1.2. Khái quát về quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội ..................... 7
1.2.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 7
1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội .............................................. 9
1.2.3. Các dịch vụ cơ sở hạ tầng ........................................................... 11


1.3. Một số vấn đề về người khuyết tật tại Việt Nam, Hà Nội và địa
bàn nghiên cứu .............................................................................................. 12

1.3.1. Tình hình người khuyết tật tại Việt Nam.................................... 12
1.3.2. Tình hình người khuyết tật tại Hà Nội ........................................ 16
1.3.3. NKT trên địa bàn quận Hoàng Mai ............................................ 18
1.4. Thực trạng hệ thống giao thông trên địa bàn quận Hoàng Mai
với khả năng tiếp cận của người khuyết tật................................................ 23
1.4.1. Mạng lưới đường giao thông ...................................................... 23
1.4.2. Hạ tầng giao thông ...................................................................... 33
1.4.3. Hệ thống giao thông công cộng .................................................. 36
1.4.4. Phương tiện giao thông ............................................................... 39
1.5. Thực trạng quản lý hệ thống giao thông trên địa bàn quận
Hoàng Mai với khả năng tiếp cận của người khuyết tật ........................... 41
1.5.1. Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giao thông .............................. 41
1.5.2. Công tác quy hoạch xây dựng hệ thống giao thông ................... 45
1.5.3. Công tác quản lý khai thác sử dụng hệ thống giao thông ........... 47
1.6. Cộng đồng tham gia hỗ trợ NKT................................................ 48
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG
GIAO THÔNG XÉT ĐẾN YẾU TỐ TIẾP CẬN CỦA NGƯỜI KHUYẾT
TẬT ..................................................................................................................... 50
2.1. Cơ sở lý luận ................................................................................. 50
2.1.1. Mục tiêu và một số nguyên tắc cơ bản về kỹ thuật trong tổ chức
giao thông xét đến yếu tố tiếp cận................................................................... 50
2.1.2. Các nguyên tắc quản lý hệ thống giao thông xét đến yếu tố tiếp
cận ................................................................................................................... 52
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng quản lý hệ thống giao thông
tiếp cận ............................................................................................................ 54


2.1.4. Hệ thống giao thông tiếp cận với công tác quy hoạch xây dựng 56
2.1.5. Một số yêu cầu trong tổ chức và đảm bảo an toàn của hệ thống
giao thông tiếp cận .......................................................................................... 57

2.2. Cơ sở pháp lý ................................................................................ 71
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật ................................................ 71
2.2.2. Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn và các quy định đảm bảo quyền
tham gia giao thông của người khuyết tật ....................................................... 75
2.2.3. Văn bản định hướng chiến lược quy hoạch phát triển giao thông
......................................................................................................................... 78
2.3. Cơ sở thực tiễn ............................................................................. 78
2.3.1. Giao thông với sự tiếp cận của người khuyết tật tại các đô thị trên
thế giới ............................................................................................................. 78
2.3.2. Kinh nghiệm một số đô thị trong quản lý xây dựng hệ thống giao
thông xét đến yếu tố tiếp cận của người khuyết tật ........................................ 81
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO
THÔNG XÉT ĐẾN YẾU TỐ TIẾP CẬN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............... 86
3.1. Một số giải pháp quản lý quy hoạch và xây dựng hệ thống giao
thông ............................................................................................................... 86
3.1.1. Giải pháp đối với mặt cắt ngang đường ..................................... 86
3.1.2. Giải pháp hạ tầng kỹ thuật và công nghệ.................................... 91
3.2. Một số tiêu chí trong quản lý giao thông công cộng xét đến yếu
tố tiếp cận của người khuyết tật................................................................... 95
3.3. Một số giải pháp quản lý các công trình giao thông và phương
tiện giao thông................................................................................................ 98
3.3.1. Đối với công trình đầu mối giao thông ....................................... 98
3.3.2. Đối với phương tiện giao thông ................................................ 102


3.4. Một số giải pháp về quản lý xây dựng, cơ chế chính sách ..... 106
3.4.1. Tổ chức miễn, giảm giá vé đối với nguời khuyết tật ................ 106
3.4.2. Xây dựng chế tài xử phạt hành chính các vấn đề vi phạm liên
quan đến hệ thống giao thông tiếp cận .......................................................... 107

3.4.3. Xây dựng bản đồ tiếp cận cho NKT ......................................... 108
3.4.4. Đề xuất giải pháp tiếp cận với hệ thống đường sắt đô thị ........ 110
3.5. Sự tham gia của cộng đồng ....................................................... 115
3.5.1. Nâng cao nhận thức cộng đồng ................................................ 115
3.5.2. Xóa bỏ rào cản của chính người khuyết tật .............................. 118
3.5.3. Sự tham gia của các lái xe, phụ xe............................................ 118
3.6. Giải pháp đề xuất cho bộ máy quản lý .................................... 119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 123
Kết luận ............................................................................................... 123
Kiến nghị ............................................................................................. 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CP

Cổ phần


Cty

Công ty

GTCC

Giao thông công cộng

GTCN

Giao thông cá nhân

HĐND

Hội đồng nhân dân

HK

Hành khách

HSSV

Học sinh sinh viên

KCN

Khu công nghiệp

LĐ, TB- XH


Lao động, Thương binh và Xã hội

NCC

Người có công

NCVCC

Nghiên cứu viên cao cấp

NKT

Người khuyết tật

PHCN

Phục hồi chức năng

QL

Quốc lộ

QLĐT

Quản lý đô thị

TĐTDS

Tổng điều tra dân số


THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

VH- XH

Văn hóa- xã hội

VTHKCC

Vận tải hành khách công cộng

XD & TM

Xây dựng và Thương mại


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số hiệu
bảng, biểu
Bảng 1.1.
Bảng 1.2.

Tên bảng biểu
Số liệu hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn quận Hoàng Mai
Tỷ lệ khuyết tật theo dạng khuyết tật, mức độ khó khăn
và giới tính

Bảng 1.3.

Phân loại NKT Hà Nội về dạng tật

Bảng 1.4.

Báo cáo tổng hợp NKT trên địa bàn quận Hoàng Mai

Bảng 1.5.

Danh mục một số tuyến đường, phố chính trên
địa bàn quận Hoàng Mai

Bảng 1.6.

So sánh diện tích đỗ xe hiện trạng với quỹ đất

Bảng 1.7.

Tổng hợp các điểm, bãi đỗ xe hiện trạng trên địa bàn quận


Bảng 1.8.

Các tuyến xe bus đi qua phạm vi khu vực quận Hoàng Mai

Bảng 1.9.

Các dự án giao thông cụ thể địa bàn quận Hoàng Mai

Bảng 1.10.

Tình hình an toàn giao thông trên địa bàn quận Hoàng Mai

Bảng 2.1.

Khả năng tham gia giao thông phân theo các dạng tật

Bảng 2.2.

Thái độ của cộng đồng với NKT

Bảng 2.3.

Thông số tính toán cơ bản của xe lăn

Bảng 2.4.
Bảng 2.5.
Bảng 2.6.
Bảng 2.7.
Bảng 3.1.


Nội dung thiết kế đường và hè phố đảm bảo NKT tiếp cận sử
dụng được quy định trong TCXDVN
Một số nội dung về giao thông tiếp cận trong Luật NKT
Một số nội dung về giao thông tiếp cận trong
Luật Giao thông đường bộ
Quy định xử phạt vi phạm hành chính với các loại xe không
nhường đường cho xe lăn
Quy định chiều rộng tối thiểu hè đường đối với cấp loại đường


trên địa bàn quận Hoàng Mai
Bảng 3.2.

Số lượng chỗ đỗ xe cho người khuyết tật trong bãi đỗ xe

Bảng 3.3.

Danh sách bãi đỗ xe, điểm đỗ xe công cộng đề xuất

Bảng 3.4.

Giá vé xe buýt hiện nay cho các đối tượng

Bảng 3.5.
Bảng 3.6.

Bảng thống kê chiều dài các tuyến đường sắt đô thị trong phạm
vi vành đai 4 chạy qua địa bàn quận Hoàng Mai
Đề xuất bảng yêu cầu tiêu chuẩn tiếp cận cho

hệ thống giao thông


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu
hình
Hình 1.1.

Tên hình
Vị trí địa lý và tiếp giáp của quận Hoàng Mai
trong bản đồ Hà Nội

Hình 1.2.

Biểu đồ phản ánh tỷ lệ NKT trong dân số Việt Nam

Hình 1.3.

Biểu đồ tỷ lệ khuyết tật theo dạng khuyết tật và giới tính

Hình 1.4.

Lãnh đạo Hội NKT tại các quận, huyện của Hà Nội

Hình 1.5.

NKT khó khăn trong tiếp cận giao thông, hạ tầng kỹ thuật

Hình 1.6.
Hình 1.7.


Chỉ tiêu mật độ diện tích đường (km2/km2) khu vực
nội đô mở rộng
Chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường(km/km2) khu vực
nội đô mở rộng

Hình 1.8.

Hình ảnh đường Giải Phóng với các phương tiện lưu thông

Hình 1.9.

Mặt cắt ngang vỉa hè điển hình của tuyến đường Giải Phóng

Hình 1.10.

Thực trạng hạ tầng kỹ thuật một số tuyến phố trên địa bàn quận

Hình 1.11.

Nhiều tuyến phố vỉa hè chưa hoàn thiện, bó vỉa cao và
cây trồng chắn lối đi

Hình 1.12.

Cấu tạo bó gốc cây trên vỉa hè

Hình 1.13.

Cấu tạo mặt cắt bó vỉa điển hình (đường Giải Phóng)


Hình 1.14.

Hè đường Hoàng Mai

Hình 1.15.

Thực trạng một số nút giao thông đồng mức trên địa bàn quận

Hình 1.16.

Hai bến xe khách liên tỉnh trên địa bàn quận

Hình 1.17.

Thực trạng xe buýt công cộng trên địa bàn quận

Hình 1.18.

Các loại phương tiện giao thông cho người bình thường và NKT

Hình 1.19.

Phương tiện xe buýt có sàn cao, nhiều bậc khó tiếp cận với NKT


Hình 1.20.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý hệ thông giao thông trên địa bàn
quận Hoàng Mai


Hình 2.1.

Hình ảnh minh họa một số loại xe cho NKT

Hình 2.2.

Ví dụ minh họa kích thước của một xe lăn

Hình 2.3.
Hình 2.4.

Không gian tối thiểu cho 1 xe lăn; 2 xe lăn tránh nhau; 1 xe lăn
và 1 người tránh nhau
Chiều rộng nhỏ nhất đi ngang của người chống nạng
và chống gậy

Hình 2.5.

Đường dốc tấm vỉa dốc ba mặt

Hình 2.6.

Đường dốc tấm vỉa dốc một mặt

Hình 2.7.

Đường dốc tấm vỉa hướng dọc theo đường đi bộ

Hình 2.8.


Mô hình phối hợp hỗ trợ NKT giữa các Bộ, ngành

Hình 2.9.

Bãi đậu xe có vị trí và biểu tượng dành riêng cho NKT tại Mỹ

Hình 2.10.
Hình 2.11.
Hình 2.12.
Hình 2.13.

Biểu tượng ghế ưu tiên cho NKT trên phương tiện
công cộng ở Anh
NKT Nhật Bản được trợ giúp cá nhân tại các dịch vụ công cộng
và có đường giao thông tiếp cận dành riêng
NKT dễ dàng sử dụng và tiếp cận giao thông công cộng
Ống chờ (boarding tube) và quá trình tiếp cận xe bus đối với
người dân tại Curitiba

Hình 2.14.

Dịch vụ Taxi cho NKT

Hình 2.15.

Xe buýt cho NKT ở Đà Nẵng

Hình 3.1 .


Bó vỉa cho khu vực có nhiều nhà dân dọc hè đường và
tại lối lên xuống cho NKT

Hình 3.2.

Tấm lát có cảm giác để dẫn hướng

Hình 3.3.

Tấm lát dừng bước, vật liệu cao su thiên nhiên hoặc


cao su tổng hợp
Hình 3.4.

Tấm lát dẫn hướng ở vỉa hè hồ Gươm và đường Lê Trọng Tấn

Hình 3.5.

Bố trí tấm lát có cảm giác ở phần đường dành cho người đi bộ

Hình 3.6.

Minh họa hè đường với dải trồng cây

Hình 3.7.

Bố trí dải cây xanh trên hè đường

Hình 3.8.

Hình 3.9.

Chi tiết hạ hè và đường dốc đối với trường hợp vỉa đứng
và vỉa vát
Thiết bị xin sang đường và loa phát âm thanh tại nút giao thông
dành riêng cho người khuyết tật, hình minh họa tại Brazil

Hình 3.10.

Minh họa các dạng đường dốc

Hình 3.11.

Sơ đồ tiêu chí quản lý giao thông công cộng

Hình 3.12.

Xe buýt tiếp cận

Hình 3.13.

Minh họa tính ổn định của xe lăn cho NKT vận động

Hình 3.14.

Mẫu thẻ xe buýt miễn phí áp dụng cho các đối tượng ưu tiên

Hình 3.15.

Sơ đồ ý tưởng bản đồ giao thông tiếp cận nội thành Hà Nội


Hình 3.16.

Sơ đồ ý tưởng bản đồ tiếp cận quận Hoàng Mai

Hình 3.17.

Hệ thống đường sắt vành đai hiện đang nằm trong vành đai 4

Hình 3.18.

Hệ thống đường sắt đô thị theo Quyết định 1259-TTg

Hình 3.19.

Tâm lý xã hội tạo ra tính ỳ ở người khuyết tật

Hình 3.20.
Hình 3.21.

Cần chuyển từ vai trò “ Người bảo trợ” sang
“ Người đồng hành”
Nhường đường cho người khiếm thị


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, vấn đề người khuyết tật và những giải pháp

giúp người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng đang trở thành mối quan tâm
của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo pháp luật hiện hành người
khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị
suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh
hoạt, học tập gặp khó khăn. [32]
Với mục đích kêu gọi sự chung tay của toàn xã hội vì sự phát triển và
hòa nhập của người khuyết tật, kết thúc hai Thập kỷ người khuyết tật (19932002 và 2003- 2012), Ủy ban Kinh tế và Xã hội Liên hiệp quốc Khu vực châu
Á - Thái Bình Dương (UN ESCAP) và các quốc gia trong khu vực tiếp tục
nhóm họp tại Incheon, Hàn Quốc với chủ đề: “Hành động để mang đến những
quyền thực sự cho người khuyết tật”.
Chiến lược Incheon được xây dựng dựa trên Công ước về Quyền của
NKT và Khung hành động thiên niên kỷ với 10 mục tiêu, trong đó đề cập tới
mục tiêu “Tăng cường tiếp cận với môi trường cơ học, giao thông công cộng,
kiến thức, thông tin và truyền thông”. Do đó có thể thấy, xây dựng hệ thống
giao thông xét đến yếu tố tiếp cận của NKT là một trong những phương pháp
hữu hiệu để NKT dễ dàng hòa nhập với xã hội.
Việt Nam là thành viên tích cực của Liên hiệp quốc và cuối tháng
11/2014, hội nghị lần thứ hai kiểm điểm quá trình hai năm triển khai chiến
lược Incheon được tổ chức tại Hà Nội đã nói lên những nỗ lực của Việt Nam
trong việc tập trung tạo môi trường tiếp cận tốt hơn cho NKT. Việc quan tâm
đến nhu cầu tiếp cận giao thông của NKT là biểu hiện cho tinh thần dân chủ
văn minh của một xã hội phát triển và hoàn toàn phù hợp với truyền thống
nhân đạo của nước ta.


2

Giao thông đáp ứng nhu cầu tiếp cận của NKT tạo ra hệ thống giao
thông văn minh, an toàn, thuận lợi và đáp ứng tối đa nhu cầu đi lại của tất cả
các thành viên trong xã hội, góp phần xây dựng hình ảnh đẹp cho đô thị, thay

đổi ý thức của mỗi người dân với NKT cũng như giúp họ hòa nhập tốt với
cộng đồng. Tuy nhiên, ngay tại thủ đô Hà Nội, việc tổ chức giao thông cho
NKT vẫn chưa thực sự được quan tâm khi không ít những tuyến đường, các
điểm dịch vụ, công trình công cộng... không có các thiết kế để NKT tiếp cận.
Hoàng Mai là một quận nội thành nằm ở phía Nam của thành phố Hà
Nội, là nơi tập trung nhiều đầu mối hạ tầng kỹ thuật của quốc gia và thành
phố về đường bộ, đường sắt. Trên địa bàn quận có Hội NKT quận Hoàng Mai
và khu vực lân cận có Trường dạy trẻ khuyết tật, Hội NKT và Hội người mù
huyện Thanh Trì nhưng hệ thống giao thông tại đây chưa hề có những điều
kiện để NKT có thể tiếp cận sử dụng. Yêu cầu đặt ra là cần có những giải
pháp để xây dựng và quản lý hệ thống giao thông hoàn thiện trên địa bàn quận
đáp ứng được nhu cầu tiếp cận của NKT, giúp họ mạnh dạn hơn trong xã hội.
Việc nghiên cứu quản lý hệ thống giao thông xét đến yếu tố tiếp cận
của NKT trên địa bàn quận Hoàng Mai là cần thiết, có thể trở thành mô hình
điểm cho các quận huyện khác học tập, góp phần xây dựng một thủ đô dễ
dàng hòa nhập đối với NKT và mọi đối tượng trong xã hội.
* Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp tổ chức,
quản lý hệ thống giao thông trên địa bàn quận Hoàng Mai có xét đến yếu tố
tiếp cận của người khuyết tật.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: quản lý mạng lưới đường và hạ tầng kỹ thuật
phục vụ nhu cầu tiếp cận của người khuyết tật.
- Phạm vi nghiên cứu:


3

+ Không gian : hệ thống giao thông trên địa bàn quận Hoàng Mai,
thành phố Hà Nội

+ Thời gian nghiên cứu: đến năm 2030.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát, điều tra hiện trạng
- Phương pháp thu thập số liệu, phân tích tổng hợp
- Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu của người đi trước
- Phương pháp chuyên gia.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa khoa học: xây dựng mô hình quản lý hệ thống giao thông xét
đến yếu tố tiếp cận của NKT và đưa ra các giải pháp về hạ tầng kỹ thuật, công
nghệ, quản lý... để giúp NKT tiếp cận giao thông.
- Ý nghĩa thực tiễn: góp phần giải quyết những bất cập trong quản lý hệ
thống giao thông xét đến yếu tố tiếp cận của NKT trên địa bàn quận Hoàng
Mai; có thể nhân rộng mô hình trên địa bàn Hà Nội nói riêng và cả nước nói
chung, giúp NKT hòa nhập tốt với cộng đồng, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã
hội của đất nước.
* Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc của Luận văn bao gồm 03 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung,
Phần kết luận và kiến nghị; trong đó Phần nội dung gồm có 03 chương chính.
Chương I: Thực trạng về quản lý hệ thống giao thông xét đến yếu tố
tiếp cận của người khuyết tật trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
Chương II: Cơ sở khoa học về quản lý hệ thống giao thông xét đến yếu
tố tiếp cận của người khuyết tật
Chương III: Một số giải pháp quản lý hệ thống giao thông xét đến yếu
tố tiếp cận của người khuyết tật trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà
Nội.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


123

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Luận văn đã đề cập đến một vấn đề khá mới mẻ trong các đô thị của
Việt Nam: vấn đề giao thông xét đến yếu tố tiếp cận dành cho người khuyết
tật và được nghiên cứu trên địa bàn quận Hoàng Mai- một quận mới được
thành lập với hệ thống giao thông huyết mạch của thủ đô.
Với kết cấu 3 chương, luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng quản
lý hệ thống giao thông trên địa bàn quận Hoàng Mai với yếu tố tiếp cận của
NKT, các cơ sở khoa học liên quan tới vấn đề nghiên cứu từ đó đề xuất một
số giải pháp quản lý hệ thống giao thông xét đến yếu tố tiếp cận của NKT trên
địa bàn quận.
Một xã hội văn minh là một xã hội dễ dàng hòa nhập, mọi người đều có
thể hưởng thụ cuộc sống và tham gia các hoạt động xã hội. Tuy nhiên những
NKT vẫn không dễ dàng tiếp cận được các lợi ích xã hội do những rào cản về
giao thông còn hiện hữu. Mặc dù có nhiều hoạt động nhằm giúp đỡ NKT
hưởng quyền lợi của mình nhưng nhiều cơ quan cũng như cá nhân vẫn chưa
thực sự quan tâm đến NKT. Chính vì vậy, đây có thể coi là một đề tài mới
trong cộng đồng, giúp mọi người nhận thức được tầm quan trọng của việc xây
dựng quản lý hệ thống giao thông và hạ tầng kỹ thuật cho NKT, giúp NKT dễ
dàng tiếp cận và hòa nhập với xã hội.

Nghiên cứu trên địa bàn quận Hoàng Mai sẽ tạo ra mô hình thí điểm có
thể nhân rộng, tham khảo ra các địa bàn khác góp phần xây dựng cho thủ đô
Hà Nội hệ thống giao thông đồng bộ, thống nhất và vì lợi ích của toàn thể
cộng đồng.


124

Kiến nghị
Dựa trên các đề xuất trong nội dung luận văn, tác giả kiến nghị các cơ
quan chức năng nghiên cứu xây dựng, cải tạo hệ thống giao thông xét đến yếu
tố tiếp cận của NKT theo lộ trình:
- Ưu tiên cải tạo, sửa chữa các hạng mục không đòi hỏi quá nhiều chi
phí;
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy định, chế tài nhằm phục
vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT dễ dang tiếp cận giao thông;
- Cung cấp đầy đủ thông tin cho từng nhóm khuyết tật;
- Tổ chức tuyên truyền, vận động sâu rộng và đào tạo kiến thức về giao
thông tiếp cận cho mọi đối tượng, đặc biệt là bản thân NKT, các cán bộ nhân
viên trong ngành giao thông vận tải...


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ NKT Việt Nam- NCCD (2014),
Báo cáo thường niên năm 2014 về hoạt động trợ giúp NKT Việt Nam

2.


Ban Quản lý dự án duy tu hạ tầng giao thông (2016), Danh mục
đường trong địa bàn quận Hoàng Mai

3.

Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tư 39/2012/TT-BGTVT ngày
24/09/2012 Hướng dẫn thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kết
cấu hạ tầng giao thông, công cụ hỗ trợ và chính sách ưu tiên NKT
tham gia giao thông công cộng

4.

Võ Thanh Hà (2006), Nghiên cứu một số vấn đề về tổ chức giao
thông đô thị đối với NKT tại Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

5.

Lê Văn Hải (2009), Nghiên cứu đặc điểm NKT và một số yếu tố liên
quan đến dị tật bẩm sinh ở Hà Tây cũ, Luận văn thạc sỹ Nhân chủng
học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6.

Khoa Môi trường và An toàn Giao thông, Trường Đại học Giao
thông Vận tải (2007), Dự thảo giáo trình Giao thông tiếp cận

7.

Liên hiệp quốc (2001), Công ước quốc tế về quyền của NKT (UN

convention on Disability)

8.

Nguyễn Minh Nguyệt (2008), Nghiên cứu tổ chức giao thông tiếp
cận cho NKT trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Kỹ
thuật cơ sở hạ tầng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

9.

Phòng Lao động Thương binh và Xã hội quận Hoàng Mai (2016),
Tổng hợp số liệu người khuyết tật, người cao tuổi quận Hoàng Mai
năm 2016

10.

Phòng Quản lý đô thị quận Hoàng Mai (2015), Báo cáo Tình hình
thực hiện Chương trình 03-CTr/QU của Quận uỷ về việc đẩy mạnh


công tác quy hoạch, xây dựng, phát triển và quản lý đô thị
11. Phòng Quản lý đô thị quận Hoàng Mai (2016), Báo cáo về việc duy
trì tuyến phố văn minh đô thị trên địa bàn quận Hoàng Mai năm 2015
12. Phòng Quản lý đô thị quận Hoàng Mai (2016), Quy chế và Phân công
trách nhiệm của Phòng Quản lý đô thị Quận Hoàng Mai
13. Phòng Quản lý đô thị quận Hoàng Mai (2016), Quy hoạch chi tiết
quận Hoàng Mai tỷ lệ 1/2000
14. Phòng Quản lý đô thị quận Hoàng Mai (2016), Thông báo về việc
phân công nhiệm vụ công tác của Trưởng phòng và các phó Trưởng
phòng Quản Lý Đô thị quận Hoàng Mai

15. Nguyễn Hiền Phương (2016), “Pháp luật về tham gia giao thông của
NKT- Từ quy định đến thực tiễn thực hiện”, Tạp chí Khoa học Đại
học Quốc gia Hà Nội: Luật học, (Tập 32, Số 01).
16. Nguyễn Thị Quế (2015), Quyền làm việc của người khuyết tật tại
Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam- UNFPA (2011), Người
khuyết tật ở Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ Tổng điều tra Dân
số và Nhà ở Việt Nam 2009, Hà Nội.
18. Sở Giao thông vận tải Hà Nội (2013), Quy hoạch giao thông vận tải
thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050
19. Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội (2016), Tổng
hợp số liệu người khuyết tật thành phố Hà Nội năm 2016
20. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày
05/8/2012: Phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012
- 2020
21. TS. KTS. NCVCC. Lê Thị Bích Thuận (2013), “Tổ chức giao thông
đô thị cho người khuyết tật hòa nhập cộng đồng”, Tạp chí Xây dựng


và đô thị (số 30), Hà Nội.
22. Tổ An toàn giao thông, công an quận Hoàng Mai (2016), Số liệu
thống kê tình hình an toàn giao thông trên địa bàn quận Hoàng Mai
năm 2015 và nửa đầu năm 2016
23. Tổng Công ty vận tải Hà Nội (2014), Danh mục các tuyến xe buýt
nội đô thành phố Hà Nội
24. UBND quận Hoàng Mai (2016), Báo cáo phát triển kinh tế, xã hội, an
ninh quốc phòng quận Hoàng Mai năm 2016
25. UBND quận Hoàng Mai (2016), Kế hoạch sử dụng đất năm 2016
quận Hoàng Mai kèm theo Thông báo số 454/TB-UBND ngày
15/4/2016

26. UBND Thành phố Hà Nội (2013), Kế hoạch số 161/KH-UBND ngày
10/10/2013: Thực hiện Đề án trợ giúp người khuyết tật thành phố Hà
Nội giai đoạn 2013 - 2020
27. Ủy ban Kinh tế và Xã hội Liên hiệp quốc Khu vực châu Á- Thái Bình
Dương (UN ESCAP)- Chiến lược Incheon thập kỷ mới cho NKT
28. Viện Chiến lược và phát triển giao thông vận tải (2005), Nghiên cứu
khả năng tham gia giao thông của NKT
29. Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội (2011), Tài liệu hướng dẫn hoạt
động Giảm kỳ thị và phân biệt đối xử đối với NKT, NXB Thanh niên,
Hà Nội.
30. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (2015), Tổng hợp hiện trạng sử
dụng đất trên địa bàn quận Hoàng Mai
31. TS. Vũ Thị Vinh, ThS. Phạm Hữu Đức, ThS. Nguyễn Văn Thịnh
(2010), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây dựng, Hà
Nội.
32. Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 29/06/2010


33. Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008
34. Luật Giao thông đường sắt số 35/2005/QH11 ngày 14/06/2005
35. QCVN 10:2014/BXD- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng
công trình đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng
36. QCVN 82 : 2014/BGTVT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ô tô
khách thành phố để NKT tiếp cận sử dụng
37. TCXDVN 264:2002- Nhà và công trình - Nguyên tắc cơ bản xây
dựng công trình để đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng;
38. TCXDVN 265:2002 - Đường và hè phố - Nguyên tắc cơ bản xây
dựng công trình để đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng;
39. TCXDVN 266:2002- Nhà ở - Hướng dẫn xây dựng công trình để
đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng.

40. TCVN: 2009 "Công trình dân dụng - Nguyên tắc cơ bản xây dựng
công trình đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng".
41. Cổng thông tin điện tử của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
www.molisa.gov.vn
42. Cổng thông tin điện tử của người khuyết tật Việt Nam: www.pwd.vn
43. Cổng

thông

tin

điện

tử

quận

Hoàng

Mai:

www.

hoangmai.hanoi.gov.vn
44. Cổng thông tin của trung tâm khuyết tật và phát triển (DRD):
www.drdvietnam.com
45. Trang

web


hội

người

khuyết

tật

thành

phố



Nội:

www.dphanoi.org.vn
46. Trang web người khuyết tật trên thế giới: www.disabled-world.com
47. Trang web Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị Hà Nội:
www.tramoc.com.vn


×