Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ sự PHÁT TRIỂN lý LUẬN tái sản XUẤT TRONG LỊCH sử các học THUYẾT KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.24 KB, 24 trang )

Chuyên đề
SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN TÁI SẢN XUẤT TRONG
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ


Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình lịch sử
các học thuyết kinh tế.
Nxb thống kê.
HN. 2003.

4. Lịch sử các học
thuyết kinh tế.
Nxb thống kê.
HN. 1996.

3. Lịch sử các học
thuyết kinh tế
(tập bài giảng).
Nxb chính trị
quốc gia. HN. 1997.


1. Lý luận tái sản xuất của các trường phái kinh tế chính trị
trước C.Mác
1.1. Lý luận tái sản xuất của trường phái
kinh tế chính trị tư sản cổ điển
Biểu kinh tế của F.Kene

Một số nét về CNTN Pháp:
- Đại biểu tiêu biểu: F. Kene (1694- 1774).


-Lý luận về sản phẩm thuần túy
- Lý luận về phân chia 3 giai cấp
-- Biểu kinh tế 1758


Một số giả định của F.Kene khi nghiên cứu
biểu kinh tế:

-Tổng SPXH hàng năm của Pháp là 7 tỷ li vơ: trong đó
NN là 5 tỷ (1 tỷ bù đắp tư bản ứng trước đầu tiên; 2 tỷ để bù
đắp tư bản ứng hàng năm; 2 tỷ sản phẩm thuần tuý nộp cho
giai cấp sở hữu). CN là 2 tỷ; GCSH có 2 tỷ tiền.

- Chỉ N/C TSX giản đơn; Không tính đế biến động của
giá cả; không xét đến ngoại thương
- NC Tái sản xuất là quá trình thực hiện tổng sản phẩm
xã hội cả về hiện vật và giá trị
Quá trình tái sản xuất được thực hiện qua 5 hành vi;


GCSH
2tỷ tiền
1

2
5

Giai cấp
sản xuất


4

5 tỷ SP NN

Giai cấp
không sản xuất
2 tỷ SP CN

3


Kết quả qua 5 hành vi trao đổi:
-Sau hai hành vi 1 và 2, GCSH đã có đủ hàng NP và Hàng CNP
để tiêu dùng.
- GC không sản xuất bán được 2 tỷ sản phẩm công nghiệp và
mua 2 tỷ sp NN (1tỷ làm nguyên liệu, 1tỷ hàng SP để tiêu dùng
cho GC không SX).
- GCSX bán được 3 tỷ Sp thu 2 tỷ tiền (1tỷ mua hàng CN). 2 tỷ
tiền này cuối năm nộp cho giai cấp sở hữu. Còn 2 tỷ Nông phẩm
trao đổi nội bộ, thỏa mãn tiêu dùng cho GCSX


Nhận xét chung

Thành
tựu

Phân
tích sựkhá
vậnthành

độngthạo
tổngphương
sản phẩm
xãtrừu
hội
Đã
sử dụng
pháp
Tuân
trên cả
thủ
mặt
quigiá
luật
trịđúng:
vàĐưa
hiện
tiền
bỏ(vận
vàogiả
động
lưu
thông
sản
tượng
hoá
khoa
học.
ravật
những

định

phẩm kết
rồihợp
quysựlạivận
điểm
động
xuất
ngược
phát chiều
của nó;
của tiền
bản
là đúng
tệ)

Hạn chế

Cho GCSH có chức năng kinh tế là sai. Công
Chưa không
thấy được
cơ sở
sản
rộngthể
nghiệp
có trao
đổitái
nội
bộxuất
nên mở

không
trong
nghiệp;
tái sản xuất giản
đơnnông
được.
Đánh giá sai vai trò
của công nghiệp.


* Lý thuyết tái sản xuất của A.Smith (1723 -1790)

A.Smíth dựa trên cơ sở
lý luận về giá trị lao
động để xây dựng lý
luận tái sản xuất

Thành
tựu

Ông cho rằng: tích luỹ thì phải
giành một phần giá trị thặng dư

tiến
dài
sođược
vớiLuận
những
người
trước:

đểmột
thuêbước
thêm
công
nhân.
A.Smith
đã
phân
biệt
tích
luỹ

cất
Tổng hợp những phân tích của A.Smith: giátrữ,
trị
Ông

mầm
mống
thiên
tài
về
sự
phân
chia
nền
điểm
này
của
A.Smith

nói

tích luỹ thì
phải
giành
mộtcóphần
trị thặng dư
sản
phẩm
gồm
c + vgiá
+m
sản
xuất
thành
haibản
khu
nguồn gốc
tích
luỹ tư
làvực
đểcủa
thuê
thêm
công
nhân
lao động.

Hạn chế


Cònrằng
lẫn việc
lộn toàn
bộ giá
trị của
phẩm
với
Cho
tích luỹ
tư bản
chỉ sản
là việc
biến
giá
giá
trị mới
tạotưra;
không
thấy phụ
đượcthêm,
tính
trị thặng
dưsáng
thành
bản
khả biến
chất hai
mặtcó
của
sản xuất

hàng hoá,
không
tưlao
bảnđộng
bất biến
phụ thêm


* Lý luận tái sản xuất của D.Ricardo (1772 – 1823)

V.I.Lênin đã nhận xét: Các nhà
kinh tế học sau A.Smith đã lặp lại
sai lầm của A.Smith, nên không
tiến thêm được một bước nào cả

Thành
tựu

Tuy nhiên Ông đã thấy tiêu dùng là do sản xuất
quyết định và muốn mở rộng sản xuất thì phải tích
luỹ, phải làm cho sản xuất vượt quá tiêu dùng

Hạn chế

Không hiểu
nhìn được
thấy được
mâuchia
thuẫn
giữa


Không
sự phân
C, V
nênsản
đã xuất
sai lầm
tiêu
dùng
CNTBđãtừbỏđóqua
Ông
rằngthể
CNTB
giống
nhưdưới
A. Smith
C,cho
không
hiểu
không có
hạnảnh
chế hưởng
trở ngạiC/V
gì trong
được
của tưviệc
bảnmở rộng
sản xuất, trừ phi có sự giảm sút



1.2. Lý luận tái sản xuất của kinh tế chính trị tầm thường và tiểu tư sản
1.2.1. Lý luận tái sản xuất của kinh tế chính trị tầm thường
* Lý luận tái sản xuất của Malthus (1766 – 1834)
Malthes xác
định nguồn
gốc giá trị là
các chi phí về
lao động
sống, lao
động vật hoá
và lợi nhuận
tư bản ứng
trước

Do Điều
đó đócông
nhân
dẫn đến
không
thể mua
hết
khủng hoảng
sản xuất
hàng
vì tổng
thừa.hoá,
Để khắc
phụcsố
tiền
công

phảilương
có giaicủa
cấp thứ
nhân
thấp công
hơnnhân
tổng
ba, ngoài
giá
trị hàng
một
và nhà
tư bảnhoá
(Quân
khối
đội,lượng
tăng lữ,bằng
cảnhlợi
nhuận sát...)


* Lý luận tái sản xuất của J.B.Say (1766 – 1823)
J.B.Say muốn
chứng minh cho
tái sản xuất tư
bản chủ nghĩa là
nhịp nhàng
không có khủng
hoảng kinh tế


Ông đưa
ra “quy
luật thị
trường”

Nội dung: dưới
Tổng giá trị của
chủ nghĩa tư
sản xuất sẽ
bản, khối lượng
ngang với tổng
hàng hoá sản
giá trị của những
xuất ra bằng với
thu nhập được
khối lượng hàng
phân phối
hoá tiêu thụ.

Ông cho rằng trong
chủ nghĩa tư bản
không có mâu thuẫn
giữa sản xuất với
tiêu dùng, nên
không có khủng
hoảng kinh tế
Theo
xuất
TổngÔng
giá người

trị thusản
nhập
cũng
nàylàtựngười
nó sẽ tiêu
gây dùng,
ra
người
thờitưlà
nhữngbán
chi đồng
tiêu (về
người
mua,
nêncũng
cung
liệu tiêu
dùng
bằng
cầu.
Vìsản
vậy,
không
như tư
liệu
xuất).
thể có thừa tổng cung


J.B.Say

cho
rằng

Có thể mất cân đối
giữa cung và cầu,
xảy ra ở một vài loại
hàng hoá riêng lẻ

Giải
quyết
tình

những
người
muốn
Nguyên
nhân
dotrạng
có sự
này
bằng
cách
đẩy
mua
hàng
hóa
ấyở
sản
xuất
yếu

kém
mạnh
sản
xuất
ở những
không
đủ
phương
tiện
một
bộ
phận
hoặc
một
ngành
kém
đểyếu
mua.
ngành
nào
đó.ấy.

Sản xuất thừa ở đây không phải
là sản xuất thừa sản phẩm mà là
sản xuấtTrong
thừa sản
hàngxuất
hoá,hàng
nghĩa
là giản đơn

hoá
Trong
nghiên
cứu
J.B.Say
đã
Cũng như
thừa so với
khả năng
thanh
toán
khủng
hoảng
thừa
chỉ
là mầm
nghiên
cứu
sản
xuất
hàng
hoá
D.Ricardo, J.B.Say của đa số nhân dân lao động
mống,
khảtừnăng;
xuất

giản
đơn,
đó rúttrong

ra kếtsản
luận
cho
phủ nhận khủng
bảnsản
chủxuất
nghĩa
thì khả
tư bản
chủnăng
nghĩaấy tất
hoảng kinh tế
yếu trở thành hiện thực


1.2.2. Lý luận tái sản xuất của kinh tế chính trị tiểu tư sản
Lý thuyết tái sản xuất của Símondi (1773 – 1842)
Nếu sản xuất vượt quá
Theodùng,
Ông thì
sảncó
xuất
tiêu
mộtphù
bộ
hợp với
nhập,
phận
sảnthu
xuất

thừamà
ra,
thu
nhậpthực
quyết
định
tiêu
không
hiện
được
dùng,
nênCó
sản
xuấtsản
phải
giá
trị.
nghĩa
(Trong CNTB thì
phù hợp
tiêu hoảng
dùng
xuất
thừa,với
khủng
MĐSX là m)
kinh tế.
Như vậy, nguyên nhân khủng
hoảng kinh tế sản xuất thừa là
do giai cấp tiểu tư sản bị phá

sản. Con đường giải quyết
Nguyên

Như
Đểvậy,
giải
vậy,
nhân:
đểquyết
giải
sảncông
xuất
quyết
phảinhân
tăng
thông
bị
lên
nhờ
qua
bần
màlực
khủng hoảng
sản
xuất
thừa
làphải
ngoại
cùng
tiêu dùng

thất
thứ
thương.
3nghiệp,
lại
là:không
Tuy
giai
nhà
cấp
nhiên,
đầy
tưtiểu
đủ,
bản
nước

nên
sản,
củng cố lượng
phát
triển
sản
xuất
nhỏ
nào
không
thị
những
cũng

trường
tiêu
người
đẩy
trong
dùng
mạnh
thợhết
nước
thủ
ngoại
thu
công,
không
nhập,
thương
nông
thể
người
thực
nên
dân
sản
hiện
thực

xuất
được
thể,
hiện

nhỏ
tiểu
“siêu
khó
bịthương.
phá
khăn
giásản
trị”
Ông cho
rằng mục
đích của
sản xuất là
tiêu dùng

Nền kinh tế TBCN,
thị trường trong
nước thường xuyên
bị thu hẹp


2. Lý luận tái sản xuất của C.Mác và Ph.Ănghen
Lý luận tái sản xuất
của C.Mác đã vạch rõ
quy luật vận động của
tổng sản phẩm xã hội,
mâu thuẫn của quá
trình tái sản xuất và
những nguyên lý của
một nền sản xuất lớn

1820- 1895

1818- 1883

Nội dung

Quan
hệ trường
SX
Môi
TSXSức
củalao
cảiđộng
VC

Về quy mô

TSXTSX
giảnMở
đơnrộng


* Để nghiên cứu C. Mác đưa ra các giả định khoa học
Toàn bộ nền
kinh tế trong
nước là nền
kinh tế TBCN
thuần tuý

Nghĩa là nền kinh tế

tư bản chỉ có hai
giai cấp cơ bản là tư
bản và công nhân

Hàng hoá được mua và bán
theo đúng giá trị, giá cả phù
hợp với giá trị.


Thứ
ba:
Cấu
tạo
hữu cơ của
tư bản (c/v)
không đổi

Thứ năm:
Không xét
đến ngoại
thương.

Thứ tư: Toàn bộ
tư bản cố định
chuyển hết giá trị
của nó vào sản
phẩm trong một
năm

Như vậy, các giả

định của C.Mác
sử dụng trên cơ
sở phương pháp
trừu tượng hóa
khoa học


* Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn
Sơ đồ của C. Mác:
Khu vực I: 4000 c + 1000v + 1000m = 6000 (TLSX)
Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000 (TLTD
Tổng cung về TLTD của xã hội
Thứ nhất: I (v + m) = IIc
bằng tổng cầu về tư liệu tiêu
dùng trong năm của xã hội. Phản
hệ của
cungkhu
cầuvực
về ITLTD
vềquan
TLSX
Thứ 2: I (c + v + m) = Cung
Ic +ánh
IIc
xã hội.
(giátrong
trị mới,
ngoài phần bù đắp
TLSX của khu vực I) bằng cầu
Thứ 3: II (c + v + m) về

= ITLSX
(v + m)
+ II
+ m).
của
II..(vĐiều
này phản
ánh
quan
hệ cung
– cầucủa
về xã
TLSX
Tổng
cung
về TLSX
hội
vàbằng
TLTD
củacầu
2 khu
vực trong
tổng
về TLSX
trong
nền
kinh
năm
củatếcả hai khu vực



* Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng

Theo
C.Mác

Muốn
rộng
PhầnTSX
phụ mở
thêm
nàyphải
phảibiết
tìmmột
được
phần
thành
CTLTD
và Vsản
phụ
thêm
những
TLSX
dưới
hình
Từ
đó(m)
đòi
hỏi,vàcơ
cấu

xuất
xã thái
hội
vật chất tương
ứngsựvới
nhu
phải có
thay
đổicầu của nó

C.Mác đưa ra sơ đồ tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội
I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 (TLSX)
II: 1500c + 750v + 750m = 3000 (TLTD)


I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 (TLSX)
II: 1500c + 750v + 750m = 3000 (TLTD)
Giả sử khu vực I dành 1/2m (=500) cho mở rộng sản xuất và chia
thành: 400c và 100v (cấu tạo c/v như cũ) cơ cấu mới khu vực I là:
(4000 + 400)C + (1000 + 100)V + 500m = 6000
4400C vẫn được trao đổi nội bộ khu vực I. Khi trao đổi I(V +m) =
1600 với khu vực II vượt quá IIC = 1500 đã tạo điều kiện cho TSX
mở rộng khu vực II.
Tư bản phụ thêm khu vực II: 100 + 50 (c/v = 2/1 như cũ) lấy ở m.
Cơ cấu mới khu vực II là:
II: (1500 + 100)C + (750 + 50)V + 600m = 3000


Thứ nhất: I (v + m) > IIc:
khu vực I phải sản xuất nhiều TLSX hơn so với với

tái sản xuất giản đơn, để khu vực II có thêm TLSX
mở rộng sản xuất
Điều
kiện
TSX
mở
rộng là

Thứ hai: I (c + v + m) > Ic + IIc
Nhằm đảm bảo cung cấp TLSX cho cả hai khu vực

Thứ ba: II (c + v + m) < I (v + m) + II (v + m). Để
dành một phần giá trị mới mở rộng sản xuất.


* V.I. Lênin ( 1870 -1924) phát triển lý luận tái sản xuất tư bản xã
hội của C.Mác
V.I.Lênin phát triển lý luận tái sản
xuất của C.Mác trong điều kiện
phát triển lực lượng sản xuất dưới
tác động của tiến bộ kỹ thuật

Sự phát
triển của
V.I.Lênin

V.I.Lênin
cho
rằng,
sản xuất

TLSX
tạo
Chia khu
vực
I thành
2 Khu
vực: để
sảnchế
xuất
TLSXđểtăng
nhất;vàsau
sản
xuất để
TLSX
chế nhanh
tạo TLSX
sảnđến
xuất
TLSX
TLSX
để chế Điều
tạo TLTD
và chậm
nhấtlao
là động
sự
chế
tạo TLTD.
kiện này
thể hiện

phát
của thế
sản lao
xuấtđộng
TLTD.
cơ khí
hoátriển
đã thay
thủ công


Một là, CNTB đã thực hiện được tái sản xuất
mở rộng vì nó tự tạo ra thị trường cho nó (chủ
yếu là thị trường TLSX)
V.I.Lênin
kết luận

Hai là, muốn tái sản xuất mở rộng phải tích
luỹ tư bản

Ba là, muốn tái sản xuất mở rộng phải có quan
hệ tỷ lệ thích hợp giữa hai khu vực (I và II),
giữa các ngành


Lưu ý khi vận dụng
- Việc phân biệt khu vực I và khu vực II chỉ là tương đối. Không
được đồng nhất Khu vực 1 là công nghiệp nặng, khu vực 2 là
công nghiệp nhẹ.
- Khi NC C.Mác không tính đến ngoại thương, song trong điều

kiện toàn cầu hóa như hiện nay, nếu cơ cấu sản phẩm của một
nước khộng phù hợp cả về mặt giá trị và hiện vật như điều kiện
đặt ra thì phải thông qua xuất nhập khẩu để thay đổi cơ cấu tổng
sản phẩm cho đúng điều kiện nói trên.
- Trong thương mại quốc tế hiện nay, để phát huy lợi thế so sánh,
một nước có trình độ kỹ thuật kém phát triển, có thể phát triển
TLTD nhanh hơn phát triển TLSX (trong nước để). Thông qua
xuất khẩu TLTD, nhập khẩu TLSX vẫn đảm bảo được điều kiện
như trên


KHỦNG HOẢNG KINH TẾ VÀ CHU KỲ KINH TẾ TRONG CNTN
-Bản chất của khủng hoảng kinh tế trong CNTB là khủng hoảng sản xuất thừa
-Nguyên nhân: + Bản chất của nền sản xuất TBCN dựa trên chế độ tư nhân
TBCN về tư liệu sản xuất, mục đích của SX TBCN là SX ra m.



×