UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN
ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ BA
PHẦN I. SƠ YẾU LÍ LỊCH
1. Họ, tên sinh viên:………………………………………….
Nam (nữ)………………………………………….
Ngày, tháng, năm sinh……………………………..
Chuyên ngành đào tạo……………………………..
Lớp………………….Khoa………………Trường………………………..
Hệ đào tạo:…………………………………………………………………
Khóa đào tạo:………………………………………………………………
Thực tập dạy học lớp:………………………………………………………
Thực tập chủ nhiệm lớp:……………………………………………………
Tại trường THCS…………………………………………………………..
2. Các nhiệm vụ được giao…..
............................................................................................................................................
........................................................................................................................................
PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
1. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục:
Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn.
Những kết quả cụ thể.
Bài học kinh nghiệm rút ra.
2. Thực tập dạy học:
Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học.
Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, làm đồ
dùng dạy học, lên lớp)
Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy định
của trường THCS.
Những bài học được rút ra qua hoạt động dạy học.
3. Thực tập chủ nhiệm:
Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói
riêng.
Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm,
những thành tích cụ thể đạt được.
Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là với
những học sinh cá biệt.
4. Thực hiện việc viết báo cáo thu hoạch cá nhân theo tinh thần nghiên cứu:
Nội dung báo cáo thể hiện đầy đủ các mặt hoạt động thực tập.
Sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu để thu thập số liệu viết báo cáo
thu hoạch.
Những kết luận sư phạm rút ra qua các hoạt động.
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯỚNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU
1. Một số thu hoạch lớn qua đợt TTSP năm thứ ba (những mặt mạnh
và mặt yếu).
2. Tự đánh giá, xếp loại TTSP (dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá, xếp loại đúng thực
tế).
3. Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập sư phạm năm thứ ba.
PHẦN IV. NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Nhận xét và kết luận của nhóm sinh viên ( Ghi cụ thể ý kiến góp ý và kết luận của
các thành viên trong nhóm).
2. Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn thực tập chuyên môn và thực tập chủ
nhiệm (ghi cụ thể những ưu điểm và hạn chế)
Ngày……..tháng…….năm 200
(SV kí, ghi rõ họ tên)
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN
ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ HAI
PHẦN I. SƠ YẾU LÍ LỊCH
2. Họ, tên sinh viên:………………………………………….
Nam (nữ)………………………………………….
Ngày, tháng, năm sinh……………………………..
Chuyên ngành đào tạo……………………………..
Lớp………………….Khoa………………Trường………………………..
Hệ đào tạo:…………………………………………………………………
Khóa đào tạo:………………………………………………………………
Thực tập dạy học lớp:………………………………………………………
Thực tập chủ nhiệm lớp:……………………………………………………
Tại trường THCS………………………………………………………
2. Các nhiệm vụ được giao…..
............................................................................................................................................
........................................................................................................................................
PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
3. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục:
Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn.
Những kết quả cụ thể.
Bài học kinh nghiệm rút ra.
4. Thực tập dạy học;
Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học.
Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, làm đồ
dùng dạy học, lên lớp)
Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy định
của trường phổ thông THCS.
Những bài học được rút ra qua hoạt động dạy học.
3. Thực tập chủ nhiệm:
Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói
riêng.
Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm,
những thành tích cụ thể đạt được.
Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là với
những học sinh cá biệt.
4. Thực hiện bài tập nghiên cứu Tâm lí- Giáo dục:
Tinh thần nhiệt tình trong nghiên cứu.
Sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học.
Những kết quả bước đầu nghiên cứu.
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯỚNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU
1. Một số thu hoạch lớn qua đợt TTSP năm thứ hai (những mặt mạnh
và mặt yếu).
2. Tự đánh giá, xếp loại TTSP (dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá, xếp loại đúng thực
chất
3. Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập sư phạm năm thứ hai.
PHẦN IV. NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
3. Nhận xét và kết luận của nhóm sinh viên ( Ghi cụ thể ý kiến góp ý và kết luận của
các thành viên trong nhóm).
4. Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn (ghi cụ thể những ưu điểm và hạn
chế)
Ngày……..tháng…….năm 200
(SV kí, ghi rõ họ tên)