Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng thực hành công tác xã hội 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.87 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

BÀI GIẢNG
(Lưu hành nội bộ)

THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI I
(Dành cho hệ Cao đẳng chuyên ngành Công tác xã hội)

Tác giả: Lê Thị Mai Hương

Năm 2012


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC XÃ HỘI THỰC HÀNH, CÁC KỸ NĂNG TRONG
CÔNG TÁC XÃ HỘI ………………………………………………………….3
1.1. Công tác xã hội thực hành………………………………………………….3
1.2. Các kỹ năng trong công tác xã hội cá nhân và nhóm ……………………..4
CHƯƠNG 2: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN ………18
2.1. Nghiên cứu các trường hợp điển cứu………………………………………..18
2.2. Thực hành tiến trình giải quyết vấn đề trong công tác xã hội với cá nhân..21
CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI
NHÓM ………………………………………………………………………….25
3.1. Nghiên cứu các trường hợp điển cứu trong nhóm…………………………25
3.2. Thực hành các vấn đề trong công tác xã hội với nhóm……………………25
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ LĨNH VỰC THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
VỚI CÁC ĐÔI TƯỢNG ĐẶC THÙ …………………………………………31
4.1. Công tác xã hội với nhóm đồng đẳng ……………………………………..31
4.2. Công tác xã hội với người khuyết tật. ……………………………………...32
4.3. Công tác xã hội với gia đình của trẻ em……………………………………34


Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………42
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………..43


Lời nói đầu
Thực hành công tác xã hội I là một môn khoa học có vị trí quan trọng trong
đào tạo sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội. Bài giảng Thực hành công tác xã
hội 1 cung cấp những kiến thức chung về thực hành và những kỹ năng cần có
trong phương pháp công tác xã hội với cá nhân và công tác xã hội với nhóm;
Đồng thời hướng dẫn sinh viên thực hành phương pháp công tác xã hội với cá
nhân và nhóm thông qua các trường hợp điển cứu trong thực tiễn theo một tiến
trình khoa học và sinh viên sẽ có cơ hội áp dụng kiến thức để thực hành công tác
xã hội với các nhóm xã hội đặc thù.
Bài giảng Thực hành công tác xã hội I gồm có 4 chương:
Chương 1: Công tác xã hội thực hành, các kỹ năng trong công tác xã hội
Chương 2: Thực hành công tác xã hội với cá nhân
Chương 3: Thực hành phương pháp công tác xã hội nhóm
Chương 4: Một số lĩnh vực thực hành công tác xã hội với các đối tượng đặc
thù.
Trong quá trình biên soạn tác giả đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác
nhau nhằm làm phong phú và thể hiện tính thực tế, cập nhật của giáo trình. Nhưng
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, mong đồng nghiệp và bạn đọc góp ý,
bổ sung.
CN. Lê Thị Mai Hương


CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC XÃ HỘI THỰC HÀNH, NHỮNG KỸ NĂNG
CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
(10 tiết lý thuyết; 10 tiết thực hành)
1.1. Công tác xã hội thực hành

1.1.1.Khái niệm
Theo từ điển tiếng Việt, thực hành là vận dụng lý thuyết, sự hiểu biết của
mình vào việc làm cụ thể. Từ đó có thể định nghĩa thực hành công tác xã hội như
sau:
Công tác xã hội thực hành là quá trình nhân viên công tác xã hội sử dụng
những kiến thức, kỹ năng, phương pháp nghề nghiệp của mình để cùng làm việc
với thân chủ, các nhóm, các cộng đồng, các tổ chức xã hội nhằm giúp cho đối
tượng giải quyết các vấn đề khó khăn trong cuộc sống.
Chính vì vậy có thể nói công tác xã hội nhằm phục vụ tối đa lợi ích thân chủ
với mục đích là thay đổi các hiện trạng xã hội bức xúc hiện nay qua các vấn đề
như: Nghèo đói, bệnh tật, sự bất bình đẳng, các hành vi lệch chuẩn. Trong suốt
tiến trình làm việc nhân viên công tác xã hội luôn thống nhất quan điểm là “làm
cùng”,“làm với” chứ không phải làm thay cho đối tượng. Vì vậy nhân viên công
tác xã hội phải tạo điều kiện để thân chủ tham gia vào tiến trình giải quyết vấn đề
của thân chủ.
1.1.2. Các cấp độ thực hành của nhân viên công tác xã hội
Khi tiến hành giúp đở một thân chủ nào đó, nhân viên công tác xã hội không
chỉ làm việc với bản thân họ mà còn tác động đến các đối tượng khác có liên quan
đến các cơ quan chức năng khác.
Thực hành công tác xã hội đã sử dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử cụ thể là vận dụng nguyên lý phát triển và vận dụng nguyên
lý về sự phát triển. Nhân viên công tác xã hội phải nhận thấy các mối quan hệ đa
dạng, phức tạp, ràng buộc và quy định lẫn nhau giữa các cá nhân trong một môi
trường xã hội. Vì vậy, để hiểu được thân chủ củng như làm việc có hiệu quả, nhân
viên công tác xã hội phải làm việc với các cá nhân, nhóm, tổ chức xã hội có liên
quan đến vấn đề của thân chủ. Đồng thời, để bảo vệ lợi ích của thân chủ của mình
nhân viên công tác xã hội cần nắm các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước, nắm được các thông tin, dịch vụ xã hội để thực hiện tốt các vai trò
của nhân viên công tác xã hội. Dựa trên cở sở đó, cấp độ thực hành công tác xã hội
được chia theo các cấp độ sau:

+ Thực hành công tác xã hội ở cấp độ vi mô: Nhân viên xã hội làm việc với
thân chủ là một cá nhân, gia đình, nhóm nhỏ. Ở cấp độ này, hoạt động ban đầu của
nhân viên công tác xã hội là thu thập thông tin về thân chủ. Để thu thập được
thông tin chính xác, khách quan, nhân viên xã hội phải sử dụng các kỹ năng để
vãng gia gia đình của thân chủ, tạo mối quan hệ tốt đẹp với họ. Đặc biệt nhân viên
công tác xã hội phải chú ý tới những mặt mạnh, mặt yếu để từ đó có thể phát huy


cỏc mt mnh, hn ch khuyn khớch h, giỳp h cú thờm ngh lc vt qua nhng
khú khn trong cuc sng. Nhõn viờn cụng tỏc xó hi cn thu hiu hon cnh ca
thõn ch cựng lm, cựng chia s vi thõn ch. Ngoi ra nhõn viờn cụng tỏc xó
hi phi i n ó tng sng v lm vic, c trỳ, huy ng ngun h tr t cng
ng dõn c ang sinh sng.
+ Thc hnh cp trung mụ: Cp thc hnh ny nhõn viờn cụng tỏc xó hi
lm vic vi cỏc nhúm chớnh quy v cỏc t chc phc tp hn nh: Cõu lc b,
nhúm t giỳp, trng hc bnh vin.Mc tiờu l phối hợp và huy động nguồn
tài nguyên để cung cấp các loại hình dịch vụ tối -u cho thân chủ. cấp độ này,
nhân viên công tác xã hội cần chú ý đến những điểm yếu của thân chủ trong tiến
trình giải quyết vấn đề.
+ Thực hành ở cấp vĩ mô: Cấp thực hành này, nhân viên công tác xã hội làm
việc với cộng đồng. Đối t-ợng mà nhân viên công tác xã hội cần quan tâm là một
bản hoặc một thôn, xã có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, ô nhiễm môi tr-ờng,
bùng nổ dân số. Cấp độ này h-ớng tới là sự phát triển của cộng đồng và cải thiện
cuộc sống của ng-ời dân. Ngoài ra nhân viên công tác xã hội còn tham gia vào quá
trình lập chính sách xã hội, bảo vệ môi tr-ờng hay hợp tác quốc tế. Thực hành ở
cấp độ vĩ mô đòi hỏi nhân viên công tác xã hội phải biết các giá trị văn hóa, tôn
giáo, phong tục tập quán của từng địa ph-ơng, đ-ờng lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà n-ớc
Cả ba cấp độ thực hành đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bởi vì nhân
viên công tác xã hội giúp đỡ mội thân chủ cũng có nghĩa là nhân viên công tác xã

hội sẻ làm việc với các cá nhân, nhóm và cộng đồng dân c-. Mặt khác tất cả các
cấp độ thực hành của công tác xã hội đều h-ớng đến xây dựng một xã hội công
bằng, dân chủ và văn minh. Đối t-ợng giúp đở của công tác xã hội là rất đa dạng
và phong phú, khi làm việc ở các cấp độ khác nhau thì nhân viên công tác xã hội
phải linh hoạt khéo léo khi vận dụng các kỹ năng cũng nh- các kiến thức. Nhân
viên công tác xã hội cần am hiểu lịch sử của ngành cũng nh- các cấp độ thực hành
của nghề công tác xã hội gồm công tác xã hội với cá nhân, nhóm và cộng đồng.
1.2. Thực hành những kỹ năng cần thiết của nhân viên
làm công tác xã hội
1.2.1. Thực hành kỹ năng làm việc với cá nhân
1.2.1.1. Kỹ năng tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với cá nhân
Phn thc hnh:
Một sinh viên đóng vai thân chủ cần giúp đỡ, một sinh viên đóng vai nhân
viên công tác xã hội. Nội dung thực hành là nhân viên công tác xã hội dùng những
kỹ năng, nghiệp vụ của mình để tạo mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ.
Hng dn:
Gii thiu lm quen
To n tng tt p ngay t ban u ki lm vic vi nhau, phong cỏch ci
m, thỏi nh nhng.
To bu khụng khớ thoi mỏi qua thỏi , c ch cỏch b trớ ni vn m.
Cú s nhỡn nhn, ỏnh giỏ khỏch quan, dp b bt "cỏi tụi".


a ra nhng li nhn xột, ngh hp lý, ỳng lỳc.
Th hin s ng cm.
Thi gian: 2 tit thc hnh ti lp (2 tit thc hnh ti nh)
Lớp tự nhân xét và đánh giá.
Phần lý thuyết: sinh viên cần nắm những nội dung cơ bản nh- sau:
Công tác xã hội thực hành là một hoạt động của nhân viên công tác xã hội và
thân chủ do đó để có sự hợp tác, nhân viên công tác xã hội và thân chủ phải hiểu

biết lẫn nhau. Ngay từ đầu tiến trình giúp đỡ, nhân viên công tác xã hội phải tạo
mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ và mối quan hệ đó phải đ-ợc duy trì lâu dài trong
suốt và sau quá trình giúp đỡ kết thúc. Nhân viên công tác xã hội phải làm tốt các
công việc sau:
Thu thập thông tin về thân chủ để hiẻu đ-ợc hoàn cảnh, tính cách, nhu cầu của
thân chủ. Hiểu biết văn hóa của thân chủ.
Vãng gia để tạo mối quan hệ gắn bó lâu dài với thân chủ.
Nắm đ-ợc các thông tin khác, các dịch vụ mà thân chủ cần t- vấn để hổ trợ
cho họ.
Để tạo mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ, nhân viên công tác xã hội phải có
những kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đánh giá và phân tích vấn đề.
1.2.1.2. Kỹ năng giúp đỡ
Phn thc hnh:
Một sinh viên đóng vai thân chủ cần giúp đỡ, một sinh viên đóng vai là nhân
viên công tác xã hội. Nội dung thực hành là nhân viên công tác xã hội dùng những
kỹ năng, ngiệp vụ của mình để giúp đở thân chủ.
Thi gian: 2 tit thc hnh ti lp (2 tit thc hnh ti nh)
Hng dn:
Sinh viờn cn xỏc nh vn m thõn ch cn giỳp . Tuy nhiờn giỳp
c thõn ch thỡ nhõn viờn cụng tỏc xó hi cn cú s cm thụng v bit khỏ y
cỏc thụng tin v thõn ch.
Trc khi giỳp , nhõn viờn cụng tỏc xó hi phi tuõn th cỏc nguyờn tc ca
ngnh cụng tỏc xó hi.
Phi chun b cỏc iu kin cn thit, to mụi trng thun li, chn cỏc
phng phỏp thớch hp m bo hiu qu ca s giỳp .
Lờn mt k hoch chi tit c th, r rng, bt u t thnh cụng nh n thnh
cụng ln xõy dng nim tin cho thõn ch.
Thời gian đóng vai diễn từ 5 đến 7 phút. Lớp tự nhận xét và đánh giá.
Thể hiện kỹ năng giúp đở hiệu quả, nhân viên công tác xã hội cần nắm phần
lý thuyết sau:

Nhân viên xã hội thể hiện sự quan tâm và mong muốn giúp đỡ:
+ Hỏi về cảm nhận và suy nghĩ
+ Không phê phán
+ Cố gắng phát triển sự tin t-ởng (tạo môi tr-ờng ấm cúng và chấp nhận)
+ X-ng tên ng-ời đó
+ Thể hiện hành động để thân chủ biết rằng mình đang lắng nghe
+ Trao đổi tập trung không để đầu óc phân tán


+ Lập lại hoặc tóm l-ợc ý chính của ng-ời nói
+ Chú ý lắng nghe những từ phản ánh cảm xúc
+ Thấu cảm những cảm xúc và phản hồi tôi hiểu những gì bạn nói, tôi
nghĩ tôi hiểu bạn đang cảm thấy như thế nào,tôi có thể hiểu bạn đang nóng giận,
chắc bạn đang phải ức chế lắm.
+ Ghi nhận những sự quan tâm và sợ hãi khi tiếp xúc với thân chủ nh-ng
không ủng hộ những nhận thức sai lầm.
+ Giải quyết các vấn đề (khi nào ng-ời đó sẵn sàng)
+ Chuyển những mối quan tâm thành các b-ớc giải quyết vấn đề (không
hê phán, định h-ớng giải quyết).
+ Cùng nhau động não
Đừng bao giờ:
+ Lý lẽ
+ Cắt ngang
+ Thuyết giảng
+ Đ-a ra những lời hứa hẹn không tốt
+ Xác định vấn đề khi ch-a đ-ợc rõ
+ Tầm th-ờng hóa những tình huống hoặc các cảm xúc
+ Cố gắng thuyết phục họ về cái bất hợp lý của họ
+ Thách thức và đối đầu mạnh
+ Thu hẹp khoảng cách

+ Ngôn ngữ cơ thể (truyền thông không lời) cung cấp thông điệp quan
trọng. Các yếu tố sau đây có thể xoa dịu bớt thân chủ:
+ Nhìn thân chủ (không nhìn trừng trừng)
+ Khoảng cách giữa hai ng-ời không quá gần, tôn trọng khoảng cách cá
nhân
+ Giảm tối thiểu các điệu bộ, nhất là các hành vi bất ngờ
+ Duy trì một tư thế mở (không khoanh tay hoặc gác chân, bàn tay mở
ra)
+ Nói nhẹ nhàng, một cách làm yên lòng thân chủ
1.2.1.3. K năng cung cấp thông tin, kiến thức
Phần thực hành
Một sinh viên đóng vai trò là nhân viên công tác xã hội và một sinh viên đóng
vai là thân chủ có vấn đề.
Tình huống: Thân chủ là bà mẹ lần đầu tiên mang thai đến gặp nhân viên
công tác xã hội để đ-ợc t- vấn cách về thời gian khám, cách ăn uống, nuôi dạy
con.
Hng dn:
i tng: L mt b m ln u tiờn mang thai
Thụng tin m nhõn viờn cụng tỏc xó hi cn cung cp bao gm: thi gian
khỏm thai, cỏch n ung, nuụi day con (trc v sau khi sinh).
Ngun cung cp thụng tin: Trm y t, cm nang dnh cho b m, ...bao
gm c kin thc thc tin m nhõn viờn cụng tỏc xó hi hin ang cú.


Nờn cung cp cỏc thụng tin cn thit, cũn nhng thụng tin liờn quan nờn b
m nghiờn cu thờm cỏc ti liu.
Thi gian: 2 tit thc hnh ti lp (2 tit thc hnh ti nh)
Lớp tự nhận xét và l-ợng giá.
Phần lý thuyết: Sinh viên nắm đ-ợc các nội dung cơ bản sau:
Dù làm việc với đối t-ợng nào thì nhân viên công tác xã hội luôn là nhà t- vấn.

Vì vậy đòi hỏi nhân viên công tác xã hội phải có khả năng t- vấn ở tầm vĩ mô
và vi mô. Nhân viên xã hội phải hiểu biết chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà n-ớc củng nh- quyền và nghĩa vụ của ng-ời công dân trong
xã hội. Phân định rõ giữa cái đúng, cái sai, cái đ-ợc phép làm và không đ-ợc phép
làm, có lập tr-ờng vững vàng và có lối sống lành mạnh, nêu cao tinh thần phục vụ
là trên hết. Ngoài ra nhân viên xã hội phải hiểu biết con ng-ời, tâm lý, cá nhân,
hiểu biết nhiều lĩnh lực y học cơ bản, hôn nhân gia đình, ng-ời già
Để có đ-ợc kỹ năng này, nhân viên công tác xã hội luôn chịu khó tìm tòi, hc
hỏi, đi thực tế để nắm bắt tình hình. Thông tin cung cấp cho thân chủ phải chính
xác, đáp ứng nhu cầu của thân chủ.
1.2.1.4. Kỹ năng lắng nghe
Trong quỏ trỡnh thc hin k nng lắng nghe, nhõn viờn cụng tỏc xó hi phi rốn
luyn v thc hin theo trỡnh t sau õy:
Hãy th- giãn lắng nghe mt cỏch hiu qu. Vic gi c trng thỏi
thng bng v tinh thn cng nh th cht l mt yu t quan trng quyt nh
nhõn viờn xó hi s sn sng hay khụng sn sng lng nghe nhng vn , khú
khn, vng mc ca thõn ch.
Dành thời gian: Thân chủ cần thời gian để diển đạt. Nhõn viờn cụng tỏc xó
hi cn xỏc nh rng mi vn khú khn m thõn ch ang gp phi, i din,
nú khụng d dng. Thõn ch khụng gii quyt c mi tỡm n nhõn viờn cụng
tỏc xó hi, tuy nhiờn, vic bt u chia s thụng tin vi bt k ai cng l mt quỏ
trỡnh tõm lý.
Tập trung. Chúng ta phải lắng nghe mà không có những suy nghỉ, thành kiến
và kì vọng sẵn có nào. Nhõn viờn cụng tỏc xó hi n vi thõn ch vi ỳng vai trũ
v trỏch nhim ngh nghip ca ngnh v cn phc v ti a li ớch thõn ch.
Cảm thông. Lắng nghe thc s s th hin thụng qua s cm thụng v thu
hiu. Tc l khi no nhõn viờn cụng tỏc xó hi th hin s cm thụng mi l lỳc
hiu thõn ch thc s.
Đặt câu hỏi thích hợp. Thu thp thụng tin l mt hot ng khụng th thiu
trong tin trỡnh gii quyt vn nhng nhng cõu húi úng v cú v cht vn d

nh hng n mi quan h tt p vi thõn ch.
Ngồi đối diện với thân chủ. Lng nghe khụng ch th hin bng cỏc ngụn
ng cú li m cũn th hin thụng qua cỏc hnh vi khụng li nh cỏch nhỡn, trang
phc, tõm lý th hin qua sc mt...Cỏc yu t ú cng lm nh hng n kt qu
ca vic lng nghe. giỳp nhõn viờn cụng tỏc xó hi hiu c tõm t, nguyn
vng, tõm trng ca thõn ch cỏc chuyờn gia tõm lý khuyờn rng nờn ngi i din


d dng trong vic quan sỏt nhng thay i trong c ch, hnh ng, li núi v
th hin t th ch ng lng nghe ca nhõn viờn cụng tỏc xó hi.
Tránh bị chi phối: Mi nhõn viờn cụng tỏc xó hi luụn chu nh hng bi
cỏc nhõn t ch quan v khỏch quan khi thc hin k nng lng nghe, xut phỏt t
chớnh tõm lý, nhn thc v t cỏc nhõn t tỏc ng bờn ngoi nh a im, khụng
gian, thi gian...Chớnh nhng nhõn t ú cú tỏc ng tớch cc hoc tiờu cc n
vic lng nghe ca nhõn viờn cụng tỏc xó hi. ũi hi, nhõn viờn cụng tỏc xó hi
luụn gi trng thỏi thng bng v tõm lý v th cht khụng b nh hng n
quỏ trỡnh lng nghe.
Tập trung vào ý chính và mối quan tâm của thân chủ. Nu vn m thõn
ch ang trỡnh by ang cú nguy c ri vo tỡnh hung lan man, thiu trng tõm
va lm mt thi gian kinh phớ ca thõn ch va lm nh hng n hiu qu cụng
vic ca nhõn viờn cụng tỏc xó hi. Nu khi no nhõn viờn cụng tỏc xó hi cú trng
thỏi khụng tp trung thỡ cú ngha l nhõn viờn cụng tỏc xó hi khụng thc hin
c k nng lng nghe.
Tìm cách làm sáng tỏ, càng th-ờng xuyên càng tốt: Bi vỡ mi vn m
thõn ch ang trỡnh by ch cú thõn ch hiu v mc ớch, ý ngha....Cho nờn
nhõn viờn cụng tỏc xó hi hiu r vn nh chớnh thõn ch thỡ phi dựng cỏc
cỏch thc khỏc nhau hiu c thõn ch v vn ca thõn ch.
Tránh tranh luận: Vỡ tranh lun vi thõn ch d lm cho tỡnh trng hin cú
ri vo trng thỏi cc oan v nú cng khụng phi l cỏch thc gii quyt vn
, ng thi nu nh nhõn viờn cụng tỏc xó hi tin hnh tranh lun vi thõn ch

thỡ nhõn viờn cụng tỏc xó hi ang vi phm cỏc nguyờn tc o c.
Nghe bằng lỗ tai thứ 3. Trờn thc t thỡ mi chỳng ta khụng h cú l tai th
3, nhng cỏc chuyờn gia khuyờn chúng ta cần lắng nghe nội dung đ-ợc nói nh- thế
nào, nú mi chớnh l vn ỏng c quan tõm.
Tránh giả định. Đừng gián nhãn lên ng-ời khác. Cần lắng nghe điều đ-ợc
nói, không phải điều chúng ta nghĩ ng-ời kia đang nói.
Đáp ứng. Nên có sự phản hồi hỗ trợ t-ơng đ-ơng đ-a ng-ời nói đến cho chia
sẻ sâu hơn.
Tiến trình giúp đ thõn ch trong quỏ trỡnh x lý khựng hong v khú khn
khi thc hin k nng lng nghe cn t c cỏc mục tiêu sau đây
Th nht, Tạo mối quan hệ tt p vi thõn ch.
Th hai, giảm thiểu lo âu.
Th ba, xỏc nh trách nhiệm khi giỳp .
Lắng nghe đem lại lợi ích cho thân chủ có nhu cầu trong nhiều ph-ơng diện:
Đ-ợc lắng nghe khiến ng-ời ấy cảm thấy nhẹ nhõm. Trò chuyện với ai đó
giúp ng-ời ấy nh- cất đ-ợc điều đang đè nặng về mặt tình cảm.
Ng-ời ấy sẻ không cảm thấy cô độc với những vấn đề của mình. Thân chủ
có nhu cầu có thể cảm thấy bị cô lập vì anh ta không thể hay không có cơ hội nói
chuyện với ai cả. Anh ta xây bức t-ờng xung quanh và cảm thấy không ai có thể sẻ
chia với anh. Khi có đ-ợc cơ hội nói, anh ta cảm thấy mình không còn cô đơn.


Khi lắng nghe chúng ta bày tỏ sự quan tâm. Chúng ta th-ờng nghe than
phiền rằng mọi ng-ời không quan tâm đủ để lắng nghe. Qua việc lắng nghe chúng
ta truyền đạt sự chú ý và quan tâm của chúng ta đối với ng-ời kia. Thân chủ có nhu
cầu cảm thấy chúng ta giúp đở chân tình và sẻ kiềm chế những lời phê bình hay đề
nghị cho đến khi chúng ta hiểu điều đó muốn nói
Ng-ời đó sẻ cảm thấy quan trọng khi đ-ợc lắng nghe. Tôn trọng là từ đựoc
nhận thấy rỏ nhất qua cách chúng ta lắng nghe ai đó đang có nhu cầu. Qua
việc

lắng nghe, chúng ta nói rằng ng-ời kia có điều gì đó có giá trị và quan trọng để
chúng ta nghe.
Đ-ợc phép thổ lộ sẻ tăng c-ờng hiệu quả. Một ng-ời nói về những cảm nghĩ
và vấn đề của mình có thể tin t-ởng hơn vào cảm nhận của mình. Khi có cơ hội nói
về ý nghĩ của mình, thì họ thấy tin t-ởng rằng điều mình đã hoạch định là nên thực
hiện và chúng ta ngạc nhiên là hầu hết những kế hoạch của họ đều tích cực.
Ng-ời giúp đở bắt đầu tìm hiểu. Chúng ta không chỉ hiểu cảm xúc và thế
giới của ng-ời kia mà còn bắt đầu hiểu vấn đề của anh ta nữa.
Lắng nghe mở cửa cho lối quan hệ. Mối quan hệ đ-ợc phát triển thông qua
đối thoại. Điều này lấp đi sự ngăn cách giữa chúng ta và ng-ời chúng ta giúp.
1.2.1.5. Kỹ năng lôi cuối thân chủ tham gia giải quyết vấn đề
Phần lý thuyết
Ph-ơng châm của công tác xã hội là "làm với chứ không làm thay" cho đối
t-ợng. Khi thân chủ có đủ nghị lực bản lĩnh v-ơn lên cũng nh- có kế hoạch làm
việc hiệu quả để tự v-ợt qua hoàn cảnh của mình thì mới lâu dài. Chính vì vậy
nhân viên công tác xã hội và thân chủ phải hợp tác với nhau. Kỹ năng này đòi hỏi
nhân viên công tác xã hội phải biết phân tích những tiềm năng củng nh- hạn chế
của thân chủ để đ-a ra kế hoạch làm việc có khoa học, hiệu quả với đối t-ợng. Và
nhân viên công tác xã hội cần quán triệt quan điểm tôn trọng đối t-ợng.
Thc hnh: Anh (ch) hóy thc hnh k nng lụi cun thõn ch tham gia gii
quyt vn phũng chng bo lc trong gia ỡnh.
Hỡnh thc:
Sinh viờn thc hin thụng qua vic sm vai mt sinh viờn s úng vai nhõn
viờn cụng tỏc xó hi, mt sinh viờn úng vai l thõn ch.
Thi gian: 1 tit thc hnh ti lp (1 tit thc hnh ti nh)
1.2.2. Kỹ năng làm việc nhóm
1.2.2.1. Kỹ năng điều hành nhóm
Phần thực hành
Một sinh viên đóng vai ng-ời điều hành nhóm, các sinh viên trong tổ đóng vai
là các thành viên của nhóm. Nội dung thực hành là ng-ời lãnh đạo thực hành dùng

những kỹ năng chuyên môn của mình để điều hành một buổi sinh hoạt nhóm.
Hng dn:
La chn ch .
T cht ca ngi lónh o cn cú: Kh nng din thuyt, qun lý, bao quỏt
hot ng ca cỏc thnh viờn, am hiu cm nhn, suy ngh, tớnh cỏch ca cỏc thnh
viờn, ....


thc hin mt bui sinh hot nhúm thnh cụng cn chun b tt bn k
hoch: thi gian, thnh phn, ni dung cỏc cụng vic.
Th hin tt k nng lng nghe.
To c bu khụng khớ vui v, c m.
Thi gian: 1 tit thc hnh ti lp (1 tit thc hnh ti nh)
Lớp nhận xét và l-ợng giá.
Phần lý thuyết
Sinh viên cần nắm các nội dung cơ bản nh- sau:
Công tác xã hội chỉ đ-ợc s- dụng khi có một số ng-ời có vấn đề và nhu cầu
giống nhau. Đối với nhóm chính thức có nghĩa là nhóm đã đ-ợc thành lập có tổ
chức, nguyên tắc hoạt động riêng thì bao giờ củng có ng-ời lãnh đạo nhóm. Vì
nh-ng thành viên có những nhu cầu và có những tính cách hoàn toàn khác nhau.
Do đó, mục đích của lãnh đạo là nhằm h-ớng tới sự thống nhất t- t-ởng và hành
động trong nhóm. Ng-ời nhân viên xã hội khi làm việc với nhóm cần có kỹ năng
lãnh đạo nhóm. Đó là kỹ năng ra quyết định, kỹ năng lôi léo các thành viên tham
gia,kỹ năng sinh hoạt nhóm. Ngoài ra, nhân viên xã hội khi làm việc với nhóm cần
có khả năng diễn thuyết, có quyền uy, thành thạo các hoạt động đoàn, hội, đội
1.2.2.2. Kỹ năng truyền thông
Phần thực hành
Sinh viên thực hành các kỹ năng tuyên truyền các vấn đề nh- ma túy, mại
dâm, HIV/AIDS
Hng dn:

Sinh viờn ch chn mt trong cỏc vn thc hin tuyờn truyn.
Xỏc nh i tng c tuyờn truyờn l ai? (Sinh viờn, nụng dõn, cụng nhõn
........ chn cỏch thc s dng ngụn ng, din t thớch hp
Hỡnh thc no tuyờn truyn: núi, vit, bng rụn, biu ng, hỡnh v,
kch........
Chn cỏc thụng tin chớnh lm im nhn nh nguyờn nhõn, hu qu, gii
phỏp....
S dng ngụn ng nờn ngn gn sỳc tớch, cú hn nh v thi gian.
Thời gian: thc hnh 1 tit ti lp (1 tit chun b ti nh)
Lớp nhận xét và l-ợng giá
Phần lý thuyết
Sinh viên cần nắm vững những nội dung cơ bản sau:
Hoạt động truyền thông th-ờng đ-ợc dùng trong tr-ờng hợp nhân viên công
tác xã hội tuyên truyền cung cấp thông tin nào đó cho nhóm. Để nhóm tiếp thu có
hiệu quả đòi hỏi nhân viên xã hội phải có kỹ năng truyền thông. Đó là những kỹ
năng diễn đạt kết hợp biểu hiện qua ánh mắt, nét mặt, cử chỉ.
Bên cạnh đó nội dung truyền thông phải phù hợp, đáp ứng nhu cầu của thân
chủ. Nhân viên xã hội phải nhất quán quan điểm khách quan, chính xác của thông
tin, không h- cấu, không bóp méo sự thật. Muốn vậy nhân viên xã hội cần nắm bắt
cái mới, có kiến thức thực tiễn, có kỹ năng thuyết trình tr-ớc đám đông.


1.2.2.3. Kỹ năng quan sát
Quan sát là hoạt động không thể thiếu của nhân viên xã hội dù làm việc ở cấp
độ nào. Quan sát là quá trình quan sát mà nhân viên xã hội dùng mắt để theo dõi,
dùng tai để lắng nghe và dùng trực giác, t- duy để nhìn nhận và đánh giá vấn đề.
Khi nhân viên xã hôi phải tập trung cao độ, tinh tế trong cách ứng xử lý tình huống
bất ngờ có thể xảy ra. Để quan sát nhân viên công tác xã hội có thể cùng một lúc
vừa quan sát vừa giao tiếp vừa quan sát hoặc có thể quan sát từ xa, hoặc đứng gần
nhóm. Trong quá trình quan sát, nhân viên xã hội cần quan sát ghi chép , nếu vì lý

do nào đó ch-a tiến hành ghi chép đồng thời thì phải ghi lại trong thời gian sớm
nhất.
1.2.2.4. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
Điều bất lợi của sinh hoạt nhóm đó là dể dẫn tới bất động nhóm. Do mỗi cá
nhân có những tính cách, sở thích khác nhau, do tính ganh tỵ Vì vậy dù bất kỳ
nhóm nào, ở độ tuổi nào nhân viên xã hội cần bình tĩnh khách quan trong việc
phán xét. Nhân viên xã hội phải tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn, nếu
mâu thuẫn trầm trọng ảnh h-ởng đến tiến trình nhóm nhân viên xã hội cần thăm
viếng mỗi gia đình của mỗi thành viên để tìm ra biện pháp tốt nhất. Ngoài ra nhân
viên xã hội cần lắng nghe ýkiến của các nhóm viên tr-ớc khi đi đến kết luận.
1.2.2.5. Kỹ năng viết báo cáo
Trong tiến trình nhóm đòi hỏi nhân viên xã hội phải theo dõi diễn tiến của
nhóm, nhân viên xã hội có rất nhiều thông tin, tuy nhiên cần phải lựa chọn sắp xếp
thông tin sao cho lôgic và có hệ thống. Yêu cầu viết báo cáo cần phải có đủ thông
tin, sắp xếp theo trình tự thời gian, nội dung đầy đủ, viết đúng ngữ pháp, chính tả.
Một bản báo cáo sinh hoạt định kỳ gồm có các nội dung sau:
+ Tên nhóm
+ Tên nhân viên xã hội
+ Ngày sinh hoạt
+ Nơi sinh hoạt
+ Số l-ợng thành viên
+ Mục tiêu của buổi sinh hoạt nhóm
+ Hoạt động để đạt đ-ợc mục tiêu đó
+ Nhân viên xã hội phân tích buổi sinh hoạt
+ Ghi nhận sự tiến bộ của từng cá nhân
1.2.2.6. Kỹ năng đánh giá và nhận diện vấn đề
Đánh giá nhận diện vấn đề là một khâu vô cùng quan trọng trong tiến trình
giải quyết vấn đề. Bởi vì, khi làm việc với thân chủ, nhân viên xã hội cần phải đánh
giá và nhận diện đúng vấn đề mới tỡm ra cỏch thc gii quyt vn . V ỏnh giỏ
vn thy c mc nh hng ca vn n thõn ch. Nhng trờn thc

t khụng phi nhõn viờn cụng tỏc xó hi no cng thc hin vic ỏnh giỏ ỳng vi
tỡnh trng m thõn ch ang gp phi m cú khi ch xem nh hoc xem vn quỏ
nghiờm trng cng u tỏc ng tớch cc hoc tiờu cc n thõn ch.
1.2.2.7. Kỹ năng vấn đàm trong công tác xã hội
Trong khi vấn đàm, nhân viên xã hội vận dụng các kỹ năng sau:
Kỹ năng thấu hiểu


Kỹ năng thấu hiểu là khả năng thông tin cho ng-ời khác rằng anh (chị) hiểu
họ nói gì hoặc trải qua nh- là anh/chị đang ở trong thế giới của họ. Thấu hiểu là
yếu tố cơ bản của giao tiếp xã hội của con ng-ời.
Ví dụ:
Chị ấy không chắc phải nói với chồng mình thế nào về sự lo lắng của chị đối
với anh ấy
Nghe như chị đang bối rối xem làm thế nào tốt nhất cho gia đình họ
Yêu cầu về kỹ năng:
Thân mật
Lắng nghe
Mẫn cảm
Nhõn viờn cụng tỏc xó hi cn phi lắng nghe tích cực
Lắng nghe tích cực là h-ớng tới giao tiếp với thân chủ hơn là đến cán bộ xã
hội. Khả năng nhận biết chính xác các thông tin của thân chủ cả qua giao tiếp bằng
lời và không bằng lời. Hiểu chính xác ý nghĩa mà thân chủ muốn thể hiện. Phản
hồi của nhân viên xã hội đối với thân chủ trong giao tiếp xác định rằng nhân viên
xã hội đang lắng nghe một cách phù hợp.
Ví dụ:
Chị vừa nói là vài tháng gần đây chồng chị có những hành vi khó khăn hơn
trước.
Tôi nhận thấy giọng chị nhỏ hơn khi nói về tác hại của các hành vi của chồng
chị đối với các con

Yêu cầu về kỹ năng:
- Tập trung sự chú ý
- Khiêm tốn: không khái quát hết những gì thân chủ muốn truyền đạt hay ý
nghĩa cái gì đ-ợc truyền đạt
- Cách giao tiếp không lời tốt nhất là lắng nghe.
- Nh-ng phản hồi bằng lời và không lời một cách chính xác
tin hnh mt cuc vn m nhõn viờn cụng tỏc xó hi cn phi bit
đặt câu hỏi
Đặt câu hỏi là yêu cầu có thêm thông tin và làm rỏ trong quá trình giao tiếp
hai loại câu hỏi:
Câu hỏi đóng:
- Khi nào hành vi của chị F bắt đầu thay đổi?
- Sử dụng các câu hỏi ngắn, rõ ràng.
- Nhấn mạnh những gì:
- óng: để lấy những phần thông tin đặc biệt.
VD: bao nhiêu tuổi, có mấy con.
- Mở: cho phép tự do có mức độ trả lời câu hỏi bằng nhiều cách.
VD: chị lo lắng những gì có thể xảy ra phải không?
- Câu hỏi mở - đóng: có tác dụng hơn vì nó cho phép thân chủ nói về các vấn đề
quan tâm mà không bị trói buộc bởi những yêu cầu riêng biệt thông qua câu hỏi.
Anh/chị có ai trong gia đình ở gần không?
Câu hỏi mở:


Hôm nay anh/chị cảm thấy trong ng-ời nh- thế nào?
Chị lo lắng những gì về ảnh h-ởng các hành vi của chồng chị đối với các con?
Tạo điều kiện cho thân chủ tập trung vào câu hỏi và trả lời nhân viên xã hội cần
trách xen vào các câu hỏi khác.
vn m tt nhõn viờn cụng tỏc xó hi cn thc hin tt kỹ năng phản
ánh

Phản ánh là sự truyền đạt trở lại cho thân chủ những nội dung và cảm xúc mà
thân chủ đã truyền đi bằng những lời trong sáng.
Ví dụ:
Những gì tôi đã nghe thấy chị nói là con chị rất lo lắng về các hành vi của
chồng chị có thể là nguyên nhân của cái gì đó ngiêm trọng hơn khối u ở não
Yêu cầu về kỹ năng:
Truyền đạt cả nội dung và cảm xúc
Thể hiện là nhân viên xã hội lắng nghe những gì thân chủ nói.
Tạo cơ hội cho thân chủ nghe lại những gì họ truyền đạt cho nhân viên xã hội và về
những gì họ đã trao đổi.
S thnh cụng ca k nng vn m cũn bt u t kỹ năng khái quát
Khái quát là nhân viên xã hội tổng hợp lại các thông tin và cảm xúc mà thân
chủ đã truyền đạt nh- những điểm chính trong một khoảng thời gian.
VD:
Cho phép tôi tóm lại những gì chị đã nối với tôi. chị lo lắng về rất nhiều thứ:
chồng chị có những hành vi lạ có thể do có khối u; con chị chứng kiến bạo lực
trong gia đình, và làm thế nào để có tiền ăn ở.
Yêu cầu về kỹ năng:
Thể hiện là nhân viên xã hội chú ý đến thông tin và cảm xúc
Nhấn mạnh các điểm chính trong tr-ờng hợp
Xác định các lĩnh vực trong tr-ờng hợp cần cùng nhau tác động.
Tạo cho nhân viên xã hội chỉnh lại chính xác các thông tin và cảm xúc hiểu ch-a
chính xác.
Phn thc hnh:
Mt sinh viờn úng vai l nhõn viờn cụng tỏc xó hi, mt sinh viờn úng vai l
thõn ch. Nhõn viờn cụng tỏc xó hi hóy s dng nghip v ca mỡnh thc hin
k nng vn m. Vn do sinh viờn t chn.
Hng dn:
Nhõn viờn cụng tỏc xó hi cn thc hin mt cuc vn m theo trỡnh t 3
bc, trong ú:

Bc 1:
Xỏc nh mc ớch cuc vn m
Chun b thi gian, a im, phng tin cn thit thc hin cuc vn
m.
Chun b cỏc cõu hi.
Chun b v h s ca i tng.
Bc 2: Xõy dng mi quan h tt p vi i tng.


Làm quen với đối tượng.
Giới thiệu mục đích cuộc vấn đàm.
Sử dụng hành vi không lời và có lời tạo ra không khí thoải mái khi tiến hành
cuộc vân đàm.
Sử dụng việc thu thập thông tin và cung cấp thông tin một cách hợp lý.
Xây dựng mối quan hệ có tốt đẹp với thân chủ.
Đảm bảo các nguyên tắc cần thiết trong tiến trình vấn đàm.
Bước 3: Thực hiện cuộc vấn đàm
Thảo luận cùng đối tượng nguyên nhân, tính chất của vấn đề.
Sử dụng các câu hỏi để hiểu rỏ vấn đề, tính cách của thân chủ.
Khuyến khích động viên thân chủ cung cấp thông tin.
Thái độ đồng cảm cởi mở.
Bám sát mục tiêu của buổi vấn đàm.
Thực hiện kỹ năng khái quát, phản hồi thông tin.
Bước 4: Kết thúc
Kiểm tra và tóm tắt các thông tin đã thu thập.
Đưa ra các dấu hiệu để kết thúc cuộc vấn đàm.
Đưa ra các tín hiệu để khẳng định thông tin được giữ kín để thân chủ yên tâm.
Nếu chưa đạt kết quả cần hẹn thân chủ buổi khác để tiếp tục.
Không nên kéo dài, lan man, kể cả việc chưa đạt kết quả.
Hình thức: Sinh viên thực hiện theo cặp.

Thời gian: 1 tiết thực hành tại lớp (1 tiết thực hành tại nhà)


CHƯƠNG 2: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN
(10 tiết lý thuyết; 10 tiết thực hành)
2. 1. NGHIÊN CỨU CÁC TRƯỜNG HỢP ĐIỂN CỨU
2.1.1. Bảng trường hợp điển cứu về công tác xã hội cá nhân
Khi làm việc với đối tượng, nhân viên xã hội cần nắm vững những thông tin
về lịch sử xã hội của thân chủ. Những thông tin mà nhân viên xã hội có được chủ
yếu qua phỏng vấn. Mẫu phóng vấn cần phải thống nhất, đây là một công cụ để
ghi lại những thông tin làm việc với thân chủ, thông tin này luôn bổ sung, cập
nhật. Vì vậy, càn phải có phương pháp ghi chép khoa học. Ngoài ra, nhân viên xã
hội cần phải ý thức được rằng, những thông tin ghi lại là những thông tin bí mật
chỉ giưa nhân viên công tác xã hội với thân chủ hoặc cơ sở biết, không được chia
sẽ với người khác khi chưa có sự đồng ý của thân chủ. Những vấn đề liên quan
đến lịch sử xã hội của thân chủ mà nhân viên xã hội cần biết, đó là:
+ Vấn đề thân chủ đang đối diện là gì?
+ Nguồn gốc gia đình thân chủ.
+ Tình trạng hôn nhân và những mối quan hệ đặc biệt đáng chú ý.
+ Môi trường sống hiện tại (sống độc thân, sống với gia đình hay bạn bè)
+ Trình độ học vấn
+ Trình độ chuyên môn.
+ Lịch sử công ăn việc làm
+ Lịch sử sức khỏe


+ Lịch sử về mặt pháp lý
+ Có những sở thích nào, quan tâm đến những hoạt động xã hội nào?
Mẩu điều tra về lịch sử xã hội của thân chủ như sau:
Tên nhân viên xã hội…………………………………………………………..

………..…………………………………………………………………………...…
…………………………………………………………………………………….…
Tên thân chủ……………………………………………………………………
Đặc điểm (cấu trúc gia đình, tình trạng gia đình, nghề nghiệp, học vấn, sức
khỏe…)……………………………………………………………
Lịch sử liên quan……………………………………………………
Vấn đề thân chủ………………………………………………………
Mối quan tâm, nhu cầu của thân chủ…………………………………
Ngày tháng năm
Nhân viên xã hội
2.2.1. Trường hợp điển cứu
Sinh viên sử dụng bảng điều tra về lịch sử của thân chủ để làm bài tập sau:
Trường hợp 1: Trường hợp em Hải
Hải được sinh ra trong một nhà vệ sinh công cộng ở Kỳ Đồng, quận 3 và
được các tu sỹ nhà thờ Kỳ Đồng nuội dưỡng cả hai mẹ con hai tháng. Sau đó, mẹ
Hải bán Hải cho một người phụ nữ khác, người mẹ này bắt Hải đi ăn xin. Năm lên
4 tuổi trong lúc đi ăn xin, Hải được các anh chị giáo dục viên đường phố đưa về
câu lạc bộ Tre xanh – Cầu muối, được ít lâu Hải bỏ trốn tiếp tục cuộc sống trên
đường phố. Trong chiến dịch thu gom, Hải bị đưa về trường giáo dục thanh thiếu
niên thành phố. Ở đây, Hải cùng tìm cách trốn trường để trở về với cuộc sống
đường phố lại được anh chị đường phố đưa về câu lạc bộ Sài Gòn.
Năm 16 tuổi, em được chuyển về dự án “Trẻ lớn hội nhập” của hội bảo trợ trẻ
em thành phố. Mục tiêu của dự án là giúp trẻ từ 16 tuổi đến 18 tuối hội nhập xã hội
thông qua dạy chữ và dạy nghề. Hải không chịu học chữ, nhân viên xã hội đưa Hải
đến cơ sở sản xuất cơ khí để học nghề nhưng Hải mới học được một tuần thì có ý
định bỏ nghề. Nhân viên xã hội tiếp tục khuyến khích em bằng cách tặng em một
chiếc xe đạp để có phương tiện đi lại, thế nhưng Hải lại làm mất xe với một lý do
không rỏ ràng. Nhưng em vẫn tiếp tục học nghề. Khi còn học nghề chủ cơ sở cho
Hải 100 nghìn đồng nhưng Hải chi tiêu trong một tiếng đồng hồ là hết.
Kinh nghiệm đường phố cho Hải một cách nhìn bướng bỉnh, hay nói dối, tìm

đủ mọi cách để có tiền uống cà phê, uống rượu và hút thuốc lá.
Năm nay Hải đã hai mươi tuổi, đã trở thành thợ chính, lương cơ bản mỗi
tháng được 1,2 triệu đồng, em đã có bạn gái bán bún bò gần nơi làm việc và đã
mua được xe gắn máy.
Vấn đề hiện nay là Hải vẫn chưa biết chữ, nghiện ruợu, cà phê và thuốc lá.


Phần thực hành: Dựa vào phần trường hợp đã được xây dựng, các nhóm thực
hành thông qua quá trình phân tích điểm mạnh và điểm yếu của thân chủ và của cả
cơ sở nơi thân chủ đang làm việc.
Hướng dẫn:
Qua quá trình nghiên cứu hệ thống thông tin mà nhân viên công tác xã hội
cung cấp, cho ta thấy Hải có những điểm mạnh dưới đây:
Hải có việc làm "Đã trở thành thợ chính".
Hải đã có thu nhập, một tháng 1,2 triệu.
Hải đã có tài sản là một chiếc xe máy.
Hải còn có mẹ mặc dù chưa biết mẹ Hải đang ở đâu.
Tuy nhiên, bên cạnh đó Hải cũng có những điểm yếu như sau:
Về tính cách: Bướng bỉnh, hay nói dối
Hải bị bỏ rơi
Chưa biết chữ, nghiện rượu và cà phê.
Chi tiêu không suy nghĩ.
Hình thức: Sinh viên tiến hành trên giấy A4.
Chuẩn bị: Giấy A4, bút và các phương tiện cơ bản để trình bày.
Thời gian: 2 tiết thực hành tại lớp và 2 tiết thực hành ở nhà.
Trường hợp 2: Một trường hợp bị bạo lực gia đình do sinh viên chuyên ngành
công tác xã hội Khóa 49 sưu tập.
"Chị Hoàng Thị Sen quê ở Thái Bình đã kêu cứu tại hội thảo bạo lực gia đình,
kinh nghiệm và giải pháp do tổ chức Action Aid và trung tâm nghiên cứu vấn đề
giới và phát triển tổ chức.

Trước hội nghị gần 100 người chị Sen bộc bạch, chồng chị là người có học
thức, có địa vị trong xã hội. Sau đám cưới ngọt ngào thì chị phải sống trong tủi
nhục và "tù đày". Chồng chị bắt chị nghĩ ở nhà để lo cho gia đình, anh không cho
chị đi đâu ngoài việc đi chợ và mua thức ăn. Vốn là một người phụ nữ cam chịu,
chị Sen không hề than vãn một lời, nín nhịn trước những trận đòn vô cớ của chồng
để mong muốn có một cuộc sống bình yên và ông xã không mang tiếng là bạc
ngược mà ảnh hưởng đia vị xã hội. Chị nói: ' Tôi xa lạ với mọi sự kiện diễn ra
trong cuộc sống vì không được đọc báo, không được tiếp xúc với nhiều người.
Suốt 19 năm tôi cam chịu cuộc sống mất quyền làm người".
Trong một lần nóng giận ở cơ quan, chồng chị về nhà mắng mỏ vợ, chị cãi
lại. Anh chồng nỗi khùng đã khóa cổng và lôi chị vào trong nhà đánh đập. Chị Sen
nghẹn ngào trong nước mắt: "Anh ấy đánh tôi giả man đến mức đầu tôi bị vỡ, chảy
máu bê bết, đôi mắt bị rách và gãy cột sống, không chịu nỗi tôi đã cố lê lết trốn về
nhà ngoại và sống ly thân với anh ấy hai năm nay". Cùng với sự tự do nữa vời chị
Sen còn phải hứng chịu cuộc sống mất khả năng lao động từ những trận đòn vô cớ
sau hai năm sống cách biệt, chị Sen quyết định ly hôn. Dù đơn chị đã nộp đầu năm
nhưng đến nay chưa được giải quyết nhưng không biết lý do tại sao."
Từ trường hợp điển cứu trên, anh (chị) hãy phân tích các điểm mạnh và điểm
yếu của thân chủ.
Hướng dẫn:


Điểm mạnh của thân chủ:
Mặc dù hệ thống thông tin chưa đầy đủ, nhưng qua lượng thông tin đó, chúng
ta thấy rằng:
Thân chủ: Có nhận thức về vấn đề của chính bản thân mình và quyền sống và
được sống của con người.
Hy vọng về cuộc sống hạnh phúc.
Biết suy nghĩ cho chồng.
Gia đình: Có gia đình bên ngoại giúp đỡ.

Nhưng thân chủ cũng đang có rất nhiều điểm yếu:
Bản thân chị Sen: Cam chịu, nín nhịn. Và hiện tại đang mất khả năng lao
động.
Gia đình: Bị chồng đánh đập nhiều lần. Bị chồng bạo lực cả về tinh thần và
thể chất.
Làng xóm: Chưa có sự can thiệp.
Gia đình ngoại nội: Chưa có sự giúp đỡ.
Các tổ chức: Chưa có.
Hình thức làm bài thực hành; Tiến hành thảo luận theo nhóm.
Chuẩn bị: giấy khổ lớn, bút lông, nam châm, thước...
Thời gian: 1 tiết thực hành tại lớp và 1 tiết thực hành ở nhà.
2.2. THỰC HÀNH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG CÔNG
TÁC XÃ HỘI
2.2.1. Một số nội dung lý thuyết của phương pháp công tác xã hội với cá nhân
Mối quan hệ giữa nhân viên công tác xã hội và thân chủ
- Mục đích giúp đỡ của nhân viên công tác xã hội là giúp cho thân chủ tăng
trưởng về các giá trị và có sự thay đổi. Trong đó:
- Những giá trị tích cực của mối quan hệ giúp đỡ là tôn trọng, lắng nghe,
trung thực, bảo mật và dồng cảm.
- Và mối quan hệ giúp đỡ của nhân viên công tác xã hội và thân chủ cần phải
xuất phát từ mối quan hệ bình đẳng vì đây là quan hệ nghề nghiệp.
Những tiêu chuẩn mà nhân viên công tác xã hội phải có
Tiêu chuẩn 1: Sự tự ý thức
Nếu công cụ của người thợ mộc là cái bào thì công cụ của người nhân viên
công tác xã hội là nhân cách và sự tự ý thức về bản thân mình.
Tiêu chuẩn 2: Xác định mục đích của mối quan hệ
Bất kỳ một mối quan hệ nào cũng luôn gắn với mục đích và nhân viên công
tác xã hội muốn phục vụ tối đa lợi ích của thân chủ, chính vì vậy ta đến với thân
chủ là có mục đích.
Tiêu chuẩn 3: Phục vụ nhu cầu của thân chủ

Nhân viên công tác xã hội chỉ cảm thấy hài lòng khi thấy được sự thay đổi tự
thân chủ. Chính sự thay đổi là mục đích và là động lực của sự giúp đỡ.
Tiêu chuẩn 4: Tất cả các nhân viên công tác xã hội cùng có chung một giá trị
Mỗi nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp cần phải gìn giữ và phát huy 5
giá trị nghề nghiệp, bao gồm: vì phúc lợi của con người, vì công bằng xã hội, tôn


trọng các giá trị con người, tin tưởng vào khả năng thay đổi tích cực của cá nhân
và xã hội, cải tiến các thiết chế xã hội.
Những vai trò khác nhau của người nhân viên công tác xã hội
Vai trò môi giới: Người môi giới là người nối kết đối tượng với nguồn tài
nguyên, đã nối kết thân chủ với nguồn tài nguyên thì nhân viên và nguồn tài
nguyên đó, chúng ta phải đánh giá nhu cầu của thân chủ đối với tài nguyên. Nhân
viên xã hội phải tích cực sáng tạo để tạo nên mối liên kết.
Vai trò của người tạo điều kiện: Đó là vai trò của nhân viên công tác xã hội
giúp thân chủ giải quyết vấn đề, tạo điều kiện cho thân chủ làm việc theo kiến thức
của riêng mình.
Vai trò người giáo dục: Vai trò của nhà giáo dục là phải tìm cách truyền
thông tin một cách tốt nhất đến thân chủ.
Vai trò biện hộ cho thân chủ: Nhân viên xã hội đại diện cho nhu cầu của
thân chủ, chúng ta quyết định những hành động với tinh thần làm thay chứ không
là với.
Vai trò trung gian: Đây là vai trò mà nhân viên xã hội giúp cho một hay
nhiều thân chủ cùng thấy quan điểm và cùng hiểu quan điểm chung.
2.2.2. Áp dụng trong quá trình thực hành một số trường hợp điển cứu
Trường hợp 1: Đây là một trường hợp có thật ở xã Quảng Minh, huyện
Quảng Trạch do nhóm 1 lớp công tác xã hội K47 điều tra thực tế)
Chị Hoàng Thị L 45 tuổi quê ở xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch. Chị lấy
chồng lúc 35 tuổi. Chồng chị là anh Trương Văn S 46 tuổi. Hiện nay, vợ chồng chị
đang sống cùng bố mẹ chồng đã già yếu và gia đình họ thuộc hộ nghèo của xã

Quảng Minh.
Hai vợ chồng chị đã có hai đứa con, đứa con gái 8 tuổi và đứa con trai 2
tuổi. Cuộc sống gia đình chi chủ yếu dựa vào mấy sào ruộng và nghề rừng của anh
S. Thấy nhà nghèo hơn nữa tuổi đã cao, chị không muốn sinh thêm đứa thứ ba
nhưng chồng chị lại muốn sinh thêm đứa nữa. Một lần chị bàn về các biện pháp
tránh thai thì bị chồng chị mắng nhiếc thậm tệ. Thậm chí ông nội cứ nói là cứ đẻ
thêm rồi ông nuôi. Chị có một người bà con hiện đang làm chủ tịch hội phụ nữ xã
khuyên chị nên dừng lạ ở hai con để nuôi dạy cho tốt. Nhưng khi chồng chị biết
được đã đánh đập đòi bỏ chị nếu chị không sin h thêm một đứa con nữa. Mỗi lúc
uống say anh lại gây chuyện và đánh đạp chị thậm tệ. Chị vẫn âm thầm chịu đựng
vì sợ hạnh phúc tan vỡ. Anh S vẫn tiếp tục hành hạ chị và có lần chị đã vào bệnh
viện cấp cứu.
Anh S cứ chứng nào tật ấy, đã không hối hận còn ngoại tình, cặp bồ với một
cô gái khác với lý do có thêm một đứa cn nữa cho chắc ăn.
Chị L sợ mất chồng tình cảnh ép buộc chị chấp nhận nghe theo lời chồng.
Khi chị đã có thai được ba tháng nhưng vẫn không níu giữ được anh S. Chị bị rơi
vào hoàn cảnh bế tắc, sức khỏe giảm sút do mang thai và lo kiếm tiền để cho con
ăn học.
Phần thảo luận: Anh (chị) hãy sử dụng tiến trình của công tác xã hội cá nhân
để giải quyết vấn đề của Chị L.


Gợi ý:
Nhân viên công tác xã hội sẽ tiến hành giải quyết vấn đề của chị L theo tiến
trình 7 bước như sau:
Bước 1: Nhận diện vấn đề
Với những thông tin có được cho ta thấy chi L có rất nhiều vấn đề cần quan
tâm:
Thứ nhất, kinh tế khó khăn
Thứ hai, tình cảm vợ chồng có nguy cơ tan vỡ

Thứ ba, sức khỏe giảm sút
Bước 2: Thu thập thông tin
Nhân viên công tác xã hội dựa trên các vấn đề trên tiến hành thu thập thông
tin về thân chủ thông qua các kênh thông tin: gia đình, hàng xóm, hội phụ nữ xã,…
Bước 3: Chẩn đoán vấn đề
Dựa trên các thông tin có được bắt đầu phân tích và chẩn đoán các vấn đề của
thân chủ.
Bước 4: Lập kế hoạch trị liệu
Xác định thời gian, địa điểm, tài nguyên, nội dung công việc, trách nhiệm,
mục tiêu..
Bước 5: Trị liệu
Theo kế hoạch đã lập
Bước 6: Đánh giá
Sau khi thực hiện kế hoạch
Bước 7: Kết thúc
Thời gian: 1 tiết thực hành tại lớp và 1 tiết thực hành ở nhà.
Trường hợp 2: Đây là một trường hợp có thật ở tiểu khu 5, phường Bắc Lý,
thành phố Đồng Hới, do nhóm 2 khóa 47 điều tra thực tế
Chị D đang tạm trú ở tiểu khu 5, phường Bắc Lý thành phố Đồng Hới, Quảng
Bình. Chồng chị tên C làm thợ xây còn chị làm ruộng.
Gia đình chị có 4 đứa con, đứa con đầu 15 tuổi bị thiểu năng trí tuệ bẩm sinh,
thường phá phách trong nhà. Ba đứa con gái sau đứa học lớp 9, đứa học lớp 7 và
đứa học lớp 3. Nhà vốn đã khó khăn vì phải nuôi ba con ăn học và đứa con bị thiểu
năng trí tuệ, vậy mà một sự cố xảy ra làm cho chị càng khó khăn hơn là anh C bị
ung thư gan nhà đã chạy chữa khắp nơi nhưng không khỏi và đã mất cách đây mấy
tháng. Và kể từ đó chị phải một nuôi các con dựa vào mấy sào ruộng.
Phần thảo luận: Anh (chị) hãy phân tích điểm mạnh và điểm yếu của thân
chủ và xác định vấn đề của thân chủ.
Phân tích:
Điểm mạnh:

- Thân chủ là một người yêu thương con cái.
- Là một người mẹ có nghị lực
Điểm yếu:
- Con đông
- Chồng mất


- Làm nghề nông
- Có một đứa con bị thiểu năng trí tuệ
Xác định vấn đề: Kinh tế gia đình khó khăn
Thời gian: 1 tiết thực hành tại lớp và 1 tiết thực hành ở nhà.

CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM
(10 tiết lý thuyết ; 10 tiết thực hành)
3.1. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN CỨU TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI
VỚI NHÓM
3.1.1. Bảng trường hợp điển cứu công tác xã hội với nhóm
Phương pháp công tác xã hội với nhóm xuất hiện sau phương pháp công tác
xã hội với cá nhân. Sự hình thành của phương pháp này là do quá trình điều tra
thân chủ của nhân viên công tác xã hội thấy nhiều cá nhân có hòan cảnh như nhau.
Vì vậy làm việc với nhóm sẽ giảm bớt cho nhân viên công tác xã hội những khó
khăn nhất định. Mặt khác khi làm việc với nhóm sẽ dễ dàng truyền thông hơn vì
cùng một lúc có khả năng truyền đạt cho nhiều người. Sức mạnh của nhóm có khả
năng làm thay đổi hành vi của cá nhân theo chiều hướng tích cực. Để làm việc với
nhóm mang lại hiệu quả cao nhân viên công tác xã hội cần phải điều tra về lịch sử
của các thành viên trong nhóm, phân loại nhóm, cơ cấu nhóm. Đây là việc làm rất
quan trọng, nó quyết định hành động của nhân viên công tác xã hội trong quá trình
giúp đỡ sau này. Khi làm việc nhóm nhân viên công tác xã hội cần nắm các kiến
thức cơ bản sau đây:
- Phân loại nhóm



Đối tượng nhân viên xã hội rất đa dạng, nhiều lĩnh vực khác nhau, vì vậy có
rất nhiều loại nhóm mà nhân viên xã hội cần can thiệp. Phân loại theo nhóm đối
tượng có nhiều nhóm như:
+ Nhóm trẻ mù chữ
+ Nhóm trẻ vi phạm pháp luật.
+ Nhóm phụ nữ bị bạo hành trong gia đình.
+ Nhóm phụ nữ tín dụng, nhóm người nghèo.
+ Nhóm trẻ đường phố
+ Nhóm những người nhiễm HIV/AIDS.
+ Nhóm mại dâm
+ Nhóm người nhập cư.
+ Nhóm trẻ học nghề
+ Nhóm người khuyết tật.
+ Nhóm người già neo đơn.
Mỗi nhóm có một nhu cầu và hòan cảnh riêng vì vậy nhân viên xã hội phải có
biện pháp để can thiệp linh động và sáng tạo.
Phân loại nhóm theo tiêu chí nhóm như:
+ Nhóm giải trí
+ Nhóm giáo dục
+ Nhóm trị liệu
+ Nhóm với mục đích xã hội hóa hay tái xã hội hóa.
+ Nhóm hành động
+ Nhóm tự giúp
Nhưng việc phân biệt loại nhóm chỉ mang tính chất tương đối. Tùy vào tính
chất tác động mà mục tiêu và tính chất của nhóm được hình thành một cách cụ thể.
Dù loại hình nhóm nào thì cơ chế tự giúp nhau, tinh thần đoàn kết sẽ là động lực
chính là để đạt được mục tiêu của nhóm. Bên cạnh đó nhân viên xã hội cũng có
những vai trò nhất định với thành công của nhóm với tư cách là xúc tác viên.

Công tác xã hội nhóm ngòai mục đích tạo điều kiện để thân chủ tự bộc bạch
tình cảm, kinh nghiệm, nhu cầu của mình, giúp họ thay đổi nhận thức, hành vi,
thái độ theo hướng tích cực thì công tác xã hội còn giúp thân chủ có được tài
nguyên (dịch vụ xã hội) vận dụng một cách hiệu quả để vượt qua khó khăn trong
cuộc sống.
- Cơ cấu của nhóm
Tùy vào đặc điểm và tính chất của nhóm mà nhóm có cơ cấu khác nhau. Ví
dụ, nhóm trị liệu, tham vấn thường là 8 đến 10 người. Với nhóm giáo dục thường
có quy mô lớn hơn thường là 10 đến 12 thành viên. Trong tất cả các loại nhóm thì
nhóm trị liệu thường là nhóm đóng, không có thêm các thành viên gia nhập trong
quá trình trị liệu. Việc thiết lập nhóm và cơ cấu nhóm còn tùy thuộc vào độ tuổi,
giới tính, học vấn…
- Diễn tiến của nhóm
Nhân viên xã hội theo dõi diễn tiến của nhóm thông qua mỗi thành viên cụ
thể. Những thay đổi về nhận thức, hành vi, thái độ cần phải tác động kịp thời.


Trong tiến trình giúp đỡ nhóm nhân viên công tác xã hội cần có báo cáo định
kỳ.
Mẫu báo cáo định kỳ thường có các nội dung như sau:
Tên nhóm:…………………………………………………………………..…
Nhân viên xã hội:……………………………………………………………...
Ngày sinh hoạt:……………từ lúc……….…….đến
Nơi sinh hoạt:………………………………………………………………….
Nhóm viên có mặt:…………….Nhóm viên vắng mặt:……………………..…
Mục tiêu củ buổi sinh hoạt:…………………………………………………….
Hoạt động để đạt được mục tiêu đó:…………………………………………...
Nhân viên xã hội phân tích buổi sinh hoạt (tiến trình nhóm và tương tác
nhóm):………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ghi nhận sự tiến bộ của từng cá nhân:……………………………………………....
……………………………………………………………………………...…..
Kế hoạch cho buổi sinh hoạt sau:……………………………………………………
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
Điều gì cần quan tâm cho buổi sinh hoạt sau:……………………………………….
…………………………………………………………………………..……
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3.1.2. Trách nhiệm của nhân viên xã hội khi thực hành nhóm
Vai trò của nhân viên công tác xã hội là: tổ chức, duy trì, lên kế hoạch. Nhân
viên công tác xã hội phải hiểu, biết về các mục tiêu của nhóm thì mới có thể lên kế
hoạch phù hợp và trình bày mục tiêu cho các thành viên trong nhóm biết rỏ.
Nhưng cũng có những trường hợp mục tiêu được xây dựng với sự đóng góp ý kiến
của các nhóm viên.
Trong giai đoạn đầu nhân viên công tác xã hội là người hướng cho các nhóm
viên tham gia các hoạt động của nhóm. Để làm được điều đó nhân viên xã hội cần
giải thích lợi ích cho các thành viên khi tham gia vào nhóm. Giúp cộng đồng biết
việc thành lập nhóm thông qua các kênh thông tin khác nhau như báo chí, truyền
hình…..
Sau khi đã hòan chỉnh về cơ cấu nhóm, nhân viên xã hội cùng các thành viên
trong nhóm thảo luận về các quy điều đạo đức, hành vi cho các thành viên trong
nhóm. Tạo ra một bầu không khí làm việc thân thiện cởi mở là một hoạt động
không thể thiếu giữa các thành viên. Tinh thần đoàn kết, cởi mở là một trong
những yếu tố quan trọng để góp phần vào sự thành công của nhóm. Để duy trì hoạt
động trong nhóm nhân viên công tác xã hội cần xây dựng nội dung, chương trình
một cách lôi cuốn. Chính các hoạt động này là nguồn gốc hình thành tập thể trong
các nhóm thành viên.
3.2. THỰC HÀNH TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM
3.2.1. Thảo luận nhóm



Lý thuyết: Tiến trình hoạt động nhóm thông thường có 4 bước cơ bản:
Bước 1: Thành lập nhóm (chọn nhóm viên, môi trường thành lập nhóm).
Bước 2: Khảo sát nhóm (đặc điểm nhu cầu của nhóm)
Bước 3: Duy trì nhóm (Lôi cuốn mọi thành viên tham gia)
Bước 4: Kết thúc (Lượng giá)
Và để trở thành nhóm, thì tối thiểu trong nhóm phải bao gồm các yếu tố sau:
+ Có những quy định trong sinh hoạt
+ Có sự kiểm soát
+ Có hoạt động thể chất
+ Có sự vận dụng khă năng và kỷ năng trong vận động
+ Có sự tương tác giữa những người tham gia
+ Có hệ thống thưởng phạt
Các hoạt động thông thường của nhóm bao gồm:
+ Trò chơi: Nói chuyện, tổ chức trò chơi của nhóm…
+ Viết nhật ký, bản tin, báo tường, viết lên những suy nghĩ, tự đánh giá bản
thân.
+ Thảo luận các chủ đề liên quan đến mục tiêu.
+ Hoạt động, vui chơi, giải trí, cắm trại, nấu ăn, thể thao…
+ Thảo luận các chủ đề liên quan đến mục tiêu
+ Tập thực hành thông qua các kỹ năng sắm vai, kỹ năng sống, kỹ năng
thuyết trình giữa đám đông.
+ Trong trường hợp thân chủ bị câm thì thường tập biểu diễn thông qua các
động tác
+ Tổ chức các hoạt động khác như vẻ tranh, nghe nhìn, quay Video – nhóm
cộng đồng, trong khi quay cá nhân bộc phát hành vi và khi chiếu lại cho cả nhóm
cùng phân tích.
Thực hành: Anh (chị) hãy thảo luận về mục đích và nội quy của hoạt động
nhóm của nhóm giáo dục.

Hướng dẫn:
Mục đích phải được xây dựng từ ý kiến của các thành viên trong nhóm. Mục
đích của nhóm giáo dục cần bắt đầu từ vấn đề cần giáo dục cho các thành viên
trong nhóm là gì. Kết quả mong muốn đạt được là gì?
Nội quy liên quan đến các vấn đề như sinh hoạt, thời gian, địa điểm, nguyên
tắc thực hiện.
Thời gian: 2 tiết thực hành tại lớp và 2 tiết thực hành ở nhà.
3.2.2. Thực hành về việc thành lập kế hoạch nhóm
Lý thuyết: Trước khi làm việc với nhóm nhân viên công tác xã hội cần xác
định kế hoạch thành lập nhóm từ trước. Thông thường các bước chuẩn bị của nhân
viên công tác xã hội bao gồm:
+ Xác định cơ cấu nhóm: Nhóm trưởng, nhóm viên, số lượng thành viên
trong nhóm, độ tuổi.
+ Nhu cầu của nhóm: Những mong muốn của các thành viên khi tham gia
vào nhóm.


×