Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư thái hoàng dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.07 KB, 99 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC THÁI NGƯYÊN

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HỆ: LIÊN THÔNG CHÍNH QUY
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN TỔNG HỢP

Chuyên đề:
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI
HOÀNG DƯƠNG

1


LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn hết sức cần thiết đối với sinh viên các
trường Đại học, Cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, đây là bước khởi đầu nhằm
giúp cho sinh viên tiếp cận với thực tế bên ngoài và tích luỹ những kiến thức cần thiết
sau khi ra trường.
Những sinh viên mới ra trường còn gập rất nhiều bỡ ngỡ trong công việc, chưa
có kinh nghiệm trong thực tế nên bước đầu chưa đáp ứng được yêu cầu của người
tuyển dụng.
Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại
thế giới WTO (7/11/2006), cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường
thì các doanh nghiệp không ngường mở rộng và phất triển; Do đó mà tuyển dụng kế
toán là một nhu cầu không thể thiếu nhằm đáp ứng kịp với nhu cầu kinh tế. Trên thực
tế các sinh viên được tuyển dụng đều phải trải qua một thời gian đào tạo lại cho phù
hợp với công việc thực tế bên ngoài. Quá trình thực tập chính là cơ hội giúp sinh viên
vận dụng những kiến thức đã được học tạp, nghiên cứu tại trường vào thực tế từ đó
tích luỹ thêm kiến thức và rút ra kinh nghiệm cho mình.


Hiện nay khi mà sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường càng gay
gắt thì đòi hỏi hệ thống kế toán phải phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp, đây là điểm mấu chốt để doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị
trường và ngày càng phát triển. Vì vậy em đã chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán
trong doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư Thái Hoàng Dương” làm bài báo
cáo tốt nghiệp của mình.
Kết cấu báo cáo gồm những phần chính như sau:
Phần 1: Khái quát chung về Công ty cổ phần đầu tư Thái Hoàng Dương.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần đầu tư Thái Hoàng Dương.
Phần 3: Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công
ty công ty cổ phần đầu tư Thái Hoàng Dương.

2


Mặc dù đã cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian và kiến thức chuyên môn nên
trong quá trình thực hiện báo cáo tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót, em
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô để báo cáo của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

3


PHẦN 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI HOÀNG
DƯƠNG
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ THÁI HOÀNG DƯƠNG
Công ty cổ phần đầu tư Thái Hoàng Dương mới được thành lập nên còn gặp nhiều

khó khăn, công ty đang từng bước khắc phục khó khăn để tìm chỗ đứng vững chắc
trên thị trường.
- Tên công ty: Công ty Cổ phần đầu tư THÁI HOÀNG DƯƠNG.
- Địa chỉ: Số nhà 56/1, đường Dương Tự Minh tổ 1- Phường Quang Trung- Thành
phố Thái Nguyên- Tỉnh Thái Nguyên.
-Ngày thành lập: 04 tháng 02 năm 2005
-Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0104030598
Khi mới thành lập năm 2005 vốn điều lệ của công ty là 2.122.100.000đ với
tổng số cổ phần là 42.442, mệnh giá cổ phần là 50.000đ qua thời gian hoạt động kinh
doanh hiện tại số vốn là 4.032.480.000đ tương ứng với tổng số cổ phần là: 67.208,
mệnh giá cổ phần là: 60.000đ.
Từ khi thành lập công ty luôn đưa ra các chính sách nhằm không ngừng hoàn
thiện mình để có thể đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trường. Tuy nhiên do
mới thành lập nên còn non trẻ về năng lực và kinh nghiệm kinh doanh công ty còn
gặp phải những khó khăn nhất định như khó xâm nhập thị trường, còn ít người biết
đến tên tuổi của công ty, vì vậy mở rộng thị trường và xây dựng uy tín, thương hiệu là
mục tiêu mà công ty đang hướng tới.
Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty một số năm gần đây
như sau:

4


Biểu số 01:
Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh qua 2 năm 2009- 2010
ĐVT: Đồng
Năm
Chỉ tiêu

2009


2010

Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
So sánh
2.099.006.00

Tổng doanh thu
Tổng tài sản
Lợi nhuận
Lương BQ tháng

17.018.820.000 19.117.826.000
10.874.036.000 11.839.059.600
70.050.000
92.180.000
3.500.000
4.000.000
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)

0
965.023.600
22.130.000
500.000

12,333
8,875
31,591
14,286


Từ bảng trên có thể nhận thấy tổng donh thu của công ty năm 2010 tăng
2.099.006.000 đồng so với năm 2009 tức là tăng 12,333 % trong khi đó tổng tài sản
tăng 8,875 % so với năm 2009. Điều này cho thấy công ty kinh doanh hiệu quả hơn,
góp phần nâng cao lợi nhuận cho công ty. Ngoài ra lương bình quân của công nhân
viên trong năm 2010 tăng 500.000đ (từ 3.500.000 đồng lên 4.000.000 đồng) giúp cải
thiện đáng kể đời sống cho nhân viên. Có được kết quả trên là nhờ sự có gắng của cán
bộ công nhân viên toàn công ty với mong muốn xây dựng được uy tín và thể hiện
trách nhiệm với sự phát triển chung của xã hội.
1.2 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ NGÀNH NGHỀ
KINH DOANH
* Mục tiêu hoạt động
Công ty thành lập nhằm kinh doanh buôn bán thực phẩm, dịch vụ đồ ăn. Có thể
nói thực phẩm là một mặt hàng không thể thiếu trong đời sống của xã hội, đây là lĩnh
vực kinh doanh chính của công ty. Ngoài ra công ty còn kinh doanh thêm các lĩnh vực
khác như: Buôn bán nhiên liệu, vật liệu xây dựng, vận tải hành khách, vận tải hàng
hoá từ đó góp phần mang lại lợi nhuận cho công ty.
* Chức năng nhiệm vụ
5


Công ty thành lập nhằm cung cấp các sản phẩm là thực phẩm tới tay người tiêu
dùng như: Bánh kẹo, đồ ăn nhanh, hoá mỹ phẩm... nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của xã hội.
* Ngành nghề kinh doanh
Công ty chủ yếu bán buôn thực phẩm (cà phê, đường, sữa và các sản phẩm về
sữa, bánh kẹo và các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột...), ngoài ra Công ty
còn kinh doanh vật liệu xây dựng như xi măng, sắt, sàn gỗ công nghiệp, gạch ốp lát...
1.3ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY
( nội dung này nên đưa vào mục” Đặc điểm tiìnhình lao động của cty” còn mục

đặc dđểm hđ kd phải viết lại: kd gì, thị trường đầu vào, đầu ra, tính chất,…)
Khi mới thành lập vào năm 2005 công ty chỉ có 10 nhân viên và lao động trong
quá trình kinh doanh cho tới nay công ty đã có 40 cán bộ công nhân viên với các trình
độ khác nhau chủ yếu là cao đẳng và đại học. Dưới đây là bảng tổng hợp tình hình
nhân sự của công ty.
Biểu số 02:
Tình hình lao động của công ty qua 2 năm 2009- 2010
Năm
Chỉ tiêu
Tổng số lao động
Trình độ lao động
Trên đại học
Đại học
Cao đằng- trung cấp
lao động phổ thông
Giới tính
Nam
Nữ
Thu nhập bình quân
người/tháng (đồng)

2009
Số lượng
Cơ cấu
người
32

(%)
100


2
5
20
5
20
12

2010
Số lượng
Cơ cấu
người
40

(%)
100

6,25
15,625
62,5
15,625

2
8
24
6

62,5
37,5

25

15

3.500.000

So sánh
Chênh
Tỷ lệ
lệch
8

(%)
25

5
20
60
10

0
3
4
1

0
60
20
20

62,5
37,5


0
0

0
0

4.000.000

500.000

14,286

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Như vậy số lao động có trình độ Đại học tăng lên 3 người, cao đẳng và trung
cấp chuyên nghiệp tăng 4 người cho thấy sự thay đổi tích cực của công ty về mặt nhân
6


sự, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ trong công ty.
Đây sẽ là động lực tạo điều kiện cho công ty phát triển với đội ngũ cán bộ chuyên
môn, chuyên nghiệp.
1.4 CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Do mới đợc thành lập nên quy mô còn nhỏ song công ty vẫn có đầy đủ các bộ
phận càn thiết của một công ty cổ phần nhằm giúp quản lý công ty một cách có hiệu
quả. Dưới đây là sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
Sơ đồ 01:
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Hội đồng thành viên


Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phòng kiểm soát

Phòng kế toán

Phòng kinh
doanh

Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban.
* Hội đồng thành viên
7


Là cơ quan quyết định cao nhất về các vấn đề của công ty như:
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị.
- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị nếu gây thiệt hại cho công ty.
- Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty.
- Quyết định sửa đổi hoặc bổ sung điều lệ công ty.
- Thông qua định hướng và bổ sung điều lệ công ty.
* Hội đồng quản trị
Là cơ quan có quyền nhân danh công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến
quyền lợi của công ty.
- Quyết định chiến lược phát triển công ty.
- Quyết định phương án đầu tư.
- Bổ nhiệm, bãi nhiệm chức giám đốc và cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty,
quyết định mức lương và lợi ích khác của cán bộ quản lý.
- Hội đồng quản trị hộp mỗi quý một lần do Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập.

* Giám đốc
Là người chịu trách nhiệm tổ chức, nghiên cứu và xây dựng các đề án, quy chế
tài chính, nhân sự. Hàng tháng, quý, năm Giám đốcphải gửi báo cáo về tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty và phương hướng hoạt động trong tháng cho
hội đồng quản trị.
* Phòng kiểm soát
Đây là bộ phận có nhiệm vụ nhận và chuyển tất cả các tài liệu, hợp đồng gửi
đến công ty rồi chuyển đến các bộ phận có liên quan theo quy định của công ty. Soạn
thảo văn bản phục vụ cán bộ quản lý điều hành, quản lý con dáu và hồ sơ tát cả cán
bộ, nhân viên của công ty.
* Phòng kế toán
Thực hiện công tác quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn đồng thời tham mưu, giúp
việc và tổ chức thực hiện các kế hoạch của Giám đốc. Thực hiện ghi chếp sổ sách,

8


hạch toán kinh doanh, quan hệ với ngân hàng, khách hàng trong và ngoài đơn vị. Lập
báo cáo tài chính.
* Phòng kinh doanh
Đây là bộ phận có nhiệm vụ tham mưu và tổ chức thực hiện kế hoạch của Giám
đốc về mặt hàng kinh doanh. Tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường và xã hội. Đề xuất
với giám đốc ký hợp đồng mua bán hàng hoá với số lượng giá cả thích hợp, tình hình
thanh toán phù hợp với các bên đối tác.

PHẦN 2

9



THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THÁI HOÀNG DƯƠNG
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ THÁI HOÀNG DƯƠNG
2.1.1 Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty
Hiện nay Công ty cổ phần đầu tư Thái Hoàng Dương thực hiện chế độ kế toán
doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo Quyết đinh số 48/2006 /QĐBTC ngày
14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Sơ đồ 02:
Bộ máy kế toán của công ty

Kế toán trưởng

Kế
toán
thanh
toán

Kế
toán
tiêu
thụ

Kế
toán
thuế

Kế
toán
tiền

lương

Thủ
quỹ,
thủ
kho

÷ Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
* Kế toán trưởng
Phụ trách kế toán, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ tình hình tài
chính của công ty đồng thời giúp giám đốc theo dõi, giám sát tình hình hoạt động kinh
10


doanh của công ty. hướng dẫn kiểm tra và chỉ đạo trực tiếp mọi nhân viên kê toán của
công ty đồng thời phụ trách kế toán tổng hợp.
* Kế toán thanh toán
Làm nhiệm vụ theo dõi thanh toán với khách hàng và nội bộ công ty, giao dịch
với ngân hàng và thực hiện các nghĩa vụ với ngân hàng.
* Kế toán thuế
Hạch toán các khoản thuế phát sinh của công ty và có trách nhiệm báo cáo các
khoản thuế trong công ty một cách chi tiết , rõ ràng nhằm đảm bảo nghĩa vụ của công
ty với nhà nước.
* Kế toán tiêu thụ
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tiêu thụ hàng hoá, tạp hợp số lượng hàng mua
vào, bán ra; tính doanh thu, giá vốn các khoản chi phí có liên quan từ đó lập các bút
toán kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ.
* Kế toán tiền lương
Chịu trách nhiệm ghi chép chứng từ tiền lương hàng ngày như: Bảng chấm
công sau đó cuối tháng tổng hợp số liệu tính ra tiền lương phải trả công nhân viên,

tính toán các khoản trích theo lương và lập bảng thanh toán lương.
Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý quỹ, thực hiện thu, chi tiền khi có
đủ các căn cứ hợp lý, hợp lệ, ghi chép số liệu vào các chứng từ.
Thủ kho chịu trách nhiệm quản lý kho hàng hoá về mặt số lượng và chất lượng,
làm thủ tục xuất nhập kho khi có lệnh và ghi chép số liệu đầy đủ, chính xác vào chứng
từ và sổ sách có liên quan.
Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đố chặt chẽ và đầy đủ
đáp ứng được nhu cầu quản lý đồng thời đảm bảo cho việc hạch toán minh bạch, rõ
ràng.
2.1.2 Công tác tổ chức bộ máy kế toán của công ty ( tên mục k đúng)
*Hình thức ghi sổ kế toán
Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức ghi sổ kế toán Nhật Ký Chung
11


Hình thức này bao gồm các sổ kế toán sau:
- Sổ Nhật ký chung: Ghi chung cho tất cả các tài khoản được mở tại công ty.
- Sổ cái từng tài khoản: Mở riêng cho các tài khoản cấp 1.
- Sổ Nhật ký đặc biệt gồm: Sổ Nhật ký thu tiền, Sổ Nhật ký chi tiền, Sổ Nhật ký
mua hàng, Sổ Nhật ký bán hàng.
- Sổ Chi tiết các tài khoản: Mở chi tiết cho từng tài khoản cấp 2, cấp3 phù hợp
với nhu cầu quản lý của công ty.
Sơ đồ 03:
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ kế toán

Nhật ký đặc biệt

Nhật ký chung


Sổ cái

Sổ kế toán chi
tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
- Ghi hàng ngày
- Ghi cuối kỳ
- Đốichiếu kiểm tra
* Hình thức tổ chức công tác kế toán
Để phát huy chức năng và vai trò của công tác quản lý hiện nay công ty tổ chức
công tác kế toán theo hình thức tập trung.
12


* Phương pháp hạch toán hàng tồn kho và tính thuế GTGT
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, giá vỗn hàng bán được
tính theo phương pháp nhập trước xuất trước. Tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ.
* Niên độ kế toán và đơn vị tính
Áp dụng theo năm. Năm kế toán trùng với năm dương lịch (Từ 1/01 đến 31/012).
Công ty sử dụng đơn vị tính là Việt Nam Đồng, ký hiệu VNĐ.
* Hệ thống chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán
Doanh nghiệp sử dụng hệ thống chứng từ, hệ thống sổ, tài khoản theo Quyết định số

48/2206/QĐ- BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC.
Báo cáo bao gồm: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt đọng kinh doanh; Báo
cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
2.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY
2.2.1 Đặc điểm tài sản cố định của công ty
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp
nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận tài sản cố định hữu hình.
một tư liệu lao động được coi là tài sản cố định khi thoả mãn đồng thời cả 4
điều kiện sau:
a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
b. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy.
c. Có thời gian sử dụng trên 1 năm.
d. Có giá trị theo quy định hiện hành
Công ty Cổ Phần Thái Hoàng Dương là công ty chuyên về hoạt động đầu tư và
thương mại nên tài sản cố định hữu hình rất ít chủ yếu là máy móc thiết bị và không
có tài sản cố định vô hình. Tính đến thời điểm cuối năm 2010 nguyên giá tổng tài sản
cố định hữu hình là 1.789.485.009 VNĐ, giá trị hao mòn luỹ kế là 520.127.360 VNĐ,
giá trị còn lại là 1.269.357.649 VNĐ.
13


2.2.2 Thủ tục bàn giao và thanh lý tài sản cố định.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định của doanh
nghiệp thường có sự biến động. Để quản lý tốt tài sản cố định kế toán càn phải theo
dõi chặt chẽ, phản ánh kịp thời mọi trường hợp biến động tăng, giảm tài sản cố định.
Khi có nghiệp vụ tăng tài sản cố định, Công ty thành lập hội đồng giao nhận tài
sản cố định trong đod gồm có:
-


Đại diện bên giao

-

Đại diện bên nhận

-

Uỷ viên để nghiệm thu, kiểm nhận tài sản

-

Thành viên khác (nếu có)

Hội đồng này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện đơn vị giao tài sản cố
định lập Biên bản giao nhận tài sản cố định. Phòng kế toán phải sao cho mỗi đối
tượng liên quan một bản để lưu vào hồ sơ riêng. Hồ sơ bao gồm.
- Biên bản giao nhận tài sản cố định
- Quyết định của cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư xây dựng (đối với đầu tư xây
dụng cơ bản)
- Quyết toán hạng mục công trình (đối với đầu tư xây dựng)
- Hoá đơn GTGT
- Hoá đơn, giấy vận chuyển, bốc dỡ tài sản
Để hiểu rõ hơn phàn hành kế toán này em xin đưa ra một nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong tháng 11 làm ví dụ minh hoạ.
Trong tháng 11 năm 2011 công ty mua 1 máy tính xách tay nhãn hiệu DELL
của công ty cổ phần Thế Giới Số trị giá 12.000.000 đồng, thuế GTGT 10%. Việc giao
nhận tài sản cố định này được công ty tiến hành như sau:
Sau khi lập hội đồng giao nhận tài sản cố định gồm kế toán trưởng và một nhân
viên kinh doanh của công ty(bộ phận sử dụng TSCĐ) cùng với đại diện bên bán hàng

của công ty cổ phần Thế Giới Số hội đồng tiến hành lập biên bản giao nhận tài sản cố
định.
14


Biểu số 03:

Mẫu số:01-TSCĐ

Đơn vị: Công ty Cổ phần đầu tư Thái Hoàng Dương

(Ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC

Địa chỉ: Tổ 1- P Quang Trung- TP Thái Nguyên

ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 10 tháng 11 năm 2011
Số 24
Nợ 2112
Có 1111
Căn cứ quyết định số 40 ngày 02 tháng 11 năm 2011 của ông Đỗ Đình Phiêu
giám đốc công ty Cổ phần đầu tư Thái Hoàng Dương.
I. Ban giao nhận tài sản cố định bao gồm:
- Bà: Dương Loan Phượng chức vụ: Nhân viên bán hàng - Đại diện đơn vị bên giao.
- Bà: Trịnh Thị Hồng Lê chức vụ: Kế toán trưởng - Đại diên đơn vị bên nhận.
- Bà: Nguyễn Hải Yến chức vụ: Nhân viên kinh doanh - Đại diện đơn vị bên nhận, bộ
phận sử dụng tài sản cố định.
Địa điểm giao nhận tài sản cố định: Công ty cổ phần Thế Giới Số.

II. Xác nhận việc giao nhận tài sản cố định như sau:
Năm
STT

A
1

Tên, ký hiệu,
quy cách

B
Máy tính xách

Số

Nước

hiệu

Năm

sản

sản

Chi

đưa

Công


vào

TSCĐ

xuất

xuất

sử

C
01

D
Trung

1
2011

dụng
2
2011

tay DELL

suất

Giá mua


3

4
12.000.00

Quốc

Cộng

Tính nguyên giá TSCĐ
Chi

phí

phí

vận

chạy

chuyển
5

thử
6

...

7


Tài liệu

Nguyên

kỹ thuật

giá TSCĐ

kèm

8
12.000.00

0

0

12.000.00

12.000.00

0

0

theo
E

DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO
STT


Tên, quy cách dụng cụ,

Đơn vị tính

Số lượng

Giá Trị

phụ tùng
A
1

B
Bộ đồ bảo dưỡng máy

C
Bộ

1
01

2
35.000

Cộng

35.000

Giám đốc bên nhận

(đã ký)

Kế toán trưởng bên nhận Người nhận Người giao
(đã ký)

(đã ký)

(đã ký)

15


Sau khi bàn giao xong TSCĐ kế toán căn cứ vào chứng từ là Hoá đơn GTGT lập
chứng từ ghi sổ sau đó căn cứ vào đó ghi nhận số liệu vào các sổ có liên quan là sổ
thẻ TSCĐ, Sổ Nhật ký chi tiền, Sổ Cái TK 111, 211.
Đối với trường hợp biến động giảm TSCĐ thì trong công ty TSCĐ giảm chủ
yếu là thanh lý, nhượng bán. TSCĐ thanh lý là những tài sản đã bị hư hỏng, không sử
dụng được hoặc những tài sản chưa hết thời gian khấu hao nhưng xét thấy không có
lợi về mặt kinh tế, lỗi thời, lạc hậu thì doanh nghiệp có thể nhượng bán.
Theo quy định của công ty khi thanh lý TSCĐ công ty lập hội đồng thanh lý
TSCĐ giống như bàn giao TSCĐ. Hội đồng có trách nhiệm kliểm tra, xem xét đánh
giá giá trị còn lại và lập “Biên bản thanh lý TSCĐ” theo mẫu. Biên bản này được lập
thành 02 bản: 01 bản giao cho kế toán theo dõi, 01 bản giao cho bộ phận sử dụng.

16


Biểu số 04:

Mẫu số:01-TSCĐ


Đơn vị: Công ty Cổ phần đầu tư Thái Hoàng Dương
Địa chỉ: Tổ 1- P Quang Trung- TP Thái Nguyên

(Ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày ... tháng ... năm...
Số .....
Nợ .....
Có .....
- Căn cứ quyết định số ... ngày ... tháng ... năm .... của ... về thanh lý tài sản cố định
I. Ban thanh lý TSCĐ bao gồm:
Ông (bà):.................................. đại diện.....................................................Trưởng ban
Ông (bà):...................................đại diện.....................................................Uỷ viên
Ông (bà):...................................đại diện.....................................................Uỷ viên
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ
- Tên, ký hiệu, quy cách(cấp hạng) TSCĐ
- Số hiệu TSCĐ
- Nước sản xuất (xây dựng)
- Năm sản xuất
- Năm đưa vào sử dụng:.......... Số thẻ TSCĐ...........
- Nguyên giá TSCĐ
- Giá trị hoa mòn đã trích đến thời điểm thanh lý
- Giá trị còn lại của TSCĐ
III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ngày...tháng...năm...

Trưởng ban thanh lý
(Ký, họ tên)
IV. Kết quả thanh lý TSCĐ
- Chi phí thanh lý TSCĐ.....................(viết bằng chữ)...............
- Giá trị thu hồi ...................................(viết bằng chữ)..............
- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày ...tháng...năm...
Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên,đóng dấu)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
17


2.2.3 Chứng từ sử dụng
Kế toán TSCĐ của công ty sử dụng các chứng từ sau:
-

Biên bản giao nhận TSCĐ

-

Biên bản thanh lý TSCĐ

-

Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

-


Biên bản đánh giá lại TSCĐ

-

Biên bản kiểm kê TSCĐ

-

Bảng tính trích khấu hao TSCĐ

-

Hoá đơn GTGT, hoá đơn bốc dỡ, vận chuyển tài sản....

2.2.4 Hệ thống sổ kế toán
Hệ thống sổ kế toán mà công ty sử dụng để hách toán các nghiệp vụ liên quan
đến TSCĐ là:
-

Thẻ TSCĐ

-

Nhật ký chung

-

Sổ Cái TK 211, 241


-

Sổ chi tiết mở cho từng tài sản

2.2.5 Quy trình kế toán
* Kế toán chi tiết
Đơn vị sử dụng trực tiếp bảo quản và theo dõi từng TSCĐ cả về mặt hiện vật và
giá trị ở bộ phận sử dụng, bảo quản và phòng kế toán; Theo dõi chi tiết tăng, giảm
TSCĐ và số lượng tài sản cũng như giá trị tài sản hiện có.
Đối với TSCĐ: Sử dụng thẻ TSCĐ đẻ theo dõi cho từng tài sản. trong suốt quá
trình sử dụng TSCĐ thẻ TSCĐ được lưu ở phòng kế toán.
Khi có nghiệp vụ tăng(giảm) TSCĐ kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên
quan để ghi tăng, giảm TSCĐ trên thẻ TSCĐ, báo cho bộ phận sử dụng ghi tăng
(giảm) trên sỏ theo dõi. Đồng thời kế toán ghi tăng (giảm) trên sổ chi tiết TSCĐ và sổ
tài sản theo loại TSCĐ.

18


* Kế toán tổng hợp.
Để theo dõi tình hình biến động TSCĐ kế toán sử dụng TK 211 với 3 TK cấp 2
TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc
TK 2112: Máy móc, thiết bị
TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ có liên quan đã được kiểm tra tính hợp lý,
hợp lệ lấy số liệu trực tiếp vào các nhật ký chung và Sổ cái.
Cuối tháng khoá sổ cộng số liệu trên Nhật ký chung, kiểm tra đối chiếu số liệu
trên Nhật ký chung với các sổ thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan
và lấy số liệu tổng cộng của Nhật ký chung ghi trực tiếp vào sổ cái của TK 211.
Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về TSCĐ được thể hiện qua

sơ đồ sau.

19


Sơ đồ 04:
Sơ đồ hạch toán về tăng, giảm TSCĐ
TK 111,112,331

TK 211

TK 111,112

TK 241
Mua về qua lắp

Đưa TSCĐ vào

CKTM, giảm giá

đặt chạy thử

sử dụng

TSCĐ mua vào

TK 133.2
VAT được

TK 811

Thanh lý, nhượng bán

khấu trừ

TSCĐ
GTCL của TSCĐ

TK 333.3
Thuế nhập khẩu

TK 333.1(2)
Thuế TTĐB hàng nhập khẩu

TK 214

Đồng thời ghi
TK 411

TK 441

Giá trị hao mòn

Nếu mua TSCĐ bằng nguồn
vốn đầu tư XDCB
TK 414
Nếu mua TSCĐ bằng quỹ
đầu tư phát triển

20



2.2.6 Kế toán khấu hao TSCĐ
Khấu hao là một trong những yếu tố cấu thành chi phí, chính vì vậy việc sử
dụng phương pháp nào để tính và trích khấu hao có ảnh hưởng trực tiếp tới việc tính
và tổng hợp chi phí trong kinh doanh. Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp
khấu hao đường thẳng (khấu hao đều theo thời gian). Phương pháp này cố định mức
khấu hao nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động,
phương pháp tính đơn giản nhưng khả năng thu hồi vốn chậm. Mức khấu hao hàng
năm sẽ được tính theo công thức sau:
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao năm =
Thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ
Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ X Tỷ lệ khấu hao bình quan năm của
TSCĐ
1
Tỷ lệ khấu hao bình quân =
Năm của TSCĐ

Thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ

Mức khấu hao tháng sẽ bằng mức khấu hao năm chia cho 12 tháng.
Thời gian dự kiến sử dụng của TSCĐ theo phương pháp này được quy định tại
Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo quyết định số
206/2003/QĐ-BTC của Bộ tài chính.
Trong trường hợp nguyên giá TSCĐ của công ty có sự biến động như việc thay
thế các thiết bị cũ bằng những thiết bị mới, xây mới nhà cửa, kiến trúc... đòi hỏi kế
toán phải theo dõi chính xác tình hình tăng giảm TSCĐ trong tháng dựa vào các biên
bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao
TSCĐ được thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng TSCĐ tăng, giảm, ngừng tham gia
vào hoạt động kinh doanh trong tháng được trích hoặc thôi trích khấu hao vào ngày

đầu của tháng tiếp theo, tức là hàng tháng kế toán phải tính lại nguyên giá của từng
loại tài sản theo công thức:
21


Nguyên giá
TSCĐ

Nguyên giá
= TSCĐ

cuối tháng

Nguyên giá
+

đầu tháng

TSCĐ tăng
trong tháng

Nguyên giá
-

TSCĐ
giảm trong tháng

Theo cách tính toán như vậy kế toán tính ra số khấu hao phải trích trong tháng.
Toàn bộ số khấu hao các thiết bị, nhà cửa kiến trúc dùng trong bộ máy quản lý doanh
nghiệp và số khấu hao của bộ phận kinh doanh và bộ phận bán hàng được hạch toán

vào tài khoản 642.4 (Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh).
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 214.1 “Hao mòn TSCĐ hữu hình”.
Chi phí khấu hao TSCĐ hàng tháng được phản ánh vào Nhật ký chung sau đó
sẽ dược phản ánh tiếp vào Sổ cái TK 214.
Sơ đồ 05:
Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về khấu hao TSCĐ
TK 211

TK 214

Thanh lý,
nhượng bán
Nguyên
Giá

Hao mòn luỹ

TK 642.4

Định kỳ trích khấu hao

kế
TK 811

GTCL

Công ty có quy mô nhỏ và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại nên
chi phí khấu hao TSCĐ chỉ tính vào chi phí kinh doanh và hạch toán trực tiếp vào TK
cấp 2 của TK 642 là 642.4 – Chi phí khấu hao TSCĐ.


22


Cụ thể chi phí khấu hao TSCĐ trong tháng 11 năm 2011của Công ty là:
23.207.068 đồng, kế toán sẽ hạch toán như sau:
Khi tiến hành trích khấu hao trong tháng kế toán sẽ hgi chép số khấu hao vào
các chứng từ có liên quan là bảng tính khấu hao.
Biểu số 05:
BẢNG TÍNH KHẤU HAO THÁNG 11 NĂM 2011

STT

Chỉ tiêu

Tỷ lệ
khấu hao

A
1
2
3
4

B
I.Số khấu hao trích tháng trước
II.Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng
III.Số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng
IV.Số khấu hao trích trong tháng này

%

1
20

(I+II+III)
Cộng

Toàn doanh nghiệp
Nguyên giá
Số khấu hao
2
1.230.523.200
12.000.000

3
19.208.372
200.000

1.242.523.200

19.408.372

(Nguồn: Phòng kế toán)
Sau khi tính được số khấu hao trong tháng, kế toán tiến hành chi chép vào các
sổ kế toán có liên quan bao gồm Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 214 để cuối tháng lên
bảng cân đối tài khoản và làm cơ sơ sau đó lập Báo cáo tài chính.

Biểu số 06:
Đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư Thái Hoàng Dương
23



Địa chỉ: Tổ 1- P Quang Trung- TP Thái Nguyên- Thái Nguyên
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
(Trích tháng 11 năm 2011)
ĐVT: VNĐ
Ngày

Chứng từ
Số
Ngày

tháng
ghi sổ

hiệu

Diễn giải

tháng

A

B

C

...
30/11

...


...
30/11

Đã

STT

Số

ghi

dòng

hiệu

sổ
D
Số trang trước
chuyển sang
...
KHTSCĐ

cái
E

...
X

Số phát sinh

Nợ



TKĐƯ
G

H

1

2

...

...

...

...

tháng 11 năm
2011
Chi phí
KHTSCĐ
Hao mòn
...

...


...

642.4

TSCĐ hữu hình
...
...
Tổng cộng

...

214
...

19.408.372
19.408.372
...
...
3.215.682.500 3.215.682.500

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người lập sổ
(Đã ký)

Kế toán trưởng
(Đã ký)

Giám Đốc
(Đã ký)


(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Vì việc trích khấu hao TSCĐ trong tháng chỉ phát sinh một lần nên kế toán dễ
dàng vào Sổ cái TK 214- Hao mòn TSCĐ để tính số khấu hao luỹ kế.
Biếu số 07:
Đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư Thái Hoàng Dương
Địa chỉ: Tổ 1- P Quang Trung- TP Thái Nguyên- Thái Nguyên
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức Nhật ký chung)
24


Năm 2011
Tên tài khoản 214- Hao mòn TSCĐ
ĐVT: VNĐ
NTGS

Chứng từ
Số
Ngày
hiệu

A

B

30/11

Diễn giải

Nhật ký chung

Tran STT

tháng
C

30/11

g số
D
E
Số dư đầu năm
Số phát sinh trong
tháng
Hao mòn TSCĐ

dòng
G

Số
hiệu

Số tiền
Nợ


TKĐ
Ư
H

1


2
520.127.360

10

Cộng phát sinh
Số dư cuối tháng
Cộng luỹ kế từ

642.4

19.408.372
19.408.372
19.408.372

đầu quý

630.920.190

-

Sổ này có ... trang đánh số từ trang 01 đến trang...

-

Ngày mở sổ

-


Ngày ... tháng ... năm ...

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người lập sổ

Kế toán trưởng

(Đã ký)

(Đã ký)

Giám Đốc
(Đã ký)

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
2.2.7 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
Trong quá trình hoạt động kinh doanh nhiều tài sản của Doanh nghiệp bị hư
hỏng nặng phải tiến hành sửa chữa và thay thế một số bộ phận. Để phản ánh các
nghiệp vụ này kế toán sử dụng tài khoản 241. Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ kế toán sẽ phản ánh vào sổ Nhật ký chung, số liệu tổng hợp sẽ là căn cứ để ghi
vào sổ cái tài khoản 241.
Công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn vì vậy việc hạch toán
tiến hành theo sơ đồ sau:
25


×