Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Thuyết minh đồ án tổ chức thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.42 KB, 33 trang )

ĐỒ ÁN TCTC

GVHD: Nguyễn Văn Linh
MỤC LỤC

SVTH: Trương Công Trường

Trang 1


ĐỒ ÁN TCTC

-

GVHD: Nguyễn Văn Linh

CHƯƠNG I: LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG
1.1.
Phân tích đặc điểm của công trình
Số tầng: 4 tầng
Diện tích sàn 1 tầng: 982,8 m2
Phân tích kết cấu công trình:
+ Móng: móng đơn BTCT
+ Số nhịp, bước: 12 bước và 5 nhịp
+ Kích thước các cấu kiện:
• Móng: Lm x Bm x Hm = 2,2 x 2,4 x 1,8 (m)
• Chiều cao tầng: H = 3,6 (m)
• Nhịp L, L1: L = 4,8 (m), L1 = 1,8 (m).
• Bước: B = 4,5 (m)
• Cột: 45 x 45 (cm)
• Dầm D1, D2, D3: 25 x 60 (cm)


• Chiều dày sàn: hs = 100 (mm)
• Chiều dày tường: tường bao = 20 (cm), tường ngăn = 10 (cm).
1.2.
Tính khối lượng các công tác (công việc)
ST
T
1
2
3
4

CÔNG VIỆC

MHĐM

GCLD ván khuôn
AF.81132
cột
AF.6142
Cốt thép cột
2
AF.1224
Bê tông cột
0
Tháo
dỡ
ván
AF.81132
khuôn cột
GCLD ván khuôn

dầm
Dầm D1
Thành dầm ngoài
Thành dầm trong

5

Đáy dầm

AF.81141

ĐƠ
N VỊ

SỐ
BP
GN

KÍCH THƯỚC
RỘN
DÀI
CAO
G

KL
BP

m2

156


0.45

2.79

435.24

kg

78

125.55

9792.9

m3

78

0.45

0.45

3.1

0.63

48.96

m2


156

0.45

0.45

3.1

2.79

435.24

m2

140.07

554.17

m2
m2

2

0.5

74.39
34.1

148.79

68.2

m2

2

0.4

25.38

50.76

m2

2

0.25

14.91

29.83

0.25

20.385
15.76
4.625
45.29
35


224.24
173.36
50.88
181.15
140

10.29

41.15

Dầm D2
Thành dầm
Đáy dầm
Dầm D3
Thành dầm

m2
m2
m2
m2
m2

Đáy dầm

m2

SVTH: Trương Công Trường

68.2
63.4

5
59.6
5

11
11

39.4
18.5

4

87.5
41.1
5

4

0.45

3.1

0.4

0.4
0.25

1

KL TB


Trang 2


ĐỒ ÁN TCTC
ST
T

6

7
8

9

10

11

12

CÔNG VIỆC

GVHD: Nguyễn Văn Linh
MHĐM

ĐƠ
N VỊ

GCLD ván khuôn

m2
sàn
Trục A-B, E-F
m2
AF.81151
Trục B-C, D-E
m2
Trục C-D
m2
Trục 4-5 và 8-9
m2
AF.6153
Cốt thép dầm
kg
2
Cốt thép sàn
AF.61711 kg
Bê tông dầm
m3
Dầm D1
m3
Trục 1 và 13
m3
AF.1231
Trục A và F
m3
0

SỐ
BP

GN

24
22
12
2

2.75
3.65
3.65
1.625

1

KL TB

45.35

849.90

10.04
24.46
4.93
5.93

240.9
538.01
59.13
11.86


6196.4

24481.5
32296.3
64.425
16.9875
5.3

0.25

0.5

0.25

0.5

5.84

11.69

11
4

21.2
46.7
5
18.5
44

0.25

0.25

0.5
0.5

24
22
12
2

3.65
6.7
1.35
3.65

2.75
3.65
3.65
1.625

0.1
0.1
0.1
0.1

2.31
5.50
4.54
1.00
2.45

0.49
0.59

25.44
22
84.99
24.09
53.80
5.913
1.19

m2

140.07

554.17

0.5

74.39
34.1

148.79
68.2

0.4

25.38

50.76


0.25

14.91

29.83

0.25

20.385
15.76
4.625
45.29
35

224.24
173.36
50.88
181.15
140

10.29

41.15

45.35

849.90

10.04

24.46
4.93

240.9
538.01
59.13

2
2

m3
m3
m3
m3
m3
m3
m3

m2
m2

2

Thành dầm trong

m2

2

AF.81141 m2


2

Dầm D2
Thành dầm
Đáy dầm
Dầm D3
Thành dầm

m2
m2
m2
m2
m2

Đáy dầm

m2

Tháo
dỡ
ván AF.81151
m2
khuôn sàn
Trục A-B, E-F
m2
Trục B-C, D-E
m2
Trục C-D
m2


SVTH: Trương Công Trường

3.65
6.7
1.35
3.65

KL
BP

1723.3
16.31
8.49
2.65

Dầm D2
Dầm D3
Bê tông sàn
Trục A-B, E-F
AF.1241
Trục B-C, D-E
0
Trục C-D
Trục 4-5 và 8-9
Tháo
dỡ
ván
khuôn dầm
Dầm D1

Thành dầm ngoài

Đáy dầm

KÍCH THƯỚC
RỘN
DÀI
CAO
G

68.2
63.4
5
59.6
5

11
11

39.4
18.5

4

87.5
41.1
5

4


24
22
12

3.65
6.7
1.35

0.4

0.4
0.25

2.75
3.65
3.65

Trang 3


ĐỒ ÁN TCTC
ST
T

13

14

15


16

17

CÔNG VIỆC

GVHD: Nguyễn Văn Linh
MHĐM

ĐƠ
N VỊ

SỐ
BP
GN
2

Trục 4-5 và 8-9
Xây tường
Tường dày 200
mm

m2
m3

Trục 1 - 13

m3

13


m3

2

Trục B và E

m3

2

Trục C và D

m3

2

m3

22

Trục A VÀ F

KÍCH THƯỚC
RỘN
DÀI
CAO
G
3.65 1.625


m3

AE.2222
0

Tường dày 100
mm
Trát trần
Trục A-B, E-F
Trục B-C, D-E
Trục C-D
Trục 4-5 và 8-9
Trát dầm
Dầm D1
Trục 1 và 13

AE.2212
0

Trục A và F

AK.2311
0

AK.2321
0

m2
m2
m2

m2
m2
m2
m2
m2

17.1
5
41.1
5
41.1
5
41.1
5
5.2

5.93

11.86

53.46

223.88

10.63

138.23

0.2


3.1

14.174

28.35

0.2

3.1

16.96

33.91

0.2

3.1

11.70

23.39

0.1

3.1

1.348

29.66


24
22
12
2

3.65
6.7
1.35
3.65

2.75
3.65
3.65
1.625

2

21.2
46.7
5

0.25

0.45

9.54

1233.63
240.9
538.01

59.13
11.86
383.73
61.16
19.08

0.25

0.45

21.04

42.08

7.86

172.98

18.7

149.6

Dầm D2

m2

22

18.5


0.25

Dầm D3

m2

8

44

0.25

Trát cột
Cột góc ở giữa 1,
4, 5, 8, 9, 13
cột giữa ở các trục
1, 4, 5, 8, 9,13, A,
C, D, F
Cột giữa ở các trục
B, E
Trát tường trong
Tường dày 200
mm
Trục 1-13
Trục A và F

m2

SVTH: Trương Công Trường


KL TB

3.1

2

AK.2122
0

1

0.2

m2

AK.2212
0

KL
BP

10.04
24.46
4.93
5.93

0.42
5
0.42
5


182.9

m2

16

0.5

3.1

1.55

24.8

m2

44

0.37
5

3.1

2.33

102.3

m2


18

0.25

3.1

3.10

55.8

m3

4278.01

m2

1615.68

m2
m2

13
2

18.5
41.1

3.1
3.1


57.35
90.71

745.55
181.42

Trang 4


ĐỒ ÁN TCTC
ST
T

GVHD: Nguyễn Văn Linh
ĐƠ
N VỊ

SỐ
BP
GN

Trục B và E

m2

2

Trục C và D

m2


2

m2

22

CÔNG VIỆC

MHĐM

Tường dày 100
mm
Trát tường ngoài
18

19

20

21

Trục 1 và 13

22

23

24


25

AK.2112
0

Trục A và F
m2
GCLD ván khuôn
m2
cầu thang
Ván khuôn dầm
m2
AF.81161
cầu thang
ván khuôn vế
thang và chiếu
m2
nghỉ
AF.6182
cốt thép cầu thang
kg
2
Bê tông cầu thang
m3

2

Xây bậc thang
Tháo
dỡ

ván
khuôn cầu thang
Ván khuôn dầm
cầu thang
Ván khuôn vế
thang và chiếu
nghỉ
Trát cầu thang
Trát dầm cầu
thang
Trát vế thang và
chiếu nghỉ
Trát bậc thang
Bả tít trần, dầm

3.5

1

AF.1251
0
AE.2222
0

210.63

421.26

133.73


267.45

121.02

2662.33

19.8
5
47

3.6

71.46

142.92

3.6

111.37

222.73
49.81

2

35.8
7

2


11.82 1.5

0.2

7.17

14.35

17.73

35.46

2

1154.808
3.21

6.42

m3

2

35.8
7

0.2

0.2


1.43

2.87

m3

2

11.82 1.5

0.1

1.77

3.55

m3

2

1.5

0.15

0.88

1.76

0.3


m2
AF.81161

49.81

m2

2

35.8
7

m2

2

11.82 1.5

0.2

7.17

14.35

17.73

35.46

m2
AK.2212

0

AK.8212

SVTH: Trương Công Trường

KL TB

365.65
2

Vế thang và chiếu
nghỉ

6.55

KL
BP

m2
m2

Dầm cầu thang

KÍCH THƯỚC
RỘN
DÀI
CAO
G
5

41.1
3.1
5
37.4
3.1
5

83.02

m2

2

31.1
4

m2

2

11.82 1.5

m2
m2

2

1.5

0.2


0.3

0.2

0.15

6.23

12.46

17.73

35.46

17.55

35.1
1617.36

Trang 5


ĐỒ ÁN TCTC
ST
T

26

27


28

1.3.

CÔNG VIỆC

GVHD: Nguyễn Văn Linh
MHĐM

0
Bả tít cột, cầu AK.8212
thang
0
Sơn
AK.8441
Sơn trong
2
AK.8441
Sơn ngoài
4
Lát sàn
Trục A-B, E-F
Trục B-C, D-E
AK.5126
Trục C-D
0
Trục 4-5 và 8-9
lát bậc thang
lát chiếu nghỉ


ĐƠ
N VỊ

SỐ
BP
GN

KÍCH THƯỚC
RỘN
DÀI
CAO
G

KL
BP

1

KL TB

m2

265.92

m2

6526.94

m2


6161.29

m2

365.65

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2

24
22
12
2
2
2

3.65
6.7
1.35
3.65
1.5
3.1

2.75

3.65
3.65
1.625
0.3
1.5

0.15

67.55
10.04
24.46
4.93
5.93
17.55
4.65

894.30
240.9
538.01
59.13
11.86
35.1
9.3

Xác định hao phí lao động, số công nhân và thời gian thực hiện các công việc còn
lại:
Căn cứ vào bảng tiên lượng đã lập, định mức dự toán tổng hợp xác định hao phí lao
động cho tất cả các công tác, lựa chọn tổ thợ, tính thời gian thực hiện các công việc.

SVTH: Trương Công Trường


Trang 6


ĐỒ ÁN TCTC
ST
T

1

2

3

CÔNG TÁC

GVHD: Nguyễn Văn Linh
MHĐM

THÀNH PHẦN
ĐƠN VỊ
HAO PHÍ
Thép tấm

kg

Thép hình

kg


Gỗ chống

m3

Lắp dựng ván khuôn
Que hàn
cho bê tông đổ tại
AF.8211
chỗ, ván khuôn kim
Vật liệu khác
1
loại, ván khuôn cột,
Nhân công 4/7
cao <=16 m

Công tác sản xuất
lắp dựng cốt thép bê
tông tại chỗ, cốt thép AF.614
cột, trụ, đường kính 22
<=18 mm, cột, trụ
cao <=16 m

Bê tông cột đá 1x2, AF.322
vữa BT mác 250 tiết 40
diện >0,1m2, chiều
cao <=16m (sản xuất
qua dây chuyền trạm
trộn,
hoặc
BT

thương phẩm, đổ
bằng bơm BT)

SVTH: Trương Công Trường

5.60

%
công
ca

Vận thăng 0.8 T

ca

Máy khác

%

Thép tròn

kg

Dây thép

kg

Que hàn

kg


Nhân công 3.5/7

công

5.00
38.28
1.50
0.25
2
1020
1
4.28
4.82
10.19

9,

ca

1.16

Máy cắt uốn
ca
5KW
Máy vận thăng
ca
0,8T
Máy khác


%

Vữa

m3

Gỗ ván cầu công
m3
tác
Đinh

kg

Đinh đỉa

cái

Vật liệu khác

%

TK

0.50

kg

Máy hàn 23 KW

Máy hàn 23 KW


ĐỊNH MỨC HAO PHÍ
NC
VL
MTC
5
1.81
4
8.84

0.32
0.04
2.00
1.02
0.02
0.05
0.35
1

Trang 7


ĐỒ ÁN TCTC
ST
T

CÔNG TÁC

GVHD: Nguyễn Văn Linh
MHĐM


THÀNH PHẦN
ĐƠN VỊ
HAO PHÍ
Nhan công 3.5/7

công

ĐỊNH MỨC HAO PHÍ
NC
VL
MTC

3.33

Máy bơm BT 50
ca
m3/h
Máy đầm dùi
ca
1.5 KW
Máy khác
4

5

6

7


Tháo dỡ ván khuôn AF.8211
Nhân công 4/7
cột
1
Thép tấm

kg

Thép hình

kg

Sản xuất, lắp dựng
Cột chống thép
ván khuôn xà dầm,
ống
giằng bằng thép,
AF.8631
khung xương thép +
Vật liệu khác
1
cột chống bằng giáo
Nhân công 4.5/7
ống,
chiều
cao
<=16m
Vận thăng 0.8 T

Công tác sản xuất AF.615

lắp dựng cốt thép bê 22
tông tại chỗ, cốt thép

0.20
1
38.28
5
1.81
4
8.84
4

kg

0.00

%
công

5
23.00

ca

Máy khác

%

Thép tấm


kg

Thép hình

kg

Sản xuất, lắp dựng
Cột chống thép
ván khuôn sàn mái
ống
bằng thép, khung
AF.8611
xương thép + cột
Vật liệu khác
1
chống bằng giáo
Nhân công 4.5/7
ống,
chiều
cao
<=16m
Vận thăng 0.8 T

0.03

%
công

0.25
2

5
1.81
4
0.70
3

kg

6.50

%
công

5
20.00

ca

Máy khác

%

Thép tròn

kg

Dây thép

kg


0.25
2

24,

1020
1
4.28

SVTH: Trương Công Trường

TK

Trang 8


ĐỒ ÁN TCTC
ST
T

CÔNG TÁC

GVHD: Nguyễn Văn Linh
MHĐM


dầm,
giằng,
đường kính <=18
mm, ở độ cao <=16

m

THÀNH PHẦN
ĐƠN VỊ
HAO PHÍ
Que hàn

kg

Nhân công 3,5/7

công

Máy hàn 23KW

ca

Máy cắt
5KW

ca

uốn

Thép tròn

8

9


10

Bê tông sàn mái đá
1x2, vữa BT mác
250 (sản xuất qua
AF.323
dây chuyền trạm
10
trộn,
hoặc
BT
thương phẩm, đổ
bằng bơm BT)

Máy khác

%/tấn

Vữa

m3

Vật liệu khác

%

Nhân công 3.5/7

công


%

Vữa

m3

Vật liệu khác

%

Nhân công 3.5/7

công

Máy bơm BT
ca
50m3/h
Máy đầm dùi
ca
1.5 KW
Máy khác

SVTH: Trương Công Trường

10.41
1.13
0.32
1005
2
1.42


32,

14.63
0.40
2.00
1.02
1.00
2.56

Máy bơm BT
ca
50m3/h
Máy đầm dùi
ca
1.5 KW
Máy khác

%

TK

4.70

kg

Công tác sản xuất
Dây thép
kg/tấn
lắp dựng cốt thép bê

tông tại chỗ, cốt thép AF.6171
Nhân công 3,5/7 công/tấn
sàn mái, cao <=16 1
Máy cắt uốn
m, đường kính <=10
ca/tấn
5KW
mm

Bê tông xà dầm,
giằng đá 1x2, vữa
BT mác 250 (sản
AF.323
xuất qua dây chuyền
10
trạm trộn, hoặc BT
thương phẩm, đổ
bằng bơm BT)

ĐỊNH MỨC HAO PHÍ
NC
VL
MTC

0.03
0.18
1.00
1.02
1.00
2.56

0.03
0.18
1.00

Trang 9


ĐỒ ÁN TCTC
ST
T

11

12

13

14

15

CÔNG TÁC
Tháo dỡ ván khuôn
xà dầm, giằng bằng
thép, khung xương
thép + cột chống
bằng giáo ống, chiều
cao <=16m
Tháo dỡ ván khuôn
sàn mái bằng thép,

khung xương thép +
cột chống bằng giáo
ống,
chiều
cao
<=16m

GVHD: Nguyễn Văn Linh
MHĐM

THÀNH PHẦN
ĐƠN VỊ
HAO PHÍ

AF.8631
Nhân công 4.5/7
1

công

AF.8115
Nhân công4.5/7
1

công

Xây tường thẳng
bằng gạch không
nung
6

lỗ
AE.731
(8,5x13x20cm),
20
chiều dày <=10cm.
chiều cao <=16 m,
vữa XM mác 75

Xây tường thẳng
gạch không nung 6
lỗ (8,5x13x20 cm), AE.731
chiều dày >10 cm, 20
chiều cao ≤16m, vữa
XM mác 75

Trát trần có bả lớp AK.231
bám dính bằng xi 20

SVTH: Trương Công Trường

Gạch

viên/1m3

Vữa

m3

Vật liệu khác


%

Nhân công 3.5/7

công

Máy trộn 80l

ca

ĐỊNH MỨC HAO PHÍ
NC
VL
MTC

23.00

20.00

394
0.17
6.00
1.47
0.02

Máy vận thăng
ca
0,8T
Máy khác


%

Gạch

viên/m3

Vữa

m3

Vật liệu khác

%

Nhân công 3.5/7

công

Máy trộn 80l

ca

0.04
0.50
380
0.18
6.50
1.42
0.02


Máy vận thăng
ca
0,8T
Máy khác

%

Vữa

m3/m2

TK

0.04
0.50

1,
0.02

Trang 10


ĐỒ ÁN TCTC
ST
T

CÔNG TÁC

GVHD: Nguyễn Văn Linh
MHĐM


măng lên bề mặt
trước khi trát, vữa
XM mác 75

16

17

18

19

Trát xà dầm có bả
lớp bám dính bằng xi
AK.231
măng lên bề mặt
10
trước khi trát, vữa
XM mác 75

Trát cột, trụ, má cửa
AK.221
dày 1,5 cm, vữa XM
20
mác 75.

Trát tường trong, dày
AK.212
1,5 cm, vữa XM mác

20
75

Trát tường ngoài, AK.211
dày 1,5 cm, vữa XM 20
mác 75

SVTH: Trương Công Trường

THÀNH PHẦN
ĐƠN VỊ
HAO PHÍ
Vật liệu khác

%/m2

Nhân công 4/7

công/m2

Máy trộn 80l

ca/m2

Máy khác

%/m2

Vữa


m3/m2

Vật liệu khác

%/m2

Nhân công 4/7

công/m2

Máy trộn 80l

ca/m2

Máy khác

%/m2

Vữa

m3/m2

Vật liệu khác

%/m2

Nhân công 4/7

công/m2


Máy trộn 80l

ca/m2

Máy khác

%/m2

Vữa

m3/m2

Vật liệu khác

%/m2

Nhân công 4/7

công/m2

Máy trộn 80l

ca/m2

Máy khác

%/m2

Vữa


m3/m2

Vật liệu khác

%/m2

Nhân công 4/7

công/m2

ĐỊNH MỨC HAO PHÍ
NC
VL
MTC

TK

0.50
0.50
0.00
5.00
0.02
0.50
0.35
0.00
5.00
0.02
0.50
0.52
0.00

5.00
0.02
0.50

4,

0.20
0.00
2
0.02
0.50

Trang 11


ĐỒ ÁN TCTC
ST
T

CÔNG TÁC

GVHD: Nguyễn Văn Linh
MHĐM

THÀNH PHẦN
ĐƠN VỊ
HAO PHÍ
Máy trộn 80l

ca/m2


Máy khác

%/m2

Gỗ ván
Gỗ đà, chống

20

Ván khuôn cho bê
Đinh
tông đổ tại chỗ, ván AF.8116
khuôn gỗ, cầu thang 1
Đinh đĩa
thường
Vật liệu khác
Nhân công 4/7

21

22

Công tác sản xuất
lắp dựng cốt thép bê
tông tại chỗ, cốt thép AF.618
cầu thang, đường 22
kính >10 mm, cao
<=16 m


Đổ bê tông thương AF.126
phẩm, bê tông cầu 10
thang thường, đá
1x2, mác 250

m3/100
m2
m3/100
m2
kg/100m
2
kg/100m
2
%/100m
2
công/100
m2

Thép tròn

kg/tấn

Dây thép

kg/tấn

Que hàn

kg/tấn


Nhân công 3,5/7

công/tấn

TK

0.00
5
0.79
0.98
1
1.45
29
1
45.76
1020
1
4.28
14.63

4.62

1,
Máy hàn 23KW

ca/tấn

1.12

Máy cắt uốn

ca/tấn
5KW
Máy vận thăng
ca/tấn
0,8T
Máy khác

%/tấn

Vữa

m3/m3

Vật liệu khác

%/m3

Nhân công 3,5/7

công/ m3

Máy trộn 250l

ca/m3

Máy đầm dùi ca/m3
1,5KW

SVTH: Trương Công Trường


ĐỊNH MỨC HAO PHÍ
NC
VL
MTC
0.26

0.32
0.04
2.00
1.03
2.90

1.00

0.10
0.09

Trang 12


ĐỒ ÁN TCTC
ST
T

23

CÔNG TÁC

GVHD: Nguyễn Văn Linh
MHĐM


Xây bậc cầu thang
gạch không nung 6
lỗ (8,5x13x20) cm, AE.731
chiều dày >10 cm, 20
chiều cao ≤16m, vữa
XM mác 75

THÀNH PHẦN
ĐƠN VỊ
HAO PHÍ
Máy vận thăng
ca/m3
0,8T
Gạch

viên/m3

Vữa

m3/m3

Vật liệu khác

%/m3

Nhân công 3,5/7

công/m3


Máy trộn 80l

ca/m3

25

26

27

Tháo dỡ ván khuôn
cho bê tông đổ tại AF.8116
Nhân công 4/7
chỗ, ván khuôn gỗ, 1
cầu thang thường

Trát cột trụ,cầu
thang, má cửa dày AK.221
1,5 cm, vữa XM mác 20
75.

Bả bằng matít vào AK.821
dầm, trần
20

Bả bằng matít vào AK.821
cột, cầu thang
20

SVTH: Trương Công Trường


394
0.17
6.00
1.47
0.02
0.04

%/m3
công/100
m2

Vữa

m3/m3

Vật liệu khác

%/m3

Nhân công 3,5/7

công/m3

Máy trộn 80l

ca/m3

Máy khác


%/m3

Ma tít

kg/m2

Giấy ráp

m2/m2

Nhân công 4/7

công/m2

Ma tít

kg/m2

Giấy ráp

m2/m2

Nhân công 4/7

công/m2

TK

0.11


Máy vận thăng
ca/m3
0,8T
Máy khác

24

ĐỊNH MỨC HAO PHÍ
NC
VL
MTC

0.50

45.76

0.02
0.50
0.52
0.00
5.00
0.40
0.02
0.36
0.40
0.02
0.36

Trang 13


1,


ĐỒ ÁN TCTC

GVHD: Nguyễn Văn Linh

ST
T

CÔNG TÁC

28

Sơn dầm, trần, cột,
tường trong nhà đã
AK.844
bả bằng sơn màu
12
trắng, 1 nước lót, 2
nước phủ

29

30

MHĐM

Sơn tường ngoài nhà
đã bả bằng sơn màu AK.844

trắng, 1 nước lót, 2 14
nước phủ

Lát nền, sàn bằng
gạch Ceramic chống
AK.512
trơn kt 500x500 mm,
60
vữa XM cát mịn mác
75

THÀNH PHẦN
ĐƠN VỊ
HAO PHÍ
Sơn lót ICI
Dulux Sealer kg/m2
2000,
chống
kiềm
Sơn ICI Dulux
Supreme
cao kg/m2
cấp trong nhà
Vật liệu khác

kg/m2

Nhân công 3,5/7

công/m2


Vật liệu khác

kg/m2

Nhân công 3,5/7

công/m2

Vữa

m3/m2

Xi măng

kg/m2

Xi măng trắng

kg/m2

Vật liệu khác

%/m2

Nhân công 4/7

công/m2

TK


0.13

6,

0.16
1
0.06

Sơn lót ICI
Dulux Sealer kg/m2
2000,
chống
kiềm
Sơn ICI Dulux
cao cấp Weather kg/m2
Shield ngoài nhà

Máy cắt gạch
ca/m2
1,7 KW

SVTH: Trương Công Trường

ĐỊNH MỨC HAO PHÍ
NC
VL
MTC

0.13


0.18
1
0.07
0.03
0.75
0.10
0.50
0.15
0.04

Trang 14


ĐỒ ÁN TCTC
1.4.

+
+
+

+
1.5.

GVHD: Nguyễn Văn Linh

Quy định trình tự công nghệ và phối hợp công việc theo thời gian
- Tách riêng các quá trình chủ yếu trong số các công việc cần thi công, sơ bộ sắp xếp
chúng theo trình tự đã xác định để hình thành "khung cốt" của tiến độ. Quá trình
chủ đạo đó là Công tác phần ngầm và công tác bê tông cốt thép phần thân. Thời

gian thực hiện phần "khung cốt" này nhỏ hơn thời gian kế hoạch.
- Ấn định thời điểm thực hiện các công việc còn lại một cách phù hợp với trình tự
công nghệ đã xác định. Khi thiết lập mối quan hệ về thời gian giữa các công việc,
chú ý các điểm sau:
Đối với công tác BTCT phần thân thì giữ nguyên phần tiến độ đã lập.
Đối với các quá trình còn lại, tổ chức các dây chuyền thi công và liên hệ thời gian giữa
các dây chuyền đó.
Đảm bảo các gián đoạn công nghệ giữa các công việc. Ngoài gián đoạn trong nội bộ
từng dây chuyền kỹ thuật còn có các gián đoạn sau: giữa tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn,
cầu thang và công tác xây là ít nhất 2 ngày, giữa xây và trát trong nhà ít nhất 2 ngày,
giữa sơn và bả matic ít nhất 1 ngày.
Những công tác có khối lượng nhỏ hoặc liên hệ về mặt kỹ thuật với nhau thì gộp lại,
những công việc có khối lượng rất lớn thì tách ra thành những công tác thành phần.
Kiểm tra và điều chỉnh tiến độ:
- Trình tự công nghệ thi công có bị sai sót trong quá trình phối hợp các công việc
theo thời gian hay không.
- Có đảm bảo các gián đoạn công nghệ giữa các công việc hay không.
- Thời gian thi công công trình có vượt quá thời gian yêu cầu trong hồ sơ mời thầu
hay không.
Có hợp lý trong việc điều động nhân lực hay không.

SVTH: Trương Công Trường

Trang 15


ĐỒ ÁN TCTC

GVHD: Nguyễn Văn Linh


CHƯƠNG II: LẬP BIỂU NHÂN LỰC VÀ TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN MÁY
MÓC THI CÔNG
2.1.
Vẽ biểu đồ nhân lực theo biểu KHTĐ xiên và Tính các hệ số K1 và K2
2.2.
Điều chỉnh và tối ưu tiến độ
2.3.
Tính toán và lựa chọn máy móc thi công
2.3.1. Lựa chọn cần trục tháp:
 Cường độ vật liệu vận chuyển bằng cần trục tháp:
Cần trục tháp được thiết kế dùng để chuyển các vật liệu lên cao bao gồm: giàn giáo thi
công, thép, ván khuôn.v.v..của các tầng.
Thời gian sử dụng cần trục tháp từ lúc bắt đầu lắp dựng cốt thép cột tầng 2 (ngày 53)
đến kết thúc công tác tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn tầng áp mái (ngày 202).
Căn cứ vào bảng tiên lượng và tiến độ đã lập trong chương 1 ta thấy khối lượng lớn
nhất mà cần trục tháp vận chuyển trong một ngày là 22,76 T/ca khi tháo dỡ ván khuôn
cột, lắp dựng ván khuôn dầm sàn, cốt thép dầm sàn tầng 3, tháo dỡ ván khuôn dầm
sàn, xây tường, xây bậc cầu thang, trát trần, trát dầm tầng 2, bả tít cột, cầu thang tầng 1
 Lựa chọn cần trục tháp:
a. Xác định thông số của cần trục:
Chiều cao nâng cần thiết: H = hct + hat + hck + ht
Trong đó:
+
hct : Điểm cao nhất của công trình cần đặt cấu kiện, tại mái công trình là
14,4 m (so với cốt 0,00)
+
hat : Khoảng cách an toàn khi vận chuyển VL trên bề mặt công trình, lấy
hat = 1,5 m.
+
hck: Chiều cao lớn nhất của cấu kiện cẩu lắp- sắp xếp các vật liệu có

chiều cao không vượt quá 1,5 m
+
ht : Là chiều cao cáp treo vật, ht = 2 m
Vậy H = 14,4 + 1,5 + 1,5 + 2 = 19,4 m.
b. Tính toán tầm với cần trục:
R=d+A
Trong đó:
+ d : Khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến điểm đặt cấu kiện tính theo phương
cần với d = 32 m.
+ A : khoảng cách từ trọng tâm cần trục đến mép ngoài của công trình. Xác định bằng
công thức: A = rc/2 + lat/2 + ldg
Trong đó:
+ rc: Chiều rộng của chân đế cần trục, rC = 3(m)
+ lat: Khoảng cách an toàn, lat = 1 m;
+ ldg: Chiều rộng của giàn giáo + khoảng lưu thông để thi công
ldg = 1,2 + 0,6 = 1,8m
SVTH: Trương Công Trường

Trang 16


ĐỒ ÁN TCTC

GVHD: Nguyễn Văn Linh

=> A = 1,5 + 0,5 +1,8 = 4,3m
Vậy: R = 32 + 4,3 = 36,3 m
c. Chọn cần trục tháp:

Tham khảo catolog của công ty Hòa Phát, với 2 thông số H và R, sơ bộ chọn cần trục

tháp mã hiệu HPCT 5013 có các thông số sau:
Tầm với xa nhất Rmax = 50 (m)
Sức nâng Qo với tầm với Rmax. Qo= 6T
Kích thước khung: 1,6m x 1,6m x 2,5m
Chiều cao tự đứng: 37,5m
Chiều cao tối đa: 140m
d.
Tính toán năng suất của máy:
Q = no.Qo. Kg. Ktg. T
Trong đó :
+ no :Số lần nâng trong một giờ.

no =

3600
Tck

Tck = t1 + t 2 + t3 + t4 + t5 + t6








t1: Thời gian bốc xếp và treo buộc vật, t1 = 3ph = 180s.
H 19,4
t2: Thời gian nâng vật, t2 = vn = 60 = 0,24 ph = 19,4 s


t3: Thời gian quay cần 1 góc tù 150 độ. t3 = 42 s.
R
50
t4: Thời gian di chuyển xe trục t4 = v xe = 40,25 = 1,24 ph = 74,4s

t5: Thời gian tháo dỡ vật, t4 = 30 s.
t6: Thời gian hạ móc cẩu,

t6 =

H
vhc với v = 2.v = 120 (m/ph)
hc
n

19,4
=> t6 = 120 = 0,16 ph = 9,6 s

Chu kỳ làm việc của cần trục tháp là:
Tck = 180 + 19,4 + 42 + 74,4 + 30 + 9,6 = 355,4 s
3600 3600
=
T
355,4 = 10,13 (lần).
ck
Số lần nâng hạ vật trong 1 giờ là: no =

-

Vậy:

=> Lấy no = 11 lần.
Qo: Sức nâng của cần trục ở Rmax : Qo = 6 (tấn)
T: Thời gian làm việc trong một ca T = 8 (giờ)
Ktg : Hệ số lợi dụng thời gian. Ktg = 0,8
Kg: Hệ số sử dụng vận tốc cần trục. Kg = 0,8
SVTH: Trương Công Trường

Trang 17


ĐỒ ÁN TCTC

GVHD: Nguyễn Văn Linh

Năng suất của cần trục được tính :
Q = no x Qo x Kg x Ktg x T
= 11 x 6 x 0,8 x 0,8 x 8 = 337,92 (T/ca).
 Kiểm tra:
Tổng khối lượng lớn nhất cần vận chuyển trong ngày là: 16,664 (T/ca).
So sánh: Q = 337,92 (T/ca) > 22,76 (T/ca)
=> Vậy chọn máy HPCT 5013 đáp ứng được yêu cầu về chiều cao, tầm với và khối
lượng vận chuyển lên cao.
Nhu cầu nâng
Năng
suất Số
lượng
Tên máy
Sức nâng (T)
chuyển (T/ca)
(T/ca)

(chiếc)
Cần trục tháp
22,76
6
337,92
1
HPCT 5013
2.3.2. Lựa chọn máy vận thăng tải:
a. Cường độ vật liệu vận chuyển bằng máy vận thăng:

Máy vận thăng được tính để vận chuyển các vật liệu rời phục vụ các công tác hoàn
thiện như gạch, cát, xi măng, bột matic, sơn, gạch ốp, lát v.v….
Trong đó, cột trọng lượng riêng của công tác xây được tính trung bình từ trọng lượng
riêng của gạch và vữa. Máy vận thăng được đưa vào sử dụng khi bắt đầu lắp dựng cốt
thép tầng 2 (từ ngày 52).
Khối lượng lớn nhất máy vận thăng vận chuyển trong một ngày là 27,04 T/ca, khi đó
máy vận chuyển vật liệu phục vụ công tác lắp dựng cốt thép dầm sàn, cầu thang các
tầng 2, 3, 4.
b. Chọn máy vận thăng:
Căn cứ khối lượng vận chuyển và chiều cao cần phục vụ ta chọn máy vận thăng loại
PGX-800-16.
c. Tính toán năng suất của máy:
o x Qo x Kg x Ktg x T
Q=n
Trong đó :
no =

3600
Tck


+ no :Số lần nâng trong một giờ.
• t1: Thời gian bốc xếp và ổn định vật, t1 = 3ph = 180 s.




H 19,4
t2 = vn = 1,6 = 12,1 s

t2: Thời gian nâng vật,
t3: Thời gian tháo dỡ vật, t4 = 120s.
t4: Thời gian hạ đĩa mâm,

SVTH: Trương Công Trường

t6 =

H
vhc , với: v = 2.v = 2.1,6 = 3,2 (m/s)
hc
n

Trang 18


ĐỒ ÁN TCTC

GVHD: Nguyễn Văn Linh

19,4

= > t6 = 3,2 = 6,1 s

Vậy chu kỳ làm việc của máy vận thăng là:
Tck = 180 + 12,1 + 120 +6,1 = 318,2 s
3600 3600
=
T
318,2 = 11,31. Chọn 12 lần
ck
Số lần nâng hạ vật trong 1 giờ là: : no =
- Qo : Sức nâng của vận thăng: . Qo = 0,8 (tấn)
- T : Thời gian làm việc trong một ca : T = 7 (giờ)
- Ktg : Hệ số lợi dụng thời gian. Ktg = 0,8
- Kg : Hệ số sử dụng vận tốc :

Kg = 0,9
Năng suất của vận thăng được tính :
Q = noxQoxKgxKtgxT = 12x0,8x0,9x0,8x 7 = 48,38 T/ca
48,38 T/ca > 27,04 T/ca
So sánh: Q =
= > Vậy sử dụng 1 máy vận thăng PCX-800-16 là đáp ứng được yêu cầu về chiều cao
và khối lượng vận chuyển lên cao.
Nhu cầu nâng
Năng
suất Nhu
cầu
Tên máy
Sức nâng (T)
chuyển (T/ca)
(T/ca)

(chiếc)
Máy vận thăng
27,04
0,8
48,38
1
PGX-800-16
2.3.3. Lựa chọn máy vận thăng lồng:

Theo biểu đồ nhân lực, số công nhân làm việc ở các tầng cao là 184 người.
Chọn máy vận thăng mã hiệu HP – VTL 100.80 có các thông số kỹ thuật sau:
Tải trọng thiết kế: 1000 kg.
Lượng người nâng thiết kế: 12 người.
Tốc độ nâng thiết kế: 38 m/phút.
Độ cao nâng tối đa: 80 m.
a. Kiểm tra khả năng làm việc của máy vận thăng lồng:
no =

3600
Tck

Số lần nâng trong một giờ.
với Tck = t1 + t2
• t1: Thời gian công nhân vào, ra khỏi lồng, t1 = 1 ph = 60s.


2.H 2x19,4
t2: Thời gian nâng, hạ lồng, t2 = v n = 38 = 1,02 ph = 61,2 s

Chu kỳ làm việc của máy vận thăng lồng là: Tck = 60 +61,2 = 121,2 s

=>

3600 3600
=
T
121,2 = 29,7 lần. Chọn 30 lần
ck
no =

Số CN chở được trong 1 ca là: CN = 12x8x30 = 2880 người

=> Đảm bảo theo yêu cầu của công trình.
SVTH: Trương Công Trường

Trang 19


ĐỒ ÁN TCTC

GVHD: Nguyễn Văn Linh

2.3.4. Lựa chọn máy đầm:

Đối với bê tông móng, cột, dầm, sàn dùng đầm dùi ZN-25 có thông số kỹ thuật :
+ Bán kính đầm: R = 75cm.
+ Chiều sâu đầm : h = 30cm
+ Năng suất đầm : N = 4 m3/h
Năng suất máy đầm: Nđầm = 4x8x0,75 = 24 m3/ca.
Cường độ sử dụng bê tông lớn nhất là bê tông dầm, sàn, cầu thang tầng 1, 2, 3 có khối
lượng 155,84 m3 được tổ chức thi công trong 1 ngày (Bê tông thương phẩm).

155,84
Vậy số lượng máy đầm cần là: n = 24 = 6,49. Chọn 7 máy đầm dùi.

Đối với bê tông lót móng, lót nền, bê tông nền dùng đầm bàn 1kW.
2.3.5. Lựa chọn máy trộn vữa:
Khối lượng vữa sử dụng lớn nhất trong 1 ca là khi thực hiện các công tác xây tường
tầng 1, 2, 3, 4, trát tường trong, cột, dầm, trần, cầu thang tầng 1, 2, 3, 4.
Khối lượng vữa sử dụng trong 1 ca của công tác xây tường, cầu thang tầng 1,
5,34 + 0,3
= 0,375
15
2, 3, 4 ( từ ngày 64) là:
(m3/ca)
Khối lượng vữa sử dụng trong 1 ca của công tác trát tường trong, cột, dầm,
trần, cầu thang tầng 1, 2 ( từ ngày 72), chiều dày trát 1,5cm là :
22,21 + 6,91 3,29 + 1,49 72,73 6,22
+
+
+
= 7,08
19
5
17
20
(m3/ca)

Vậy khối lượng vữa lớn nhất sử dụng trong 1 ca là :
0,375 + 7,08 = 7,455 (m3/ca)
Chọn máy trộn vữa SO-26A có dung tích hình học 80 lít.
Năng suất máy trộn vữa: N = Tca x VSX x KXL x NCK x Ktg

- VSX: dung tích sản xuất của thùng trộn, VSX = (0,5-0,8)xVhh
+ Vhh: dung tích hình học của thùng trộn.
= > VSX = (0,5-0,8) x Vhh = 0,8 x 80 = 64 lít
- KXL: hệ số xuất liệu, KXL = 0,85-0,95
- NCK: số mẻ trộn thực hiện trong 1 giờ, NCK = 3600/Tck
+ Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra
• tđổ vào = 15-20 s
• tđổ ra = 10-20 s
• ttrộn = 60-150 s
=> Tck=tđổ vào + ttrộn + tđổ ra = 15+10+60=85s
Vậy: NCK = 3600/Tck=3600/85= 42 mẻ/h.
- Ktg: hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,7-0,8
=> Năng suất của máy trộn vữa mã hiệu SO-26A:
N = 8 x VSX x KXL x NCK x Ktg = 8 x 64 x 10-3 x 0,9 x 42 x 0,8 = 15,48 (m3/ca).
SVTH: Trương Công Trường

Trang 20


ĐỒ ÁN TCTC

-

-

GVHD: Nguyễn Văn Linh

Nhận thấy, năng suất của máy trộn đã chọn lớn hơn khối lượng yêu cầu lớn nhất. Do
đó, chỉ cần dùng 1 máy trộn vữa mã hiệu SO-26A là đáp ứng nhu cầu.
2.3.6. Lựa chọn máy trộn bêtông:

Máy trộn bêtông chủ yếu được dùng cho công tác bêtông lót đài móng, lót nền tầng
hầm và bêtông lanh tô với khối lượng không lớn.
Cường độ sử dụng máy trộn lớn nhất là vào những ngày thi công bêtông lót móng với
khối lượng 58,495m3, thi công trong 2 ngày.
Khối lượng bê tông trong 1 ca là: 15,5 (m3/ca).
Chọn máy trộn bêtông SB-101 có các thông số sau:
+ Dung tích hình học: 100 lít
+ Dung tích sản xuất: 65 lít
+ Thời gian trộn: 50s
Năng suất của máy trộn bê tông được xác định: N = 8 x VSX x KXL x NCK x Ktg
- VSX: dung tích sản xuất của thùng trộn, VSX = (0,5-0,8) x Vhh
+ Vhh: dung tích hình học của thùng trộn.
KXL: hệ số xuất liệu, KXL=0,85 - 0,95
NCK: số mẻ trộn thực hiện trong 1 giờ, NCK = 3600/Tck
+ Tck=tđổ vào + ttrộn + tđổ ra
• tđổ vào = 15-20 s
• tđổ ra = 10-20 s
• ttrộn = 50 s
=> Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra = 15 + 10 + 50 = 75 s
NCK = 3600/Tck = 3600/75 = 48 mẻ/h.
Ktg: hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,7-0,8
=> Năng suất của máy trộn bêtông SB-101 là:
N = 8 xVSX x KXL x NCK x Ktg = 8 x 100 x 10-3 x 0,9 x 48 x 0,8 = 27,65 (m3/ca)
Nhận thấy, năng suất của máy trộn đã chọn lớn hơn khối lượng yêu cầu lớn nhất. Do
đó, chỉ cần dùng 1 máy trộn bêtông SB-101 là đáp ứng nhu cầu.

SVTH: Trương Công Trường

Trang 21



ĐỒ ÁN TCTC

GVHD: Nguyễn Văn Linh

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
3.1. Lựa chọn giai đoạn thiết kế tổng mặt bằng
Tổng mặt bằng xây dựng là một tập hợp các mặt bằng mà trên đó ngoài việc qui hoạch
vị trí các công trình sẽ được xây dựng, còn phải bố trí và xây dựng các cơ sở vật chất
kỹ thuật công trường để phục vụ cho quá trình thi công xây dựng và đời sống của con
người trên công trường.
Quá trình thi công xây dựng công trình thường được chia theo các giai đoạn thi công
như sau:
- Tổng mặt bằng xây dựng giai đoạn thi công phần ngầm: Tổng mặt bằng trong giai
đoạn này phục vụ cho việc thi công phần ngầm như: ép cọc, đào đất hố móng, đổ bê
tông móng và lấp đất hố móng v.v…. và thi công dưới đất nên nhu cầu về cơ sở vật
chất cho giai đoạn này là không cao.
- Tổng mặt bằng xây dựng giai đoạn thi công phần thân và phần hoàn thiện: Theo tổng
tiến độ thì giai đoạn này nhu cầu tài nguyên đối với công trình là lớn nhất. Với khối
lượng công việc lớn, nhân công tập trung lớn nhất và cường độ sử dụng vật liệu cũng
đạt cực đại. Vì vậy việc chuẩn bị cơ sở vật chất cho giai đoạn này là rất quan trọng.
Kết luận: Dựa vào những phân tích trên ta chọn giai đoạn thi công phần thân và phần
hoàn thiện để thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình.
3.2. Các nguyên tắc khi thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình:
- Tổng mặt bằng phải được thiết kế sao cho các cơ sở vật chất kỹ thuật tạm phục vụ tốt
nhất cho quá trình thi công xây dựng, không làm ảnh hưởng đến công nghệ, chất
lượng, thời gian xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giảm thiểu chi phí xây dựng công trình tạm bằng cách: Tận dụng một phần công trình
đã được xây dựng xong, chọn loại công trình tạm rẻ tiền, dễ tháo dỡ vận chuyển…Nên
bố trí ở vị trí thuận lợi tránh di chuyển nhiều lần gây lãng phí.

- Khi thiết kế tổng mặt bằng xây dựng phải tuân theo các hướng dẫn, các tiêu chuẩn về
thiết kế kỹ thuật, các qui định về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh
môi trường.
- Học tập kinh nghiệm thiết kế tổng mặt bằng xây dựng và tổ chức công trường xây
dựng có trước, ưu tiên áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong thiết kế tổng mặt
bằng.
- Tổng mặt bằng nên bố trí theo nhóm có liên quan với nhau như : Nhóm nhà làm việc,
nhóm kho, xưởng sản xuất, nhóm bãi chứa vật liệu v.v…
3.3.
Tính toán và thiết kế các hạng mục tổng mặt bằng thi công:
3.3.1.
Tính toán diện tích kho bãi:
a. Tính diện tích kho chứa ximăng:
Q
Fc = max ( m 2 ).
q dm .
Diện tích có ích của kho được tính theo công thức:
Trong đó :
SVTH: Trương Công Trường

Trang 22


ĐỒ ÁN TCTC

GVHD: Nguyễn Văn Linh

+ qđm: Là định mức xếp kho, là lượng vật liệu cho phép chất trên 1m 2, đối với xi măng
qđm =1,5 tấn/m2.
+ Qmax: Là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất.

Dựa vào biểu đồ dự trữ ximăng hằng ngày ta có Qmax= 112 tấn.
F =

Fc
(m 2 ).
q đm k

Diện tích toàn phần của kho bãi :
Trong đó:
+ k: là hệ số sử dụng diện tích kho bãi (xét đến không gian đi lại, quản lý vật liệu và
bốc xếp vật liệu), đối với xi măng sử dụng kho kín, vật liệu đóng bao và xếp đống thì k
= 0,5÷0,7, chọn k = 0,6.
112
Vậy diện tích kho xi măng cần thiết là: F = 1,5 × 0,6 = 124,44 m2.
Chọn F =130 m2 = (1x13) m.
b. Tính diện tích bãi chứa cát:
Fc =

Diện tích có ích của kho bãi được tính theo công thức :
Trong đó : Qmax là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất.
Dựa vào biểu đồ dự trữ cát hằng ngày ta có Qmax= 120 m3.
+ qđm là định mức xếp kho, đối với cát có qđm = 1,2 m3/m2.
F =

Qmax
(m 2 ).
q dm .

Fc
(m2 ).

k

Diện tích toàn phần của kho bãi :
Trong đó k là hệ số sử dụng diện tích kho. Đối với cát do sử dụng kho hở thì
120
k = 0,7. Vậy diện tích bãi chứa cát cần thiết là : F = 1,2 x0,7 = 142,9 (m2).

Chọn F = 140 m2 = (10x14) m.
c. Tính diện tích bãi chứa đá:
Fc =

Qmax
( m 2 ).
q dm .

Diện tích có ích của kho được tính theo công thức:
Trong đó :
+ qđm: Là định mức xếp kho, là lượng vật liệu cho phép chất trên 1m 2, đối với xi măng
qđm =1,2 tấn/m2.
+ Qmax: Là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất
Dựa vào biểu đồ dự trữ đá hằng ngày ta có Qmax= 50,2 tấn.
F =

Fc
(m 2 ).
q đm k

Diện tích toàn phần của kho bãi :
Trong đó: + k: là hệ số sử dụng diện tích kho bãi (xét đến không gian đi lại, quản lý
vật liệu và bốc xếp vật liệu), đối với đá sử dụng kho hở thì k = 0,7.

SVTH: Trương Công Trường

Trang 23


ĐỒ ÁN TCTC

GVHD: Nguyễn Văn Linh

50,2
Vậy diện tích bãi chứa đá cần thiết là: F = 1,2 × 0,7 = 59,76 (m2).
Chọn F = 60 m2 = (10x6) m.
3.3.2. Tính toán nhân khẩu công trường:
- Công nhân trực tiếp tham gia thi công: bằng số công nhân trung bình trong biểu đồ
nhân lực: NCN(1)tb= 77 người.
- Công nhân hoạt động - sản xuất phụ trợ chiếm 10% số công nhân sản xuất chính:
NCN(2)tb = NCN(1)tb x K2=77x10%= 7,7 người. Chọn NCN(2)tb= 8 người.
- Nhân viên hành chính và cán bộ kỹ thuật [NHK]:
NHK = ( NCN(1)tb + NCN(2)tb) x K3 = (77+8)x8% = 6,8 người. Chọn 7 người.
- Nhân viên và lao động phục vụ trên công trường [NP]:
NP = ( NCN(1)tb + NCN(2)tb) x K4 = (77+8)x3% = 2,55 người. Chọn 3 người.
- Tổng số cán bộ, công nhân làm việc trên công trường:
Nt= NCN(1)tb+ NCN(2)tb+ NHK+ NP= 77+8+7+3 = 95 người.
- Số công nhân ở xa, cần có chỗ ở gần công trình xây dựng:
Ntt = Nt x Kc = 95x20% = 19 người. Chọn 19 người.
3.3.3.
Tính toán diện tích công trình tạm:
- Căn cứ vào số lượng nhân khẩu đã tính, tiêu chuẩn định mức nhân khẩu liên quan
cho 1 đơn vị diện tích từng loại nhà tạm để tính ra diện tích từng loại.
- Nhà làm việc của BCHCT và cán bộ kỹ thuật, tiêu chuẩn 4 m2/người

F1 = 4 x NHK = 4 x 7 = 28 m2. Chọn F1 = (4x7) m2.
- Nhà nghỉ tạm cho BCHCT, cán bộ kỹ thuật và nhân viên quản lý, tiêu chuẩn 4
m2/người.
F2 = 4 x NHK = 4 x 7 = 28 m2. Chọn F2 = (4x7) m2.
- Nhà tạm cho công nhân, tiêu chuẩn 4 m 2/người. Số lượng công nhân thường trú
trên công trường là 20%.
F3= 4x(NCN1 + NCN2)20% = 4x(77+8)20% = 68 m2. Chọn F3 = (4x17) m2.
- Trạm y tế, tiêu chuẩn 0,04 m2/công nhân.
F4= 0,04x(77+8)= 3,4 m2. Chọn F4 = (4x3) m2.
- Nhà ăn tạm, tiêu chuẩn 1 m2/người, lấy số công nhân thường trú tại công trường là
20%.
F5 = 20% x (77+88)=17 m2. Chọn F5 = (6x3) m2.
- Nhà vệ sinh, tiêu chuẩn cho 25 người/phòng 2,5 m2.
-

Nhà tắm, tiêu chuẩn tính cho 25 người/phòng 2,5 m2.

Nhà bảo vệ: diện tích bố trí: 9m2 (3x3) m2.
3.3.4.
Tính toán điện phục vụ thi công:
a. Điện cho động cơ máy thi công:
-

SVTH: Trương Công Trường

Trang 24


ĐỒ ÁN TCTC
=


GVHD: Nguyễn Văn Linh

K 1 .∑ Pdci

cos ϕ
Pdc
(KW)
Trong đó :
∑Pdc: Tổng công suất của máy thi công.
Pdci : Công suất yêu cầu của từng động cơ
K1: Hệ số dùng điện không đồng thời K1 = 0,7
cosϕ: Hệ số công suất, cosϕ = 0,8
Công suất của các loại máy:

ST
T
1
2
3
4
5

Loại máy
Cần trục tháp
Máy vận thăng
Vận thăng lồng
Máy hàn
Máy cát gạch


Công suất ST
(kW)
T
37,8
6
21
7
22
8
23
9
1,7

SVTH: Trương Công Trường

Loại máy
Máy cắt cốt thép
Máy trộn BT
Máy trộn vữa
Máy đầm dùi

Công suất
(kW)
5
4,1
4,1
1,5

Trang 25



×