(Tỏ lòng)
Phạm Ngũ Lão
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Phạm Ngũ Lão: 1255 – 1320, người làng
Phù Ủng.
- Là người có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến
chống quân Mông – Nguyên.
- Là người văn võ toàn tài.
2. Tác phẩm:
- “Thuật hoài”
Thuật: bày tỏ
hoài: nỗi lòng
=> Bày tỏ
nỗi lòng
- Kết cấu:
+ Hai câu đầu: vẻ đẹp của hình tượng người
anh hùng vệ quốc.
+ Hai câu cuối: nỗi “thẹn” cao cả của một
nhân cách lớn.
Phiên âm:
Hoành sóc giang sơn
kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí
thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công
danh trái, Dịch thơ:
Tu thính nhân gian
Múa
giáo non
song trải mấy
thuyết
Vũ hầu.
thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi
trâu.
Công danh nam tử còn vương
nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện
Vũ hầu.
Nguyên
tác
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu: Vẻ đẹp của hình tượng người anh
hùng vệ quốc:
• “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
• Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”
• (Múa giáo non sông trải mấy thu
• Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu)
+ Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo.
=> Vẽ lên tư thế hiên ngang, kiên cường lẫm liệt để
trấn giữ biên cương của người tráng sĩ.
• + Giang sơn: Đất nước, non sông
⇒Không gian rộng lớn, kì vĩ, có tầm vóc vũ trụ.
• + Kháp kỉ thu: đã trải qua mấy mùa thu, mấy năm
rồi.
• => Thời gian dài lâu bền bỉ.
• => Ca ngợi người tráng sĩ đời Trần với tư thế, tầm
vóc hiên ngang – hào hùng và có hành động lớn
lao, kì vĩ.
(nghĩa hẹp)
Tiền quân
- Ba quân
(nghĩa rộng)
Trung quân Quân đội nhà trần
Hậu quân
Tượng trưng cho sức mạnh toàn dân
ta.
Tam quân tì hổ khí thôn
Ngưu
Ba quân như
hổ báo, khí
thế hung dung
nuốt trôi trâu
Khí thế lấn át
cả sao Ngưu
trên trời
=> Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ
⇒Câu thơ ca ngợi sức mạnh của quân đội nhà
Trần như hổ báo có thể lấn át cả sao trời.
⇒Làm nổi bật khí thế dũng mãnh, hào hùng
của quân đội nhà Trần
Hình ảnh cá nhân và hình ảnh quân đội nhà
Trần đan lồng vào nhau, bổ sung ý nghĩa cho
nhau. Sự hòa kết gắn bó tôn tạo của những hình
ảnh ấy gợi ra sức mạnh như vũ bão của dân tộc.
* => Khí thế dúng mãnh của đội quân
nhà Trần sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ
quốc. Bên cạnh đó là lòng tự hào của
người làm tướng.
2. Hai câu cuối: Vẻ đẹp của “chí” và “tâm”:
• “Nam nhi vị liễu công danh trái
• Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”
• (Công danh nam tử còn vương nợ
• Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)
+ “Công danh trái”: Món nợ công danh
=> Nợ công danh: Công danh hay sự nghiệp được coi
là món nợ đời cần phải trả của kẻ làm trai.
• + Nam nhi vị liễu: sinh ra làm trai thì tất yếu phải
mắc nợ công danh.
khát vọng lập công, lập danh để giúp nước, giúp
đời.
• “Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”
• (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)
+ “Tu thính”: nỗi thẹn
+ Vũ Hầu: Khổng Minh Gia Cát Lượng đời Hán, nổi
tiếng tài đức, có công lớn giúp Lưu Bị lập nên
giang sơn.
• + “Thẹn” vì chưa có mưu lược lớn như Gia Cát
Lượng để trừ giặc, cứu nước.
• =>Đây là cách nói khiêm nhường, thể hiện hoài bão
và nhân cách cao đẹp.
=> Lối sống tích cực, vươn tới những hành động cao
cả, có trách nhiệm với đất nước
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Hình ảnh kì vĩ, ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, giàu
tính biểu cảm với giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ.
2. Nội dung:
Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc
hiên ngang lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn
lao, khắc ghi dấu ấn thời đại với khí thế hào hùng
mang tinh thần quyết chiến quyết thắng của dân
tộc.
Bài giảng:
TỎ LÒNG
(Thuật hoài)
- Phạm Ngũ Lão-
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Chủ thể trữ tình của “Tỏ Lòng” là ai?
A. Một nhà văn.
B. Một nhà chính trị.
C. Một vị vua.
D. Một vị tướng.
Câu 2: Dòng nào không gắn với nội dung bài thơ:
A. Tầm vóc, tư thế, hành động của con người thời Trần.
B. Chí lớn lập công danh của con người thời Trần.
C. Vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người thời Trần.
D. Khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến, quyết
thắng thời Trần.
Bài giảng:
TỎ LÒNG
(Thuật hoài)
- Phạm Ngũ Lão-
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Hình ảnh cầm ngang ngọn giáo thể hiện điều gì?
A. Khí thế sục sôi, tư thế sẵn sàng
B. Khí thế hiên ngang
C. Lòng can đảm
D. Ý chí mạnh mẽ
Câu 4: Cách nào hiểu đúng nghĩa của từ “Ba quân” ?
A.Hình ảnh quân đội nhà Trần
B. Hình ảnh dân tộc
C. Hình ảnh quân đội nhà Trần và nhà Nguyên
D. Hình ảnh quân đội nhà Nguyên
Bài giảng:
TỎ LÒNG
(Thuật hoài)
- Phạm Ngũ Lão-
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5: Dòng nào nêu đúng nhất lí do “thẹn” của nhà
thơ ?
A. Chưa đạt được danh vọng gì nên xấu hổ với vợ con,
tổ tiên.
B. Chưa lập công, lập danh và chưa hoàn thành nghĩa
vụ đối với đất nước.
C. Chưa tài giỏi và giàu sang như Vũ hầu.
D. Chưa có địa vị và quyền cao chức trọng như Vũ hầu.
Câu 6: Dòng nào không phải là thành công nghệ
thuật của bài thơ ?
A. Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát
B. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi
C. Ngôn ngữ trong sáng, đậm đà bản sắc dân tộc
D. Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ, súc tích