Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tìm hiểu về hệ thống bôi trơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 22 trang )

Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

1

Giới thiệu chung:
1.1 Chức năng chính:
-Lọc sạch rồi đưa chất bôi trơn đến các bề mặt cần bôi trơn.
1.2 Vai trò:
-Có vị trí rất quan trọng, nó đảm bảo cho động cơ làm việc an toàn tăng tuổi
thọ cho động cơ với các mục đích .
1.3 Nhiệm vụ:
-Bôi trơn các bề mặt có chuyển động trượt giữa các chi tiết nhằm giảm ma
sát do đó, giảm mài mòn dẫn đến tăng tuổi thọ.

Hình 1: Lực ma sát phát sinh giữa hai bề mặt của chi tiết chuyển động với nhau

-Ngoài các chức năng chính, hệ thống bôi trơn còn :

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang


Hệ thống bôi trơn






khoa động lực

Rửa sạch bề mặt ma sát của chi tiết.
Làm mát một số cho tiết như : Pistong,xy-lanh, trục khuỷu, …
Bao lấp khe hở bề mặt chi tiết nhờ các chất phụ gia trong dầu, rút
ngắn thời gian chạy rà của động cơ.

1.4 Yêu cầu kỹ thuật
-Đối với độ nhớt (Chất bôi trơn):
Độ nhớt của dầu phải nằm trong giới hạn cho phép.
Bảo vệ bề mặt kim loại không ăn mòn.
Dầu bôi trơn không được cạn ở cacte, trong các đường ống.
Tuổi thọ cao và giá cả phù hợp.






-Đối với hệ thống:
Phải đưa chất bôi trơn tới nơi cần thiết một cách liên tục với lưu



lượng, trạng thái chất xác định và có thể kiểm tra điều chỉnh, điều hành dễ
dàng.
Các thiết bị, bôi trơn phải đơn giản, tháo lắp kiểm tra, điều chỉnh và




có khả năng dễ tự động hóa nhưng giá vừa phải.
2.Phân loại :
-Cho đến ngày nay, hệ thống bôi trơn được phân chia theo phương pháp bôi
trơn:




Bôi trơn bằng vung tóe.
Bôi trơn cưỡng bức.
Bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào trong nhiên liệu.

2.1 Hệ thống bôi trơn kiểu vung tóe
-Phương pháp này được sử dụng trong các động cơ nhỏ, một xy lanh. Đầu to
của thanh truyền có gắn thìa, quá trình quay dầu được thìa này múc hắt tung toé

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang


Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

lên các ổ trục để bôi trơn. Đây là phương pháp đơn giản, không đảm bảo bôi trơn,
hiện nay rất ít sử dụng.

Hình 2: Bôi trơn bằng vung tóe
2.2 Bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào trong nhiên liệu

-Đây là phương pháp đơn giản chỉ dùng cho các động cơ xăng 2 kỳ cỡ nhỏ.
Tỷ lệ pha trộn dầu nhờn xới xăng là 1/20 ÷ 1/25 thể tích .Một số động Đức, Tiệp
thường pha tỷ lệ ít hơn 1/30 đến 1/33.
- Tỷ lệ dầu nhờn cao sinh muội than nhiều đóng bám vào đỉnh piston, bugi,
buồng đốt.
- Tỷ lệ dầu nhờn thấp bôi trơn kém, ma sát lớn dễ làm nóng máy, piston bó
kẹt trong xy lanh.

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang


Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

Hình 3: Pha dầu nhờn vào trong nhiên liệu
2.3 Bôi trơn cưỡng bức
-Hầu hết các động cơ đốt trong ngày nay đều sử dụng phương pháp bôi trơn
cưỡng bức. Dầu nhờn trong hệ thống bôi trơn được bơm dầu đẩy đến các bề mặt
ma sát dưới một áp suất nhất định do đó hoàn toàn có thể đảm bảo yêu cầu bôi
trơn, làm mát và tẩy rửa bề mặt ma sát của ổ trục. Tuỳ theo vị trí chứa dầu nhờn,
hệ thống bôi trơn chia thành 2 loại :
- Hệ thống bôi trơn cacte ướt: dầu bôi trơn chứa trong cacte.
- Hệ thống bôi trơn cacte khô: dầu chứa trong thùng ngoài cacte.

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang



Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

2.3.1 Hệ thống bôi trơn cưỡng bức cacte ướt:

Hình 4: Sơ đồ nguyên lí hệ thống bôi trơn cacte ướt
1.Cacte dầu

6.Mạch dầu chính

2.Bầu lọc thô

7.Áp kế dầu (đồng hồ áp suất)

3.Bơm dầu

8.Van điều áp

4.Bầu lọc tinh

9.Van an toàn

5.Bình làm mát
 Nguyên lí hoạt động:

-Bơm dầu 3 được dẫn động từ trục khuỷu thô (2), dầu bôi trơn trong
cacte (1) được hút vào bơm qua lưới lọc thô (2) (lưới lọc để lọc sơ bộ tạp chất có

kích thước lớn). Sau khi qua bơm dầu có áp cao dầu đi vào bầu lọc (4) để lọc tạp
chất rồi dẫn đến bình làm mát (5), dầu được làm mát rồi đưa lên đường ống dẫn
dầu chính (6) đi bôi trơn cho các bộ phận theo mạch dầu (9) rồi đi về cacte (1).
-Ưu điểm: gọn chiếm ít chỗ.

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang


Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

-Nhược điểm : Là toàn bộ dầu bôi trơn trong cacte phải sâu để dung tích
lớn do đó làm tăng chiều cao động cơ, ngoài ra dầu luôn dễ phản ứng với khí
cháy có nhiệt độ cao từ buồng đốt lọt xuống theo nhiên liệu và các axit làm giảm
tuổi thọ của dầu.
2.3.2 Hệ thống bôi trơn cưỡng bức cacte khô
-Hệ thống bôi trơn cacte khô khác cơ bản với hệ thống bôi trơn trên cacte
là hệ thống có thêm một đến hai bơm làm nhiệm vụ chuyển dầu từ cacte đến bình
làm mát

Hình 5: Sơ đồ nguyên lí hệ thống bôi trơn cacte khô
1.Cacte dầu

5.Bơm dầu bôi trơn

2.Bơm dầu


6.Bầu lọc thô

3.Thùng dầu

7.Đồng hồ áp suất

4.Lưới lọc sơ bộ
 Nguyên lí hoạt động :

-Bơm dầu được dẫn động từ trục khuỷu hay trục cam. Dầu trong thùng
dầu (3) được bơm hút (5) qua lọc (4) ,dầu tới bình lọc thô (6). Từ đây dầu đi theo
Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang


Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

nhánh (9) để bôi trơn trục khuỷu sau đó lên bôi trơn đầu to của thanh truyền và
chốt Pit-tông theo nhánh 10 đi bôi trơn trục cam. Từ đường dầu chính khoảng 1520% lưu lượng của nhánh dẫn đến bầu lọc tinh (11) ,tại đây những chất rất nhỏ
được giữ lại, sau đó dầu chảy ra bầu lọc tinh với áp suất nhỏ để về thùng chứa(3).
-Trong quá trình bôi trơn,dầu chảy xuống cacte và được hai bơm hút qua
lọc sau đó dầu được đưa đến bình làm mát và về thùng chứa (3).
-Ưu điểm: trong cacte ít dầu không có sựvađập giữa dầu với tay quay và
đầu to thanh truyền, có két riêng đựng dầu lên cacte nhỏ gọn, dầu sạch sẽ, làm
việc ở địa hình dốc mà không bị thiếu dầu.
-Nhược điểm:có cấu tạo phức tạp, khó tháo lắp, sửa chửa, không gọn nhẹ
(động cơ diesel lắp trên máy ủi, xe tăng, tàu thủy… )

3 Các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn
3.1 Bơm dầu
-Có nhiệm vụ hút dầu ở cacte hay thùng dầu chứa để cung cấp cho các bề
mặt chi tiết cần bôi trơn với áp lực và lượng dầu nhất định
-Yêu cầu: Các loại bơm dầu là phải tạo ra áp suất để được dầu đến bề mặt.
-Điều kiện làm việc: trong môi trường áp suất, nhiệt độ cao, tốc độ quay lớn
3.1.1 Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
-Vỏ bơm và nắp bơm được lắp với nhau bằng bulông trục chủ động có
thể quay tự do ở đầu có lắp then bán nguyệt (để hạn chế, sự di chuyển dọc trục).
-Bánh răng chủ động lấy một đầu với trục chủ động, đầu kia của trục lắp
với bánh răng truyền động ăn khớp với bánh răng trục cam. Bánh răng bị động
lắp vào trục bị động ăn khớp với chủ động và quay ngược chiều khi làm việc.

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang


Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

Hình 6: Cấu tạo của bơm dầu bánh răng ăn khớp ngoài
1.Vỏ

7.Bộ phận thu dầu

2.Nắp

8.Lưới lọc


3.Trục chủ động

9.Trục

4.Bánh răng

10.Van

5.Lỗ thoát

11.Vít điều chỉnh

 Nguyên lí làm việc:

-Bánh răng chủ động mô tơ riêng hoặc chủ động từ động cơ . Trục chủ
động (3) quay làm quay bánh răng chủ động (4) của bơm dầu, bánh răng chủ
động và bị động quay ngược chiều nhau, dầu bôi trơn vào trong bơm qua bộ phận
thu dầu (7) nằm trong các khe bánh răng và được đưa sang lỗ dầu (5).

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang


Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

3.1.2 Bơm bánh răng ăn khớp trong


Hình 7: Hình vẽ mô tả cấu tạo của bơm bánh răng ăn khớp trong
1.thân bơm

5.trục dẫn động

2.bánh răng bị động

6.bánh răng chủ động

3.đường dầu vô

7.đường dầu ra

4.rãnh then
 Nguyên lí làm việc:

-Khi động cơ làm việc, thì bánh răng chủ động (6) quay nhờ sự chuyển
động của trục khuỷu hay trục cam. Lúc này, bánh răng chủ động (6) làm bánh
răng bị động (2) quay cùng chiều. Do đó, nó sẽ tao ra áp lực (giảm áp suất) trong
bơm, nhờ vậy dầu được hút vào trong bơm theo đường dầu (3). Tiếp tục, dầu sẽ
theo rãnh (4) và (7) để thoát ra theo đường dầu 8. (lượng dầu được guồng vào
trong bơm với thể tích không đổi).

3.2 Bầu lọc thô

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang



Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

-Bầu lọc thô dùng để làm sạch dầu bước đầu. Bầu lọc thô gồm có thân trên ,
thân dưới và trục lõi lọc (lá lọc và lá chêm xếp xen kẽ nhau với khe hở là 0,08
mm, mỗi khe có 1 lá lọc cặn), lõi lọc bắt vào trục lõi lọc, đầu trên của trục bắt ra
ngoài bầu vỏ lọc có tay quay vặn chặt.Dầu đi vào khe hở của lá chêm giữa và lá
dọc.Tạp chất bị giữ lại còn dầu tương đối sạch đi vào giữa lõi lọc và ra đường
dầu ra.Sau đó, dầu đi vào đường chính vào động cơ.

Hình 8: Cấu tạo bầu lọc thô
1. Viên bi an toàn
2. Trục lá gạt cặn
3. Lá gạt cặn
4. Những lá dọc
5. Lá chêm giữa
6. Lá dọc
7. Ốc xả cạn dầu

8. Cốc lắng cặn
9. Vỏ bầu lọc trên
10. Phớt chắn đầu
11. Mũ ốc chắn đầu
12. Trục giữa của bầu lọc
13. Trục quay

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân


Trang


Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

14.
15. 3.3 Bầu lọc tinh:
16.

-Bầu lọc tinh sẽ những chất cặn bẩn nhỏ hơn 0,01 mm mà bầu lọc

thô không lọc được thường sử dụng bộ phận lọc bằng giấy, sợi vải giấy, sợi vải
tổng hợp và một số loại vật liệu khác. Tuy nhiên, được sử dụng rộng rãi hơn cả là
bộ lọc bằng giấy, loại này có thể sử dụng được 1500-2000 giờ. Cấu tạo của một
dạng bầu lọc tinh được mô tả trên hình . Bầu lọc này có 3 lưới lọc bằng giấp (số
15). Dầu được bơm vào trong bầu lọc bằng bơm thấp áp, sau đó đi qua các ống
giấy lọc và đi ra ngoài.
17.

- Hệ thống nhiên liệu có bơm cao áp kiểu phân phối thường chỉ sử

dụng 1 bầu lọc chung cho cả hệ thống và trên nó có lắp bơm tay để xả khí khi
khởi động máy.

18.
19. Hình 9: một số hình ảnh về bầu lọc tinh

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân


Trang


Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

20.
21. Hình 10: Bầu lọc dầu của hãng xe Toyota
22. 3.4 Bình làm mát

-Nhiệm vụ, yêu cầu: hạ thấp nhiệt độ của dầu theo đúng quy định

23.

70-80 độ
-Điều kiện làm việc: trong nhiệt độ và áp suất cao

24.

 Nguyên lý làm việc:
25.

-Người ta cho nước có nhiệt độ thấp chạy trong ống đồng, dầu

nóng thì chuyển độngtheo vòng xoắn ở phía ngoài. Nếu cấn nước đọng lại trong
các thành ống ta có thể làm sạch dễ dàng.

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân


Trang


Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

26.
27. Hình 11: Bình làm mát bằng nước
28. 1. Nắp bình

32. 5. Van xả dầu

29. 2. Tấm tròn

33. 6. Nắp bình

30. 3. Vỏ bình

34. 7. Các ống nước

31. 4. Các van dẹt

35.
36.
37.

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân


Trang


Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

38.
39. Hình 12: Hình ảnh két làm mát dầu trong thực tế

40.
41.

42.
43. Hình 13:Bình làm mát bằng không khí
44. 1.Đường dầu vào

47. 4.Đường dẫn dầu làm mát

45. 2.Đường dầu ra

48. 5.Các lá tản nhiệt

46. 3.Lỗ bắt bu lông

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang



Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

49. 3.5 Van giảm áp
50.

-Nhiệm vụ của van giảm áp:giữ cho áp suất của dầu máy trong hệ

thống bôi trơn được ổn định. Nếu áp suất quá cao thì dầu phun vào vách xylanh
quá nhiều lọt vào buồng cháy làm tiêu hao dầu nhờn, ảnh hưởng xấu tới quá trình
công tác đồng thời có thể làm cho bánh răng truyền động, bánh răng chủ động va
vào áp kế hư hỏng.
51.

-Yêu cầu: phải luôn ở trạng thái sẵng sàng khi có sự cố áp suất tăng

cao ở các đường ống.
52.
53.

54. Hình 14: Sơ đồ nguyên lí của van giảm áp

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang


Hệ thống bôi trơn


khoa động lực

55. 1. Mũ ốc điều chỉnh áp lực của lò xo
56. 2. Lò xo van
57. 3. Viên bi thép
58. 4. Bánh răng
 Nguyên lý làm việc:
59.

-Khi áp suất bình thường, lò xo ép viên bi đóng kín rãnh thông giữa

đường dầu vào và ra. Khi áp suất vượt mức quy định tức là khi thắng lực đàn hồi
của lò xo sẽ đẩy viên bi làm thông đường dầu vào và ra lại với nhau. Do đó, một
lượng dầu tràn về đường dầu vào hạn chế áp suất quá quy định.
60. 3.6 Van an toàn:
61.

-Khi bình lọc thô bị tắt do sự chênh lệcháp suất giữa dấu trong bình

lọc và dầu trong mạch chính. Van an toàn dùng để xả dầu chưa lọc vào cacte
động cơ khi áp suất của roto tăng quá mức quy định.
62.

63.

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang



Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

64. Hình 15: Hình vẽ mô tả về cấu tạo của van an toàn
65. 1.Mũ ốc điều chỉnh

68. 4.Van

66. 2.Lò xo

69. 5.Đường dầu vào

67. 3.Vỏ van

70. 6.Đường dầu ra

71. 3.7 Van điều chỉnh áp lực:
72.

-Van điều chỉnh áp lực dùng để xả dầu về cacte khi áp suất vượt

quá mức quy định. Van điều chỉnh sao cho áp suất trong khoảng 2,5-3,5 atm.
Nhiệm vụ của van là giữ áp suất trong mạch dầu chính ở áp suất nhất định.
73.
74.

75.
76. Hình 16: Hình ảnh về cấu tạo của van điều chỉnh áp lực
77. 1.Đường dầu vào


Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang


Hệ thống bôi trơn

khoa động lực

78. 2.Van
79. 3.Đường dầu ra
80. 4.Vỏ van
81. 5.Lò xo
82. 6.Mũ ốc điều chỉnh

83.
84.

85.

Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thiện-Nguyễn Nhật Tân

Trang


86. 4 Một số thông tin thú vị về dầu nhớt (dầu nhờn):
87.

-Dầu nhớt động cơ ôtô và xe máy có hai thông số quan trọng là cấp


hiệu năng (còn gọi là phẩm cấp hoặc cấp chất lượng) API và cấp độ nhớt SAE.
88.

- Cấp hiệu năng API (Viện dầu mỏ Mỹ) dùng để phân loại chất

lượng của nhớt động cơ xăng và diesel và bắt đầu được áp dụng rộng rải ở Mỹ và
trên thế giới từ những năm 60 của thế kỷ trước. Theo sự phát triển của thiết kế
động cơ, trung bình cứ sau khoảng 4-5 năm lại có một các cấp API mới ra đời để
đáp ứng yêu cầu bôi trơn của thế hệ động cơ tương ứng.
89.

- Cấp chất lượng của nhớt động cơ xăng được ký hiệu là API SA,

SB, SC… đến cấp mới nhất hiện nay là API SN. Trong đó chữ cái cuối dùng để
phân biệt các cấp và được xếp theo bảng chữ cái, chữ cái càng đứng sau thì biểu
thị cho phẩm cấp càng cao hơn. Ví dụ phẩm cấp API SN thì cao hơn SM ; SM
cao hơn SL.
90.

- Tương tự như vậy, nhớt động cơ diesel được phân thành các cấp

API từ CA cho đến CD (API CA, API CB, API CC, API CD). Thời kỳ đầu, dầu
nhớt có chức năng chủ yếu là bảo vệ và kéo dài tuổi thọ động cơ. Về sau nhớt
còn đảm đương thêm nhiều chức năng khác như giúp động cơ giảm tiêu hao
nhiên liệu và hiện nay thì góp phần làm giảm thiểu khí xả độc hại để động cơ đạt
các tiêu chuẩn khí xả như Euro 3, 4 hoặc 5.


91.

92. Hình 17: Các ký hiệu về phẩm cấp trên dầu nhớt.
93.

- Các cấp hiệu năng API mới nhất hiện nay như API SN hay API

CJ-4 được đánh giá theo các chỉ tiêu như khả năng bảo vệ động cơ (tính năng
chống cặn bám, chống mài mòn…), tiết kiệm nhiên liệu (độ nhớt thấp, đa cấp),
kéo dài định kỳ sử dụng nhớt và phin lọc (chống ô-xy hóa, phân tán cặn), bảo vệ
thiết bị xử lý khí xả. API CJ-4 là cấp cao nhất hiện nay, trong đó chữ cái cuối
biểu thị cho phẩm cấp và số 4 biểu thị cho loại nhớt dành cho động cơ 4 thì.
94.

- Tiêu chuẩn này do Viện Dầu mỏ Mỹ xác định nên là quy trình

nghiêm ngặt và tốn kém. Nhà sản xuất phải trả chi phí từ vài chục ngàn đến vài
trăm ngàn đô-la tùy thuộc vào cấp API định đăng ký. Đầu tiên hãng nộp hồ sơ,
mẫu dầu và chi phí. Sau đó các mẫu thử nghiệm trên động cơ và xét nghiệm tại
phòng thí nghiệm của nhà chế tạo động cơ. Cuối cùng API đánh giá kết quả và
cấp chứng chỉ.
95.

- Sau khi API cấp chứng chỉ thì tên sản phẩm được niêm yết trên

website của cơ quan này và nhà sản xuất được quyền in nhãn hiệu chất lượng
API lên nhãn bao bì sản phẩm. Một số hãng không đủ khả năng để được API cấp
chứng chỉ thì tự đánh giá và tự tuyên bố là đạt tiêu chuẩn API, nhưng không được
in nhãn hiệu chất lượng API.Để đáp ứng yêu cầu của các loại xe hiện nay, cần lựa
chọn các cấp chất lượng càng cao càng tốt như API SL ; SM hay SN cho động cơ
xăng và API CH-4 hay CI-4 cho động cơ diesel. Các nhà sản xuất thường dùng



màu nắp, màu bao bì hay màu nhãn khác nhau cho các sản phẩm có phẩm cấp
khác nhau. Tất nhiên có sự chênh lệch về giá cả (nhiều khi là khá lớn) cho các
phẩm cấp khác nhau.
96.

- Thông số thứ 2 cần quan tâm khi chọn dầu nhớt là cấp độ nhớt

SAE (Hiệp hội kỹ sư ôtô Mỹ). Cấp độ nhớt SAE biểu thị cho độ đặc-loãng của
dầu nhớt như SAE 30, 40 và 50. Số càng lớn có nghĩa là nhớt càng đặc và khả
năng bôi trơn càng tốt hơn. Các cấp độ nhớt này được xác định ở 100 độC (là
nhiệt độ trung bình của nhớt khi động cơ làm việc) và gọi là độ nhớt đơn cấp ở
nhiệt độ cao.
97.

- Dầu nhớt bôi trơn cũng như dầu mỡ ăn có một đặc tính không

mong muốn là độ nhớt luôn thay đổi theo nhiệt độ, tức là sẽ đặc lại khi nhiệt độ
xuống thấp và ngược lại sẽ loãng ra khi nhiệt độ tăng. Các loại nhớt đơn cấp chỉ
bảo đảm là đạt độ nhớt ở nhiệt độ cao như yêu cầu để bôi trơn động cơ. Còn khi
nhiệt độ xuống thấp (khi động cơ chưa hoạt động) thì dầu đơn cấp có thể quá đặc
gây khó khăn cho việc khởi động và lưu thông dầu nhớt đến các bộ phận động
cơ.
98.

- Khắc phục nhược điểm này, các loại dầu nhớt có độ nhớt đa cấp

như SAE 10W-30 ; 15W-40 và 20W-50 được phát triển và đưa vào sử dụng ngày
càng rộng rãi. Chữ W được cho là viết tắt của "Winter – mùa đông" chỉ khả năng
khởi động khi trời lạnh. Nhớt đa cấp vừa bảo đảm độ nhớt phù hợp để bôi trơn

tốt động cơ ở nhiệt độ cao vừa bảo đảm nhớt không quá đặc ở nhiệt độ thấp nhằm
giúp xe dễ khởi động và vận hành.
99.

- Ở dầu nhớt đa cấp, chữ số đứng trước "W" dùng để chỉ khoảng

nhiệt độ mà dầu đó giúp động cơ khởi động tốt. Nhiệt độ đó được xác định bằng
cách lấy 30 trừ đi con số đó nhưng ở nhiệt độ âm. Chẳng hạn dầu 20W-50 khởi
động tốt ở -10 độC. Dầu 10W-30 khởi động tốt ở -20 độC.


100.

- Trước đây khách hàng có thói quen dùng các loại nhớt đặc như

nhớt đơn cấp SAE 50 hoặc đơn cấp SAEW 20W-50 với quan niệm nhớt càng đặc
thì càng tốt. Hiện tại công nghệ dầu nhớt phát triển nên quan niệm này đang thay
đổi. Nhờ có các loại phụ gia dầu có độ nhớt thấp như SAE 40 ; 15W-40 hay
10W-30 vừa bôi trơn và bảo vệ tốt động vừa mang lại những lợi ích khác như
giảm tổn thất công suất, giảm tiêu hao nhiên liệu, giúp xe khởi động và vận hành
ổn định.
101.

-Do vậy xu hướng hiện nay của các nhà chế tạo là khuyến nghị các

loại dầu nhớt động cơ đa cấp và có độ nhớt thấp để sử dụng cho các vùng khí hậu
khác nhau kể cả ở những nước có khí hậu nóng như Việt Nam.
102.
103.
104.

105.



×