Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Quản trị nguồn nhân lực và quản trị tài chính trong kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.75 KB, 47 trang )

Nhóm 6
Topic 5

Quản trị nguồn nhân lực

Quản trị tài chính
trong kinh doanh quốc tế
1


Quản trị nguồn nhân lực

Bao gồm

2


Vai trò của quản trị nguồn nhân lực

3


Chính sách tuyển dụng nhân sự

• Chính sách tuyển dụng nhân sự liên quan đến việc lựa
chọn nhân viên vào những vị trí công việc cụ thể.

• Là công cụ để phát triển và truyền thụ văn hóa của
DN.

4




Các loại hình chính sách nhân sự

5


Chính sách vị chủng
• Chính sách nhân sự vị chủng là chính sách mà các vị trí lãnh đạo
chủ chốt đều do những người thuộc chính quốc (home country)
nắm giữ.

• Chiến lược phù hợp: chiến lược quốc tế.
• VD: DN Philips của Hà Lan, một thời các vị trí chủ chốt ở hầu hết
CN tại nước ngoài đều do người Hà Lan nắm giữ.

6


Chính sách vị chủng (tt)

7


Chính sách đa tâm

• Chính sách nhân sự đa tâm sử dụng công dân tại
nước sở tại làm nhà quản lý các chi nhánh tại các
nước này trong khi nhân sự ở chính quốc giữ vị trí
lãnh đạo chủ chốt ở trụ sở chính của DN.




Chiến lược phù hợp: chiến lược địa phương hóa.

• VD: Uniliver
8


Chính sách đa tâm (tt)

9


Chính sách địa tâm
• Chính sách nhân sự địa tâm là chính sách nhân sự
trong đó DN tìm kiếm những người giỏi nhất cho
những vị trí chủ chốt của mình, bất chấp quốc tịch
của họ.

• Chiến lược phù hợp: chiến lược xuyên quốc gia và
chuẩn mực hóa toàn cầu.

• VD: Tata Group của Ấn Độ.
10


Chính sách địa tâm (tt)

11



Quản lý người nước ngoài

• Chuyên gia nước ngoài là công dân của một nước
nhưng được chỉ định đảm nhiệm một vị trí quản lý
tại một nước khác.

• Thất

bại điều động là quản lý người nước ngoài

được điều động trở về trước thời hạn.
=> Hậu quả: chi phí cho thất bại điều động là rất cao.
12


Quản lý người nước ngoài (tt)
• Lý do của thất bại điều động:
+ Bản thân các chuyên gia quản lý không dễ thích nghi.
+ Các vấn đề khác liên quan đến gia đình.
+ Các vấn đề cá nhân hay trạng thái cảm xúc của các
chuyên gia quản lý.
+ Không thể đảm nhiệm các nhiệm vụ lớn ở nước ngoài.
13


ĐÀO TẠO CHO CÁC CHUYÊN GIA NƯỚC NGOÀI

• Mục đích của đào tạo là để giúp các chuyên gia thích

nghi với môi trường nước ngoài.

• 3 nội dung đào tạo chính:
1. Đào tạo về văn hóa
2. Đào tạo ngôn ngữ
3. Đào tạo các vấn đề thực tiễn
14


ĐÀO TẠO CHO CÁC CHUYÊN GIA NƯỚC NGOÀI
ĐÀO TẠO VĂN HÓA

• Đào tạo về văn hóa nhằm làm tăng cường sự hiểu biết về văn hóa
của nước chủ nhà giúp cho các nhà quản lý cảm thông hơn với
nền văn hóa và hiệu quả hơn trong việc xử lý công việc với nhân
viên nước sở tại.

• Giảm thiểu các cú sốc văn hóa


Ví dụ: nên thực hiện một chuyến đi thăm để làm quen với nước chủ nhà,
để giải quyết vấn đề không thể thích nghi của người bạn đời, họ cùng các
thành viên trong gia đình cũng nên tham gia vào chuyến đi này.
15


ĐÀO TẠO CHO CÁC CHUYÊN GIA NƯỚC NGOÀI
ĐÀO TẠO NGÔN NGỮ

• Dù tiếng Anh là ngôn ngữ rất phổ biến trên thế giới nhưng

nếu chỉ dựa vào ngôn ngữ này sẽ rất khó để cho một chuyên
gia nước ngoài giao tiếp với người dân nước sở tại. Việc giao
tiếp bằng ngôn ngữ sở tại cũng giúp xây dựng mối quan hệ
với nhân viên bản xứ và cải thiện hiệu quả quản lý.

• Việc này cũng nhằm giúp các chuyên gia hòa nhập tốt hơn
với văn hóa nước sở tại và tăng cường hình ảnh thân thiện
của công ty trong mắt nước chủ nhà.
16


ĐÀO TẠO CHO CÁC CHUYÊN GIA NƯỚC NGOÀI
ĐÀO TẠO THỰC TIỄN

• Đào tạo các vấn đề thực tiễn nhằm giúp các chuyên gia làm
quen với thực tế cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày tại nước
chủ nhà. Việc thiết lập thói quen sinh hoat này càng sớm thì
việc thích nghi của các chuyên gia càng thành công.

• Mạng lưới bạn bè là một yếu tố cần thiết cho các chuyên gia.
Cộng đồng các chuyên gia có thể là một nguồn trợ giúp thông
tin quý giá trong việc giúp các chuyên gia thích nghi nền văn
hóa nước ngoài.
17


ĐÀO TẠO CHO CÁC CHUYÊN GIA NƯỚC NGOÀI
CHUẨN BỊ HỒI HƯƠNG

• Là mắt xích cuối cùng trong quy trình. Các chuyên gia thường

phải đối mặt các vấn đề:



Tổ chức không biết họ đã làm gì trong những năm qua



Không biết sử dụng kiến thức của họ như thế nào



Không quan tâm cụ thể

• Giải quyết vấn đề này cần lên kế hoạch tốt về nguồn nhân sự.
Ngoài việc đào tạo còn phải chuẩn bị cho việc tái hòa nhập và
sử dụng kiến thức đã học ở nước ngoài vào công việc.

18


ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

• Sự thiên vị không cố ý khiến cho việc đánh giá năng
lực của các chuyên gia nước ngoài gặp khó khăn, trở
nên không khách quan

• Các nhà quản lý ở nước sở tại thiên về hệ quy chiếu
văn hóa và kỳ vọng riêng trong khi đánh giá của các

nhà quản lý tại hội sở thiên về khoảng cách và sự thiếu
kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài của chính họ.
19


ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

• Các yếu tố có thể giúp giảm thiểu sự thiên vị trong quá
trình đánh giá năng lực:

• Đánh giá của nhà quản lý tại nơi làm việc được xem trọng hơn
đánh giá của các nhà quản lý từ nơi khác

• Các cựu chuyên gia nước ngoài từng làm tại cùng một nơi tham
gia đánh giá

• Các nhà quản lý tại trụ sở nên được tư vấn trước khi hoàn thiện
phần đánh giá chính thức.
20


CHÍNH SÁCH LƯƠNG BỔNG
SỰ KHÁC BIỆT QUỐC GIA VỀ THU NHẬP

• Có sự khác biệt đáng kể về thu nhập dành cho các nhà

lãnh đạo cùng cấp ở các nước khác nhau.
• Ở các doanh nghiệp theo chính sách vị chủng, vấn đề
xoay quanh việc trả cho các chuyên gia nước ngoài từ

chính quốc như thế nào.
• Đối với doanh nghiệp đa tâm, việc thiếu sự điều động
giữa các nhà quản lý giữa các quốc gia đồng nghĩa với
việc lương có thể mang đặc trưng quốc gia.
• Đối với các doanh nghiệp địa tâm cần ban quản trị
mang nhiều quốc tịch khác nhau, nhiều doanh nghiệp
theo đuổi chính sách thu nhập tiêu chuẩn toàn cầu
thống nhất trừ một số nhỏ các nhà quản lý quốc tế.
21


Quản trị tài chính

• Rủi ro hối đoái với các công ty đa quốc gia và các
biện pháp giảm thiểu rủi ro

• Ra quyết định đầu tư trong kinh doanh quốc tế
• Ra quyết định tài trợ trong kinh doanh quốc tế
• Quản lý dòng tiền trong kinh doanh quốc tế

22


RỦI RO HỐI ĐOÁI
VỚI CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC
GIÁ

• Những thay đổi bất lợi của tỷ giá hối đoái có thể khiến
cho các giao dịch trở nên không có lãi nữa, đó là rủi ro
tỷ giá. Rủi ro tỷ giá hối đoái thường được chia làm 3

loại chính:
1. Rủi ro giao dịch
2. Rủi ro chuyển đổi
3. Rủi ro kinh tế

23


RỦI RO HỐI ĐOÁI
1. RỦI RO GIAO DỊCH

• Rủi ro giao dịch là mức độ mà thu nhập của từng
giao dịch riêng lẻ bị ảnh hưởng bởi giao động của
tỷ gia hối đoái.

• Những rủi ro này bao gồm việc mua bán các loại
hàng hoá/ dịch vụ ở mức giá đã thoả thuận trước
đó hoặc vay/ cho vay một khoản ngoại tệ.
24


RỦI RO HỐI ĐOÁI
2. RỦI RO CHUYỂN ĐỔI
• Rủi ro chuyển đổi là tác động của những thay đổi tỷ giá
hối đoái đối với báo cáo tài chính của một công ty.

• Rủi ro chuyển đổi liên quan đến thước đo hiện tại của
những sự kiện trong quá khứ.

• Những khoản lỗ hay lãi kế toán của rủi ro này được cho

là không tính được vì chỉ là con số trên giấy tờ.
25


×