Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

nghiên cứu tình hình hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp vạn thiện, huyện nông cống, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.42 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
------- -------

Đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC
XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP VẠN THIỆN, HUYỆN NÔNG
CỐNG, TỈNH THANH HÓA

1


NỘI DUNG

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết
• Hợp tác xã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cải

Tình hình hoạt
động của hợp tác
xã dịch vụ nông
nghiệp Vạn Thiện


thiện đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân, xóa đói
giảm nghèo một cách bền vững.
• Hội nghị TW5 khóa IX (3/2002) đã ra nghị quyết về
“ Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh
tế tập thể”.
• Có điều kiện tự nhiên, khí hậu và kinh tế xã hội thuận
lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

Địa bàn xã
Vạn Thiện

3

• HTXDVNN Vạn Thiện có những bước phát triển đáng
ghi nhận.
• Thực trạng hoạt động còn bộc lộ nhiều hạn chế và yếu
kém.


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng hoạt động của hợp tác xã trên địa bàn xã
Vạn Thiện, chỉ ra những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế.
Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển hoạt động
dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn xã trong thời gian tới.

Mục tiêu cụ thể

Góp phần hệ

thống một số vấn
đề lý luận và thực
tiễn hoạt động của
hợp tác xã dịch vụ
nông nghiệp

Phân tích thực
trạng hoạt động
của hợp tác xã
dịch vụ nông
nghiệp Vạn Thiện

Phân tích những
kết quả đạt được,
những tồn tồn, hạn
chế và những yếu
tố ảnh hưởng đến
hoạt động của hợp
tác xã dịch vụ
nông nghiệp Vạn
Thiện

Đề xuất một số
giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt
động của hợp tác
xã dịch vụ nông
nghiệp Vạn Thiện
trong thời gan tới



I. ĐẶT VẤN ĐỀ
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG
• Các hoạt động dịch vụ của HTXDVNN Vạn Thiện trên địa bàn
xã Vạn Thiện.
• Khảo sát các đối tượng như: hộ xã viên, người dân

THỜI GIAN
• Số liệu thu thập từ năm 2011 đến năm 2013
• Đề tài được triển khai nghiên cứu từ 23/1/2013 đến 23/5/2014
KHÔNG GIAN
Địa bàn xã Vạn Thiện, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa

5


III. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
• Khái niệm về hợp tác xã dịch
vụ nông nghiệp
• Vai trò của hợp tác xã dịch vụ
nông nghiệp
• Đặc điểm của hợp tác xã dịch
vụ nông nghiệp
• Nội dung hoạt động của hợp tác
xã dịch vụ nông nghiệp
• Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động của hợp tác xã dịch vụ nông

nghiệp

2.2 Cơ sở thực tiễn
• Trên thế giới:
- Nhật Bản
- Hàn Quốc
- Thái Lan
• Tại Việt Nam:
- Quá trình phát triển
- HTXDVNN Đình Bảng
- HTXDVNN Thới An
- HTXDVNN Minh Tân

Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm
 HTXNN là sản phẩm tất yếu khách quan của phát triển sản xuất nông nghiệp
hàng hóa theo cơ chế thị trường.
HTXNN hoạt động với mục đích chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp chứ
không phải kinh doanh kiếm lời.
6


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PP NC
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc giáp xã Minh Thọ.
- Phía Nam giáp xã Thăng Long,
Thăng Thọ.
- Phía Đông giáp xã Minh Nghĩa,

Thăng Bình.
- Phía Tây giáp xã Vạn Hoà và thị
trấn Nông Cống.
Xã có tổng diện tích tự
nhiên 706,04 ha, có 3.035 hộ với số
dân khoảng 13.266 người

7


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PP NC
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Năm 2011

Chỉ tiêu

Năm 2012

ĐVT

SL

1. Tổng số lao động

Người

5.562

- LĐ nông nghiệp


Người

3.779

- LĐ phi nông nghiệp
2. Tổng diện tích

Người

1.783
706,04 32,05

- Đất nông nghiệp
- Đất phi nông nghiệp
- Đất chưa sử dụng
3. Tổng giá trị sản xuất

Triệu

CC(%)

SL

Năm 2013

CC(%)

5.635
67,95


SL

CC(%)

5.695

3.825

67,88

3.856

67,71

1.810
706,04

32,12

1.839
706,04

32,29

441,56
249,5
14,98

430,1

263,9
12,04

424,2
273,26
8,58

98.770

120.12

130.05

đồng
-

9

Giá trị sản xuất nông nghiệp

Tr.đ

49.590

50,21

55.100

45,87


60.27

46,35

- Tiểu thủ CN-XD

Tr.đ

29.210

29,57

32.540

27,09

33.68

25,81

- Thương mại - dịch vụ

Tr.đ

29.970

20,22

32.448


27,04

36,1

27,84

Nguồn: Ban thống kê xã Vạn Thiện 2011 - 2013


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PP NC
3.1. Đặc điểm địa bàn
3.1.3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội tới hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
• Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện trao đổi, giao lưu kinh
tế.

Thuận
lợi

• Địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho việc thâm
canh cây lúa nước và các loại rau màu.
• Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngày càng
được củng cố và nâng cấp.

Khó
khăn

10

• Mùa mưa dễ gây mất mùa cục bộ

• Lao động dư thừa, trình độ thấp chủ yếu là lao động thủ
công.
• Công trình thủy lợi xuống cấp, trang thiết bị thiếu thốn, lạc
hậu.


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PP NC
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Thu
Thuthập
thập
số
sốliệu
liệu

Chọn
Chọnđiểm
điểmnghiên
nghiêncứu
cứu

XãVạn
VạnThiện
Thiện

PP
PPxử
xửlýlýsố
sốliệu
liệu


Số
Số
Sốliệu
liệusơ
sơcấp
cấp
Sốliệuthứ
liệuthứcấp
cấp
--50
hộ
--Sách,
50 hộ
Sách,báo,
báo,internet
internet
Số
liệu
tại
các
--Cán
- Số liệu tại cácphòng
phòng
Cánbộ
bộlãnh
lãnhđạo
đạoxã

ban

của
xã.
--Cán
ban của xã.
Cánbộ
bộkhuyến
khuyếnnông
nông

Hệ
Hệthống
thốngchỉ
chỉtiêu
tiêunghiên
nghiêncứu
cứu
-- Nhóm
Nhómchỉ
chỉtiêu
tiêuphản
phảnánh
ánhquy
quymô

của
củahợp
hợptác
tácxã

-- Nhóm

Nhómchỉ
chỉtiêu
tiêuphản
phảnánh
ánhkết
kếtquả
quả
hoạt
hoạtđộng
độngcủa
củahợp
hợptác
tácxã

-- Nhóm
Nhómchỉ
chỉtiêu
tiêuphản
phảnánh
ánhhiệu
hiệu
quả
quảhoạt
hoạtđộng
độngcủa
củahợp
hợptác
tácxã

11


Phương
Phươngpháp
phápphân
phântích
tích
--Phương
Phươngpháp
phápthống
thốngkê
kêmô
môtảtả
--Phương
Phươngpháp
phápthống
thốngkê
kêso
sosánh
sánh
--Phương
Phươngpháp
phápthống
thốngkê
kêphân
phântích
tích
--Phương
Phươngpháp
phápphân
phântổtổthống

thốngkê



IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Khái quát về hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Vạn Thiện
4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của HTXDVNN Vạn Thiện

HTXDVNN Vạn Thiện được thành lập
vào năm 1989

Hợp tác xã đã trải qua 3 kỳ đại hội

Hoạt đông theo Luật HTX năm 2003
với 1.227 xã viên

Lịch sử
hình
thành và
phát triển


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Khái quát về hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Vạn Thiện
4.1.2 Bộ máy tổ chức của HTXDVNN Vạn Thiện


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Khái quát về hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Vạn Thiện
4.1.3 Tình hình tài sản, vốn của HTXDVNN Vạn Thiện

Bảng 4.1: Tình hình tài sản, vốn của HTXDVNN Vạn Thiện
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu
I. Tổng tài sản

2011
2.389.000

2012
3.459.000

2013
2.462.038

1. Tài sản lưu động

1.765.921

2.315.556

1.209.367

1.1 Tiền

778.689

1.137.432

421.248


1.2 Các khoản phải thu

987.232

2.314.418

788.119

2. Tài sản cố định

632.079

1.143.440

2.252.671

II. Tổng nguồn vốn

2.389.000

3.459.000

3.462.038

1. Nợi phải trả

1.204.597

1.387.429


1.289.055

2. Nguồn vốn chủ sở hữu

1.184.403

2.071.571

2.172.983

 Tổng nguồn vốn và tài sản của HTX qua 3 năm đều có xu hướng
tăng
Tốc độ tăng của vốn năm 2012 nhanh hơn so với năm 2013
14

Nguồn: Phòng kế toán HTXDVNN Vạn Thiện, 2013


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Khái quát về hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Vạn Thiện
4.1.4 Trình độ của cán bộ quản lý
Bảng 4.2: Trình độ của cán bộ quản lý của HTXDVNN Vạn Thiện

Danh mục
1. Trình độ văn hóa
2. Trình độ chuyên môn
3. Trình độ chính trị
4. Thâm niên công tác
5. Độ tuổi


Chủ nhiệm

Phó chủ
nhiệm

Trưởng ban
kiểm soát

Kế toán

10/10

10/10

10/10

10/10

Trung cấp

Trung cấp

Trung cấp

Cao đẳng

ĐV

ĐV


ĐV

-

15 năm

5 năm

10 năm

3 năm

> 50 tuổi

< 50 tuổi

< 50 tuổi

< 50 tuổi

 Độ tuổi của các cán bộ khá cao, thâm niên công tác tương đối dài.

 Trình độ chuyên môn mới chỉ đạt đến trình độ trung cấp, cao đẳng.
15

Nguồn: Phòng HTXDVNN Vạn Thiện, 2013


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Thực trạng hoạt động của HTXDVNN Vạn Thiện

4.2.1 Tình hình hoạt động của các dịch vụ HTXDVNN Vạn Thiện
 Dịch vụ thủy nông, thủy lợi nội đồng
Thủy nông là dịch vụ quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, bảo
đảm cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, phục vụ công tác phòng
chống lụt bão.
Bảng 4.4: Hệ thống các trạm bơm do HTX quản lý
TT
1
2
3

Tên trạm bơm
 Trạm bơm Cao Nhuận
Trạm bơm Liên Minh
 Trạm bơm Xóm Giữa
Tổng

Công suất/máy
( m3/h)

Số máy
( máy)

Diện tích phục
vụ ( ha)

410
350
540


1
1
1

123
107
143
373

 Tổng diện tích mà HTX phục vụ là 373ha/375,08ha thiếu 2,08 ha.
17

Nguồn: Ban thống kê HTXDVNN Vạn Thiện, 2013


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Thực trạng hoạt động của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.1 Tình hình hoạt động của các dịch vụ HTXDVNN Vạn Thiện
 Dịch vụ thủy nông, thủy lợi nội đồng
Thủy nông là dịch vụ quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, bảo đảm cho
cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, phục vụ công tác phòng chống lụt bão.
Bảng 4.5: Kết quả thu chi của dịch vụ thủy nông
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu

2011

2012

1.Doanh thu (1)


14.207

18.652

21.442

2. Chi phí (2)

8.100

9.102

12.761

- Tiền công

5.115

6.020

7.004

- Khấu hao TSCĐ

2.017

2.908

5.108


968

174

649

6.107

9.550

8.681

- Chi khác
3. Lãi = (1) – (2)

15

2013

Nguồn: Phòng kế toán HTXDVNN Vạn Thiện


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Thực trạng hoạt động của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.1 Tình hình hoạt động của các dịch vụ HTXDVNN Vạn Thiện
 Dịch vụ bảo vệ thực vật và khoa học kỹ thuật
Bảng 4.6: Đánh giá tính kịp thời của dịch vụ BVTV từ người dân

Diễn giải


SL (hộ)

Tỷ lệ
(%)

Dự báo tính kịp thời giúp phòng ngừa sâu bệnh hiệu quả

39

78

Có dự báo nhưng còn chậm trễ

5

10

Không có các dự báo về sự phát triển của dịch hại

4

4

Không có ý kiến

2

4


Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, n = 50

 HTX kết hợp với cùng với cán bộ của trạm BVTV huyện dự tính dự
báo tình hình sâu bệnh.
 Đa số các hộ xã viên cho rằng công tác dự báo của HTX đã kịp thời.
16


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Thực trạng hoạt động của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.1 Tình hình hoạt động của các dịch vụ HTXDVNN Vạn Thiện
 Dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp
Bảng 4.8: Tình hình cung ứng vật tư nông nghiệp của HTX
Năm
Diễn giải

ĐVT

2011

2012

2013

Lọ

224

113


233

Chai, gói

68.382

79.123

81.312

3. Phân đạm

Kg

33.156

35.941

40.316

4. Phân vi sinh

Kg

287

317

398


5. Giống lúa

Kg

 11.675

 15.231

 17.348

1. Thuốc trừ sâu
2. Thuốc BVTV sinh học

(Nguồn: Ban thống kê HTXDVNN Vạn Thiện)
 Hợp tác xã đã đảm nhận dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp một

cách kịp thời và bảo đảm chất lượng.
 Số lượng các loại vật tư tăng qua các năm.
17


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Thực trạng hoạt động của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.1 Tình hình hoạt động của các dịch vụ HTXDVNN Vạn Thiện
 Kết luận chung về hoạt động dịch vụ của HTXDVNN Vạn Thiện
Bảng 4.10: Kết quả hoạt động kinh doanh từng loại dịch vụ của HTX
ĐVT: 1000đ
2012

2011


Diễn giải

2013

DT

CP

LN

DT

LN

CP

DT

CP

LN

17.446

17.384

62.000

19.783


19.761

22.000

23.031

22.970

34.000

1.621.112

839.112.000

782.000

1.801.302

914.081

887.221

2.111.389

1.113.398

997.991

DV thủy nông


14.207

8.100

6.107

18.652

9.102

9.550

21.442

12.761

8.681

DV BVTV

9.006

7.923

1.083

10.161

8.391


1.770

14.067

9.987

4.080

DV làm đất
DV vật tư

 Dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp là dịch vụ đạt lợi nhuận cao nhất giữ vị trí

đầu qua các năm.
 Dich vụ BVTV có doanh thu thấp nhất so với các dịch vụ khác.
18


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Thực trạng hoạt động của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.3 Tình hình sử dụng dịch vụ và đánh giá của người dân về dịch
vụ của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.3.1 Tình hình sử dụng dịch vụ của người dân
Bảng 4.13: Kết quả điều tra sử dụng dịch vụ của người dân
TT

Tên dịch vị

SL(hộ)


Tỷ lệ (%)

1

DV làm đất

49

98

2

DV thủy nông

100

100

3

DV BVTV

100

100

4

DV cung ứng vật tư


48

96

 Tất cả các hộ xã viên cho biết họ đã tiếp cận được với các dịch vụ của
hợp tác xã.
Tỷ lệ tham gia vào các dịch vụ cao.
20


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Thực trạng hoạt động của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.3 Tình hình sử dụng dịch vụ và đánh giá của người dân về dịch
vụ của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.3.2 Đánh giá của người dân về giá cả của các dịch vụ
Bảng 4.14: Đánh giá của người dân về giá cả của các dịch vụ
Cao hơn thị
TT

trường

Tên dịch vụ

Bằng thị trường

Thấp hơn thị
trường

Không ý kiến


SL (hộ)

%

SL (hộ)

%

SL (hộ)

%

SL (hộ)

%

1

Làm đất

0

0

9

18

39


78

2

4

2

Thủy nông

0

0

0

0

39

78

1

2

3

BVTV


0

0

4

8

44

88

2

4

4

Cung ứng vật


0

0

8

16
38

78
4
8
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, n = 50

 Giá cả các dịch vụ của HTX đều thấp hơn hoặc bằng với thị trường.
 Dịch vụ thủy nông không có tư nhân cung cấp nên người dân đều sử dụng dịch
vụ của HTX.
21


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Thực trạng hoạt động của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.3 Tình hình sử dụng dịch vụ và đánh giá của người dân về dịch
vụ của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.3.3 Đánh giá của người dân về chất lượng của các dịch vụ
Bảng 4.15: Đánh giá của người dân về chất lượng của các dịch vụ
Rất tốt
TT

Tên dịch vụ

SL
(hộ)

1

Làm đất

2


DV thủy nông

3

DV BVTV

4

DV vật tư

%

Tốt
SL
(hộ)

Bình thường

%

SL
(hộ)

Chưa tốt

Không ý kiến

SL
%


(hộ

%

)

SL
(hộ)

%

35

70

7

14

3

6

3

6

2


4

35

70

6

12

2

4

4

8

3

6

31

62

11

22


3

6

4

8

1

2

39

78

7

14

1

2

3

6

0


0

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, n = 50

 Dịch vụ được đánh giá tốt nhất là dịch vụ cung ứng vật tư.

 Dịch vụ BVTV được người dân đánh giá về chất lượng là thấp nhất.
21


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Thực trạng hoạt động của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.3 Tình hình sử dụng dịch vụ và đánh giá của người dân về dịch
vụ của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.3.4 Đánh giá của người dân về thời gian cung ứng dịch vụ
Bảng 4.16: Đánh giá của người dân về thời gian cung ứng dịch vụ của HTX
Luôn kịp thời
TT
1
2
3
4

Tên dịch vụ
Làm đất
Cung ứng vật

Thủy nông
 BVTV


Kịp thời

SL (hộ)

%

39

78

SL
( hộ)
4

47

94

2

41
37

82
74

3
9

Không kịp thời


Không ý
kiến

8

SL
(hộ)
6

12

1

2

4

0

0

1

2

%

%


SL (hộ) %

6
5
10
1
2
18
3 hợp số
6 liệu điều1tra, n2= 50
Nguồn:
Tổng

 Dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp được đánh giá có mức độ kịp

thời nhất, mức độ kịp thời thấp nhất là dịch vụ BVTV.
21


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Thực trạng hoạt động của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.3 Tình hình sử dụng dịch vụ và đánh giá của người dân về dịch
vụ của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.3.5 Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về các dịch vụ
Bảng 4.16: Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về các dịch vụ
Đánh giá

Tên dịch vụ

Rất hài lòng

SL
(hộ)

Hài lòng

Không hài lòng

Không ý
kiến

%

SL (hộ)

%

SL (hộ)

%

SL (hộ)

%

Dịch vụ làm đất

3

6


32

64

12

24

3

6

Dịch vụ thủy nông

7

14

38

76

4

8

1

2


Dịch vụ vật tư

9

18

37

74

3

6

1

2

Dịch vụ BVTV

5

10

27

54

9


18

9

18

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, n = 50

 Dịch vụ được đánh giá là rất hài lòng là dịch vụ cung ứng vật tư.

 Dịch vụ được đánh giá hài lòng cao nhất là dịch vụ thủy nông.
21


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Thực trạng hoạt động của HTXDVNN Vạn Thiện
4.2.4 Những kết quả đạt được, tồn tại hạn chế và nguyên nhân
Kết quả đạt được
HTXDVNN Vạn Thiện đã
làm tốt các khâu dịch vụ
thiết yếu phục vụ cho sản
xuất như: thủy lợi, làm
đất…


Hoạt động kinh doanh
dịch vụ của HTX đã mang
lại lợi ích thiết thực cho xã
viên



HTXDVNN Vạn Thiện
còn mang lại những lợi ích
về đời sống văn hóa cho xã
viên


Hoạt động của HTX đã tạo
cho người dân trong xã tinh
thần đoàn kết.


22

Tồn tại, hạn chế
HTX vẫn chưa xây dựng
được quầy bán vật tư, đất
trụ sở vẫn chưa thuộc quyền
sở hữu của HTX


Trong việc tổ chức triển
khai kế hoạch sản xuất còn
chậm trễ, chưa đồng bộ


Nguyên nhân
Nhận thức của một số cán
bộ và ngừi dân về HTX kiểu
mới còn chưa đúng



Trình độ chuyên môn và
năng lực quản lý của một số
cán bộ còn hạn chế


HTX vẫn thiếu vốn hoạt
 Vốn hoạt động của HTX
động và khó khăn trong việc
còn thiếu, khó huy động
huy động vốn


Năng lực đội ngũ cán bộ
quản lý vẫn còn nhiều hạn
chế


Ban chủ nhiệm HTX chưa
quan tâm đúng đắn đến đời
sống văn hóa của cán bộ và
xã viên



×