Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã hùng sơn, huyện tràng định, tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ & PTNT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“Giải pháp giải quyết việc làm
cho lao động nông thôn tại xã Hùng Sơn,
huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn”


BỐ CỤC
I. MỞ ĐẦU

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2


I. MỞ ĐẦU
Công tác giải quyết việc làm tại xã tuy đạt được
những thành tựu nhưng vẫn còn nhiều tồn tại và
hạn chế
Hùng Sơn là xã thuần nông, tình hình
người dân vượt biên trái phép sang TQ
làm thuê diễn ra phổ biến và khó kiểm
soát



Có nhiều nghiên cứu về giải quyết việc làm
nhưng ít có đề tài nghiên cứu cụ thể từng
vùng trong cả nước

Việc làm có ý nghĩa quan trọng
trong quá trình tồn tại và phát triển.
Lao động nông thôn chiếm lượng
lớn nhưng yếu về chất lượng

Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
tại xã Hùng Sơn, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn

3


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Hệ thống hóa cơ sở lí luận, thực tiễn
về việc làm, GQVL cho LĐ nông thôn..

Phân tích thực trạng GQVL,
chỉ ra kết quả, hạn chế từ đó
đề xuất giải pháp GQVL cho
Phân tích, đánh giá thực trạng và chỉ rõ yếu tố ảnh hưởng.

lao động nông thôn.

Đề xuất giải pháp GQVL có hiệu quả.


4


ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng

 Chủ thể nghiên cứu: Thực trạng việc làm và GQVL
cho LĐ nông thôn tại xã Hùng Sơn, huyện Tràng Định,
tỉnh Lạng Sơn.

 Khách thể: Người LĐ nông thôn tại địa bàn nghiên
cứu, các ban ngành liên quan ở xã, các chính sách
GQVL cho LĐ nông thôn.

Phạm vi

 Nội dung: Thực trạng việc làm và giải pháp hiệu quả nhằm
GQVL cho LĐ nông thôn.

 Không gian: tại xã Hùng Sơn, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng
Sơn

 Thời gian: Số liệu từ 2011 – 2013
Thời gian nghiên cứu từ 01/2014 – 06/2014.

5


II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

Bài học
Cơ sở thực tiễn

Cơ sở lý luận





Đảng và Nhà nước trong GQVL
Khái niệm: LĐ, nông thôn, việc làm,



thất nghiệp, GQVL.




Chủ trương, chính sách của

Vai trò, ý nghĩa của GQVL.
Đặc điểm của LĐ, việc làm nông

Kinh nghiệm của một số nước
trên thế giới



Kinh nghiệm một số tỉnh của

Việt Nam





Chú trọng phát triển nông nghiệp
Chú trọng phát triển nguồn nhân lực
Hình thành và phát triển thị trường lao
động





Mở rộng MQH với bên ngoài
Có chính sách vi mô phù hợp
Đề xuất các giải pháp có hiệu quả trong
GQVL

thôn.




Nội dung GQVL.
Yếu tố ảnh hưởng.

6



III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Đặc điểm tự nhiên:

 Đặc điểm kinh tế - xã hội:

-

Vị trí địa lý
Khí hậu thủy văn
Đất đai
Dân số - lao động
Tình hình phát triển kinh tế
Cơ sở vật chất

Thuận lợi, khó khăn

Thuận lợi: - UBND xã Hùng Sơn cách trung tâm thị trấn 4 km nên thuận lợi cho việc ứng dụng khoa học – kỹ thuật.
- Đội ngũ cán bộ được bổ sung và có trình độ chuyên môn vững vàng hơn trước.
Khó khăn: - Trình độ người lao động thấp, thiếu NLĐ có chất lượng cao.
- Tình trạng người dân vượt biên trái phép sang Trung Quốc làm thuê diễn ra ngày càng phổ biến và khó có thể kiểm soát
được.

7


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

Chọn điểm nghiên cứu


Thu thập số liệu

Xã Hùng Sơn: - Thôn Thâm Luông
- Thôn Nà Chùa
- Thôn Bản Pioòng

Số liệu thứ cấp

Số liệu sơ cấp

Thu thập từ: Sách, báo, internet,
báo cáo thống kê …

-

ĐT 6 cán bộ xã
ĐT 150 LĐ

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

-

Nhóm chỉ tiêu phản ánh số lượng và cơ cấu LĐNT

KT của xã

-

Tổng hợp và phân tích số liệu


Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô phát triển và cơ cấu các ngành

Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả GQVL cho LĐNT
Nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác GQVL

-

Thống kê mô tả
Thống kê phân tích
Chuyên gia


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1

Thực trạng lao động và việc làm

2

Thực trạng công tác GQVL cho LĐNT

3

Đánh giá kết quả GQVL cho LĐNT

4

Yếu tố ảnh hưởng


5

Giải pháp GQVL

9


4.1 THỰC TRẠNG LĐ VÀ VIỆC LÀM XÃ HÙNG SƠN
Bảng 1: Tình hình nhân khẩu và LĐ xã Hùng Sơn qua 3 năm

>50%

>90%

-

Tổng số nhân khẩu nam lớn hơn nhân khẩu nữ
Số hộ nông nghiệp giảm dần qua các năm
Tổng số LĐ trong độ tuổi tăng dần và LĐ nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn

10


4.1 THỰC TRẠNG LĐ VÀ VIỆC LÀM XÃ HÙNG SƠN
Bảng 2: Chất lượng LĐ xã Hùng Sơn năm 2013
Lao động
Chỉ tiêu

SL


CC

(người)

(%)

2729

100,00

1. Chưa tốt nghiệp tiểu học

507

18,58

2. Tốt nghiệp tiểu học

592

21,69

3. Tốt nghiệp trung học cơ sở

905

33,16

4. Tốt nghiệp trung học phổ thông


725

26,57

1. Đã qua đào tạo

451

16,53

1.1 Đại học - cao đẳng

92

3,37

1.2 Trung cấp

151

5,53

1.3 Nghề

208

7,63

2. Chưa qua đào tạo


2278

83,47

Tổng số lao động
I. Phân theo trình độ học vấn

II. Phân theo trình độ chuyên môn

(Nguồn: Ban thống kê xã Hùng Sơn, 2014)

-

Số lao động chưa tốt nghiệp tiểu học còn cao
Đặc biệt lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn
11


4.1 THỰC TRẠNG LĐ VÀ VIỆC LÀM XÃ HÙNG SƠN
Biểu đồ 1: Tình hình việc làm tại xã Hùng Sơn năm 2013

Bảng 3: Tình hình việc làm theo ngành nghề của LĐ được điều tra

12


4.1 THỰC TRẠNG LĐ VÀ VIỆC LÀM XÃ HÙNG SƠN

Bảng 4: Số người đi Trung Quốc làm thuê trái phép qua 3 năm (2011 – 2013)


-

Số lao động vượt biên trái phép tăng dần qua các năm
Trong đó nữ giới chiếm tỷ lệ lớn vào năm 2013
Những LĐ vượt biên chủ yếu làm thuê cho các hộ gia đình
13


4.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GQVL CHO LĐNT TẠI XÃ HÙNG SƠN

14


NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHO LĐNT

 Đào tạo nghề
Bảng 5: Tình hình đào tạo nghề ở xã Hùng Sơn qua 3 năm 2011 - 2013

Số lớp được mở mỗi năm còn ít, số học viên/lớp chưa được nhiều

15


NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHO LĐNT
Bảng 6: Số lao động sau khi học nghề có việc làm

-

Sau khóa đào tạo có khoảng 57,73% LĐ có việc làm.

Số LĐ có việc làm trong nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm chiếm tỷ lệ lớn.
Người LĐ học nghề sửa chữa máy nông nghiệp chủ yếu phục vụ nhu cầu của gia đình.

16


NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHO LĐNT

 Tập huấn khuyến nông
Bảng 7: Hoạt động khuyến nông tại xã Hùng Sơn qua 3 năm 2011- 2013

Mỗi năm tổ chức được 2 – 3 lớp THKN, tuy nhiên số lượng người trong một lớp học còn quá đông.
17


NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHO LĐNT
Bảng 8: Số LĐ sau khi THKN biết cách áp dụng vào thực tế và có việc làm

-

Sau quá trình THKN và tham gia thực hiện các mô hình trình diễn có 42% tổng số LĐ tham gia THKN đã
có việc làm.

-

Trong đó, năm 2012 số LĐ được giải quyết việc làm là nhiều nhất.

18



HỖ TRỢ NGUỒN LỰC CHO GQVL

 Hỗ trợ cơ sở hạ tầng
-

Hỗ trợ làm đường giao thông
Hỗ trợ trang thiết bị học nghề

Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng đầu tư cho quá trình dạy nghề, giải quyết việc làm chưa có nhiều và còn eo hẹp.

 Hỗ trợ khoa học – kỹ thuật
- Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật, hỗ trợ giống, phân bón
- Qua điều tra 150 lao động thì có 59 lao động được hỗ trợ KHKT chiếm 39,33%.
+ Tư vấn kỹ thuật các loại cây trồng, vật nuôi chiếm 86,44% tổng số lao động được hỗ trợ.
+ Hỗ trợ dụng cụ sản xuất, giống cây trồng vật nuôi chiếm tỷ lệ thấp chỉ có 25,42% trong tổng số lao động được
hỗ trợ.

19


HỖ TRỢ NGUỒN LỰC CHO GQVL

 Hỗ trợ vay vốn
Bảng 9: Các hoạt động tín dụng chủ yếu tại xã Hùng Sơn năm 2013

-

Trên địa bàn xã có nhiều kênh vay vốn tạo điều kiện cho người LĐ có khả năng tiếp cận nguồn vốn dễ
dàng hơn.


-

Tuy nhiên, số lượng vốn được vay còn ít nên chưa đáp ứng được nhu cầu của người lao động.
20


PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ KINH TẾ

Bảng 10: Số LĐ được GQVL thông qua việc phát triển các ngành nghề kinh tế

-

Số LĐ được GQVL trong 3 năm thông qua việc phát triển các ngành nghề kinh tế là 141 người.
Trong đó, LĐ có việc làm trong ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Đặc biệt trong năm gần đây số LĐ có việc làm trong ngành CN –
DV tăng dần.
21


XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
Bảng 11: Tình hình xuất khẩu lao động tại xã Hùng Sơn qua 3 năm

-

Qua 3 năm có 28 lao động đi XKLĐ.
Trong 2 năm 2011, 2012 người LĐ lựa chọn sang Malaysia và Đài Loan là đông nhất.
Năm 2013 người LĐ lựa chọn sang Hàn Quốc vì chi phí bỏ ra cao hơn nhưng cũng đem lại thu nhập lớn hơn
cho người LĐ.

22



4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GQVL CHO LĐNT

 Đánh giá của NLĐ về chương trình hỗ trợ nguồn lực cho GQVL
Theo ý kiến của NLĐ việc hỗ trợ nguồn lực cho GQVL là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, việc hỗ trợ vẫn còn hạn chế, cơ
sở hạ tầng, vốn, KHKT chưa đáp ứng được nhu cầu của NLĐ.

Bảng 12: Ý kiến của NLĐ về hđ vay vốn

Bảng 13: Đánh giá của NLĐ về hđ hỗ trợ KHKT

23


4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GQVL CHO LĐNT

 Đánh giá của NLĐ về chương trình ĐTN và THKN
Bảng 14: Đánh giá
của NLĐ về chương
trình ĐTN

Hộp 1: Nhờ áp dụng KHKT để nuôi gà, đàn gà lớn nhanh mỗi con thu được 200.000đ –

Hộp 2: Đánh giá của người dân về kết quả hoạt động THKN

300.000đ

24



4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GQVL CHO LĐNT

 Đánh giá của NLĐ về việc phát triển các ngành nghề kinh tế
Phát triển các ngành nghề kinh tế đã tạo điều kiện cho NLĐ có được việc làm và nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, việc phát triển còn
chậm, các ngành công nghiệp – dịch vụ chưa được mở rộng. Do vậy, số LĐ hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp còn thấp.

 Đánh giá của NLĐ về hoạt động XKLĐ
Bảng 15: Đánh giá của NLĐ về hoạt động XKLĐ

25


×