Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

môi trường và các vấn đề nảy sinh trong xã hội đô thị về môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.34 KB, 20 trang )

Chuyên đề

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ NẢY SINH TRONG XÃ HỘI ĐÔ
THỊ VỀ MÔI TRƯỜNG


* CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
I.
II.
1.
2.
3.
4.
III.
IV.

Đặt vấn đề.
Nội dung:
Khái niệm
Môi trường và các vấn đề nảy sinh trong xã hội đô thị về môi trường
Sự tác động
Nguyên nhân
Kết luận.
Tài liệu tham khảo



I. Đặt vấn đề




Cùng với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hệ thống đô thị nước ta
đang có những bước phát triển mạnh mẽ. Với tốc độ tăng trưởng trung bình hằng
năm 12,6% và đóng góp 70% GDP vào nền kinh tế quốc dân, hệ thống đô thị
luôn giữ vai trò trung tâm, động lực phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Tuy
nhiên, với những đặc trưng vốn có của nó, sự phát triển đô thị ở Việt Nam hiện
nay đang đặt ra nhiều vấn đề về môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu
phát triển bền vững của đất nước.


II. Nội dung

1.
-.
-

Khái niệm.
Môi trường là bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên.( Theo điều 1,
Luật bảo vệ Môi trường của Việt Nam).


2. Một số vấn đề về môi trường
Cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh, tình trạng môi trường ở các đô thị nước ta đang có xu hướng ngày càng lâm vào tình trạng báo động
* Không khí:

-

Không khí là vấn đề hết sức quan ngại đối với môi trương đô thị nước ta hiên nay. Các bạn có biết TP.Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đã và đang
được xếp vào tốp 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Việt Nam bị các chuyên gia quốc tế đánh giá là 1 trong 10 nước có mức độ ô nhiễm không

khí nặng nề nhất thế giới. Đó là phát biểu của Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Bộ tài nguyên Môi trường đưa ra trong hội thảo góp ý
báo cáo môi trường quốc gia năm 2013

-

Kết quả điều tra từ năm 2002 đến năm 2007 cho thấy nồng độ bụi ở một số thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh từ 0,31 đến 2,69 mg/m 3;
tất cả các lần đo đều có nồng độ bụi trung bình vượt TCVN 5937-2005 (mức cho phép tối đa là 0,3mg/m 3); tại Hà Nội, nồng độ bụi đo được trên
các tuyến phố trung bình là 0,5mg/m3, trong đó 60% vượt TCVN 5937-2005 và 25% vượt tiêu chuẩn này 2 lần; tại Đà Nẵng, Hải Phòng… nồng
độ bụi đều đã vượt tiêu chuẩn cho phép. Các loại khí độc hại như SO 2, NO2, H2S, chì (Pb) thải ra chủ yếu từ các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp là chính (chiếm 95% so với 3% từ phương tiện giao thông và 2% từ sinh hoạt của người dân).




* Rác thải đô thị
- Rác thải đô thị cũng là một mối e ngại với đô thị nước, trong khi đó việc thu gom, xử lý rác thải, đặc biệt là rác thải y tế và rác thải rắn công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở các đô thị ngày càng khó khăn.


- Mỗi khi nhắc đến rác thải y tế là người ta lại bức xúc như một cái ung nhọt nhức nhối của đô thị. Bởi nó ẩn chứa bên trong rất nhiều những mầm
mống ảnh hưởng tới sức khỏe của con người nguy hiểm nhất


* Nước
- Như chúng ta đã biết 70% cơ thể con người là nước, một ngày ta không thể sống mà không có nước. Như vậy, nước có vai trò vô cùng quan trọng
trong đời sống của con người chúng ta. Nhưng ở môi trường đô thị nước lại là một vấn đề hết sức nan giải.
- Tình trạng ô nhiễm nước ở đô thị đang diễn ra trầm trọng, các dòng sông, kênh rạch bị ô nhiễm nặng nề . “ Nồng độ chất ô nhiễm trong nước mặt
thường cao như chất rắn
nặngnề."Nồng độ chất ô nhiễm trong nước mặt thường cao như chất rắn lửng lơ nhu cầu ôxy sinh  hoá , nhu cầu oxy  hoá học , nitơrit , nitơrat .. gấp từ 
hai đến 5 lần thậm chí từ 10 đến 15 lần tiêu chuẩn cho phép 

(TCCP)đối với nguồn nước mặt . Lượng hóa học côli vượt TCCP hàng trăm lần . Ngoài chất ô nhiễm  hu cơ trên môi truờng nước mặt đô thị ở một số 
nơi còn bị ô nhiễm kim loại nặng và hoá chất độc hại nặng như thuỷ ngân asen ,clo, phenon...”.



- Hệ thống cấp thoát nước con nhiều hạn chế




Ô nhiễm tiếng ồn.


3. Nguyên nhân
* Nguyên nhân chủ quan
- Dân số tăng nhanh ngày càng mạnh mẽ, sự di dân về cac khu đô thị
một cách ồ ạt kéo theo nhiều vấn đề môi trường.
- Khói bụi và chất thải từ các nhà máy xí nghiệp gây ra các vấn đề
môi trường không khí, đất, nước hết sức trầm trọng.


- Do chất thải từ sinh hoạt của người dân chưa qua xử lí xả trực tiếp ra
môi trường hoặc tình trạng vức rác bừa bãi thiếu ý thức ra môi
trường.
- Do chất thải từ giao thông đem lại làm ô nhiễm không khí và xe trở
vật liệu làm rơi vãi ra đường gây ra bụi không khí.


* Nguyên nhân chủ quan
     -ý thức bảo vệ môi trường của các cá nhân ,tổ chức, doanh nghiệp còn thấp

     - sự chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp chưa nghiêm
     - nhiều doanh nghiệp đang trực tiếp gây ô nhiễm môi trường
     - cơ chế quản lí của chúng ta còn quá yếu kém, thị động thiếu tính chặt chẽ
     - trình độ quản lí của các cấp chính quyền chưa cao
     - công tác quy hoạch đô thị chưa được chú trọng thích đáng


III. Kết luận
Như vậy, chúng ta có thể thấy để đất nước phát triển bền vững, đi đôi với việc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước theo định hướng
XHCN thì chúng ta cần phải hết sức quan tâm tới những yếu tố phi kinh tế như môi trường và cụ thể là môi trường đô thị.


IV. Tài liệu tham khảo.
/>\ /> />  />



×