Tải bản đầy đủ (.ppt) (100 trang)

Công tác xã hội trong trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 100 trang )

Công tác xã hội trong trường
học


Những vấn đề chung về CTXH trong TH






Khái niệm
Mục đích
Vai trò
Nguyên tắc
Lịch sử phát triển

Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Khái niệm CTXHTH
“Công tác xã hội trường học là một trong những
chuyên ngành quan trọng của công tác xã hội.
Với kiến thức và kỹ năng chuyên môn của mình,
các nhân viên công tác xã hội trường học tác
động đến nhóm học sinh và cả hệ thống trường
học. Nhân viên công tác xã hội trường học được
coi là công cụ để thúc đẩy nhà trường đạt được
các mục tiêu học tập và giảng dạy. Nhân viên
công tác xã hội trường học cũng giúp cho học
sinh nâng cao khả năng đáp ứng các nhiệm vụ


học tập của mình thông qua sự phối kết hợp
giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng”
(Hiệp hội Công tác Xã hội trường học Mỹ, 2005)
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Đặc điểm của CTXHTH
• Nền tảng thiết yếu của việc giảng dạy
và giáo dục trong trường học
• CTXHTH là một dịch vụ CTXH đặc biệt
trong trường học hỗ trợ tất cả những ai
tham gia vào cuộc sống trường học:
học sinh/sinh viên, phụ huynh, giáo
viên, cán bộ nhà trường và những nhà
quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học

Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Đặc điểm của CTXHTH
• Giúp học sinh giải quyết những khó khăn về
tâm lý, khai thác những điểm mạnh của các
em để các em có thể tham gia một cách hiệu
quả vào quá trình học tập, giúp các em phát
triển tốt tiềm năng và những kỹ năng sống
• Nhân viên xã hội học đường còn là cầu nối
giữa học sinh, gia đình và nhà trường, giúp
các em có điều kiện phát huy hết khả năng
học tập tốt nhất. Họ cũng là người hỗ trợ
kết nối trường học và cộng đồng thông qua

việc đánh giá, giới thiệu và điều phối các
dịch vụ giữa trường học và cộng đồng
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Nhân viên CTXH trường học
• Người được đào tạo về công tác xã hội
• Có kiến thức và kỹ năng chuyên môn về
CTXH
• Có kinh nghiệm làm việc trong trường
học hoặc với trẻ em
• Có kiến thức về hệ thống giáo dục, luật
pháp, sức khỏe tâm thần, tâm lý trẻ em
và các dịch vụ bảo vệ trẻ em
• Có đạo đức nghề nghiệp
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Các nguyên tắc hành
động





Chấp nhận thân chủ
Không kết án
Giữ bí mật
Tôn trọng quyền tự quyết



Chấp nhận thân chủ
• Nhân viên CTXH chấp nhận thân chủ với mọi
phẩm chất tốt hay xấu, điểm mạnh và điểm yếu
không xem xét đến hành vi của thân chủ
• Chấp nhận thân chủ không tính toán, không
điều kiện và không đưa ra bất cứ sự tuyên án
nào về hành vi của thân chủ đó
• Chấp nhận không có nghĩa là tha thứ, chấp
nhận hành vi của thân chủ mà xã hội không thể
chấp nhận, chấp nhận có nghĩa là sự quan tâm
và thiện chí hướng về giá trị con người
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Không kết án
• Mỗi thân chủ đến với nhân viên CTXH ít
nhiều đều có lý do của họ
• Thái độ không kết án, không phê pháp có
nghĩa là không tỏ vẻ bất bình với thân
chủ, không đổ lỗi bằng cách tranh luận về
nguyên nhân - kết quả hoặc đưa ra lời phê
phán cho rằng người đó đáng bị trừng
phạt do hành vi của họ
• Thái độ không kết án của nhân viên CTXH
giúp thân chủ thấy họ được chấp nhận và
họ sẽ bộc lộ vấn đề của họ
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương



Giữ bí mật thông tin
• Nhân viên CTXH có nhiệm vụ giữ gìn bí
mật những thông tin thu nhận từ thân
chủ.
• Những thông tin của thân chủ trong
suốt quá trình làm việc với nhân viên
CTXH chỉ được tiết lộ khi thân chủ cho
phép hoặc những thông tin đó sẽ gây
ảnh hưởng đến người khác

Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Tôn trọng quyền tự quyết của
thân chủ
• Nguyên tắc này cho rằng cá nhân có quyền quyết
định về những vấn đề thuộc về cuộc đời của họ và
người khác không được áp đặt quyết định lên họ.
• Sự tự quyết cũng như sự tự do cũng có những giới
hạn riêng. Đó không phải là một quyền tuyệt đối.
Quyết định mà thân chủ đưa ra phải nằm trong
phạm vi qui định của xã hội, quyết định đó không
gây tổn hại đến bản thân của thân chủ và người
khác
• Nhân viên CTXH không nên đưa ra quyết định, lựa
chọn hay vạch kế hoạch thay cho thân chủ, tuy
nhiên thân chủ có thể được hướng dẫn và giúp đỡ
để đưa ra quyết định riêng
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương



Nguyên tắc
• Mỗi học sinh đều được xem như là một
cá nhân có những đặc thù riêng biệt
và những khác biệt cá nhân này cần
được thừa nhận
• Mỗi học sinh đều được quyền tham dự
vào tiến trình học tập

Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Nguyên tắc
• Mỗi học sinh đều có quyền bình đẳng,
được đối xử ngang bằng trong học
đường, thụ hưởng các cơ hội giáo dục
như nhau và các kinh nghiệm được học
tập phải phù hợp với nhu cầu của từng
học sinh
• Tiến trình học tập không chỉ nhằm
cung cấp công cụ để thu thập kiến
thức trong tương lai mà còn là một
thành phần cốt lõi cho việc phát triển
sức khỏe tinh thần của trẻ em
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Mục đích của CTXHTH
• Đối với học sinh
o

o
o

o

Giải quyết những căng thẳng và khủng
hoảng thần kinh
Giúp học sinh tiếp cận các dịch vụ
chăm sóc sức khoẻ tâm trí
Giúp học sinh khai thác và phát huy
những điểm mạnh và thành công trong
học tập
Giúp học sinh có được khả năng, năng
lực cá nhân và xã hội
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Mục đích của CTXHTH
• Đối với các bậc phụ huynh
o
o
o
o
o

Giúp phụ huynh tham gia một cách có
hiệu quả vào quá trình giáo dục con cái
Hiểu được những nhu cầu phát triển và
giáo dục của trẻ
Tiếp cận các nguồn lực của trường học

và cộng đồng
Hiểu các dịch vụ giáo dục đặc biệt
Tăng cường kỹ năng làm cha mẹ
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Mục đích của CTXHTH
• Đối với thầy cô giáo
o
o
o

o

Giúp cho quá trình làm việc với phụ
huynh của học sinh tiến hành hiệu quả
Tìm ra những nguồn lực mới
Tham gia vào tiến trình giáo dục đặc
biệt với các em cần sự giáo dục đặc
biệt
Hiểu hơn về gia đình, những yếu tố
văn hoá và cộng đồng ảnh hưởng đến
trẻ
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Mục đích của CTXHTH
• Đối với các cán bộ quản lý giáo dục
o
o


Giúp xây dựng các chính sách và
chương trình phòng ngừa
Đảm bảo thực hiện đúng một số
luật đặc biệt là liên quan đến trẻ
em

Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Nhiệm vụ của CTXHTH
• Trực tiếp: Trực tiếp can thiệp để giải quyết
những vấn đề của học sinh
o
o
o
o
o

Đánh giá vấn đề tâm lý-xã hội và hành
vi-cảm xúc
Can thiệp khủng hoảng
Tư vấn gia đình
Hòa giải mâu thuẫn
Tham vấn/trị liệu cá nhân/nhóm
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Vai trò của CTXHTH
• Gián tiếp: Làm việc với nhân viên, giáo viên và cán

bộ quản lý trong nhà trường, cộng đồng và các cơ
quan để giải quyết những vấn đề của học sinh
o
o
o
o
o

Xây dựng nhóm hỗ trợ học sinh
Giới thiệu, kết nối dịch vụ
Phối hợp giữa cộng đồng, gia đình, nhà
trường
Quản lý trường hợp
Xây dựng các chương trình phòng chống và
can thiệp
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Vai trò của CTXHTH
• Phòng chống, can thiệp và làm việc với các cơ
quan, tổ chức cộng đồng về các vấn đề sau:
o
o
o
o
o
o
o
o


Sự hợp tác trong cộng đồng
Nhóm giải quyết vấn đề liên ngành
Chính sách và chương trình phát triển
Quan hệ công chúng
Nghiên cứu và xuất bản
Kế hoạch cải thiện trường học
Phát triển NVCTXHTH chuyên nghiệp
Tư vấn giáo viên và nhân viên trường học
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Vai trò của CTXHTH
• Phòng chống, can thiệp và làm việc với các cơ
quan, tổ chức cộng đồng về các vấn đề sau:
o

Giáo dục đặc biệt





Đánh giá sinh học - tâm lý xã hội
Đánh giá hành vi chức năng
Kế hoạch can thiệp hành vi
Huy động các các nguồn lực giúp cho trẻ em học
một cách hiệu quả nhất trong chương trình giáo dục

Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương



Lịch sử phát triển









1871, Anh
1906, Mỹ
1940, Canada và Australia
1950, Thuỵ Điển
1960, Phần Lan và Đức
1970, New Zeland, Singapore, Đài
Loan, Hồng Kông
1980, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Đại hội quốc tế lần thứ nhất được tổ
chức tại Chicago năm 1999 và lần thứ 2
được tổ chức tại Stockhom năm 2003
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Mỹ


1906-1907
Chicago

o

o

New

York,

Boston,

NVCTXHTH bắt đầu làm việc tại
trường học dưới sự bảo trợ của
các tổ chức phi chính phủ hoặc
các quỹ giáo dục tư nhân
NVCTXHTH làm việc cho các dự
án nhằm thúc đẩy sự hợp tác
giữa nhà trường và cộng đồng
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Mỹ


1913 Rotchester New York
o

o

NVCTXHTH bắt đầu được cơ quan
Giáo dục cử đến làm việc tại trường

học (chủ yếu là các giáo viên)
NVCTXHTH tìm hiểu môi trường
bên ngoài trường học tác động đến
các vấn đề của học sinh và thúc
đẩy quá trình hợp tác giữa cộng
đồng và trường học
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


Mỹ


1913-1949
o

o

CTXHTH vẫn là sự phát triển nhỏ lẻ
tại các cơ quan giáo dục và các địa
phương khác nhau của nước Mỹ
Hướng quan tâm chủ yếu của
CTXHTH trong giai đoạn này là thiết
lập sự hợp tác giữa cộng đồng và
trường học để giải quyết cácvẫn đề
nảy sinh trong học tập và giảng dạy
Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương


×