Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

lập dự toán công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.34 KB, 54 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 6


TRẦN MINH TUẤN ©



NGÔ THANH XUÂN



NGUYỄN VĂN VƯỢNG



TRƯƠNG MẠNH TUẤN



QUÁCH THIỆN TÙNG



DƯƠNG MINH TUẤN



NGUYỄN THANH TÚ


Vì sao cần biết bóc tách dự


toán

thể
đưa
rađịnhmột
lý việc
1.      Biết?
bóc
tách dự
toán bạn
có thể xác
được khốisố
lượng công
cần làm để xắp xếp, bố trí nhân công lao động, nếu bạn không thành thạo
thì cực
kỳ khóđây
khăn trong
do
sau
: việc điều động và bố trí nhân công bởi bạn không








biết được hôm nay với công việc như thế này thì cần bao nhiêu người làm.
2.      Xác định được lượng vật tư cần thiết, căn cứ vào định mức dự toán và

đơn giá, bạn có thể biết được lượng vật tư cần dùng cho công việc này là bao
nhiêu, từ đó lên kế hoạch chuẩn bị vật tư.
3.      Kiểm tra khối lượng: khi ra thi công bạn cần nắm rõ khối lượng thi công
để làm hoàn công, từ đó so sánh với dự toán để xác định khối lượng quyết
toán, nếu bạn không biết bóc khối lượng thì bạn sẽ không nắm được rằng
khối lượng đó sai hay thiếu ở phần nào so với bản vẽ thiết kế…
    Còn rất nhiều lý do nữa mà bạn có thể nhận thấy ngay khi va chạm với
công việc, đây chỉ là một số lý do rất đơn giản mà mỗi doanh nghiệp yêu cầu
từ bạn trước tiên. bạn đã thông thạo cách bóc tách dự toán chưa ? Nếu  chưa
thì hãy chuẩn bị cho bản thân mình ngay nhé, từ kinh nghiệm công tác của
bản thân, mình thấy rằng để bóc tách dự toán các bạn cần chuẩn bị những
kiến thức hay kỹ năng sau đây:


Ba kỹ năng cần thiết khi lập dự toán


Thứ nhất : Kỹ năng đọc bản vẽ
   Hiện nay trong chương trình đào tạo của
các công ty đào tạo dự toán đều có đưa
phần kỹ năng đọc bản vẽ vào. vì biết đọc
bản vẽ một cách thông thạo là một yếu tố
quan trọng của người lập dự toán bởi bóc
tách dự toán chính là bóc các khối lượng từ
bản vẽ ra, nếu bạn không biết đọc bản vẽ
thì thật khó để có thể dạy bạn bóc tách
khối lượng của một công trình. khi cầm
bản vẽ, yêu cầu bạn phải biết được hình
dạng, kích thước tổng thể của công trình,
vị trí và hình khối các cấu kiện, các loại vật

liệu sử dụng cho công trình…

Nhóm 6


Ba kỹ năng cần thiết khi lập dự toán




Thứ 2: Kỹ năng tính toán:
   Điều này đòi hỏi bạn phải nắm chắc được kiến thức toán học cơ bản.
hầu hết các cấu kiện xây dựng đều có hình dạng cơ bản là các hình
lập phương, hình tròn hay chữ nhật….tính toán khối lượng chính là yêu
cầu bạn phải tính thể tích của những cấu kiện này.
Ngoài ra nếu có kỹ năng tính toán tốt bạn sẽ biết kết hợp các phép
tính sao cho việc tính toán là nhanh nhất, dễ hiểu nhất.
Thứ 3: Kỹ năng sử dụng máy tính
   Cũng dễ hiểu khi tuyển dụng nhân viên các doanh nghiệp đều yêu
cầu bạn phải thành thạo máy tính. ngày nay với việc hỗ trợ của các
phần mềm dự toán bạn có thể rút ngắn được tới 1/2 thậm chí thới 2/3
thời gian lập một bộ hồ sơ dự toán so với tính toán bằng tay. do đó
việc bạn sử dụng thành thạo máy vi tính và các phần mềm chuyên
dụng (hay phần mềm dự toán) là một ưu thế rất lớn khi bạn bắt tay
vào công việc của một  người bóc tách dự toán hay “dự toán sư”.


DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH

Dự toán công trình là chỉ tiêu biểu thị giá xây dựng

công trình trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc
thiết kế bản vẽ thi công được thực hiện trong giai
đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công
trình.


Dự toán công trình được tính toán và xác
định trên cơ sở:
- Khối lượng các công việc, thiết kế kỹ
thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công;
- Nhiệm vụ công việc phải thực hiện của
công trình;
- Hệ thống định mức xây dựng và đơn giá
xây dựng công trình
- Chi phí tính theo tỷ lệ phần trăm (%) (sau
đây gọi là định mức chi phí tỷ lệ) cần thiết
để thực


Vai trò của dự toán công
Dự toán công trình là cơ sở để xác định giá gói thầu, giá
trình


thành xây dựng công trình; là căn cứ để
đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế, thanh toán với nhà
thầu trong trường hợp chỉ định thầu.


Nội dung dự toán công trình






Dự toán công
trình bao gồm:








1- Chi
2- Chi
3- Chi
4- Chi
dựng;
5- Chi
6- Chi

phí
phí
phí
phí

xây dựng;
thiết bị;

quản lý dự án;
tư vấn đầu tư xây

phí khác;
phí dự phòng.


Phương pháp lập dự toán công
trình



Dự toán xây dựng công trình được lập
bằng cách: xác định từng khoản mục chi
phí được kết cấu trong dự toán công
trình như chi phí xây dựng, chi phí thiết
bị, chi phí quản lý dự án, chiphí tư vấn
đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí
dự phòng.


1.Chi phí xây dựng:


Chi phí xây dựng được lập cho công trình, hạng
mục công trình chính, các công việc của công
trình cụ thể và được xác định bằng cách lập dự
toán (gọi là dự toán chi phí xây dựng). Đối với
các công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ
thi công, chi phí xây dựng được xác định bằng

cách lập dự toán; Nhà tạm để ở và điều hành
thi công tại hiện trường, chi phí xây dựng được
xác đinh bằng định mức tỷ lệ







Dự toán chi phí xây
dựng bao gồm:







1- Chi phí trực tiếp;
2- Chi phí chung;
3- Thu nhập chịu thuế tính
trước;
4- Thuế giá trị gia tăng
(VAT);
5- Chi phí xây dựng nhà tạm
để ở và điều hành thi công
tại hiện trường.



2.Chi phí thiết bị
Chi phí thiết bị trong dự toán công trình bao gồm:
chi phí mua sắm thiết bị, kể cả chi phí đào tạo
và chuyển giao công nghệ (nếu có); chi phí lắp


3.Chi phí quản lý dự án
Chi phí quản lý dự án bao gồm các khoản chi phí cần thiết
để chủ đầu tư tổ chức thực hiện quản
lý dự án.
Chi phí quản lý dự án được xác định bằng định mức chi phí
tỷ lệ hoặc lập dự toán.


4.Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm chi phí lập dự án đầu
tư xây dựng, khảo sát, thiết kế,
thẩm tra, giám sát xây dựng, quản lý chi phí và các chi phí tư
vấn khác có liên quan.
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác định trên cơ sở tham
khảo định mức chi phí tỷ lệ do
Nhà nước công bố hoặc xác định bằng dự toán.


5.Chi phí khác
Chi phí khác bao gồm các chi phí chưa quy định tại các
điểm a,b,c và d nêu trên. Được xác định
bằng định mức chi phí tỷ lệ do Nhà nước công bố hoặc xác
định bằng dự toán.


6.Chi phí dự phòng
Chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh được
tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên
tổng các chi phí nêu tại điểm a,b,c,d và đ phần 1.4;
Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính trên cơ sở
độ dài thời gian xây dựng công trình
và chỉ số giá xây dựng hàng năm phù hợp với loại công
trình xây dựng.


DỰ TOÁN XÂY LẮP HẠNG MỤC CÔNG
TRÌNH

là chi phí cần thiết để hoàn thành khối lượng
công tác xây lắp của hạng mục công trình đó.
Nó được tính toán từ bản vẽ thiết kế thi công
hoặc thiết kế mỹ thuật - thi công.


Nội dung dự toán xây lắp
a) Giá trị dự toán xây dựng:
Là toàn bộ chi phí cho công tác xây dựng và lắp ráp các bộ phận kết cấu
kiến trúc cần thiết cho quá trình sản xuất hoặc sử dụng công trình.
- Chi phí xây dựng phần ngầm, đường dẫn nước, dẫn hơi.
- Chi phí cho phần xây dựng các kết cấu của công trình.
- Chi phí cho việc xây dựng nền móng, bệ đỡ máy thiết bị trong dây chuyền
công nghệ.
b) Giá trị dự toán lắp đặt thiết bị:
Là dự toán về những chi phí cho công tác lắp ráp thiết bị máy móc vào vị

trí thiết kế trong dây chuyền sản xuất (kể cả các công việc chuẩn bị đưa vào
hoạt động chạy thử).
c) Khái quát giá trị dự toán xây lắp có thể chia thành 2 phần lớn:
- Giá trị dự toán xây lắp trước thuế.
- Giá trị dự toán xây lắp sau thuế.


Các bước xác định giá trị dự toán xây
lắp:
+ Dựa vào bản vẽ thi công hoặc thiết kế kỹ thuật - thi công
để tính khối lượng các công tác xây lắp của công trình (tính
tiên lượng dự toán).
+ Sử dụng bảng đơn giá chi tiết của địa phương (hoặc đơn
giá công trình) để tính được các thành phần chi phí trong chi
phí trực tiếp.
+ Áp dụng các tỷ lệ định mức: chi phí chung, các hệ số điều
chỉnh.. để tính giá trị dự toán xây lắp.
+ Ngoài ra trong hồ sơ dự toán còn cần phải xác định được
nhu cầu về vật liệu, nhân công, máy thi công công trình


VAI TRÒ TÁC DỤNG CỦA GIÁ TRỊ
DỰ
+ Xác TOÁN:
định chính thức vốn đầu tư xây dựng công trình, từ
đó xây dựng được kế hoạch cung cấp, sử dụng và quản lý
vốn.
+ Tính toán hiệu quả kinh tế đầu tư, để có cơ sở so sánh lựa
chọn giải pháp thiết kế, phương án tổ chức thi công.
+ Làm cơ sở để xác định giá gói thầu (trong trường hợp đấu

thầu) giá hợp đồng, ký kết hợp đồng kinh tế giao nhận thầu
xây lắp (trong trường hợp chỉ định thầu).
+ Làm cơ sở để nhà thầu lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch
cung cấp vật tư, kế hoạch lao động tiền lương, năng lực xây
dựng.


TIÊN LƯỢNG
1. Đơn vị tính:
Mỗi loại công tác khi tính ra khối lượng đều phải tính theo một đơn
vị quy định thống nhất
2. Quy cách:
- Bộ phận công trình: móng, tường, cột, sàn, dầm, mái.....
- Vị trí (mức độ cao, thấp, ở tầng 1, tầng 2)
- Hình khối, cấu tạo: đơn giản, phức tạp (khó, dễ trong thi công)
- Yêu cầu về kỹ thuật
- Vật liệu xây dựng
- Biện pháp thi công


Những khối lượng công tác mà có một trong các yếu tố nêu trên
khác nhau là những khối lượng có quy cách khác nhau. Cùng một
loại công tác nhưng các khối lượng có quy cách khác nhau thì phải
tính riêng.
3. Các bước tiến hành tính tiên lượng:
- Nghiên cứu bản vẽ
- Phân tích khối lượng
- Tìm kích thước tính toán
- Tính toán và trình bày kết quả



Tùy theo yêu cầu, chỉ dẫn từ thiết kế mà công
trình, hạng mục công trình, bộ phận công trình
có thể gồm một số nhóm loại công tác xây dựng
và lắp đặt sau đây:
(Tham khảo Quyết định số 788/QĐ-BXD ngày 26/8/2010 của
Bộ xây dựng)

1- Công tác đào, đắp
- Khối lượng đào phải được đo bóc theo nhóm, loại công tác, loại bùn,
cấp đất, đá, điều
kiện thi công, biện pháp thi công (thủ công hay cơ giới).
- Khối lượng đắp phải được đo bóc theo nhóm, loại công tác, theo loại
vật liệu (đất, đá, cát…), cấp đất đá, độ dày của lớp vật liệu đắp, độ chặt
yêu cầu khi đắp, điều kiện thi công, biện pháp thi công (thủ công hay
cơ giới).
- Khối lượng đào, đắp khi đo bóc không bao gồm khối lượng các công
trình ngẩm chiếm chỗ (đường ống kỹ thuật, cống thoát nước…).


Khi đo bóc khối lượng công
tác đất cần lưu ý:
a) Đơn vị: 100m3 đối với công tác đào bằng máy và m3 đối với công
tác đào bằng thủ công.
b) Quy cách (cần xác định rõ những đặc điểm sau):
- Nhóm đất: có thể xem phần thuyết minh bản vẽ để biết được đất
đào móng của công trình thuộc loại cấp đất nào. Khó hay dễ thi
công.
- Kích thước: đối với công tác đào móng tường, mương, rãnh thì:
+ Chiều rộng quy định hai cấp ≤ 3m và > 3m;

+ Chiều sâu quy định mỗi cấp bằng 1m: ≤ 1m, ≤ 2m, ≤ 3m, > 3m.
+ Móng hố độc lập phân theo chiều rộng
+ Đất cần phân biệt nhóm đất.


Phương pháp tính
Kích thước hố đào được xác định dựa trên kích thước mặt bằng và
mặt cắt chi tiết móng.
Công thức tính khối lượng khối hình chóp cụt:
V = [AxB + axb + (A+a)*(B+b)] x H/6
Tính khối lượng móng có taluy cần chia cắt thành các hình đơn giản
để tính:
- Tính khối lượng lấp móng (khi quyết toán):
Tính chính xác: Vlấp = Vđào – Vcông trình chiếm chỗ
- Tính gần đúng theo kinh nghiệm (khi tính dự toán): Vlấp = Vđào /3


Tên công việc thường có

- Đào móng cột; đào móng băng các loại bằng thủ công, máy đào…
- Đào nền đường; Đào đất đường ống, đường cáp; Đào kênh mương;
Đào vận chuyển đất trong phạm vi …
- Lấp đất móng công trình bằng thủ công; Đắp đất, cát mặt bằng
công trình; San đầm đất bằng máy đầm …
- Đắp nền nhà; Đắp nền đường bằng máy đầm …
- Đắp cát phủ đầu cừ; Đắp cát công trình bằng máy đầm…


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×