Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn ngoại khoa YS3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.14 KB, 14 trang )

Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn ngoại khoa YS3
Câu 1: Trình bày triệu chứng, biến chứng, chẩn đoán cuẩ viêm ruột thừa cấp?
Trả lời:
1. Triệu chứng:
a. Triệu chứng toàn thân:
- Bệnh nhân có hội chứng nhiễm khuẩn

+ Sốt nhẹ từ 38-38, 5 0c
+ Mạch nhanh trên 90 lần/ phút
+ Môi khô lưỡi bẩn
b. triệu chứng cơ năng:
- Đau: đau âm ỉ liên tục và khu trú tại hố chậu phải, đôi khi gặp nhưng
bệnh nhân luc đầu đau ở thượng vị hoặc đau quanh rốn sau đó khu trú ở
hố chậu phải
- Nôn: Có khi chỉ buồn nôn
- Bí trung đại tiện, đôi khi gặp ỉa lỏng
c. Triệu chứng thực thể: khám nhẹ nhàng từ chỗ không đau đến chỗ đau có
thể thấy:
- Hố chậu phải: ấn tay vào hố chậu phải đau nhất là điểm ruột thừa (là
điểm giữa của đường nối từ rốn đến gai chậu trứoc trên bên phải điểm
macburney)
- Phản ứng thàng bụng vùng hố chậu phải: triệu chứng này thường thay mà
có giá trị
- Thăm trực tràng, âm đạo: ấn ngón tay vào thành bên phải của trực tràng
hay âm đạo bệnh nhân đau( túi cùng douglas)
d. Triệu chứng cận lâm sàng
- Xét nghiệm máu: số lượng bạch cầu tăng cao trong đó tỷ lệ bạch cầu đa
nhân trung tính tăng trên 70%
- Siêu âm: trên hình ảnh ruột thường to hơn bình thườngvầ xung quanh có
dịch
2. Biến chứng viêm ruột thừa cấp


a. Viêm màng bụng:
- Đây là một biến chứng nặng thưuờng sau 24-48 giờ bệnh nhân thấy đau
tăng lên, đau lan ra khắp bụng
- Tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc tăng rõ rệt bí trung đại tiện có phải
ứng phúc mạc


b. Áp xe ruột thừa
- Do phát hiện viêm ruột thừa không kịp thời ruột thừa vỡ ra đựơc mạc nối

lớn và các tạng lân cận đến bao xung quanh ổ bụng khi khám ta thấy: có
một khối u ranh giớ rõ rệt liền với gai chậu trước trên bên phải mặt khối
u nhẵn, mềm, ấn đau, toàn thân bệnh nhân vẫn sốt bạch cầu tăng.
c. Đám quánh ruột thừa
- Sau một thời gian ruột thừa bị viêm được mạc nối lớn và ruột non đến
bao bọc quanh
- Khi khám sẽ thấy hội chứng nhiễm trùng giảm, đau dịu hơn trước ở hố
chậu phải có một mảng cứng, ranh giới rõ rệt ấn đau ít
3. Chẩn đoán viêm ruột thừa cấp
a. Chẩn đoán xác định:
- Có hội chứng nhiễm khuẩn
- Đau khu trú tại hố chậu phải
- Điểm macburney đau
- Có phản ứng thành bụng vùng hố chậu phải
b. Chẩn đoán phân biệt:
- Các bệnh về đường tiết niệi: cơn đau do sỏi niệu quản phải, viêm đường
tiết niệu, cơn đau quặn thận bên phải…
- Các bệnh về sản khoa: chửa ngoài tử cung vỡ, u nang buồng trứng xoắn,
viêm phần phụ
- Các bệnh về tiêu hoá: viêm màng bụng do thủ ổ loét dạ dày tá tràng,

viêm đại tràng co thắt, thủng ruột do thương hàn, viêm túi thừa meckel
- Với các bệnh khác: viêm cơ đai chậu bên phải, viêm cơ thành bụng….

Câu 2: Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán sỏi đường mật?
Trả lời:
1. Nguyên nhân sỏi đường mật


a. Nhiễm khuẩn đường mật:
- Niêm mạc đường mật có thể bị bong ra làm cơ sở cho sự lắng đọng của

sắc tố mật, muối mật để hình thành sỏi
b. Ký sinh trùng
- Đặc biệt là giun đũa, chui lên đường mật chết ở đó làm nòng cốt cho sự
hình thành sỏi
c. Rối loạn tiêu hoá: chủ yếu là tăng choslesterol tronh máu và trong mật
d. Do ứ trệ mật: làm tăng đậm đặc của sỏi và sự lắng đọng của muối mật và
sắc tố mật
- Ở Việt Nam nguyên nhân chủ yếu hình thành sỏi mật là nhiễm khuẩn và
nhiễm ký sinh trùng đường mật
2. Triệu chứng của sỏi đường mật
a. triệu chứng cơ năng: có 3 triệu chứng chính đau, sốt, vàng da cùng xuất
hiện theo trình tự và cùng mất đi một đợt
- Đau: xuất hiện đột ngột, dữ dội ở vùng hạ sừơn phải, lan ra sau lưng và
lên ngực
- Sốt: sảy ra đồng thời hoặc sau cơn đau, sốt cao lien tục 39-40oc có kèm
theo rét run sau vã mồ hôi
- Vàng da niêm mạc xuất hiện muộn hơn(khoảng 24-48 giờ sau cơn đau
đầu tiên)
- Ngoài ra còn các triệu chứng khác kèm theo như nôn, nước tiểu ít và sẫm

mầu, ngứa phân bạc màu
b. Triệu chứng toàn thân:
- Mới đầu tình trạng toàn than ít ảnh hưởng
- Đã có viêm đường mật thì toàn thân mệt lả, ăn uống kém, chậm tiêu, môi
khô lưỡi bẩn
- Nặng hơn sẽ dẫn tới hôn mê gan và hôn mê do ure máu tăng cao
c. Triệu chứng thực thể:
- Nhìn: bụng không có gì thay đổi chỉ di động ít do thở sâu đau. Có thể
nhìn thấy túi mật nổi lên ở vùng hạ sườn phải và di động theo nhịp thở.
- Sờ, nắn: hạ sườn phải đau có khi có phản ứng nửa bụng bên phải.
+ Ấn điêm túi mật đau, điểm sườn lưng và điểm mũi ức đau
+ Gan to dưới bờ sườn
+ Có thể thấy túi mật to
d. Triệu chứng cận lâm sàng
- Bilirubin máu tăng
- Muối mật, sắc tố mật có trong nước tiểu
- Ure máu bình thường hoặc tăng


Siêu âm rất có giá trị
Xét nghiệm máu, sinh hoá máu
Xquang
3. Chẩn đoán sỏi đường mật
a. Chẩn đoán xác định: dễ chẩn đoán nếu có 3 triệu chứng đau- sốt- vàng da
xuất hiện một cách trình tự và tái diễn nhiều lần
b. Chẩn đoán phân biệt
• Ung thư đầu tụy
- Vàng da từ từ vang tăng dần
- Không sốt hoặc sốt ở giai đoạn cuối
- Toàn thân suy sụp

- Chụp khung tá tràng giãn rộng
• Giun chui lên ống mật
- Thường đau phải nằm chổng mông gác chân lên tường
- Nhiều khi không sốt
• Viêm gan do vi rút
- Đau, sốt, vàng da không trình tự
- Bệnh nhân thường bắt đầu bằng mệt và chán ăn
- Da vàng rực
- Men gan tăng
- Có liên quan vùng dịch tễ
• Thủng ổ loét hành tá tràng
- Thường không sốt, da và niêm mạc không vàng thành bụng cứng dựa và
xquang dạ dày
-

-

-

Câu 3 : Trình bày triệu chứng biến chứng và xử trí vết thương phầm
mềm ở tuyến cơ sở ?
Trả lời :
1. Triệu chứng vết thương phân mềm
a. Triệu chứng toàn thân : phụ thuộc vào trạng thái của vết thương
nặng hay nhẹ
Nếu đến sớm bệnh nhân có thể bị shock da xanh tái chân tay lạnh, vã mồ
hôi, mạch nhanh, huyết áp tụt.
Nếu bệnh nhân đến muộn triệu chứng nổi bật là hội chứng nhiễm trùng :
sốt cao, môi khô hốc hác, mạch nhanh
b. Tại vết thương :

Miệng vết thương có thể đang chảy máu hoặc đã được cục máu đông bịt
lại.


Bờ vết thương có thể sắc nhọt hay dập nát
Vết thương có thể nông đến tổ chức dưới da hoặc sâu đến xương vào đến
nội tạng
- Vết thương phần mềm có thể phối hợp với dắt mạch máu, gẫy xương, đứt
thân kinh, tổn thương khớp…
- Vết thương phần mềm đến muộn thì sưng nề, viêm tấy hoặc hoại tử tổ
chức mùi hôi
2. Biến chứng vết thương phần mềm
a. Shock : nếu bệnh nhân mất nhiều máu tổ chức bị giập nát nhiều.
nhiều vết thương kết hợp
b. Nhiễm khuẩn :
- Nhiễm khuẩn tại vết thương sưng tấy, da căng bóng, phù nề, vết thương
chảy nhiều dịch đục, mủ
- Nhiễm khuẩn hoại thư : tại vết thương có dịch tiết mùi thối tràn khí dưới
da, lan rộng nhanh chóng
- Nhiễm khuẩn uốn vấn xuất hiện cứng hàm, sốt cao, co giật
3. Xử trí vết thương phần mềm tại tuyến y tế cơ sở
Mục đích : việc sơ cứu ban đầu rât quan trọng, nếu làm đúng sẽ tránh
được các biến chứng cho bệnh nhân
a. Thứ tự sơ cứu :
- Sát khuẩn xung quanh vết thương : thứ tự từ trong ra ngoài theo hình
xoắn ốc 2 lần
- Lấy bỏ dị vật trên mặt vết thương
- Băng vết thương
- Cố định vết thương phần mềm lớn
- Dùng kháng sinh lớn và liều cao

- Tiêm huyết thanh chống uốn ván nếu có (SAT)
b. Chuyển bệnh nhân nên tuyến trên
• Không làm
- Không bôi và rắc thuốc nên bề mặt vết thương
- Không thăm dò chọc ngoáy vào vết thương
- Không khâu kín vết thương
• Xử trí thực thụ vết thương phần mền :
- Toàn thân :
+ Truyền dịch truyền máu (khi cần)
+ Cho nạn nhân ăn uống bồi dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý
+ Dùng kháng sinh và huyết thanh chống uốn ván
- Tại chỗ :
-


+ Đối với vết thương đên sớm (trong 6-13h)
+ Vết thương nhỏ, lỗ chỗ, ít chảy máu, phù nền, sát khuẩn băng vô khuẩn
sau nếu có mủ thì rạch rộng dẫn lưu mủ
+ Vết thương giập nát nhiều đến muộn chẩy máu nhiều hoặc có nhiều
ngóc nghách
Rạch rộng cắt lọc da và tổ chức dập nát cầm máu tốt
Lấy sạch dị vật
Nếu để hở da, nếu vết thương ở mặt có thể khâu kín và dẫn lưu
+ Vết thương phần mềm đã nhiễm khuẩn và đến muộn : mở rộng, tháo
mủ, dùng dung dịch dakin nhỏ liên tục lên vết thương để sát khuẩn
+ Vết thương phần mềm đến sơm sau khi đã rửa sạch và cắt lọc hoặc vết
thương nhiễm khuẩn đã sạch mủ, tổ chức hạt đã mọc tốt thì có thể khâu
kín hoặc ghép da (đối với vết thương có diện tích rộng)

-


-

-

Câu 4 : Trìng bày nguyên nhân phân loại, biến chứng, xử trí ban đầu
gẫy xương ?
Trả lời
1. Nguyên nhân gãy xương
Nguyên nhân trực tiếp : do một tác nhân đạp trực tiếp vào nơi gãy, tai nạn
giao thông, tai nạn lao động, tai nạn trong sản xuất, tai nạn trong sinh
hoạt và các vết thương do đạn bom…
Nguyên nhân gián tiếp : do hiện tượng đè ép của cơ thể và sức chống đỡ
của chi nơi gây ra, nơi chịu tác động của chấn thương
Nguyên nhân bệnh lý : gặp trong các trưòng hợp viêm xương mãn tính, u
xương, lao xương…
2. Phân loại gãy xương
a. Tổn thương xương
Gãy kín : ổ gãy không thông với bên ngoài
Gãy hở : Ổ gãy thong với bên ngoài
Gãy hoàn toàn : hai đầu xương gãy rời nhau và có thể di lệch theo các
chiều : ngang, dọc, gấp góc
Gãy khônghoàn toàn có thể chỉ tổn thương một phần của thân xương, hai
đầu xương còn dính vào nhau còn gọi là gãy rạn cành tươi
b. Gãy phức tạp


-

-


-

-

-

-

Xương bị gãy làm nhiều đoạn hoặc xương bị dập nát. Có trương hợp gãy
xương kèm theo đứt mạch máu và thần kinh hoặc tổn thương xương và
khớp
c. Tổn thương phần mềm
Da : có thể bị thủng hay giập nát
Cơ : các bắt cơ bị dập nát, bị đứt do hai đầu xương cắt
Mạch máu và thần kinh: tổn thương có thể bị đứt hay bị kẹp vào chỗ gãy
3. Biến chứng gãy xương
a. Biến chưng ngay
Shock
Từ gãy kín thành gãy hở
Tổn thương các cơ quan lân cận : đứt mạch máu và thần kinh trong gãy
xương tứ chi. Tổn thương niệu đạo, bàng quang trong vỡ xương chậu, liệt
tuỷ trong gãy cột sống
b. Biến chứng sau
Nhiễm khuẩn hay gặp trong gãy xương hở
Di lệch thứ phát do bột lỏng
Rối loạn dinh dưỡng của chi: phù nề, đau buốt chi, có nốt phỏng
c. Biến chứng muộn
Teo cơ và cứng khớp: hay gặp trong các trường hợp bất động kéo dài và
bệnh nhân lười tập luỵên

Can lệch khi kéo nắn 2 đầu xương bị gãy không thẳng trục với nhau can
của hay đầu xương phát triển chệch hướng tạo nên một điểm gồ ghề
Khớp giả: do kéo nắn không tốt hai đầu xương cách xa nhau giữa hai đàu
xương cơ và tổ chức lien kết đến phủ kín. Hai đầu xương phát triển
nhưng không bán được vào nhau tại đó tạo nên một khớp mới gọi là
khớp giả
d. Chậm liền xương:
Gãy trong trường hợp bệnh nhân có bệnh nôị tiết kèm theo hoặc ăn uống
thiếu thốn
4. Xử trí ban đầu của gãy xương
Phòng và chống shock: tiêm morphin hay phong bế Novocain tai ổ gãy
Cho uống nươc chè đường ấm
Phải ủ ấm về mùa đông và đặt bênh nhân nơi thoáng mát về mùa hè
Phải xử lý vết thương mạch máu và vết thương phần mềm đúng nguyên
tắc (nếu có)
Bất động tạm thời đúng nguyên tắc


-

-

a.
b.


-

Tiêm thuốc trợ lực, trợ tim chuyển nhẹ nhàng bệnh nhân lên tuyến trên
khi hết shock


Câu 5: Trình bày khái niệm, phân loại, triệu chứng, xử trí ban đầu của
sai khớp?
Trả lời:
1. Khái niệm sai khớp: Là sự di chuyển của cac đầu xương ra khỏi vị trí
bình thường của ổ khớp
2. Phân loại sai khớp
Sai khớp không hoàn toàn
Sai khớphoàn toàn
Sai khớp tái diễn
3. Triệu chứng của sai khớp
3.1.
Sai khớp vai
Triệu chứng cơ năng
Đau sau khi bị chấn thương
Tay lành đỡ khuỷu tay đau
Vai như hạ thấp
Giảm hoặc mất cơ năng vận động
Triệu chứng thực thể
Nhìn vai có biến dạng:
Dấu hiệu gù vai hoặc cơ denta sụp xuống
Dấu hiệu nhát rừu ở mặt ngoài vai, chỗ bán tận của cơ denta-ngực
Cánh tay dạng va xoay ngoài
Chỏm xương cánh tay lồi ra trước làm đầy rãnh cơ denta
Sờ nắn: Hõm khớp rộng
Lay cánh tay sẽ thấy chỏm xương cánh tay cũng lay động ở dưới mỏm
quạ
Tìm dấu hiệu vận động bất thường



+ Dấu hiệu lò so
+ Dạng tay và đưa tay ra sau dễ hơn bình thường
- Cần khám:
- Mạch máu, thần kinh xem có tổn thương kèm theo không
• Chụp X-quang: Để tìm các dấu hiệu trật khớp hay gãy xương.
3.2.
Sai khớp khuỷu
a. Triệu chứng cơ năng
- Khuỷu tay sưng to nhanh
- Đau nhất là khi sờ vào khuỷu tay
- Khuỷu chỉ gập được 90o , duỗi bình thường có thể di chuyển sang 2 bên
được
b. Triệu chứng thực thể
- Nhìn: +Khuỷu tay tư thế120o-130o
+ Khuỷu như ngắn lại
+ Đầu dưới xương cánh tay nhô ra trước nên nếp khuỷu , mỏm
khuỷu nhô ra sau
- Sớ nắn: +Thấy mỏm khuỷu ra phía sau
+ Để tay duỗi thì mỏm khuỷu trên dòng dọc mỏm trên lồi cầu không
cùng trên mộtđương thẳng. Bình thương 3 chỏm này cùng nằm trên một
đường thẳng
- Để khuỷu gấp 90o, nối 3 điểm: Mỏm trên dòng dọc + mỏm trên lồi cầu +
mỏm khuỷu sẽ không là một tam giác cân nữa- gọi là tam giác hame đảo
ngược
C. X-quang: Cần chụp để tìm dấu hiệu sai khớp và có gẫy xương kèm
theo không
3.3 Sai khớp háng
a. Triệu chứng toàn thân: hầu hết bệnh nhân có shock: da tái nhợt, thờ ơ,
vã mồ hôi, mạch nhanh nhỏ huyết áp tụt
b. triệu chứng cơ năng

- Đau sau khi bị chấn thương
- Vận động đau tăng
- Chi mất vận động hoàn toàn
c. Triệu chứng thực thể
* Sai khớp kiểu chậu:
- Chi ngắn khoảng 7-8 cm trong tư thế duỗi
- Đùi khép
- Bàn chân xoay vào trong
- Không dạng chân và bàn chân ra ngoài được


-

- 3 điểm gai chậu trước trên, mấu chuyển lớn, ụ ngồi không cung nằm
trên một đường thẳng nữa vì mấu chuyển lớn lên cao
* Sai khớp ngồi
- Chân gấp
- Đùi khép và xoay trong
- Chỏm xương đùi nằm ở dưới mông ngay trên và sau ụ ngồi, nếu lay đầu
gối thấy chổm xương đùi layđộng theo
- Chi ngắn 1-2 cm
*Sai khớp kiểu bịt
- Chân gấp
- Đùi dạng và xoay ngoài
- Chỏm xương đùi nằm gờ mu
- Nhìn chân như dai hơn
* Sai khớp kiểu mu
- Chân dạng rộng có khi hợp với chân lành một góc 90o
- Bàn chân xoay ra ngoài
- Nếu để chi hơi khép và thẳng thi chi ngắn tới 5-7 cm

4. Xử trí ban đầu của sai khớp
-Giảm đau :
+ Với chi trên : phóng bế novocain 0,5-1% tại chỗ
+ Với chi dưới : tiêm giảm đau băng morphin hoặc lidocain
Bất động tạm thời bằng nẹpở tư thế sai khớp, không đươc kéo nắn
Chuyển đi : chuyển bệnh nhân lên tuyến trên càng sớm càng tốtđể kéo
nắn, sau đó bất động
Không đươc xoa bóp

Câu 6. Trình bày phân loại bỏng và xử trí cấp cứu ban đầu bệnh nhân
bỏng ?
Trả lời.
1. Phân loại bỏng
1.1.
Phân loại bỏng theo độ nông, sâu : chia làm 4 độ
• Bỏng độ 1
- Lớp ngoài cùng của da bị tổn thương, nơi bị bỏng đỏ ửng lên và đau rát
- Khi khỏi không để lại sẹo
• Bỏng độ 2
- Do tổn thương lớp biểu bì, trên da có những nốt phỏng
- Khi khỏi để lai sẹo nhưng không nhăn rúm
• Bỏng độ 3





-





Tổn thương lơp sâu tơi cơ, cơ có thể tái chín
Khi khỏi để lại sẹo nhăn rúm
Bỏng độ4
Tổn thương rất sâu có thể sát xương, thường do bỏng điện hoặc bỏng acid
mạnh
Khi khỏi để lại sẹo sâu và nhăn rúm
1.2.
Phân loại theo diện tích bỏng :
Dựa theo quy luật số 9 củ Wallace thường áp dụng cho người lớn. Diện
tích cơ thể chia làm 11 phần, mỗi phần bằng 9%
Đầu mặt cổ : 9%
Thân phía trước ngưc, bung) :18%
Thân phía sau (lưng, mông) : 18%
Chi trên mỗi chi : 9%
Chi dưới, mỗi chi : 18%
Vùng sinh dục : 1%
Phương pháp bàn tay (dùng cho bàn tay và người lớn)
Các ngón tay kẹp lại, bàn tay ở tư thế thẳng, diện tích da từ gấp thứ nhất
cổ taytới chi vi đầu ngón tay tương đương 1% diện tích cơ thể. Bàn tay
người nào đo cho người đo
Phương pháp con số
1% cổ, gáy, bàn tay, mu bàn tay, bộ phận sinh duc
3% mặt, phần đầu có tóc, một cánh tay, một cẳng tay, một bàn chân,
mông (một bên)
6% : mặt, cẳng chân
9% : mặt đùi, một chi trên
!8% : ngực và bụng, lưng và ông, một chi dưới
Phương pháp tính ở trẻ em : (do các bộ phận phát triển có khác nhau nên

tính có khác người lớn
Tuổi
Dưới 1 tuổi
1
5
10
15
2. Xử trí cấp cứu

Phần cơ thể
Đầu, mặt %
20
17
(-4)= 13
(-3)= 10
(-2)= 8

Hai đùi%
11
(-4) = 13
(+3)=16
(+2)= 18
(+1)= 19

Hai cẳng
chân%
9
(-3)= 10
(+1)= 11
(+1)= 12

(+1)= 13


Loại bỏ tác nhân gây bỏng
Bỏng do điện thì phải ngắt nguồn ngay
Bỏng lửa thì phải dập lửa ngay
Bỏng hoá chất phải rửa ngay bằng dung dịch trung hoà
Bỏng base mạnh, bỏng vôi phải rửa ngay bằng nước pha dấm hoặc chanh
Bỏng axit phải rửa ngay bằng nước xà phòng hoặc nước vôi trong
Phòng chống shock
Ủ ấn cho nạn nhân
Cho uống nươsc chè đường nhiều lần, càng nhiều lần càng tốt
Tiêm thuốc morphin 0,01g, thuốc kháng sinh histamim tổng hợp
Tránh gây thương tổn và đâu đớn cho bệnh nhân
Tránh tuột da
Tránh gây chảy máu vết bỏng
Chống nhiễm khuẩn thứ phát
Dùng gạc vô khuẩ bọ kín vết bỏng, nếu không có điều kiện thì phủ bằng
khăn sạch
- Tránh bôi thuốc không cần thiết lên vết bỏng, đặc biệt không bôi thuốc
mỡ lên vết bỏng
- Luôn giữ vết bỏng ở môi trường vô khuẩn
- Nếu bỏng bàn tay thì có thể cho bàn tay vào túi nhựa sạch rồi băng lỏng ở
cổ tay để trách làm bẩn vết bỏng
• Nhanh chóng chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế
- Chuyển nhanh tới cơ sở y tế bỏng chuyên khoa
- Khi vận chuyển phải nhẹ nhàng tránh gây thương tổn và đâu dớn vết
bỏng
- Trên đường vận chuyển tiếp tục cho uống nước và ủ ấm
• Cấp cứu một số trưòng hợp bỏng nặng

- Bỏng điện
+ Hãy thận trọng ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dung vật không dẫn diện gạt
dây




-

điện tách khỏi nạn nhân làm cẩn thận nhưng nhanh
+ Nạn nhân bỏng điện thường ngừng tim thì phải cấp cứi ép tim ngay
+ Nếu nạn nhân ngừng thở ta phải cấp cứu thổi ngạt ngay


+ Nếu nạn nhân vừa ngừng tim vừa ngừng thở ta phải kết hợp ép tim và
thổi ngạt cho nạn nhân ngay
+ Sơ cứu vết bỏng cong chuyển ngay nạn nhân đến bệnh viện vhuyên
khoa bỏng
+ Bỏng điện khi ta chỉ nhìn thấy vêt bỏng nhỏ hoặc chỉ nhìn thấy vết
cháy đên tại một điểm nhưng thực chất nận nhân rất nặng chúng ta rất
khó tiên luợng
+ Nhiều khi các phủ tạng của nạn nhân có thể bị bỏng, bị chín tái đi do
nhiệt của dòng điện chạy qua
- Bỏng do axit
+ Bỏng trên cơ thể:
Rửa vết bỏng bằng nước sạch, lạnh nhiều lần để giảm axit bám trên da
Trung hoà bằng kiềm nhẹ như: natribicacbonat 5%, nước vôi long 1%
Chuyển tới cơ sở điều trị
+ Bỏng đường tiêu hoá (uống phải axit): cho uống lòng trắng trứng hoặc
sữa

+ Bỏng mắt:
Rửa bằng dung dịch NACL 0, 9 % nhiều lần tiếp đó rửa bằng dung dịch
đệm phosphor có PH bằng 7,4 nhỏ giọt nhanh
Rửa băng dung dịch NACL 0, 9 %
Thấm khô
Nhỏ thuốc mỡ tetracilin
Chuyển nhanh đến chuyên khoa mắt
- Bỏng vôi:
+ Rửa bằng nước lã cho sạch vôi
+ Rửa bằng nước pha chanh hoặc pha dấm
+ Chuyển nhanh tới chuyên khoa bỏng của bệnh viên
- Bỏng nhiệt đọc cao
+ Tốt nhất là dội nước liên tục hoặc ngâm tay từ 10-15 phút
+ Nước ngâm là nước máy hoặc các nguồn nước sạch
+ Ngâm lạnh để giảm nhiệt đọ vùng bỏng cang nhanh càng tốt để giảm
tối đa các tổn thương vùng bỏng
• Tóm lại cấp cứu bỏng là một cấp cứu đơn giản khôgn phưcs tạp nhưng
đòi hỏi phải khẩn chương linh hoạt. Người cấp cứu thành thạo có thể
tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm cho nạn nhân. Đa số các ca bỏng
mà giữ sạch thì sẽ lành tự nhiên, nhiều ca bỏng năng, bỏng rộng được
cứu sống và để lại di chứng không đáng kể nhờ có sự cấp cứu ban đầu tốt




×