Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Bài giảng công tác xã hội với trẻ em làm trái pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.9 KB, 72 trang )

Ch-ơng 1: Một số vấn đề cơ bản về trẻ em và trẻ em làm trái

pháp luật
I. Những vấn đề chung về trẻ em và trẻ em làm trái pháp luật

1. Khái niệm trẻ em, trẻ em làm trái pháp luật
a. Khái niệm trẻ em: Tìm hiểu và đ-a ra khái niệm về trẻ em là rất cần thiết nhằm
áp dụng đúng các văn bản pháp luật về trẻ em cũng nh- thực hiện đầy đủ các quyền
dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội, bảo vệ cuộc sống và sự phát triển toàn diện của trẻ.
Tuy nhiên hiện nay quan niệm về trẻ em ở các n-ớc trên thế giới là không giống
nhau chẳng hạn Australia cho rằng trẻ em là những ng-ời d-ới 18 tuổi, Singapore
d-ới 14 tuổi, Hồng Kông d-ới 16 tuổiSỡ dĩ có sự khác nhau đó là do có sự khác iệt
trong quan điểm của các nhà lãnh đạo, do điều kiện lịch sử, văn hóa xã hội và do khả
năng của nền kinh tế bởi vì cùng với việc quy định bao giờ cũng là trách nhiệm đảm
bảo quyền của công dân ở các quốc gia.
Công -ớc quốc tế về quyền trẻ em của Liên Hợp quốc năm 1989 xác định trẻ
em là ng-ời d-ới 18 tuổi. Tuy nhiên công -ớc cũng thừa nhận pháp luật của từng
quốc gia có thể quy định độ tuổi của trẻ em có thể thấp hơn, tùy thuộc vào điều kiện
cụ thể của từng quốc gia.
Trong các văn bản pháp lý quốc tế trẻ em là đối t-ợng thụ h-ởng quan trọng
nhất. Bên cnh thuật ngữ trẻ em người ta còn sử dụng thuật ngữ người chưa thnh
niên. Đây l hai kh niệm rất gần gủi nhưng có thể không đồng nhất. Theo văn kiện
Những quy tắc tối thiểu phổ biến của Liên Hợp quốc về bo vệ người chưa thnh
niên bị tước quyền tự do thì người chưa thnh niên l người dưới 18 tuổi. Nh- vậy
theo quy -ớc chung và là cách hiểu phổ biến của pháp luật quốc tế thì trẻ em và
ng-ời ch-a thành niên là khái niệm khá t-ơng đồng, để chỉ những ng-ời d-ới 18 tuổi.
Ngi cha th nh niên l nhng ngi cha ho n to n phát trin y v nhân
cách, cha cú y quyn li v ngha v ca mt công dân. Pháp lut mi quc
gia quy nh tui c th ca ngi cha th nh niên.
ở Việt Nam, theo quy định của Luật Bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em thì
trẻ em là công dân Việt Nam d-ới 16 tuổi. Luật này đ-ợc xem là văn bản quan trọng


nhất về quyền của trẻ em Việt Nam, do vậy các văn bản pháp luật khác cũng thống
nhất cách hiểu khi dùng thuật ngữ trẻ em. Còn về thuật ngữ ng-ời ch-a thành niên,

1


Bộ luật Dân sự năm 2005 nêu rõ: ng-ời ch-a đủ 18 tuổi là ng-ời ch-a thành niên.
Nh- vậy ở Việt Nam khái niệm trẻ em và khái niệm ng-ời ch-a thành niên đ-ợc hiểu
khác nhau. Ng-ời ch-a thành niên là một khái niệm rộng hơn khái niệm trẻ em. Hay
nói cách khác ng-ời ch-a thành niên bao gồm cả trẻ em (những ng-ời d-ới 6 tuổi, và
những ng-ời từ 16 tuổi đến 18 tuổi. Trong lĩnh vực pháp lý việc tách hai thuật ngữ trẻ
em và ng-ời ch-a thành niên nhằm mục đích phục vụ cho việc thực thi pháp luật với
từng lứa tuổi khác nhau.
Khái niệm ng-ời ch-a thành niên dùng để chỉ những ng-ời ch-a đến tuổi tr-ởng
thành về mặt tâm lý xã hội để thực hiện đầy đủ một số quyền và nghĩa vụ nhất định
theo pháp luật còn trẻ em là thuật ngữ để chỉ những ng-ời ch-a thành niên d-ới 16
tuổi và chỉ có ý nghĩa về mặt pháp lý khi sử dụng để chỉ mối quan hệ pháp luật do
Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em điều chỉnh.
b. Khái niệm trẻ em làm trái pháp luật
Trẻ em làm trái pháp luật đ-ợc hiểu là trẻ em đã thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
những hành vi trái pháp luật mà tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm cho xã hội có thể
bị xử lý theo pháp luật hành chính hoặc pháp luật hình sự.
Nh- vậy làm trái pháp luật là do ng-ời vi phạm pháp luật ch-a ý thức đ-ợc những
hành vi của mình do pháp luật quy định không đ-ợc làm hoặc phải làm. Hiện nay
trong khoa học pháp lý, căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội ng-ời
ta phân cha vi phạm pháp luật thành 4 loại là:
+ Vi phạm hình sự
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội gây mất trật tự xã hội vi phạm quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân nh- trộm cắp cố ý gây th-ơng tích cho ng-ời khác, sử dụng mua
bán trái phép chất ma túy. Tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị sử phạt theo quy định của

Bộ luật hình sự. Theo điều 58 của Bộ luật hình sự n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự nh- sau:
Ng-ời từ đủ 14 tuổi trở nên nh-ng ch-a đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình
sự do về những tội phạm do cố ý mà bản thân các em gây ra.
Ng-ời từ đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do bản
thân các em gây ra. Do trách nhiệm hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam chỉ đặt
ra đối với những ng-ời từ đủ 14 tuổi trở lên cho nên nói tới trẻ em phạm tội (vi phạm

2


pháp pháp luật) là để chỉ những ng-ời từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi đã thực hiện
một hành vi gây nguy hiểm cho xã hội bị coi là phạm tội.
+ Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật, có lỗi vi phạm các quy tắc trật tự,
quản lý nhà n-ớc, xã hội quyền và lợi ích hợp pháp của công dân nh-ng ch-a đến
mức phải chịu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các em nh- trẻ em điều khiển mô
tô, xe gắn máy, đua xe
+ Vi phạm dân sự
+ Vi phạm kỷ luật
Theo tinh thn ca cụng c v quyn tr em dự tr em l ngi phm ti
nhng do c im v th cht v nhn thc ca chỳng cho nờn cn cú s i x c
bit. Trong cụng c ny cỏc quc gia thnh viờn phi cú ngha v m bo:
Khụng c s dng nhc hỡnh i vi tr em
Khụng ỏp dng hỡnh pht t hỡnh hoc tự chung thõn i vi tr em.
Khụng c tc quyn t do ca tr em mt cỏch bt hp phỏp.
Tr em b tc quyn t do phi c i x mt cỏch nhõn o, tụn trng cỏc
quyn c hu ca con ngi. Trong trng hp b cỏch ly vi ngi thõn thỡ c
quyn gi liờn lc.
Tr em b tc quyn t do c hng s giỳp v phỏp lý.
Theo luật pháp Việt Nam B lut hỡnh s 1999 ca Vit Nam ó qui nh nhng ch

nh riờng bit ỏp dng cho tr em phm ti. Theo ú:
Tr em phm ti cú th c a n nhng c s giỏo dng, giỏo dc ti xó
phng hoc gia ỡnh.
Khụng ỏp dng cỏc hỡnh pht t hỡnh hay tự chung thõn cho tr em phm ti
Khung hỡnh pht ỏp dng cho tr em bng ẵ hoc ắ khung hỡnh pht ỏp dng
cho ngi thnh niờn tu theo tui.
Khụng ỏp dng hỡnh pht cm c trỳ i vi tr em phm ti.
T nhng qui nh trờn chỳng ta thy phỏp lut Vit Nam ó th hin ỳng
nhng cam kt ca mỡnh trong cụng c v quyn tr em.
2. Các học thuyết về sự phát triển của trẻ em
+ Học thuyết Piaget về sự phát triển trí tuệ của trẻ

3


Jean Piaget là nhà tâm lý học Thụy Sĩ (1896-1980) đã xây dựng lý thuyết giải thích
về sự phát triển trí tuệ của trẻ. Ông cho rằng trẻ em là một cơ thể sinh vật hoạt động
rất tích cực trong một thế giới phong phú đa dạng xung quanh chúng. Trẻ không chịu
sự tác động thụ động của môi tr-ờng mà luôn tìm tòi khám phá cái mới chính điều
này đã giúp trẻ bù đắp kinh nghiệm sống của mình để tr-ởng thành. Do đó trẻ cần có
cơ hội để đ-ợc học hỏi, giao l-u, khám phá, trải nghiệm để phát triển trí tuệ của
mình. Ông chia sự phát triển trí tuệ của trẻ thành 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1 Từ 0 đến 2 tuổi t-ơng ứng với giai đoạn vận động cảm giác. Giai đoạn
này phát triển các phản xạ và khám phá thế giới bên ngoài thông qua các hoạt động
ngậm, mút, cầm nắm đồ vật. Thông tin mà trẻ thu nhận đ-ợc từ thế giới bên ngoài
qua nhiều nguồn mắt, miệng, tai, tayđã giúp trẻ hình thành khái niệm về đồ vật do
vậy cần tạo điều kiện để trẻ khám phá không nên ngăn cấm trẻ ngậm, cầm nắm, sờ
mó đồ vật. Tuy nhiên đối với các đồ vật gây nguy hiểm cho trẻ gia đình cần xắp xếp
vào một không gian riêng của trẻ.
Giai đoạn t- duy tiền thao tác trẻ từ 3 đến 6 tuổi

Giai đoạn này trẻ bắt đầu sử dụng các dấu hiệu để hiểu đ-ợc các đặc điểm của đồ vật
và hình thành hình ảnh về đồ vật. Hình ảnh cùng ngôn ngữ cho phép thể hiện t- duy
về sự vật về mối quan hệ của trẻ với sự vật. Sự bắt ch-ớc của trẻ ở giai đoạn này
chính là tạo ra những biểu t-ợng hành vi. Đặc điểm t- duy của trẻ giai đoạn này là
tập trung vào một khía cạnh của đồ vật do đó cách đánh giá của trẻ chỉ mang tính
một chiều.
Hiện t-ợng trẻ nói nhiều về bản thân mình hay về những đồ vật liên quan nhiều đến
trẻ là cách thể hiện nhu cầu của trẻ thể hiện cái tôi. Trò chơi sự bắt ch-ớc và ngôn
ngữ của trẻ là cách học hỏi thích nghi xã hội của trẻ.
Giai đoạn 3 t- duy thao tác cụ thể trẻ từ 7 tuổi đến 12 tuổi
Giai đoạn này trẻ có khả năng nhìn nhận sự việc theo nhiều khía cạnh hơn. Tuy nhiên
cách t- duy vẫn gắn với một sự vật, đồ vật cụ thể. Tuy nhiên trẻ đánh giá sự vật một
cách khách quan hơn đã phần nào chú ý đến động cơ của hành động. Trẻ đã bắt đầu
hình thành hệ thống giá trị của mình và nhìn nhận sự việc theo quan điểm giá trị đó.
Giai đoạn t- duy thao tác hình thức trẻ từ 12 đến 17 tuổi
Giai đoạn này trẻ dần hình thành khả năng t- duy trừu t-ợng, có khả năng lý giải một
sự kiện, đánh giá một con ng-ời, sự việc trên cơ sở bàn luận, phân tích.
4


Tóm lại học thuyết của Piaget đã chỉ ra các giai đoạn phát triển trí tuệ của trẻ em.
Khi còn nhỏ trẻ đồng hóa những kích thích của môi tr-ờng qua những phản xạ, thói
quen sẵn có. Khi lớn lên trẻ học cách thích nghi và ứng phó với môi tr-ờng của ng-ời
lớn. Chúng thay đổi những khuôn mẫu hành vi sẵn có cùng với sự lớn lên về thể xác,
trình độ.
+ Học thuyết phân tâm học của Freud về sự phát triển nhân cách
Đại biểu của học thuyết phân tâm học là nhà tâm lý học, triết học ng-ời áo nổi tiếng
(1896-1939). Theo ông cấu trúc nhân cách của mỗi ng-ời gồm có 3 yếu tố: cái nó,
cái tôi, cái siêu tôi.
Cái nó bao gồm bản năng, hoạt động theo nguyên tắc thỏa mãn và chiếm -u thế vào

lúc mới sinh.
Cái tôi hoạt động theo nguyên tắc thực tiễn, àm nhiệm vụ thích nghi với hoàn cảnh,
điều chỉnh các hành động theo nguyên tắc tự vệ. Hoạt động này bắt đầu phát triển từ
năm thứ nhất khi mà đứa trẻ nhận ra không phải tất cả cái mà trẻ muốn là đáp ứng
đ-ợc ngay mà tự nó phải tìm cách để đạt đ-ợc.
Cái siêu tôi gồm các chuẩn mực đạo đức, cái cấm kỵ do cá nhân lĩnh hội từ môi
tr-ờng. Cái siêu tôi hoạt động theo nguyên tắc đạo đức và đ-ợc phát triển dần qua
quá trình lớn lên của trẻ. Cái siêu tôi là đại diện cho những giá trị chuẩn mực của cha
và mẹ của xã hội bao quanh trẻ, giúp trẻ học hỏi nhận thức cái gì là tốt, cái gì là xấu,
cái gì nên làm và không nên làm từ đó điều chỉnh hành vi hoặc kiềm chế bản thân.
Ví dụ khi mới sinh ra, đói thì trẻ khóc đòi ăn (cái nó), lớn lên một chút khi đói trẻ tự
đi tìm thức ăn (cái tôi) đến một giai đoạn phát triển nhất định trẻ đói nh-ng không
giám ăn vì ch-a đ-ợc sự đồng ý của bố mẹ (cái siêu tôi). Nh- vậy để có đ-ợc cái siêu
tôi, trẻ cần đ-ợc sự giáo dục, dạy dỗ đúng mực từ cha, mẹ, xã hội. Bởi vậy, Freud
nhấn mạnh đến sự chăm sóc giáo dục của ố mẹ, gia đình, xã hội ngay từ lúc còn nhỏ.
Theo ông cái siêu tôi, sự cấm kỵ cần ở mức vừa phải nếu nh- quá cấm kỵ, thái quá sẽ
tạo cho trẻ bản tính lỳ lơm, có hành vi tiêu cực. Ng-ợc lại quá thả lỏng thì cái siêu tôi
sẽ hoạt động theo ý muốn cái tôi từ đó coi th-ờng các chuẩn mực đạo đức, pháp luật
xã hội dẫn đến hành vi phạm phạm pháp.
+ Học thuyết Erikson về sự phát triển tâm lý-xã hội của trẻ
Erikson (1902-1994) cũng là nhà phân tâm học, ông bổ sung thêm về ảnh h-ởng tích
cực của môi tr-ờng xã hội cho sự hình thành, phát triển của cái tôi. Theo ông nhân
5


cách đ-ợc phát triển qua từng giai đoạn và mỗi giai đoạn có những mâu thuẫn nhất
định. D-ới sự tác động của môi tr-ờng xã hội mâu thuẫn đó đ-ợc giải quyết, nếu thất
bại sẽ gây nên những rối loạn tâm lý cho giai đoạn tiếp theo. Lứa tuổi trẻ em ông
chia thành 5 giai đoạn:
Giai đoạn 1; Lứa tuổi sơ sinh (0 đến 1,5 tuổi)

ở lứa tuổi này sự gắn bó với mẹ, sự chăm sóc của ng-ời mẹ sẽ hình thành niềm tin,
học hỏi cách trì hoãn sự thỏa mãn cá nhân. Nừu không đ-ợc đáp ứng nhu cầu ở giai
đoạn này trẻ dễ mất lòng tin, hình thành cảm giác sợ hãi, hụt hẫng. Mối quan hệ chủ
yếu nhất của trẻ giai đoạn này là ng-ời mẹ.
Giai đoạn 2: Lứa tuổi đi nhà trẻ (1,5 đến 3 tuổi)
Trẻ tập đi, tập tự chủ. Gia đình cần đáp ứng nhu cầu này của trẻ, nếu không sẽ hình
thành cảm giác xấu hỗ và không hình thành ý chí, lòng tự trọng. Mối quan hệ xã hội
chủ yếu là bố và mẹ.
Giai đoạn 3: Lứa tuổi đi mẫu giáo (3 đến6 tuổi)
Trẻ có khả năng hình thành năng lực tự khởi x-ớng, lập kế hoạch thực hiện một công
việc nào đó. Chính điều này sẽ hình thành cảm giác hữu ích của trẻ đối với môi
tr-ờng xung quanh. Nếu bố mẹ, gia đình, nhà tr-ờng không tin t-ởng, ngăn cản sẽ
tạo nên cảm giác sợ hãi, tội lỗi, vì tự cảm thấy vô dụng, không có năng lực. Mối quan
hệ xã hội chủ yếu là gia đình và bắt đầu mở rộng ra ngoài gia đình.
Giai đoạn 4: Lứa tuổi học sinh tiểu học và Trung học cơ sở (6 đến 14 tuổi)
Trẻ cần đuwocj phát triển tính cần cù, chăm chỉ để nuôi d-ỡng sự ham muốn để học
học các kiến thức, kỹ năng cho cuộc sống. Sự khen th-ởng khuyến kích kịp thời là
cách phát triển cảm giác này. Ng-ợc lại nếu không để trẻ học hỏi, khám phá, khen
th-ởng trẻ sẽ có cảm giác tự ti, kém cỏi. Mối quan hệ xã hội đã mở rộng ngoài phạm
vi gia đình.
Giai đoạn 5: Lứa tuổi học phổ thông trung học (14 đến 18 tuổi)
Trẻ hình thành các cá tính cùng với những nhận thức về vai trò của mình về chính
bản thân trẻ. Sự chín muồi về sinh lý cùng với những kinh nghiệm từ giai đoạn tr-ớc
trẻ tìm kiếm, phát hiện những cảm giác, bản sắc của riêng mình. Nừu thất bại trẻ bị
rối nhiễu về vai trò không xác định đ-ợc mục đích trong t-ơng lai và thiếu tự tin
trong cuộc sống. Mối quan hệ xã hội chủ yếu là với bạn cùng tuổi ở tr-ờng và các tổ
chức xã hội.
6



+ Học thuyết về hoạt động và sự phát triển của trẻ
Tr-ờng phái tâm lý học Xô Viết nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động đối với
quá trình phát triển con ng-ời. Theo họ, mỗi giai đoạn phát triển đ-ợc đặc tr-ng bởi
một dạng hoạt động chủ đạo nhất định. Mỗi hoạt động tạo nên đặc điểm nhân cách
đặc tr-ng.
D-ới 6 tuổi: Hoạt động chủ đạo là vui chơi, thông qua hoạt động vui chơi mà trẻ phát
triển nhân cách (trí t-ởng t-ợng, sự hợp tác)
Lứa tuổi nhi đồng: Hoạt động chủ đạo là học tập, lúc này các em bắt đầu tới tr-ờng
làm quen với các thuật ngữ khoa học, rèn luyện trí nhớ,học tập các kỹ ănng qua đó
phát triển các phẩm chất linh hoạt, trí t-ởng t-ợng, tính kỷ luật, ý thức tập thể.
Lứa tuổi thiếu niên: Bên cạnh học tập còn nổi lên hoạt động giao tiếp nhóm. Sự giao
l-u cùng với bạn cùng lứa tuổi, các thành viên ở các tổ chức khác giúp trẻ thiết lập
các mối quan hệ xã hội, học tập các vai trò, tinh thần t-ợng trợ, tập thể
Tóm lại, bốn học thuyết trên đi vào phân tích từng khía cạnh trong sự phát triển nhân
cách của trẻ. Học thuyết phân tâm học của Freud nhấn mạnh đến sự t-ơng tác giữa
các yếu tố cái nó, cái tôi và cái siêu tôi trong quá trình hình thành và phát triển nhân
cách , nhấn mạnh cái siêu tôi tạo sự khống chế đối với các hoạt động bản năng, đảm
bảo trật tự xã hội. Erikson nhấn mạnh yếu tố môi tr-ờng xã hội và sự thỏa mãn các
nhu cầu của trẻ theo từng giai đoạn để đạt sự phát triển nhân cách toàn diện, tr-ờng
phái tâm lý học Xô Viết nhấn mạnh đến những hoạt động chủ yếu quyết định sự hình
thành nhân cách ở các lứa tuổi khác nhau.
3. Đặc điểm tâm sinh lý và nhu cầu của trẻ em làm trái pháp luật
+ Đặc điểm của trẻ em
- Về mặt sinh học, trẻ em là ng-ởi phát triển ch-a đầy đủ về thể chất, trí tuệ, nhân
cách. Biểu hiện của sự phát triển ch-a đầy đủ là tầm vóc cơ thể còn nhỏ bé. Trẻ em
thích hoạt động và hoạt động nhiều nh-ng thể lực còn hạn chế. Về hoạt động trí tuệ
trẻ em nắm bắt nhanh nh-ng khả năng tập trung không cao, kiến thức về tự nhiên xã
hội ch-a nhiều, khả năng suy luận phán đoán hạn chế. Trẻ em th-ờng đã nhận thức
đ-ợc các hoạt động các hoạt động thực tế nh-ng ch-a đánh giá đ-ợc tác động về mặt
xã hội của các hoạt động đó do còn non nớt cả về thể lực lẫn trí tuệ, tinh thần trẻ em

ch-a thể tự lập đ-ợc trong cuộc sống cũng nh- ch-a có khả năng đánh giá hành vi và
tự bảo vệ mình tr-ớc những tác động xấu từ môi tr-ờng sống.
7


- Về mặt xã hội , trẻ em là đối t-ợng dân c- đặc biệt họ sẽ là thế hệ kế cận. Trẻ em
ch-a tr-ởng thành và cũng ch-a thể tự kiếm sống đ-ợc phải dựa vào cha mẹ và
những ng-ời thân trong gia đình. Nh-ng sau này đến l-ợt họ sẽ là lao động trụ cột và
làm chủ thế giới. Do vậy sự quan tâm chăm sóc giáo dục của gia đình, nhà tr-ờng, xã
hội đối với trẻ em có một ý nghĩa đặc biệt không phải để làm giàu cho hiện tại mà để
tạo nguồn của cải vô tận cho mai sau. Khi trẻ em đ-ợc định h-ớng đúng đắn, đ-ợc
đảm bảo các điều kiện vật chất tinh thần, sống trong môi tr-ờng lành mạnh trẻ sẽ
phát triển năng lực toàn diện. Do đó chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em là sự
nghiệp lớn của Đảng, Nhà n-ớc là trách nhiệm của gia đình và cả cộng đồng.
+ Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em làm trái pháp luật
Dễ bị kích động, ngỗ ngáo, đua đòi, mù quáng.
Thiếu trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội
Tâm lý hận đời, bất cần
L-ời biếng, không thích lao động hay học tập
ích kỹ, mạo hiểm để chứng tỏ mình.
Không có ý chí v-ơn lên.
II. tình hình trẻ em làm trái pháp luật

1. Tình hình trẻ em làm trái pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Theo thng kờ ca Cc cnh sỏt iu tra ti phm v trt t xó hi (B Cụng
an), nm 2006, i tng phm ti tui di 14 tui cú 7.000 v (chim 70%)
ti phm v thnh niờn. Nm 2007, s v phm phỏp hỡnh s do ngi cha thnh
niờn gõy ra tuy cú gim 1% so vi nm 2006 nhng mc phm ti nghiờm trng
hn nhiu. Cỏc v ỏn khụng ch xut hin cỏc thnh ph, th xó m cũn xy ra
cỏc xó, bn lng min nỳi, vựng sõu, vựng xa.

Hu ht tr em vi phm phỏp lut tp trung la tui 14-18. Phn ln nhng i
tng phm ti khụng cú tin ỏn, tin s, ang cp sỏch n trng nhng hnh vi
phm ti li ht sc dó man, tn bo. ỏng chỳ ý l thanh, thiu nhi phm cỏc ti
nh cp ca, git ngi, cng ot ti sn cụng dõn, hip dõm, cng dõm, s
dng v mua bỏn trỏi phộp cht ma tỳy ngy cng nhiu. Thc trng trờn õy ang l
mi lo ca ton xó hi v cỏc bc cha m trong vic qun lý v giỏo dc con cỏi.

8


Tại sao có tình trạng thanh, thiếu niên có hành vi sai lệch và vi phạm pháp luật ngày
càng nhiều? Chúng ta cần suy nghĩ các nguyên nhân chủ yếu như sau: công tác
phòng, ngừa vi phạm pháp luật chưa được chú trọng. Việc quản lý của các ngành
chức năng đối với hoạt động kinh doanh giải trí ở các quán bar, vũ trường, quán
karaoke, cửa hàng Internet, nhà hàng, khách sạn thiếu chặt chẽ, đã tạo cho các cơ sở
này trở thành nơi tụ tập, sinh hoạt của một số thanh, thiếu nhi có tiền, của những học
sinh hư, trốn học.
2. Nguyªn nh©n dÉn ®Õn trÎ em lµm tr¸i ph¸p luËt
a. Từ phía gia đình
Đây là nguyên nhân đầu tiên và chủ yếu, bởi môi trường sống trong gia đình
có tác động đầu tiên và ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình phát triển nhân cách của trẻ
em. Vai trò của gia đình trong việc quản lý, giáo dục trẻ em – đặc biệt là vai trò của
cha mẹ – là hết sức quan trọng. Quản lý và giáo dục của gia đình là một quá trình
liên tục và lâu dài từ khi đứa trẻ sinh ra cho đến khi trưởng thành. Gia đình nào tạo
dựng được môi trường giáo dục tốt, có nề nếp kỷ cương thì mặc dù điều kiện kinh tế
có khó khăn nhưng vẫn có cuộc sống hạnh phúc, con cái có lối sống trong sáng, lành
mạnh. Ngược lại, môi trường giáo dục trong gia đình không tốt sẽ là nguyên nhân
dẫn con cái đến con đường vi phạm pháp luật. Những thiếu sót, sai lầm từ phía gia
đình có thể là do:
Một là, lựa chọn phương pháp quản lý, giáo dục không đúng, như: thỏa mãn và đáp

ứng đầy đủ yêu cầu vật chất của con cái khi các yêu cầu này là không chính đáng,
không phù hợp với lứa tuổi hoặc điều kiện kinh tế của gia đình. Sự nuông chiều thái
quá, không bắt làm lụng, coi nhẹ hoặc bỏ qua lỗi lầm, nghĩa vụ của con cái, từ đó tạo
ra thói quen, tâm lý đòi hỏi, hưởng thụ sống ích kỷ, ỷ lại. Ngược lại, có gia đình do
bố mẹ thiếu hiểu biết nên khi thấy con có lỗi đã không tìm cách khuyên răn mà lại
dạy con bằng cách đánh đập, hành hạ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân
dẫn đến vi phạm pháp luật của người chưa thành niên.
Hai là, gia đình thiếu trách nhiệm, không quan tâm trong việc quản lý và giáo dục
con cái, ỷ lại cho nhà trường và xã hội như: bố mẹ lo làm ăn buôn bán, do phải đi
công tác xa thường xuyên, bố mẹ ốm đau bệnh tật không quản lý chặt chẽ việc học
tập, sinh hoạt của con cái. Có trường hợp con cái bỏ học hàng tháng, đi chơi qua
9


đêm, nghiện hút và có hành vi vi phạm pháp luật mà bố mẹ không hề hay biết, chỉ
đến khi nhận được thông báo của cơ quan công an hoặc hàng xóm, bạn bè mách bảo
thì mọi việc đã muộn.
Ba là, một số gia đình có hoàn cảnh đặc biệt như bố mẹ ly hôn; bố mẹ đang chấp
hành án phạt tù, bố hoặc mẹ đã chết, sống với gì ghẻ hoặc bố dượng, mồ côi cả bố
mẹ các em phải ở với ông bà, anh chị em ruột, sống một mình, sống lang thang.
Những trẻ em rơi vào hoàn cảnh này thường bị tổn thương về tâm lý do tự ti, mặc
cảm, thiếu thốn tình cảm, thiếu điều kiện học tập vui chơi, thiếu quản lý, giáo dục
dẫn đến mất phương hướng khi hành động dễ bị lôi kéo vào những hành vi tiêu cực,
phạm tội.
.b. Từ phía nhà trường
Hiện nay, hầu hết các trường học đều tổ chức cho học sinh tham gia ký cam kết
không vi phạm pháp luật, nhưng thực tế đây cũng chỉ có tính hình thức. Trong khi
đó, các chương trình giáo dục pháp luật lại chưa được chú trọng, chưa có nhiều giải
pháp quản lý, giáo dục và giúp đỡ các học sinh chưa ngoan. Thông thường, khi phát
hiện học sinh vi phạm kỷ luật thì hình thức xử lý là đuổi học, mà hình thức này khi

áp dụng lại vô tình tạo ra khoảng trống thiếu vắng sự quản lý, giáo dục nên dễ đưa
học sinh vào con đường vi phạm pháp luật.
Ngoài ra, sự phối hợp trao đổi thông tin, liên lạc giữa gia đình và nhà trường thiếu
chặt chẽ nên nhiều học sinh tự ý bỏ học đi lang thang hoặc tìm niềm vui qua các trò
chơi điện tử, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm mà nhà trường và gia đình không hay
biết. Đây là điều kiện để các đối tượng xấu ngoài xã hội lợi dụng để lôi kéo các em
vào con đường vi phạm pháp luật.
c. Từ phía xã hội
Do những tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường cùng với những thiếu
sót trong việc quản lý văn hóa – xã hội của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã
hội, vì vậy chúng ta chưa đánh giá hết tính chất phức tạp, nghiêm trọng của tình hình
vi phạm và tội phạm người chưa thành niên để đề ra những chủ trương, biện pháp
phòng ngừa ngăn chặn và đấu tranh phù hợp.
Hệ thống pháp luật về trẻ em và người chưa thành niên thiếu đồng bộ, việc thi hành
chưa nghiêm. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật còn thiếu
10


cht ch, cỏc ngnh, cỏc cp chớnh quyn cha coi trng ỳng mc v cha thc
hin ht trỏch nhim ca mỡnh trong cụng tỏc phũng, chng vi phm phỏp lut ca
ngi cha thnh niờn, coi ú l trỏch nhim ch yu ca gia ỡnh v nh trng.
Vai trũ ca cỏc on th xó hi, c bit l on Thanh niờn trong cụng tỏc giỏo dc
v phũng nga vi phm phỏp lut ca ngi cha thnh niờn cũn m nht. Thụng
thng nhng ngi vi phm phỏp lut thuc i tng t chc no thỡ y ban
nhõn dõn xó, phng, th trn giao cho t chc ú giỏo dc, giỳp v bo v quyn
li ca h, nhng thc t thỡ rt ớt tr em vi phm phỏp lut c giao cho on
Thanh niờn qun lý, giỏo dc, nu cú thỡ cng cha c cỏc c s on quan tõm
ỳng mc. S m nht ca cỏc t chc on cựng vi vic thiu quan tõm ca gia
ỡnh dn n nhiu thanh niờn sau khi tr v t trng giỏo dng li tip tc i vo
con ng tỏi phm.

d.. T chớnh bn thõn ngi cha thnh niờn
Ngi cha thnh niờn cú nhng c thự riờng, ú l nhúm i tng cũn cha c
hon thin v th cht v tinh thn. tui ny, h luụn hng ti s ham thớch
mi l, hiu ng, mun th hin tớnh anh hựng, ho hỏn, do ú cú trng hp ch vỡ
cỏi nhỡn thiu thin cm hay ch vỡ xớch mớch nh m cỏc em thc hin nhng hnh
vi phm ti c bit nghiờm trng nh c ý gõy thng tớch, git ngi hoc d b
cỏc i tng xu trong xó hi kớch ng, lụi kộo vo con ng vi phm phỏp lut.
Ch-ơng 2: quyền trẻ em trong luật pháp quốc tế và quốc gia
(8tiết)
I. các quyền của trẻ em theo luật pháp quốc tế

1. Sự ra đời của Tuyên ngôn về quyền trẻ em
Tuyên ngôn về quyền trẻ em là một văn bản do Liên hợp quốc thông qua, kêu
gọi nhân loại giành những gì tốt đẹp nhất mà mình có cho trẻ em. Trẻ em cần đ-ợc
quan tâm, bảo vệ và chăm sóc đặc biệt.
Từ lâu nhân loại đã cho rằng trẻ em cần đ-ợc quan tâm, bảo vệ và chăm sóc đặc biệt.
Tuy nhiên, quyền trẻ em trứơc đây ch-a đ-ợc đặt ra bởi ng-ời ta coi trẻ em là tài sản
riêng của mỗi gia đình. Việc đối xử với trẻ em như thế no người ngoi không cần
biết tới.

11


Vấn đề quyền trẻ em chỉ thực sự đựơc quan tâm từ sau chiến tranh thế giới lần
thứ nhất (1914- 1918) với việc thành lập các tổ chức cứu trợ trẻ em năm 1923 và đã
đ-ợc hội quốc liên thông qua ngày 26 tháng 9 năm 1924. Bản tuyên ngôn này
(Tuyên ngôn Gionevơ ) gồm 5 điểm:
+ Trẻ em phải đ-ợc tạo mọi điều kiện cần thiết để phát triển bình th-ờng cả về
thể chất và tinh thần.
+ Trẻ em bị đói phải đ-ợc ăn, trẻ em ốm đau phải đ-ợc chăm sóc, trẻ em chậm

tiến phải đ-ợc giúp đỡ, trẻ em phạm pháp phải đ-ợc sửa chữa cải hoá, trẻ em mồ côi,
bơ vơ phải đ-ợc c-u mang, che chở.
+ Trẻ em là đối t-ợng đ-ợc giúp tr-ớc tiên khi xảy ra tai -ơng hoạn nạn.
+ Trẻ em phải đ-ợc tạo dựng để kiếm sống và phải đ-ợc bảo vệ khỏi mọi hình
thức bóc lột.
+ Trẻ em phải đựơc nuôi dạy trong l-ơng tri và tài năng của trẻ phải đ-ợc dành
phục vụ đồng bào mình và cho nhân loại.
Bản tuyên ngôn thứ hai về quyền trẻ em đ-ợc Liên hợp quốc thông qua ngày
20 tháng 11 năm 1958 với nhiều nội dung và tiến bộ hơn Tuyên ngôn Giơnevơ 1924,
gồm 10 nguyên tắc. Các nguyên tắc của Tuyên ngôn này đã nhấn mạnh rằng: Không
đ-ợc phân biệt dối xử với trẻ em. Trẻ em cần đ-ợc tạo mọi cơ hội để phát triển tự do
trong nhân phẩm, trẻ em phải đ-ợc có họ tên, quốc tịch sau khi sinh ra. Trẻ em phải
đ-ợc an toàn về xã hội, trẻ em cần đ-ợc yêu th-ơng và cảm thông, đ-ợc học hành vui
chơi giải trí, Trẻ em phải đ-ợc -u tiên bảo vệ, cứu giúp và cần đ-ợc bảo vệ chống lại
mọi hình thức bị bỏ rơi , bị đối xử tàn tệ hoặc bị bốc lột. Trẻ em cần đ-ợc nuôi dạy
trong điều kiện hiểu biết v thấm nhuần tinh thần: Loi người phi dnh cho trẻ em
những gì tốt đẹp nhất m mình có, Tuyên ngôn về quyền trẻ em ra đời dẫn đến
những quan niệm, ý t-ởng mới về trẻ em đ-ợc xuất hiện và khái niệm quyền trẻ em
đ-ợc mở rộng hơn.
Tuyên ngôn về quyền trẻ em là một văn kiện chính thức đ-ợc nhiều quốc gia thừa
nhận và sử dụng rộng rãi để khích lệ các Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ
trong việc soạn thảo luật pháp quốc gia về quyền trẻ em. Tuy nhiên tuyên ngôn mới
chỉ đặt ra những nguyên tắc hay chuẩn mực chung về quyền trẻ em mà không phải là
văn bản mang tính ràng buộc và không áp đặt những nghĩa vụ cụ thể nào với các
quốc gia thành viên.
12


2. Sự ra đời của Công -ớc Liên hợp quốc về quyền của trẻ em
Công -ớc là một trong nhiều tên gọi khác nhau cho một hiệp -ớc: Một hiệp

-ớc là một thoả thuận mang tính ràng buộc giữa quốc gia độc lập. Có những công
-ớc (hiệp -ớc) là sự thoã thuận giữa hai quốc gia, nh-ng phần lớn, nh- Công -ớc về
quyền trẻ em là hiệp -ớc nhiều bên, có nghĩa là có ba hay nhiều quốc gia tham gia.
Cc nước đ chấp nhận v tho thuận với một hiệp ước gọi l cc quốc gia thnh
viên.
Một quốc gia trở thành thành viên của một hiệp -ớc hay công -ớc sau khi đã
phê chuẩn hiệp -ớc hoặc công -ớc đó.
Bởi vì công -ớc là một loại văn bản luật pháp nên trong mỗi n-ớc cơ quan lập
pháp quốc gia quyết định có phê chuẩn hay không. ở Việt Nam Hiến pháp quy định
một hiệp -ớc muốn có sự ràng buộc phải đ-ợc quốc hội thông qua.
Nh- vậy, Công ứơc về quyền trẻ em là một văn bản pháp lý quốc tế do nhiều
quốc gia tham gia ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và cam kết cũng nh- thực
hiện theo đúng trình tự ký kết và phê chuẩn điều -ớc quốc tế.
Kết cấu của công -ớc về quyền trẻ enm: Bao gồm ba phần chính với 54 điều:
- Lời mở đầu
- Phần I: gồm 41 điều, từ Điều 1 đến Điều 41 quy định những vấn đề về khái
niệm và quy định chung, quyền của trẻ em.
- Phần II: bao gồm 4 Điều, từ Điều 42 đến Điều 45 quy định về vấn đề
truyền thông và giám sát
- Phần III: bao gồm 9 Điều từ Điều 46 đến Điêuf 54 quy định về nội dung
luật pháp chung đối với công -ớc và n-ớc thành viên.

2.2. Sự ra đời của công -ớc về quyền trẻ em
Công -ớc không phải là văn kiện quốc tế đầu tiên về quyền của trẻ em mà
tr-ớc đó đã có tuyên ngôn của Liên hpj quốc thông qua 1959. Nh-ng quyền trẻ em
được ghi nhận ti văn kiện ny mới dừng ở tuyên ngôn theo kiểu khuyến nghị,
khuyến dụ. Những ý t-ởng tốt đẹp về nguyên tắc hãy giành cho trẻ em những gì tốt
đẹp m mình có phi được luật ho, phi có sự rng buộc, cam kết thực hiện
giữa các quốc gia thành viên. Các quốc gia có chủ quyền tự nguyện ký kết, phê
chuẩn hoặc cùng tham gia, cùng với sự cam kết trách nhiệm ràng buộc bởi những

nghĩa vụ thực hiện tr-ớc sự cam kết của mình. Nhân viên Liên hợp quốc lấy năm
13


1979 là năm Quốc tế Thiếu nhi, Ba Lan có sáng kiến đề nghị thông qua một hiệp -ớc
về nhân quyền của trẻ em là cách hay để đánh dấu Năm Quốc tế thiếu nhi đầu tiên
này. Ba Lan cũng đã vạch ra một dự thảo sơ bộ các nội dung cần nêu trong công -ớc.
Nội dung dự thảo của ba lan đ-a ra thực chất chỉ có một số thay đổi so với 10 nguyên
tắc trong Tuyên ngôn về quyền trẻ em năm 1959. Nh-ng đóng góp của Ba Lan mang
ý nghĩ to lớn và thiết thực, đó là chuyển những nguyên tắc này thành những những
nghĩa vụ pháp lý ràng buộc các quốc gia thành viên.
ý t-ởng có một Công -ớc quốc tế vê quyền trẻ em do Ba Lan đề x-ớng lúc
đầu gặp sự phản ứng của một số quốc gia. Họ cho rằng Hiệp -ớc về quyền trẻ em là
không cần thiết, bởi lẻ các quyền cơ bản của con ng-ời đã nêu ra trong các hiệp -ớc
khác mà các hiệp -ớc này cũng công nhận quyền của trẻ em đ-ợc " bảo vệ đặc biệt".
Nh-ng nhiều n-ớc khác ủng hộ sáng kuến của Ba lan, họ cho rằng đó là ý t-ởng tốt
và rằng đã đến lúc phải có cái nhìng mới về những quyền mà các trẻ em phải có, thay
cho việc chỉ khẳng định lại những quyền đã đ-ợc công nhận từ hai thập niên tr-ớc.
Liên hợp quốc đã chấp thuận ý kiến đề xuất của Ba Lan là cộng đồng quốc tế phải có
một văn kiện quốc tế hoàn chỉnh riêng, mang đủ tính chất pháp lý ràng buộc về trẻ
em và quyền trẻ em.
Việc soạn thảo Công -ớc đ-ợc tiến hành từ năm 1979 và căn bản dựa trên
tuyên ngôn về quyền trẻ em năm 1959, Công -ớc về các quyền kinh tế, văn hoá, và
xã hội, Công ứơc về các quyền dân sự và chính trị. Trách nhiệm dự thảo công -ớc
trao cho một nhóm công tác gồm đại diện của 43 n-ớc thành viên của Uỷ ban về
quyền con ng-ời và một số cơ quan thuộc Liên hợp quốc nh- Quỹ nhi đồng Liên
Hợp Quốc (UNICEF), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Cao Uỷ liên hợp quốc về
ng-ời tị nạn (CNHCR) ... và 50 tổ chức phi chính phủ tích cực nh-: Tổ chức quốc tế
bảo vệ trẻ em (DCI), Liên minh cứu trợ trẻ em quốc tế (ISCA), Tổ chức ân xá quốc
tế, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (Radda Barnen)....

Sau 10 năm soạn thảo, sửa đổi và tu chỉnh với sự đóng góp tích cực của các
n-ớc và các tổ chức quốc tế, Công -ớc đ-ợc thông qua ở Uỷ ban về quyền con ng-ời
của Liên hợp quốc và sau đó đ-ợc đại hội đồng liên hợp quốc chính thức thông qua
ngày 20/11/1989 và mở cho các n-ớc ký ngày 26/01/1990 nhân kỷ niệm lần thứ 30
thông qua tuyên ngôn về quyền trẻ em (1959-1989) và lần thứ 10 kỷ niệm năm Quốc
tế thiếu nhi (1979-1989). Trong lể ký tại Liên hợp quốc, đại diện 61 n-ớc đã ký vào
14


văn bản cam kết rằng Chính phủ họ sẽ phê chuẩn và thực hiện. Công -ớc có hiệu lực
từ ngày 2/9/1990, 30 ngày sau hi đ-ợc 20 Quốc gia phê chuẩn. Việt Nam là n-ớc đầu
tiên ở Châu á và là n-ớc thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công -ớc này vào ngày
20/2/1990. Trong 6 năm đầu Công -ớc có 195 quốc gia thành viên gia nhập hoặc phê
chuẩn. Điều này làm cho Công -ớc về quyền trẻ em trở thành Công -ớc về con ng-ời
đ-ợc chấp nhận rộng rãi nhất trong lịch sử. Công -ớc không những chỉ là một trong
những hiệp -ớc mới nhất và đ-ợc chấp nhận rộng rãi nhất trong lịch sử. Công -ớc
không những chỉ là một trong những hiệp -ớc mới nhất và đ-ợc chấp nhận rộng rãi
nhất về nhân quyền mà còn là một trong những hiệp -ớc dài nhất, có gần 40 điều để
quy định các quyền mà mọi trẻ em đ-ợc h-ởng.
3. Những điểtm khác nhau giữa công -ớc và tuyên ngôn về quyền trẻ em
Công -ớc về quyền trẻ em và Tuyên ngôn về quyền trẻ em đều đ-ợc xây dựng
trên nguyên tắc đảm bảo quyền cơ bản của trẻ em. Công -ớc về quyền trẻ em đ-ợc
xây dựng trên cơ sở 10 nguyên tắc của Tuyên ngôn về quyền trẻ em 1959, nh-ng
giữa hai văn kiện này có sự khác nhau cơ bản về hiệu lực pháp lý.
Tuyên ngôn về quyền trẻ em là một văn bản do Liên hợp quốc thông qua, là
lời hiệu triệu mang tính khuyến nghị, khuyến dụ các n-ớc tham gia. Tuyên ngôn về
quyền trẻ em mới chỉ đặt ra những nguyên tắc hay chuẩn mực chung về quyền trẻ em
mà không phải là văn bản mang tính ràng buộc, và không áp đặt những nghĩa vụ cụ
thể nào với các quốc gia thành viên. Ng-ợc lại công -ớc Quốc tế về quyền trẻ em là
một văn bản pháp lý quốc tế đã đ-ợc "luật hoá".

Khi một n-ớc trở thành quốc gia thành viên của Công -ớc quốc tế về quyền trẻ
em tức là n-ớc đó đã đồng ý thực hiện mọi điều mà Công -ớc quy định. Nói cách
khác là n-ớc đó chấp nhận mọi nghĩa vụ quy định trong Công -ớc. Công -ớc trở
thành bộ phận của luật pháp quốc tế mà các quốc gia thành viên phải tôn trọng. Nếu
một quốc gia thành viên không chấp hành điều gì quy định trong Công -ớc mà n-ớc
đó đã phê chuẩn là quốc gia đó vi phạm luật pháp quốc tế.
Khi soạn thảo Công -ớc tất cả các Chính phủ đ-ợc mời tham gia, các tổ chức
phi chính phủ cũng đ-ợc đóng góp ý kiến, nh-ng khi đ-a ra biểu quyết thì chỉ các
chính phủ đ-ợc phép tán thành hoặc có ý kiến thay đổi một số điều khoản nào đó.

15


Tiến trình phê chuẩn để trở thành quốc gia thành viên của Công -ớc phải do cơ
quan lập pháp của quốc gia đó quyết định và khi đã phê chuẩn phải có nghĩa vụ thực
hiện.
Công -ớc quốc tế là văen bản pháp lý quốc tế để các quốc gia có chủ quyền tự
nguyện ký kết phê chuẩn và cùng cam kết thực hiện. Đây là văn bản pháp luật quy
định chịu trách nhiệm đối với quốc gia thành viên trong việc thực hiện công -ớc về
quyền trẻ em. Đồng thời cũng ràng buộc những nghĩa vụ thực hiện của các quốc gia
tr-ớc sự cam kết, "phê chuẩn" những điều -ớc quố tế về quyền trẻ em.
4. Các quyền cơ bản của trẻ em theo luật pháp quốc tế
Các nguyên tắc cơ bản của Công -ớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em:
Thứ nhất, đảm bảo sự sống còn và phát triển của trẻ em. Mỗi trẻ em có quyền đ-ợc
sống không ai đ-ợc xâm hại tính mạng của trẻ. Trẻ em còn có quyền phát triển mọi
mặt thể chất, trí tuệ, tình cảm đạo đức và mọi mặt. Điều đó cũng có nghĩa là trẻ em
cần đ-ợc đảm bảo sự cung cấp dinh d-ỡng, giáo dục và các điều kiện vui chơi, giải
trí, sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật.
Thứ hai, không phân biệt đối xử. Tất cả trẻ em đều bình đẳng và đ-ợc h-ởng đầy đủ
các quyền trẻ em trong công -ớc.

Thứ ba, lợi ích tốt nhất dành cho trẻ
Thứ t-, tôn trọng ý kiến của trẻ
Các nhóm quyền cơ bản:
Quyền đ-ợc sống còn
Quyền đ-ợc bảo vệ
Quyền đ-ợc phát triển
Quyền đ-ợc tham gia
Ii. các quyền của trẻ em theo luật pháp việt nam

1. Sự ra đời của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam
Bác Hồ kính yêu đã từng dạy: "Vì lợi ích m-ời năm tròng cây, vì lợi ích trăm
năm trồng ng-ời". Khi vĩnh biệt chúng ta, ng-ời còn dặn lại: "Bồi d-ỡng thế hệ cách
mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết". Thấm nhuần lời dạy
của Bác Hồ về công tác đào tạo, bồi d-ỡng thế hệ trẻ, Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam
luôn cho rằng sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của
mình, của toàn xã hội. Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam thể hiện ở chỗ
16


luôn xem thế hệ trẻ là lớp công dân đặc biệt mà Nhà n-ớc và toàn dân phải chăm
sóc, bảo vệ, giáo dục, tạo những điều kiện thuận lợi, để trẻ đ-ợc phát triển toàn diện
về thể chất, trí tuệ và đạo đức.
Quan điểm trên của Đảng và Nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thể hiện ở việc thành lập những cơ quan, đoàn thể, tổ chức chuyên trách làm nhiệm
vụ bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nh-: Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em các
cấp, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh, hàng trăm nghìn tr-ờng, lớp học phổ thông các cấp, hàng trăm bệnh viện
chuyên khoa nhi, câu lạc bộ thể thao .... mọc lên ở khắp mọi nơi trên đất n-ớc.
Quan điểm trên của Đảng và Nhà n-ớc còn đ-ợc thể hiện ở chỗ trong năm
Quốc tế thiếu nhi 1990 Việt Nam đã trở thành quốc gia đầu tiên ở Châu á và là n-ớc

thứ hai trên thế giới phê chuẩn công -ớc về quyền trẻ em. Khi đã trở thành n-ớc
thành viên của công -ớc về quyền trẻ em, đ-ơng nhiên Việt Nam phải thực hiện cam
kết của mình trong việc thi hành Công -ớc.

3.2. Sự ra đời của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 1991
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là t- t-ởng chỉ đạo xuyên suốt các đạo
luật cơ bản của Nhà n-ớc ta. Hiến pháp 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của n-ớc ta đã
giành hai điều quy định một cách ngắn gọn nh-ng thể hiện thái độ, sự quan tâm đầy
trách nhiệm của chính quyền đối với trẻ em. "Trẻ em đ-ợc chăm sóc về mặt giáo
d-ỡng" (Điều 14), "Nền sơ học c-ỡng bức và không học phí... học trò nghèo đ-ợc
Chính phủ giúp" (Điều 15).
Năm 1960, Đảng và Nhà n-ớc ta đã phát động phong trào: "Toàn dân chăm
sóc, giáo dục thiếu niên nhi đồng", nh-ng phong trào này chỉ đ-ợc thực hiện ở miền
Bắc n-ớc ta, còn ở Miền nam, nhân dân ta nói chung và trẻ em nói riêng vẫn nằm
d-ới sự thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Sau chiến thắng mùa xuân năm
1975, đất n-ớc thống nhất, non sông liền một dải, d-ới sự lãnh đạo cảu Đảng Cộng
Sản Việt Nam cả hai miền cùng nhau xây dựng xã hội mới, con ng-ời mới. Nh-ng
những thiệt hại nặng nề sau bao nhiêu năm chiến tranh chúng ta ch-a thể khắc phục
ngay đ-ợc và những tàn d- lạc hậu của chế độ củ, xã hội củ vẫn còn rơi rớt lại trong
con ng-ời mà một mặt biểu hiện của nó là quan niệm về trẻ em, về quyền trẻ em.
Đảng và Nhà n-ớc ta luôn khẳng định rằng muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội
thì phải có con ng-ời mới, những con ng-ời phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ.
17


Thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà n-ớc và xã hội đối với "sự nghiệp trồng ng-ời",
ngày 21/11/1979 Nhà n-ớc ban hành "Pháp lệnh Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em". Nh- vậy, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em không chỉ là đạo lý mà còn là
vấn đề pháp lý đ-ợc quy định trong Pháp lệnh để tất cả các thành viên trong gia đình,
nhà tr-ờng, xã hội và Nhà n-ớc có trách nhiệm thực hiện. Pháp lệnh ra đời trong thời

kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bởi vậy khi nền kinh tế hàng hoá đa thành phần
đ-ợc phát triển ở Việt Nam và cùng với việc đất n-ớc b-ớc vào công cuộc đổi mới
toàn diện về mọi mặt thì pháp lệnh ngày càng bộc là ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của
công cuộc đổi mới.
Ngày 20/02/1990 Việt Nam đã phê chuẩn công -ớc về quyền trẻ em. Công -ớc
là một văn kiện quốc tế quan trọng, đã đã gắn các quyền dân sự, chính trị với các
quyền kinh tế, xã hội và av-n hoá. Bất cứ quốc gia nào, khi đã phê chuẩn Công -ớc
thì phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết là sẽ thông qua các văn bản pháp luật mới
và sửa đổi những văn bản pháp luật hiện hành cho nhất quán với các quyền đã đ-ợc
quy định trong Công -ớc. Công -ớc về quyền trẻ em là cơ sở cho những luật về trẻ
em cảu nhiều n-ớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. " Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em" đ-ợc quốc hội n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua
ngày 12 tháng 08 năm 1991 và có hiệu lực từ ngày 16 tháng 8 năm 1991. Luật này
quy định những quyền cơ bản nhất và một số bổn phận của trẻ em, nhằm tạo cơ sở
pháp lý để trẻ em đ-ợc h-ởng các quyền đó. Đồng thời cũng quy định rõ và nâng cao
trách nhiệm của gia đình, cơ quan Nhà n-ớc, nhà tr-ờng, tổ chức xã hội và công dân
trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, nhằm bồi d-ỡng các em trở thành
những công dân tốt của đất n-ớc.
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm 26 điều, chia làm 5 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Những quy định chung (từ Điều 1 đến Điều 4)
Ch-ơng II: Các quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em (từ Điều 5 đến Điều 15)
Ch-ơng III: Trách nhiệm của gia đình, nhà n-ớc và xã hội (từ Điều 16 đến
Điều 22).
Ch-ơng IV: Khen th-ởng và xử lý vi phạm (từ Điều 23 đến Điều 24)
Ch-ơng V: Điều khoản cuối cùng (từ Điều 25 đến Điều 26).
2. Các quyền cơ bản của trẻ em
1.1. Quyền đ-ợc khai sinh và có quốc tịch
18



Một trong những quyền quan trọng đầu tiên của trẻ em là quyền đ-ợc khai
sinh, bởi vì quyền đ-ợc khai sinh là cơ sở, là điều kiện để thực hiện các quyền cơ bản
của trẻ em nh- quyền có họ, có tên, quốc tịch, quyền đ-ợc biết cha mẹ mình là
ai...Nh- vậy, quyền đ-ợc khai sinh là quyền đầu tiên để khẳng định mỗi trẻ em là
một con ng-ời, một cá nhân riêng biệt, một chủ thể độc lập, một công dân bình đẳng
với mọi công dân khác trong xã hội.
Khoản 1 Điều 5 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam tuyên
bố "Trẻ em có quyền đ-ợc khai sinh và có quyền xác định hoặc thay đổi quốc tịch
cho trẻ em. Điều này khẳng định rằng trong bất kỳ tr-ờng hợp nào, trẻ em cũng có
quyền có quốc tịch.
1.2. Quyền đ-ợc chăm sóc nuôi dạy
Điều 65 Hiến pháp 1992 của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy
định: "Trẻ em đ-ợc gia đình, nhà tr-ờng và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục".
Nh- vậy, pháp luật Việt Nam quy định rõ việc phối hợp trách nhiệm giữa gia đình,
các cơ quan Nhà n-ớc và các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ quyền của trẻ em trong
mỗi gia đình.
Trách nhiệm chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tr-ớc hết thuộc về gia đình. Điều 19
Luật Hôn nhân và gia đình chỉ rõ: "Cha mẹ có nghĩa vụ th-ơng yêu, nuôi d-ỡng, giáo
dục con, chăm lo việc học tập và sự phát triển lành mạnh của con về thể chất, trí tuệ
và đạo đức". Khi cha, mẹ ly hôn vẫn có mọi quyền và nghĩa vụ nuôi con, giáo dục
con. Với các tr-ờng hợp không còn cha mẹ thì ông bà có nghĩa vụ nuôi d-ỡng, giáo
dục cháu ch-a thành niên, anh chị em có nghĩa vụ đùm bọc lẫn nhau.
"Gia đình là tế bào của xã hội". Xuất phát từ quan điểm này, mọi ng-ời trong
xã hội đều nhận thức đ-ợc rằng: "Xây dựng gia đình tốt không phải chỉ vì lợi ích của
bản thân mỗi gia đình riêng lẻ mà còn chính là để tạo ra các tế bào lành mạnh cho
một cơ thể xã hội lành mạnh". Bởi vậy, tạo dựng một môi tr-ờng gia đình trong sạch
để thanh thiếu niên để thanh thiếu niên phát triển đầy đủ về nhân cách là trách nhiệm
tr-ớc hết của mỗi bậc cha mẹ, làm sao để gia đình xứng đáng là "Cái nôi thân yêu
nuôi d-ỡng cả đời ng-ời, là môi tr-ờng quan trọng để giáo dục nếp sống văn hoá và
nhân cách".


1.3 Quyền đ-ợc sống chung với cha mẹ

19


Gia đình hoàn thiện là môi tr-ờng tốt nhất cho sự phát triển đức, trí, thể, mĩ và
sự hình thành nhân cách của các em. Quyền đ-ợc chung sống với cha mẹ không
những là đạo lý thiêng liêng mà còn là một quyền lợi thiết thực của các em. Điều 7
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam đã ghi nhận quyền của trẻ em
đ-ợc sông chung với cha mẹ, trừ tr-ờng hợp vì lợi ích của đứa trẻ.
Sự cách ly này phải do ng-ời hoặc cơ quan có thẩm quyền quyết định, tuy
nhiên đứa trẻ bị cách ly khỏi cha mẹ vẫn đ-ợc duy trì quan hệ riêng t- và đ-ợc tiếp
xúc trực tiếp với cha, mẹ.
Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm cha, mẹ hành hạ, ng-ợc đãi con cái và quy
định hạn chế một số quyền của cha, mẹ nếu vi phạm điều cấm trên (Điều 26 Luật
hôn nhân và gia đình).
Điều 7 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định: "Việc giao nhận
trẻ em làm con nuôi phải theo quy định của pháp luật, đảm bảo cho đứa trẻ đ-ợc nuôi
d-ỡng, chăm sóc giáo dục tốt. Mọi tr-ờng hợp đ-a trẻ em ra ngoài hoặc từ tr-ớc
ngoài vào phải thep quy định của pháp luật".
Việc giao, nhận trẻ em làm con nuôi, tức là muốn tạo lập cho trẻ em d-ợc
nhận làm con nuôi một gia đình mà ở đó đảm bảo cho con ng-ời con nuôi ch-a thành
niên có một t-ơng lai t-ơi sáng, đ-ợc nuôi d-ỡng, chăm sóc và giáo dục tốt để trơe
thành công dân có ích cho đất n-ớc.
Đảm bảo cho trẻ em có điều kiện vật chất và tinh thần tốt hơn trên nguyên tắc
vì lợi ích của trẻ em - đây là mục đích cao cả và then chốt nhất. Để nhằm đạt đ-ợc
mục đích này, ở Việt nam đang tồn tại một hệ thống chế định pháp lý nghiêm ngặt
vê việc thu xếp nuôi con nuôi trong và ngoài n-ớc.


1.4 Quyền đ-ợc Nhà n-ớc và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể,
nhan phẩm và danh dự.
Điều 65 Hiến pháp 1992 của n-ớc Cộng hoà xã hộic hủ nghĩa Việt Nam khẳng
định công dân Việt Nam đ-ợc bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự Đây cũng là những cái quý giá nhất của con ng-ời. Đối với trẻ em, chúng càng quan
trọng và cần thiết hơn, vì các em còn non nớt về thể chất và trí tuệ nên cần đ-ợc
chăm sóc và bảo vệ đạc biệt.
Bảo vệ trẻ em, tất cả vì lợi ích của trẻ em đ-ợc thể hiện trong chính sách xử lý
hành chính và chính sách hình sự của n-ớc ta.
20


Việc xử lý trẻ em có hành vi vi phạm hành chính nhằm giáo dục, giúp đỡ các
em nhận thức đ-ợc hành vi sai trái của mình và nhắc nhỡ các em lần sau không đ-ợc
vi phạm nữa. Chính vì vậy, pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính không quy dịnh việc
xử lý bằng các biện pháp hành chính xác (giáo dục tại xã, ph-ờng, thi trấn, đ-a vào
nhà tr-ờng giáo d-ỡng) đối với trẻ em d-ới 12 tuổi và không xử phạt hành chính đối
với trẻ em d-ới 14 tuổi.
Trẻ em từ 14 tuổi đến 16 tuổi chỉ chịu trách nhiệm hành chính về hành vi vi
phạm hành chính do cố ý và phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 50.000 đồng mà không
kèm một hình thức xử phạt bỏ sung nào.
Chính sách hình sự với trẻ em phạm tội cũng chủ yếu áp dụng các biện pháp
giáo dục phòng ngừa. Luật Hình sự quy định trẻ em ch-a đủ 14 tuổi do thể chất và trí
tuệ ch-a phát triển, ch-a nhận thức và ch-a làm chủ đ-ợc hành vi của mình nên
không phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình.
Trẻ em đủ 14 tuổi trở lên nh-ng ch-a dủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
những tội nghiêm trọng do cố ý. Chính sách hình sự nhân đạo và luôn thể hiện quan
điểm "bảo vệ trẻ em" của Việt Nam còn thể hiện ở chỗ: chỉ áp dụng hình phạt t-ớc
quyền tự do của trẻ em khi thực sự cần thiết và các biệp pháp c-ỡng chế khác không
còn ý nghĩa. Không xử phạt tù chung thân, tử hình hoặc phạt tiền với trẻ em phạm
tội. Khi phạt tù có thời hạn thì trẻ em phạm tội đ-ợc h-ởng mức án nhẹ hơn đối với

ng-ời lớn.

1.5. Quyền đ-ợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vê những vấn đề có liên quan.
Khoản 1 Điều 8 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy dịnh: "trẻ em
đ-ợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan". Điều này
đ-ợc chứng minh trong pháp luật và hôn nhân gia đình Việt Nam, đó là việc đảm bảo
quyền và lợi ích của trẻ em. Ví du, Điều 36 Luật Hôn nhân và gia đình quy định việc
nhận nuôi con đối với ng-ời đối với ng-ời từ 9 tuổi trở lên phải đ-ợc sự đồng ý của
ng-ời đó. Trong tr-ờng hợp cần phải t-ớc một số quyền của cha, mẹ đối với con
ch-a thành niên đã có khả năng nhận thức (14 -15) thì Toà án cũng phải căn cứ vào
cả ý kiến của ng-ời đó tr-ớc khi quyết định. Với những quyền về nhân thân th- xin
xác định cha, mẹ cho mình in huỷ việc làm con trai nuôi vì bị ng-ợc đãi... thì ng-ời
ch-a thành niên đủ 16 tuổi có thể tự mình đứng nguyên đơn. Nếu d-ới 16 tuổi thì
phải có cha mẹ, hay tổ chức chính trị xã hội đứng ra khởi tố. Luật dân sự Việt Nam
21


cũng quy định nếu con đã đủ 16 tuổi thì phải có sự đồng ý của ng-ời đó, cha mẹ mới
đ-ợc mua bán, cầm có tài sản của con do mình quản lý. Song song với việc quy định
các quyền đã nêu trên của trẻ em, pháp luật (Khoản 2 Điều 8 Luật bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em) còn nghiêm cấm việc ng-ợc đãi, làm nhục, hành hạ, ruồng bỏ trẻ
em, kích động, lôi kéo, ép buộc trẻ em thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật
hoặc làm những việc có hại đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em.

1.6. Quyền đ-ợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
Chăm lo và bảo vệ sức khoẻ của trẻ em là một việc làm hết sức quan trọng đối
với mỗi quốc gia. Một điều hiển nhiên ai cũng có thể nhận thức đ-ợc là muốn có một
rừng cây xanh tốt thì phải có những mầm cây khoẻ mạnh. Chính vì vậy, Đảng và Nhà
n-ớc ta đã tập trung nhiều cố gắng để làm tốt công tác này mà tr-ớc hết là thể chế
hoá thành nghĩa vụ pháp lý của Nhà n-ớc, xã hội và mỗi ng-ời. Hiến pháp 1992

(Điều 39); Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (Điều 46,47) là những công cụ pháp lý thể
hiện rõ chính sách đó.
Từ khi sinh ra cho đến tuổi tr-ởng thành, trẻ em rất cần sự chăm sóc, nuôi
d-ỡng, tr-ớc hết là của gia đình, bởi vì các em là t-ơng lai của đất n-ớc, là ng-ời kế
tục sự nghiệp xâydựng và phát triển đất n-ớc nh-ng các em còn nhỏ tuổi, ch-a thể tự
mình nuôi d-ỡng, chăm sóc để tr-ởng thành đ-ợc. Cùng với gia đình, Nhà n-ớc và
xã hội luôn có trách nhiệm tạo cơ sở cho trẻ em để các em phát triển hài hoà về thể
chất và tinh thần. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Điều 9) quy định: "trẻ
d-ới 6 tuổi đ-ợc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đ-ợc khám sức khoẻ không mất tiền tại
các cơ sở y tế của Nhà n-ớc.
Để bảo vệ sức khoẻ cho trẻ em, Điều 121 Bộ luật lao động của n-ớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định "Ng-ời sử dụng lao động chỉ đ-ợc sử dụng lao
động ch-a thành niên vào những công việc phù hợp với sức klhoẻ để đảm bảo sự phát
triển thể lực, trí lực, nhân và có trách nhiệm quan tam chăm sóc ng-ời lao động ch-a
thành niên về các mặt lao động , tiền l-ơng, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao
động. Cấm sử dụng lao động ch-a thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy
hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục do Bộ Y tế ban hành".
Bộ luật lao động Việt Nam đã dành riêng một ch-ơng - Ch-ơng 11: "Những
quy định riêng đối với lao động ch-a thành niên và một số loại laođộng khác". Tại
đây quy định thời gian làm việc của ng-ời lao động ch-a thành niên không d-ợc quá
22


7 giờ một ngày hoặc 48 giờ một tuần, và chỉ đ-ợc sử dụng ng-ời lao động ch-a thành
niên làm thêm ngoài giờ, làm việc ban đêm trong một số nghề và công vuệc do Bộ
lao động - Th-ơng binh và Xã hội quy định. Tất cả những quy định này chứng tỏ, ở
Việt Nam, Đảng Nhà n-ớc và toàn xã hội đều quan tâm, chăm sóc và bảo vệ sức
khoẻ cho trẻ em nhằm tạo nên một thế hệ ng-ời Việt Nam mới c-ờng tráng về thể
chất cũng nh- tinh thần.


1.7 Quyền đ-ợc học tập
Điều 59 Hiến pháp 1992 quy định: " Học tập là quyền và nghĩ vụ của ng-ời
công dân. Bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí. Công dân có quyền học
văn hoá và học nghề phải trả học phí. Công dân có quyền học văn hoá và học nghề
bằng nhiều hình thức. Học sinh có năng khiếu đ-ợc Nhà n-ớc và xã hội tạo điều kiện
học tập để phát triển tài năng, Nhà n-ớc có chính sách học phí, học bổng. Nha n-ớc
và xã hội tạo điều kiện cho trẻ tàn tật đ-ợc học văn hoá và học nghề phù hợp".
Quy định cơ bản trên của Hiến pháp 1992 cùng với những quy định của Luật
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Điều 10), Luật phổ cập giáo dục tiểu học tạo
thành một hệ thống cơ sở pháp lý đảm bảo cho toàn dân nói chung và trẻ em nói
riêng thực hiện và bảo vệ quyền học tập của trẻ em Việt Nam.
Khoản 1 Điều 10 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định "Trẻ em
có quyền học tập và có bổn phận học hết ch-ơng trình giáo dục phổ cập. Trẻ em bậc
tiểu học trong các tr-ờng, lớp quốc lập không phải trả học phí". Mọi trẻ em sinh sống
trên đất nứơc Việt Nam đều có quyền đ-ợc học tập, kể cả những em, vì lý do nào đó
(vi phạm pháp luật) bị hạn chế quyền tự do trong một thời gian nhất định trong
tr-ờng giáo d-ỡng, trại giam thì cũng phải tạo mọi điều kiện để các em đ-ợc học tập
văn hoá tùy theo độ tuổi để các em phát triển toàn diện về đức, trí thể, mỹ, vì đây là
hành trang cần thiết cho các em b-ớc vào đời một cách tự tin nhất. Tất cả trẻ em Việt
Nam đều đ-ợc bình đẳng tr-ớc các cơ hội h-ởng quyền đ-ợc học tập dù hoàn cảnh
và điều kiện sống khác nhau. Đây là nguyên tắc thể hiện rõ nét tính -u việt, tính
nhân đạo của nền giáo dục Việt Nam.

1.8. Quyền đ-ợc vui chơi, giải trí lành mạnh, đ-ợc hoạt động văn hoá, văn
nghệ, thể dục thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi
Trẻ em là lớp ngừơi còn non nớt về thể chất và trí tuệ, bởi vậy không chỉ quan
tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ, nuôi d-ỡng và đ-ợc học tập mà còn phải đ-ợc vui
23



chơi, giải trí lành mạnh, đ-ợc hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao và du
lịch. Những yếu tố này giữ một vai trò quan trọng và còn là điều kiện không thể thiếu
đ-ợc để trẻ em đ-ợc phát triển hài hoà, toàn diện về đức, trí thể, mĩ. Đây cũng là
môi tr-ờng tốt để các em hình thành ý thức cộng đồng, cùng quan tâm, hợp tác với
nhau, cùng chia sẽ với nhau những niềm vui, nỗi buồn và cũng chính tại đây, nhân
cách của các em đ-ợc phát trển và hoàn thiện theo xu h-ớng tích cực. Học tập và vui
chơi, vui chơi để học tập, đây là hai mặt có liênn hệ chặt chẽ, lôgic và rất khoa học
của quá trình chăm sóc và dạy dỗ trẻ em. Việc bảo đảm quyền đ-ợc vui chơi, giải trí
lành mạnh của trẻ em là trách nhiệm của Nhà n-ớc, của xã hội nh-ng trứơc hết và
thiết thực nhất phải là mỗi gia đình và bản thân những ng-ời tr-ởng thành. Quyền
này đ-ợc khẳng định tại điều 10 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.

1.9. Quyền có tài sản, quyền thừa kế và quyền h-ởng các chế độ bảo hiểm
theo quy định của pháp luật.
Đây là quyền đ-ợc quy định ở Điều 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em nhằm bảo vệ tốt cho trẻ em, tránh sự lạm dụng của ng-ời lớn đối với các quyền
về kinh tế của trẻ em. Pháp luật Việt Nam thừa nhận "Con có quyền có tài sản riêng"
(Điều 23 Luật hôn nhân và gia đình). Tài sản riêng của con bao gồm tài sản đ-ợc
thừa kế, cho, tặng do thu nhập bằng lao động hay các thu nhập hợp pháp khác. Theo
Bộ luật Dân sự, con đẻ và con nuôi đều có quyền thừa kế di sản của cha mẹ để lại
(Điều 679). Con nuôi ngoài việc thừa kế di sản của cha mẹ đẻ. Để bảo vệ quyền thừa
kế của trẻ em, Bộ luật dân sự còn quy định con ch-a thành niên thuộc diện ng-ời
thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc để bảo đảm ít nhất đ-ợc h-ởng phần
di sản bằng hai phần ba suất của ng-ời thừa kế theo pháp luật.
Trẻ em không biệt gái trai, con trong giá thú hay ngoài giá thú, con đẻ hay con
nuôi đều có quyền đ-ợc h-ởng di sản thừa kế. Bộ luật dân sự thừa nhận quyền định
đoạt của ng-ời để lại di chúc có sự phân biệt không công bằng giữa các con. Nếu
trong đó có ng-ời con chỉ h-ởng một phần di sản thừa kế không thoả đáng thì pháp
luật có thể điều chỉnh để bảo đảm quyền lợi của những ng-ời con này một cách cao
nhất.

Ngoài ra, pháp luật Việt Nam đồng thời có các quy định quyền và nghĩa vụ
vủa cha mẹ và của con đối với tài sản riêng của con ch-a thành niên ở từng độ tuổi.
Về nguyên tắc thì cha mẹ có quyền và trách nhiệm quản lý tài sản của con ch-a
24


thành niên. Cha mẹ, ng-ời đở đầu, ng-ời giám hộ có trách nhiệm giữ gìn, sử dụng
hợp lý tài sản của con vì nhu cầu cần thiết và lợi ích của con. Pháp luật cũng quy
định ng-ời dám hộ chỉ đ-ợc bán, trao đổi cho thuê, cho vay mựơn, cầm cố, thế chấp,
đặt cọc tài sản có giá trị lớn của ng-ời giám hộ khi có sự đồng ý của Uỷ ban nhân
dân xã, ph-ờng, thị trấn nơi ng-ời giám hộ c- trú (Điều 7 Bộ Luật Dân sự)
Về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại, Luật hôn nhân và gia đình quy định, con
đạt 16 tuổi phải tự mình bồi th-ờng bằng tài sản riêng, nếu con không có tài sản
riêng hoặc có mà không đủ thì cha mẹ phải bối th-ờng với t- cách là đồng bị đơn.
Các quy định trên nhằm bảo đảm chặt chẽ các quyền về tài sản, quyền thừa kế
của trẻ em Việt Nam. Ngoài ra, Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ emcòn quy
định trẻ em có quyền đ-ợc h-ởng các chế độ bảo hiểm của Nhà n-ớc nhằm bảo vệ,
chăm sóc các em tốt hơn.
Trên đây là những quyền cơ bản của trẻ em đ-ợc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em Việt Nam ghi nhận, các quyền này chỉ đ-ợc thực hiện tốt khi các cơ quan
Nhà n-ớc, gia đình và các tổ chức xã hội thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình nhquy định trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2. Bổn phận của trẻ em

2.1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ, lễ phép với ng-ời
lớn, th-ơng yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ ng-ời già yếu, tàn tật, giúp đỡ
gia đình làm những việc vừa sức mình
ý thức trách nhiệm của mỗi ng-ời tr-ớc xã hội, tr-ớc cộng đồng đ-ợc hình
thành từ khi còn nhỏ tuổi. Điều quan trọng là làm sao để trẻ em nhận thức đ-ợc bộn
phận của mình cũng nh- hậu quả của việc không thực hiện những bổn phận đó.
Khoản 1 Điều 13 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định: "Trẻ em có

bổn phận: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ, lễ phép với ngừơi
lớn, th-ơng yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ ng-ời già yếu, tàn tật, giúp đỡ
gi đình làm những việc vừa sức mình". ở bộn phận này thể hiện tâm hồn, tình cảm
cũng nh- những c- chỉ, việc làm của các em cần có ngoài xã hội và trong gia đình.
Do đ-ợc chăm sóc, nuôi dạy, lớn lên trong vòng tay của ông bà, cha mẹ nên các em
phải nhận thức đ-ợc tình cảm thiêng liêng đó, biểu hiện cụ thể là phải biết kính trên
nh-ờng d-ới, lễ phép gần gũi, chăm sóc ông bà, cha mẹ những lúc mỏi mệt, đau yếu.
Đó là những biểu hiện của tình yêu th-ơng, kính trọng, hiếu thảo với ng-ời thân, với
25


×