THỰC TIỄN VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA THỰC TIỄN
- Thực tiễn là toàn bộ hoạt động VẬT CHẤT có mục đích, mang tính lịch sử-xã
hội
của
con
người
nhằm
cải
biến
tự
nhiên
và
xã
hội.
(Như vậy, KHÔNG PHẢI MỌI hoạt động có mục đích của con người đều là thực
tiễn. Hoạt động tư duy, hoạt động nhận thức hay hoạt động nghiên cứu khoa học
đều là những hoạt động có mục đích của con người, song chúng là hoạt động tinh
thần, là hoạt động trong hệ thần kinh trung ương của bộ não người và chúng không
phải
-
Các
là
hình
thức
của
thực
thực
tiễn:
có
ba
tiễn).
hình
thức
cơ
bản:
+ Hoạt động SẢN XUẤT VẬT CHẤT là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của
thực tiễn. Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao
động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết
nhằm
duy
trì
sự
tồn
tại
và
phát
triển
của
mình.
VD:
…
+ Hoạt động CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ
chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị-xã hội để thúc
đẩy
xã
hội
phát
triển.
VD:
…
+ Hoạt động THỰC NGHIỆM khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn,
được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc
lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy luật biến
đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động này có vai trò trong sự
phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ
hiện
đại.
(Như vậy, hoạt động NGHIÊN CỨU khoa học không phải là thực tiễn vì nó là hoạt
động tinh thần, diễn ra trong hệ thần kinh trung ương của bộ não các nhà nghiên
cứu. Ở đây cần phân biệt rõ thuật ngữ “nghiên cứu khoa học” với “thực nghiệm
khoa học”. Thực nghiệm khoa học là một trong ba hình thức cơ bản của thực tiễn
vì hoạt động này là sự hiện thực hóa các nghiên cứu lý luận, phát minh, sáng chế
trong
phòng
thí
nghiệm…).
VD:
…
(Vì thực tiễn là hoạt động MANG TÍNH LỊCH SỬ-XÃ HỘI của con người cho
nên HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI Ở MỖI THỜI ĐẠI LÀ
KHÁC NHAU. Từ hoạt động sản xuất vật chất, cho đến hoạt động chính trị-xã hội
và thực nghiệm khoa học đều mang những đặc trưng của từng thời đại, gắn với
trình độ phát triển nhất định của Lực lượng sản xuất của mỗi thời đại đó…).
- Mối quan hệ giữa ba hình thức của thực tiễn: có quan hệ chặt chẽ, tác động qua
lại
lẫn
nhau:
+ Hoạt động SẢN XUẤT VẬT CHẤT là loại hoạt động có vai trò quan trọng nhất,
đóng vai trò QUYẾT ĐỊNH đối với các hoạt động thực tiễn KHÁC. Không có hoạt
động sản xuất vật chất thì không thể có các hình thức thực tiễn khác. Các hình thức
thực tiễn khác, suy đến cùng cũng xuất phát từ thực tiễn sản xuất vật chất và nhằm
phục
vụ
thực
tiễn
sản
xuất
vật
chất.
VD:…
+ NGƯỢC LẠI, hoạt động chính trị-xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học có
tác dụng kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất phát triển. VD:…
>> Chính sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình thức hoạt động cơ bản đó làm
cho hoạt động thực tiễn vận động, phát triển và ngày càng có vai trò quan trọng đối
với hoạt động nhận thức.