Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Giáo án Hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.22 KB, 103 trang )

Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
28/9/2008
Tiết 1. Ôn tập hoá 8
I. Mục tiêu.
1. Nhớ đợc các khái niệm hoá học cơ bản lớp 8 nh ntử, ptử,đ/c, h/c, phản ứng hoá học,
ĐLBTKL, các loại phản ứng đã học, dd, nồng độ dung dịch...
Vận dụng các công thức tính mol, thể tích khí, nồng độ dd.
Vận dụng lập PTHH với oxi, hiđro, nớc.
Vận dụng giải các bài tập định lợng.
2. Rèn luyện kĩ năng nhớ, hiểu vận dụng thành thạo kiến thức trong việc giải bài tập.
Biết t duy khái niệm và vận dụng lô gíc.
II. Chuẩn bị. Bảng phụ công thức tính mol, nồng độ dd, các công thức khai triển.
III. Bài ôn tập. Vào bài. Trớc khi học hoá 8 ta ôn lại hoá 8 những kiến thức cơ bản.
Hoạt động dạy và học.
Nội dung Hoạt động của thầy, trò
A. Lí thuyết.
1. Ntử: Những hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện.
2.NTHH: Những ntử cùng loại có cùng số p trong nhân.
3. Phân tử: Hạt gồm một số ntử liên kết với nhau và thể hiện
đầy đủ t/c hoá học của chất.
4. Đ/c, phân loại.
5. H/c, phân loại.
6. Phản ứng hoá học: Quá trình làm biến đổi chất này thành
chất khác.
7. Các loại phản ứng đã học: Hoá hợp, phân huỷ, thế, Oxi
hóa khử, toả nhiệt.
8. ĐLBTKL.
9. Thể tích mol chất khí.
10. Các công thức tính mol, nồng độ dd.n = số pt,nt/N;
n = m/M; n = C
M


.V; n = V/22,4(khí đkc);
n = m
dd
.C%/100M; C% = m
ct
.100%/m
dd
;C
M
= n/V.
Cho hs thảo luận để nhứ
các khái niệm đã học hoá
8: Ntử,ptử, cấu tạo
ntử,NTHH,đ/c,h/c.các
loại hợp chất vô cơvà
phân loại, gọi tên.
Các loại phản ứng đã học,
khái niệm.
Dung dịch, nồng độ dd.
Đ lbtkl,thể tích mol chất
khí.
Các công thức tính.(gv
dùng bảng phụ )
B. Một số bài tập vận dụng.
1. Hoàn thành các PTPƯ.(hs làm bài và rút ra t/c hoá học của gì qua pt đó)
1, Na + O
2
-> 2, H
2
+ O

2
->
3, H
2
O + K - > 4, P + O
2
->
5, Fe
3
O
4
+ H
2
-> 6, BaO + H
2
O ->
7, C
2
H
2
+ O
2
- > 8, H
2
+ Cl
2
->
9, P
2
O

5
+ H
2
O ->
2 . Trộn 200 g dd H
2
SO
4
15% với 300g dd H
2
SO
4
25%. Tính nồng độ % của dd mới.
3. Hoà tan 23g Na vào nớc để đợc 500 ml dd
Tính thể tích H
2
sinh ra và nồng độ M của dd thu đợc
(Hs thảo luận làm bài gv nhận xét).
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
1
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
Bài về nhà.
1. Ôn lại các khái niệm đã học đặc biệt là oxit,axit,bazơ, muối.
Viết CTHH chung cho các hợp chất đó.
2. Hoà tan 39 g K vào nớc để đợc 500 ml dd. Tính C% của dd.
3. Đốt cháy bột kl M trong kk(hoá trị kđ) thu đợc oxit của nó trong đó oxi chiếm 25% khối l-
ợng. Xđ KL M(Cu)./.
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
2
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9

4/9/2008
Tiết 2.
Tính chất hoá học của oxit- khái quát về sự phân loại oxit.
I. Mục tiêu.
1. Hs biết đợc những t/c hoá học của oxitbazơ, oxitaxit và dẫn ra đợc PTHH tơng ứng cho mỗi
t/c.
Hs hiểu đợc cơ sở để phân loại oxitbazơ, oxitaxit là dựa vào t/c hoá học của chúng.
2. Vận dụng đợc t/c hh của oxit để giải bài tập định tính và định lợng.
Có khả năng t duy điểm giống nhau và khác nhau về t/c mỗi loại oxit cơ bản để chứng minh
thuộc loại oxit nào và tạo niềm say mê học tập vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học. 11 bộ
Hoá chất: CuO, CaO, CO
2
, P
2
O
5
(đ/c P
2
O
5
trực tiếp từ p đỏ; CO
2
từ CaCO
3
và HCl)
Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị đ/c CO
2
, bình thuỷ tinh, thìa đốt hoá chất.
III. Bài mới.

Vào bài. Oxit là gì? Đợc phân làm mấy loại? Vậy oxit có những t/c hh nào? Dựa vào đâu
để phân loại chúng. Bài học này ta sẽ nghiên cứu.
Hoạt động dạy và học.
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
I. Tính chất hoá học của oxit.
1. Oxit bazơ có những t/c hoá học nào?
a. T/d với axit.
Oxitbazơ t/d với aixit tạo thành muối và n-
ớc.
CuO + 2HCl -> CuCl
2
+ H
2
O
r dd dd l
Fe
2
O
3
+ 6HCl -> 2FeCl
3
+ 3H
2
O
b. T/d với nớc.
Một số oxit bazơ t/d với nớc tạo ra dd
bazơ(kiềm)
BaO + H
2
O -> Ba(OH)

2
r l dd
Na
2
O + H
2
O - > 2 NaOH
c. T/d với oxitaxit.
Một số oxitbazơ t/d với oxitaxit tạo thành
muối.
BaO + CO
2
-> BaCO
3
2. Oxitaxit có những t/c nào?
a. T/d với bazơ.
Oxax t/d với bazơ tạo thành muối THvà nớc.
CO
2
+ Ca(OH)
2
-> CaCO
3
+ H
2
O
Hs đọc nghiên cứu thí nghiệm sgk
Gv hớng dẫn hs làm thí nghiệm và phân
dụng cụ cho các nhóm.
Hs làm thí nghiệm, quan sát và nhận

xét,giải thích hiện tợng và rút ra kết luận.
viết PtP.
Tơng tự cho hs viết ptp của Fe
2
O
3
với
HCl; Na
2
O với H
2
SO
4
;FexOy với HCl.
Oxitbazơ t/d với nớc tạo ra sản phẩm gì?
Lấy ptp làm ví dụ.
Viết ptcủa BaO, K
2
O t/d với nớc.
dd đó làm quì tim chuyển màu gì?
Vì sao vôi sống (CaO)để trong kk 1 thời
gian thì cứng lại?Viết ptp. Điều này
chứng tỏ t/c nào?(lu ý oxitbazơ của
những bazơ mạnh mới dễ thực hiện phản
ứng này)
Gv biểu diễn thí nghiệm đ/c CO
2
và dẫn
vào Ca(OH)
2

. Hs quan sát nhận xét và rút
ra kết luận. Viết ptp.
Có phải oxax t/d với tất cả bazơ không?
Viết ptp SO
2
với KOH; P
2
O
5
với NaOH
(CO
2
,SO
2
t/d với kiềm có thể cho muối
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
3
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
P
2
O
5
+ 6KOH -> 2K
3
PO
4
+ 3H
2
O
b. T/d với nớc.

Đa số oxitaxit t/d với nớc-> dd axit.
P
2
O
5
+ H
2
O -> H
3
PO
4
c. T/d oxitbazơ -> Muối.
SO
3
+ Na
2
O -> Na
2
SO
4
II. Khái quát về sự phân loại oxit
1. Oxitbazơ: những ox t/d với ax tạo thành
muối, nớc.
2.Oxitaxit: Là những ox t/d với bazơkiềm ->
muối và nớc.
3. Oxit lỡng tính: là những ox vừa t/d với
bazơ và axit -> muối và nớc.
4. Oxit trung tính; Không t/d với cả axit và
bazơ.
axit)

Nớc có t/d với oxax không?Ptp.
Viết pt của SO
3
với nớc, gọi tên sản
phẩm.dd đó làm quì tím chuyển màu gì?
Oxax có t/c nào nữa?
Từ những t/c của oxitbazơ, oxitaxit t/c
nào là đặc trng cho mỗi loại?
Dựa vào t/c đặc trng mà ngời ta phân
oxiy làm 4 loại.
Kết luận: Cho hs nhắc lại nội dung cơ bản bài học.
Bài tập : Phân 2 nhóm làm bài tập 1,2.
Về nhà; làm các bài còn lại sgk, sbt.
Tiết sau chuẩn bị CaO./.
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
4
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
10/9/2008
Tiết 3,4. Bài 2. Một số oxit quan trọng
I. Mục tiêu.
1. Hs biết đợc những t/c của canxioxit, luhuỳnh đioxit và các phản ứng hoá học cho mỗi t/c.
Biết đợc những ứng dụng của CaO, SO
2
trong đời sống và sản xuất đồng thời biết tác hại của
chúngvới môi trờng sức khoẻ con ngời.
Biết phơng pháp điều chế CaO, SO
2
trong phòng thí nghiệm,trong công nghiệp và những
phản ứng làm cơ sở điều chế.
2. Biết vận dụng những kiến thức về CaO và SO

2
để làm bài lí thuyết và thực nghiệm.
II. Chuẩn bị.
Tiết 3. CaO,ddHCl, CaCO
3
, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, tranh ảnh sơ đồ lò nung thủ công và
công nghiệp.
Tiết 4. dd H
2
SO
4
l, Na
2
SO
3
, S, dd Ca(OH)
2
, nớc cất, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, bình
kíp đơn giản đ/c SO
2
.
III.Bài cũ.
. Tiết3.Trình bày t/c hh oxitbazơ,t/c nào là đặc trng cho loại oxit này? Viết cá ptp.
Tiết 4, Trình bày t/c hh của oxitaxit,t/c đặc trng và ptp.
IV. Bài mới.
Vào bài. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể một số oxit có nhiều ứng dụng
trong cuộc sống đó là Canxioxit và luhuỳnhđioxit trong 2 tiết học.
Hoạt đọng dạy và học.
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Tiết 3. CANXIOXIT

1.Canxioxit có những t/c nào?
T/vật lí. Chất rắn trắng nóng chảy
2585
0
C
T/c hoá học.
- t/d dd axit -> muối và nớc
CaO + 2 HCl -> CaCl
2
+ H
2
O
- t/d với nớc -. Canxihiđroxit
CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
+ Q
- T/d với oxitaxit -. Muối
CaO + SO
2
-> CaSO
3
2. ứng dụng.
Dùng trong công nghiệp luyện kim, làm
nguyên liệu chop công nghiệp hh,dùng để
khử chua, khử độc.
3. Sản xuất.
Nguyên liệu. Đá vôi, chất đốt.
Các phản ứng hoá học xẩy ra:

C + O
2
-> CO
2
+ Q
CaCO
3

t0
> CaO + CO
2
Canxioxit thuộc loại oxit nào?
Cho hs xem CaO quan sát, nhận xét
Từ t/c hh của oxitbazơ em hãy nêut/c hh
của CaO?Hs tự trình bày.
các nhóm nhận dụng cụ hoá chất làm thí
nghiệm, quan sát, nhận xét, giải thích hiện
tợng.
Gv nhận xét kết quả.
giải thích vôi sống để trong kk ẩm thì bị
rửa ra, trong kk khô thì cứng lại?
Hs đọc ứng dụng sgk.
Trong cuộc sống em thờng thấy CaO đ]ợc
dùng làm gì? Nhờ những t/c nào mà ngời
ta dùng trong việc đó?
Nguyên liệu để sản xuất vôi gồm những
gì? Ngời ta dùng gì làm chất đốt?
Viết các phản ứng xẩy ra trong quá trình
sản xuất vôi?
Qan sát trnh lò sản xuất vôi. Nhận xét -

u,nhợc điểm của lò thủ công và lò công
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
5
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
r r k
Kết luận: (Sgk)
nghiệp? Gv bổ sung.
Học qua bài này giúp em biết đợc những
gì?
Bài tập: Cho hs làm bài 1,2 tai lớp; về nhà làm còn lại và nghiên cứu phần tiếp theo.
Tiết 4. Lu huỳnh đi oxit
1.L u huỳnh đi oxit có những t/c g ì?
T/c vật lí. Khí không màu, mùi hắc, độc,
nặng hơn kk 2,2 lần.
T/c hoá học.
a. T/d với bazơ kiềm -> muối trung hoà và
nớc(hay muối axit).
SO
2
+ 2NaOH -> Na
2
SO
3
+ H
2
O
hay SO
2
+ NaOH -> NaHSO
3

.
b. T/d với nớc -> axit sunfurơ.
SO
2
+ H
2
O -> H
2
SO
3
c. T/d với oxitbazơ -> muối sunfit
SO
2
+ Na
2
O -> Na
2
SO
3
2. ứng dụng. Làm nguyên liệu để đ/c
H
2
SO
4
, Chất tẩy trắng, chất diệt nấm mốc...
3. Điều chế.
Trong phòng thí nghiệm:
Từ muối sunfit.
Na
2

SO
3
+ 2HCl -> 2NaCl + H
2
O + SO
2
.
Từ H
2
SO
4
đặc.
Cu + 2H
2
SO
4
đ -. CuSO
4
+ H
2
O+ SO
2
Trong công nghiệp.
Đốt S. S + O
2
-> SO
2
Đốt quặng pirit.
4FeS
2

+ 11O
2

t
> 2 Fe
2
O
3
+ 8 SO
2
Kết luận . (sgk)
hãy gọi bằng tên khác, thuộc loại oxit
nào?
Gv giới thiệu t/c vật lí.Giải thích vì sao
nặng hơn kk 2,2 lần?
Từ t/c hh của oxitaxit trình bày t/c của
SO
2
.
Gv phát dụng cụ hoá chất cho các nhóm
làm thí nghiệm.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm và giải
thích.
Hs nghiên cứu ứng dụng sgk.
gv giải thích thêm.
Gv hớng dẫn đ/c SO
2
và thu từ Na
2
SO

3

H
2
SO
4
. Các nhóm tiến hành.
Gv hớng dẫn đ/c từ Cu và H
2
SO
4
đ.
Viết các ptp đ/c.
2 cách đ/c trên thì cách nào tiết kiệm đợc
axit hơn? Vì sao?
Gv giới thiệu cách đ/c trong công nghiệp.
Hs viết các ptp.
Học bài này em nắm đợc những vấn đề gì?
Bài tập: Cho hs làm bài 1,2 tại lớp.
Về nhà. Làm các bài còn lại sgk,sbt.
Nghiên cứu bài./.
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
6
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
17/9/2008
Tiết 5. Bài 3. Tính chất hoá học của axit
I. Mục tiêu.
1. Hs biết đợc t/c hh chung của axit và dẫn ra đợc những PTHH tơng ứng cho mỗi t/c.
2.Hs biết vận dụng những hiểu biết về t/c hh để giải thích một số hiện tợng thờng gặp trong
đời sống sản xuất.

Hs biết vận dụng những t/c hh của axit,oxit đã học để giải bài tập hh.
II. Chuẩn bị đồ dùng.
Hoá chất: ddHCl, dd H
2
SO
4
,Zn, Al, Fe, CuO, dd NaOH, PP, dd CuSO
4
, quì tím.
Dụng cụ: 5 bộ.
ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống pipet, cặp gỗ, thìa xúc.
III. Bài cũ.
Trình bày t/c hh của oxitaxit,oxitbazơ.Pt minh hoạ.
IV. Bài mới.
Vào bài. Các axit khác nhau có những t/c hh chung nh thế nào? Tiết học này ta sẽ nghiên
cứu.
Hoạt động dạy và học.
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
I. Tính chất hoá học.
1. DD axit làm quì tím chuyển thành
màu đỏ
2. DD axit(HCl, H
2
SO
4
...) t/d với nhiều
kim loại (Mg, Fe, Al, Zn..) -> muối và
giải phóng hiđro.
Fe + 2 HCl -> FeCl
2

+ H
2
Zn + H
2
SO
4
-> ZnSO
4
+ H
2
Al + 6HCl -> AlCl
3
+ H
2
Lu ý: Với HNO
3
, H
2
SO
4
đ n t/d đợc hầu
hết kim loại nhng không giải phóng H
2
.
3. Axit t/d với bazơ tạo muối và nớc.
2 NaOH + H
2
SO
4
-> Na

2
SO
4
+ H
2
O
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
-> CuSO
4
+ H
2
O
4. Axit t/d với oxitbazơ -> muối và nớc.
Fe
2
O
3
+ 6 HCl -> 2FeCl
3
+ 3H
2
O
MgO + H
2
SO

4
-> MgSO
4
+ H
2
O
5. Axit t/d với muối -> muối mới và axit
mới.
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
-> Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Gv phát dụng cụ hoá chất cho các nhóm.
Gv cho vài giọt dd HCl vào mẫu quì tím.
Hs quan sát nhận xét.
Gv giao cho 4 nhóm làm 4 thí ngjiệm sau:
1. Fe p/ với HCl, 2. Zn p/ H

2
SO
4
,
3. Al p/ với HCl, 4. Al p/ với H
2
SO
4
.
Các nhóm tiến hành quan sát, nhận xét rút
ra kết luận.(lu ý chỉ lấy kim loại hoạt động
thờng và không dùng H
2
SO
4
đ, HNO
3

không giải phóng H
2
)
Gv phân làm 2 nhóm thực hiện các thí
nghiệm sau: Nhóm 1 dd NaOH có pp và
cho H
2
SO
4
vào.
Nhóm 2 cho H
2

SO
4
vào Cu(OH)
2
Các nhóm tiến hành thí nghiệm,quan sát,
nhận xét và rút ra kết luận, viết ptp.
Theo em nếu dùng dd NaOH có qìu tím cứ
nhỏ từ từ H
2
SO
4
vào thì lúc nào qt có màu
xanh, đỏ, tím.nêu tỉ lệ của 2 dd đó?
Từ t/c oxitbazơ nêu t/c 4 của axit và viết
ptp.
Nhắc lại cách đ/c SO
2
trong phòng thí
nghiệm, viết pthh, từ đó có thể rút ra t/c
của axit ?Gv bổ sung t/c 5.
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
7
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
II. Axit mạnh và axit yếu.
Dựa vào t/c hh của axit phân làm 2 loại:
- Axit mạnh: HCl, H
2
SO
4
, HNO

3
- Axit yếu: H
2
CO
3
, H
2
SO
3
, H
2
S...
Cho hs nghiên cứu sgk và phân loại axit
Kết luận : Axit có mấy t/c hh? Đó là những t/c nào?
Axit đợc phân làm mấy loại?
Học sinh đọc em có biết.
Bài tập. Số 1,2.
Hs thảo luận nhóm và trình bày bài, gv nhận xét, bổ sung.
Về nhà. Hs làm các bài còn lại sgk, sbt.
Ra thêm.( các bài I.10;I 11 ở sách nắm vững kiến thcs, rèn luyện kĩ năng)
1. Cho 8 g SO
3
t/d hết với 92ml nớc(d = 1g/ml) thu đợc dd A. Cho 6,2 g Na
2
O hoà tan hết vào
93,8 ml nớc, thu đợc dd B. Trộn một nửa dd A với một nửa dd B đợc 100 ml dd C.
1. Tính nồng độ % Của dd A và dd B.
2. Tính nồng độ mol của dd c?
2. Cho một lợng oxit của kim loại hoá trị II t/d vừa hết với lợng vừa đủ dd HCl 7,3 % thu đợc
dd muối clorua của kim loại đó nồng độ 10,51%. hãy xác định oxit kim loại đó?./.

Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
8
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
19/9/2008
Tiết 6,7. Bài 4. Một số axit quan trọng
I. Mục tiêu.
1. Hs biết: Những t/c của axit HCl, H
2
SO
4
loãng; chúng có đầy đủ t/c hh của axit. Viết đúng
PT cho mỗi t/c.
- H
2
SO
4
đặc có những t/c riêng: tính oxi hoá(t/d với những kim loại kém hoạt động), tính háo
nớc. Dẫn ra đợc pthh cho những t/c này.
- Những ứng dụng quan trọng của các axit này trong sản xuất và đời sống.
2. Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
Các công đoạn, nguyên liệu sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp, những phh xẩy ra ở các công
đoạn.
Vận dụng t/c của HCl; H
2
SO
4

trong việc giải bài tập định tính và định lợng.
II. Chuẩn bị đồ dùng.
Tiết 1. dd HCl, H
2
SO
4
loãng, quì tím, kl(Zn,Al, Fe).
CuSO
4
, dd NaOH để đ/c Cu(OH)
2
.
ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống pipet, cặp gỗ.
Tiết 2. H
2
SO
4
đặc, Cu, đờng kính, ddBaCl
2
, dd H
2
SO
4
, dd Na
2
SO
4
.
Đèn cồn, ống nghiệm, giá đỡ, pipet, đũa thuỷ tinh.
Tranh ứng dụng và sản xuất axit H

2
SO
4
.
III. Bài mới.
Vào bài. Ta đã biết đợc t/c hh chung của axit. Vậy bài học hôm nay ta sẽ xét xem axit HCl,
H
2
SO
4
loãng có t/c và ứng dụng ra sao?
Hoạt động dạy và học.
Nội dung Hoạt động của th ầy trò.
Tiết 6.
A. Axitclohiđric.(HCl)
Dẫn khí HCl vào nớc đợc dd ax HCl. dd
HCl bão hoà(đậm đặc) 37%
1. T/c hoá học.
- làm quì tím chuyển màu đỏ.
- T/d với nhiều kim loại(Mg, Zn, Al, Fe..)
tạo thành muối clorua và giải phóng khí
H
2
.
2HCl + Zn -> ZnCl
2
+ H
2
-T/ d với bazơ tạo thành muối clỏua và n-
ớc.

2HCl + KOH -> 2 KCl + H
2
O
2HCl + Mg(OH)
2
-> MgCl
2
+ 2H
2
O
- T/d với oxitbazơ -> Muốiclorua và nớc
HCl + MgO -> MgCl
2
+ H
2
O
- T/d với muối -> muối mới và axit mới
2HCl + CaCO
3
-> CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
2. ứng dụng.( sgk)
Nhìn vào bảng tính tan thấy HCl nh thế
nào?
Nếu trong pt viết HCl khí gọi tên nh thế
nào?

Axit HCl có t/c hh của một axit mạnh vậy
đó là những t/c hh nào?
1 hs trình bày ở bảng còn lại trình bày vào
vở.
Gv giới thiệu hoá chất dụng cụ và hớng
dẫn hs làm thí nghiệm.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm và nhận
xét cho mỗi t/c.
Hs đọc nghiên cứu ứng dụng sgk.
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
9
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
B. Axit sunfuaric(H
2
SO
4
)
1. Tính chất vật lí.
Chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp 2
lần nớc(D = 1,83g/ml với 98%), không
bay hơi, dễ tan tong nớc, toả nhiều nhiệt.
Chú ý khi pha loãng phải rót từ từ axit dặc
vào lọ đựng nớc sẵn rồi khuấy đều(k làm
ngợc lại)
2. T/c hoá học.
a. dd ax H
2
SO
4
loãng có t/c chung của axit.

- Làm quì tím chuyển đỏ.
- t/d với kl(Mg, Zn...) -> muối sunfat và
H
2
Zn + H
2
SO
4
-> ZnSO
4
+ H
2
- T/d với bazơ -> muối và nớc.
H
2
SO
4
+ Zn(OH)
2
-> ZnSO
4
+ 2H
2
O
- T/d với oxitbazơ -> muối và nớc
MgO + H
2
SO
4
-> MgSO

4
+ H
2
O
- T/d với muối-> muối mới và axit mới
H
2
SO
4
+ K
2
SO
3
-> K
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O.
Tiết 7.
2. Axitsunfuaric đặc có những t/c hh
riêng.
a. T/d với nhiều kim loại tạo thành muối,
khí( thờng SO
2
) và nớc.
Cu + 2 H

2
SO
4
đn -> CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
2Fe + 6 H
2
SO
4
đn -> Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3 SO
2
+
6H
2
O
b. Tính háo nớc.
C
12
H

22
O
11



42SOH
11 H
2
O + 12C
III. ứng dụng.
IV. Sản xuất axitsunfuaric.
Nguyên liệu: S, FeS
2
, kk, nớc, chất đốt.
Các công đoạn.
- Đốt S trong kk.
S + O
2
-> SO
2
- Sx SO
2
bằng cách oxihoa SO
2
2SO
2
+ O
2


T0
V2O5
2SO
3
- SO
3
t/d với nớc.
Cho hs xem dd H
2
SO
4
rồi nhận xét.
Đọc nghiên cứu sgk -> t/c vật lí
Khi pha loãng phải làm đúng quy trình vì
sao phải làm nh vậy? (gv phải giải thích
rõ)
Hs tự trình bày t/c hh của axitsuafuaric
loãng.
các nhóm tiến hành thí nghiệm để kiểm
chứng.
Gv giao dụng cụ hoá chất cho các nhóm
Hớng dẫn làm thí nghiệm.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát,
nhận xét, viết pthh.
Rút ra kết luận.
Khác với axitH
2
SO
4
loãng ở chỗ nào?

Hs viết pt Fe t/d với H
2
SO
4
đn.
So sáh Fe t/d với H
2
SO
4
l và đn.
Gv làm thí nghiệm,hs quan sát nhận xét.
tại sao lại có bọt khí trào ra?
gv giải thich và viết pt.(do 1 phần c bị
H
2
SO
4
đặc oxihoas thành CO
2
, SO
2
tức bọt
khí)
Khi sử dụng H
2
SO
4
đặc cần chú ý gì? Vì
sao?
Quan sát tranh H1.12 nêu ứng dụng.

Hs nghiên cứu sgk.
NL sx H
2
SO
4
là gì?Để đ/c chế đợc H
2
SO
4

từ S qua những công đoạn nào?
V
2
O
5
là chất gì ở pt?
GV: Thực tế không qua t/d với nớc mà
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
10
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
SO
3
+ H
2
O -> H
2
SO
4
V. Nhận biết axitsunfuric và muối
sunfat

Dùng một trong thuốc thử
BaCl
2
,Ba(NO
3
)
2,
, Ba(OH)
2.
.
Vd: H
2
SO
4
+ Ba(NO
3
)
2
-> BaSO
4

+
2HNO
3
K
2
SO
4
+ BaCl
2

-> BaSO
4

+ 2HCl
Ngoài ra còn có thể dùng Kl nh Mg, Zn,
Fe, Al... nếu là H
2
SO
4
thì tạo khí.
phun H
2
SO
4
đ tạo ôlêum(H
2
SO
4
.nSO
3
)
Đọc nghiên cứu sgk.
Muối sunfat là muối chứa gốc gì?
Gv giới thiệu hoá chất thờng dùng để nhận
biết.
Cho hs làm thí nghiệm và quan sát, nhận
xét.
Có thể dùng thêm loại hoá chất nào nữa?
C. Kết luận.
Nêu t/c của HCl, H

2
SO
4
l.
T/c riêng của H
2
SO
4
đn
Nêu pp sx H
2
SO
4
và nhận biết ntn?
D. Kiểm tra 15ph
Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
1. Oxit là h/c mà thành phần gồm:
A. Một phi kim và một kim loại; B. Một kim loại và một h/c khác.
C. Một phi kim và một h/c khác; D. Một nguyên tố khác và oxi.
2. Trong thành phần của axit gồm:
A. Kim loại và phi kim; B. Kim loại và gốc axit;
C. Hiđro và gốc axit; D. Phi kim và gốc axit.
3. Oxit của một nguyên tố hoá trị II chứa 28,57% về khối lợng là oxi.Nguyên tố đó là:A. Mg;
B. Fe; C. Ca; D. Cu.
4. Khi phân tích một h/c ngời ta thấy S chiếm 32,65% về khối lợng. Hợp chất đó là:
A. SO
2
; B. H
2
SO

3
; C. SO
3
; D. H
2
SO
4
.
Tự luận:
Hoàn thành các PTPƯ sau( nếu có).
1. K
2
O + H
2
O ->...................................................................
2. N
2
O
5
+ H
2
O -> ......................................................................
3. Fe
2
O
3
+ H
2
O -> ...................................................................
4. SiO

2
+ H
2
O -> ..................................................................
5. Al
2
O
3
+ H
2
SO
4
->..............................................................
6. FexOy + HCl ->...........................................................................
7. SO
2
+ NaOH -> .............................................................................
8. H
3
PO
4
+ KOH -> ............................................................................
9. HCl + Cu -> ......................................................................................
10. H
2
SO
4
+ Fe -> .......................................................................................
11. H
2

SO
4
đ + Fe

0t
...............................................................................
Biểu điểm: Trắc nghiệm mỗi câu 1 đ; Mỗi pt 0,5 đ; riêng pt cuối 1 đ.
Đáp án: 1.D; 2.C; 3.C; 4. D; Phần pt gồm các pt 3,4,9 không xẩy ra; các ptcòn lại sử dụng
t/c đã học để hoàn thành; còn pt 11 nh sau:
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
11
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
6H
2
SO
4
đ,n + 2Fe -> Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
Về nhà: làm các bài tập sgk và sbt.
Nghiên cứu và làm bài tập ở bài luyện tập./.

Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
12
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
Họ và tên: .. Thứ ngày tháng năm 2008
Lớp: 9.. Kiểm tra 15 phút
Môn hoá học
Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
1. Oxit là h/c mà thành phần gồm:
A. Một phi kim và một kim loại; B. Một kim loại và một h/c khác.
C. Một phi kim và một h/c khác; D. Một nguyên tố khác và oxi.
2. Trong thành phần của axit gồm:
A. Kim loại và phi kim; B. Kim loại và gốc axit;
C. Hiđro và gốc axit; D. Phi kim và gốc axit.
3. Oxit của một nguyên tố hoá trị II chứa 28,57% về khối lợng là oxi.Nguyên tố đó là:A. Mg;
B. Fe; C. Ca; D. Cu.
4. Khi phân tích một h/c ngời ta thấy S chiếm 32,65% về khối lợng. Hợp chất đó là:
A. SO
2
; B. H
2
SO
3
; C. SO
3
; D. H
2
SO
4
.
Tự luận:

Hoàn thành các PTPƯ sau( nếu có).
1. K
2
O + H
2
O ->...................................................................
2. N
2
O
5
+ H
2
O -> ......................................................................
3. Fe
2
O
3
+ H
2
O -> ...................................................................
4. SiO
2
+ H
2
O -> ..................................................................
5. Al
2
O
3
+ H

2
SO
4
->..............................................................
6. FexOy + HCl ->...........................................................................
7. SO
2
+ NaOH -> .............................................................................
8. H
3
PO
4
+ KOH -> ............................................................................
9. HCl + Cu -> ......................................................................................
10. H
2
SO
4
+ Fe -> .......................................................................................
11. H
2
SO
4
đ + Fe

0t
...............................................................................
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
13
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9

9/2008
Tiết 8. Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit
A. Mục tiêu.
1. Hs biết:
- Những t/c hoá học của oxitbazơ, oxitaxit và mối quan hệ của chúng.
- Những t/c hh của axit.
- Dẫn ra đợc những phản ứng hoá học minh hoạ cho những t/c bằng những chất cụ thể:CaO;
SO
2
; HCl; H
2
SO
4
.
2. Vận dụng những t/c đã học để giải các bài tập.
B. Chuẩn bị.
Sơ đồ t/c hh của oxit, axit; Phiếu các đề bài luyện tập phát cho các nhóm.
C. Tổ chức dạy học.
Vào bài. Oxitbazơ, oxitaxit, axit có những t/c và mối quan hệ giữa chúng ra sao?
Nội dung và cách thức hoạt động:
I. Lí thuyết: Gv treo sơ đồ cha đầy đủ và cho hs điền vào sơ đồ
+ Axit Muối + nớc + Bazơ(dd)
(1) (2)
Oxitbazơ Muối Oxitaxit
(3) (3)
(4) + nớc + Nớc (5)
Bazơ (dd) Axit(dd)
Từ sơ đồ trên em hãy lấy pthh minh hoạ cho tính chất của oxit? (Hs lấy pt làm vd)
Dùng t/c hh của axit để hoàn thành sơ đồ sau:(gv treo sơ đồ cha điền t/c vào)
Muối + Hiđro


+ KL

+ Q tím
Màu đỏ

(1)
Axit

(2)

(3)
Muối + Nớc Muối + nớc

+ OXBZ

+ Bazơ
Hs lấy ptp minh hoạ cho sơ đồ trên.
Axitsunfuaric đặc có những t/c riêng nào?
II. Bài tập.
1. Số 1 sgk. Cho hs nghiên cứu thảo luận và viết PTHH (theo nhóm)
Có những oxit: SO
2
, CuO, Na
2
O, CaO, CO
2
.
a. SO
2

+ H
2
O

-> H
2
SO
3
; Na
2
O + H
2
O -> 2NaOH
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
14
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
; CO
2
+ H
2
O -> H
2
CO
3
b. CuO + 2HCl -> CuCl
2

+ H
2
O; Na
2
O + 2HCl -> 2NaCl + H
2
O
CaO + 2HCl -> CaCl
2
+ H
2
O
c. SO
2
+ 2NaOH -> Na
2
SO
3
+ H
2
O hay SO
2
+ NaOH-> NaHSO
3
.
CO
2
+ NaOH -> Na
2
CO

3
+ H
2
O hay CO
2
+ NaOH -> NaHCO
3
2. Số 5 sgk . Thực hiện biến hoá. Các nhóm thảo luận làm bài, 1 hs làm ở bảng.
S + O
2
SO
2
; SO
2
+ O
2

T0
V2O5
SO
3
SO
2
+ 2 NaOH -> Na
2
SO
3
+ H
2
O; SO

3
+ H
2
O -> H
2
SO
4
;
H
2
SO
4
+ Na
2
SO
3
-> Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO
2
;
H
2
SO
4
+ Na

2
O -> Na
2
SO
4
+ H
2
O ; Na
2
SO
4
+ BaCl
2
-> BaSO
4

+ 2NaCl
3. Số 4 sgk.
Hs nghiên cứu trả lời, nhận xét.
a. H
2
SO
4
+ CuO -> CuSO
4
+ H
2
O
b. 2H
2

SO
4
+ Cu -> CuSO
4
+ H
2
O.
Từ tỉ lệ ở pt ta thấy ở a tiết kiệm đợc hơn.
4. Cho 16g CuO t/d với dd H
2
SO
4
20%. Tính kl dd H
2
SO
4
cần dùng và nồng độ % dd thu đợc
sau phản ứng.
Giải. PtP. CuO + H
2
SO
4
-> CuSO
4
+ H
2
O.

CuO
n

= 16/80 = 0,2 (mol)
Từ pt:
CuO
n
= n
H2SO4
= n
CuSO4
= 0,2 mol.
Kl dd H
2
SO
4
cần dùng :
m
dd
= n.M.100/C% = 0,2.98.100/20 = 98(g)
nồng độ % dd sau p là: C% = 0,2.160.100/98 + 16 = 28%
Bài về nhà: Làm những bài tập còn lại và các bài tập sau:
1.(1.17 phát triển kĩ năng) và 1.34
Cho oxit kim loại M chứa 65,22% kl về khối lợng. Không cần biết đó là kim loại nào, hãy
tính khôids lợng dd H
2
SO
4
19,6% tối thiểu cần dùng để hoà tan vừa hết 15 g oxit đó.
2. Cho 10 ml dd hh 2 axit HCl 2M và H
2
SO
4

1M. Để trung hoà hoàn toàn 10ml dd 2axit đó
cần dùng vừa đủ bao nhiêu ml dd NaOH 0,5 M./.
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
15
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
9/2008
Tiết 9. Thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit
A. Mục tiêu.
1. Khắc sâu về t/c hh của oxit và axit.
2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực hầnh hoá học, kĩ năng
làm thí nghiệm hoá học với một lợng hoá chất nhỏ.
3. Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm ... trong học tập và trong thực hành hoá học, biết giữ vệ
sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm.
B. Chuẩn bị dụng cụ hoá chất.
hoá chất: CaO(mới); quì tím; nớc lọc; P đỏ; dd H
2
SO
4
l; dd HCl; dd Na
2
SO
4
; dd BaCl
2
; pp.
Dụng cụ: 11 bộ.
Giá đựng 6 ống nghiệm, cốc đựng nớc, giá thí nghiệm, cốc thuỷ tinh, cặp gỗ, nút nhám,
muỗng đót hoá chất, đèn cồn, ống nhỏ giọt.
C. Tiến hành thí nghiệm.
Các nhóm nhận dụng cụ hoá chất rồi tiến hành thí nghiệm, quan sát, ghi chép lại.

Gv lần lợt hớng dẫn các thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Lấy một mẫu nhỏ(bằng hạt ngô) CaO rồi cho vào ống nghiệm, kẹp ống
nghiệm lên giá, dùng pipétnhỏ 2-> 3 ml nớc vào ống nghiệm. Quan sát hiện tợng, thử dd bằng
quì tím hay pp.
Viết PTPƯ, giải thích hiện tợng quan sát đợc.
Thí nghiệm 2. Dùng muỗng đốt hoá chất lấy 1 ít P đỏ( bằng hạt đậu xanh) hơ nóng trên
ngọn lửa đèn cồn, khi P cháy cho cẩn thận muỗng vào lọ đến lúc cháy hết, rót 2->3 ml nớc cất
vào đậy và lắc nhẹ. Quan sát hiện tợng xẩy ra, thử dd bằng quì tím. Viết PTPƯ và giải thích.
Thí nghiệm 3. Dùng ống pipét lấy 1-> 2 giọt dd nhỏ vào giấy quì tím nếu qt k chuyển màu
là Na
2
SO
4
; Quì tím chuyển đỏ là các lọ đựng dd H
2
SO
4,
HCl. Lấy 1ml dd mỗi axit đó vào 2
ống nghiệm, nhỏ 1-> giọt dd HCl vào mỗi ống nếu xuất hiện kết tủa trắng là dd H
2
SO
4
, lọ còn
lại là HCl. Viết ptp cho thí nguiệm trên.
D. Công việc sau khi thí nghiệm.
Thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ, vệ sinh.
Viết tờng trình theo mẫu:
TT Tên và mụcđíchTN
0
Hiện tợng qun sát đợc Giải thích. PTHH.

Thu bản tờng trình, gv nhận xét giờ thực hành.
Bài tập về nhà.(1.24, 1.38. trang 19NVKT RLKN)
1. Cho hh có thành phần đồng nhất gồm Fe và Cu ở dạng bột. Chia hh thành 2 phần bằng
nhau. Cho phần 1 t/d với dd H
2
SO
4
đặc, đun nóng thu đợc dd chứa Fe
2
(SO
4
)
3
, CuSO
4
và giải
phóng ra 1,568l khí SO
2
(đkc). Cho phần 2 t/d với lợng ddd H
2
SO
4
loãng
phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng ra 0,448 l khíH
2
(đkc)
Viết PTHH và tính % kl mỗi kim loại trong hh.
2. Cho a g CaCO
3
t/d hết với dd HCl thấy giải phóng ra 0,896 lit CO

2
(đkc). Xác định a./.
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
16
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9

10/2008
Tiết 10. Kiểm tra viết
A. Mục tiêu.
1. Hiểu và vận dụng đợc t/c hh của oxit và axit để làm bài tập định tính và định lợng
2. Rèn luyện kĩ năng làm bài tập vận dụng t/c của chất.
3. Tạo niềm say mê tin yêu khoa học về hh thực dụng.
B. Đề ra.
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.
1. Để pha loãng axitsunfuric đặc ngời ta thực hiện:
A. Đổ H
2
SO
4
đặc từ từ vào nớc và khuấy đều.
B. Đổ nớc từ từ vào H
2
SO
4
và khuấy đều.
C. Làm cách khác.
2. Những kim loại nào sau đây t/d đợc với H
2
SO
4

đặc nóng.
A. Cu; B. Al; C. Fe; D. Cả A,B, C.
3. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dd không màu: NaCl; Na
2
CO
3
, Ba(OH)
2
,
H
2
SO
4
.
A. Quì tím; B. Phenolphtalein; C. dd BaCl
2
.
4. Có các oxit: CaO, SO
2
, CO
2
, Na
2
O, CuO, CO. Hãy cho biết oxit nào có thuộc tính sau:
A. Không t/d với kiềm;..........................................................
B.Không t/d với axit................................................................
C. Không t/d với cả kiềm và axit.................................................
D. T/d với nớc..........................................................................
5. Khí CO bị lẫn tạp chất CO
2

, SO
2
chọn hoá chất kinh tế nhất, rẽ tiền nhất để loại bỏ tạp chất.
A.dd Ca(OH)
2
; B. dd NaOH; D.dd KOH.
II Tự luận.
1. Cho các oxit: CaO, Fe
3
O
4
, ZnO, SO
2
, P
2
O
5
. Viết ptp(nếu có)
a. Với nớc; b. Với dd HCl; c. Với dd NaOH.
2. Cho 14,4 g hh Cu và CuO (có số mol bằng nhau) vào 200 g dd H
2
SO
4
9,8%.
a. Viết ptp và cho biết p xong chất nào không tan?
b. Tính nồng độ % các chất trong dd sau p.
3. Có thể dùng dd BaCl
2
và phenolphtalein để nhận biết 5 dd NaOH, H
2

SO
4
,HCl, Na
2
SO
4
,
NaCl có cùng nồng độ đợc không? Vì sao?
C. Biểu điểm:
Trắc nghiệm: 4đ. Mỗi câu 0,75 đ; riêng câu 4: 1 đ.
Tự luận: 1.3đ; 2. 3đ; .
D. Đáp án.
I. Trắc nghiệm: 1.A; 2. D; 3. A; 5. A
4. A. CaO, Na
2
O, CuO, CO.
B. SO
2
, CO
2
, CO.
C. CO.
D. CaO, SO
2,
, CO
2
, Na
2
O.
II. Tự luận.

Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
17
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
1. a. CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
;
SO
2
+ H
2
O

H
2
SO
3
;
P
2
O
5
+ 3H
2
O -> 2H
3
PO
4
;

b. CaO + 2HCl -> CaCl
2
+ H
2
O
Fe
3
O
4
+ 8 HCl -> FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O
ZnO + 2HCl -> ZnCl
2
+ H
2
O.
c. SO
2
+2NaOH -> Na
2
SO
3
+ H
2
O hay SO

2
+ NaOH -> NaHSO
3
P
2
O
5
+ 6 NaOH -> 2 Na
3
PO
4
+ 3 H
2
O
ZnO + 2NaOH -> Na
2
ZnO
2
+ H
2
O
2. a. PTPƯ: CuO + H
2
SO
4
-> CuSO
4
+ H
2
O

Sau p còn Cu không tan vì k t/d với H
2
SO
4
loãng.
b.
4SO2H
n
= 200.9,8/100.98 = 0,2(mol)
Gọi số mol Cu là x => n
CuO
= x
64x+80x = 14,4 -> x = 0,1
Theo pt thì -> H
2
SO
4
d và d 0,2 0,1 = 0,1.
Tính theo CuO.-> n
CuSO4
= 0,1 mol.
C%
CuSO4
= 0,1.160.100/0,1.80 + 200 = 7,7%
C%
H2SO4 d
= 0,1.98.100/208 = 4,7%
Lu ý: Với 1số em thuộc hs giỏi ra thêm câu sau:
Có thể dùng dd BaCl
2

và PP để nhận biết 5 dd NaOH, H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
, NaCl có cùng
nồng độ đợc không? Vì sao?
Đáp án: Đợc vì:
Lấy mỗi thứ một ít cho vào ống nghiệm và lần lợt cho BaCl
2
vào 2 nhóm:
Nhóm 1. Tạo ra kết tủa trắng đó là H
2
SO
4
và Na
2
SO
4
.
Nhóm 2.k có hiện tợng gì là NaOH, HCl, NaCl.
Lần lợt cho PP vào nhóm 2 thấy màu đỏ đó là dd NaOH.
Cho dd NaOH có chứa PP vào mẫu thử ở nhóm 1nếu PP chuyển về k màu thì dd đó chứa
H
2
SO
4

, dd còn lại PP vẫn màu đỏ.
Tơng tự cho dd NaOH có chứa PP vào nhóm 2 còn lại nếu PP k màu đó là dd có chứa HCl,
còn PP k mất màu thì đó là dd chứa NaCl.
Các PTPƯ:
BaCl
2
+ H
2
SO
4
-> BaSO
4

+ 2HCl
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
-> BaSO
4

+ 2NaCl
H
2
SO
4
+ 2NaOH -> Na
2

SO
4
+ H
2
O
HCl + NaOH -> NaCl + H
2
O
E. Cuối giờ:Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra./.
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
18
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
Họ và tên: .. Thứ ngày tháng năm 2008
Lớp: 9.. Kiểm tra 1 tiết
Môn hoá học
Đề ra.
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.
1. Để pha loãng axitsunfuric đặc ngời ta thực hiện:
A. Đổ H
2
SO
4
đặc từ từ vào nớc và khuấy đều.
B. Đổ nớc từ từ vào H
2
SO
4
và khuấy đều.
C. Làm cách khác.
2. Những kim loại nào sau đây t/d đợc với H

2
SO
4
đặc nóng.
A. Cu; B. Al; C. Fe; D. Cả A,B, C.
3. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dd không màu: NaCl; Na
2
CO
3
, Ba(OH)
2
,
H
2
SO
4
.
A. Quì tím; B. Phenolphtalein; C. dd BaCl
2
.
4. Có các oxit: CaO, SO
2
, CO
2
, Na
2
O, CuO, CO. Hãy cho biết oxit nào có thuộc tính sau:
A. Không t/d với kiềm;..........................................................
B.Không t/d với axit................................................................
C. Không t/d với cả kiềm và axit.................................................

D. T/d với nớc..........................................................................
5. Khí CO bị lẫn tạp chất CO
2
, SO
2
chọn hoá chất kinh tế nhất, rẽ tiền nhất để loại bỏ tạp chất.
A.dd Ca(OH)
2
; B. dd NaOH; D.dd KOH.
II Tự luận.
1. Cho các oxit: CaO, Fe
3
O
4
, ZnO, SO
2
, P
2
O
5
. Viết ptp(nếu có)
a. Với nớc; b. Với dd HCl; c. Với dd NaOH.
2. Cho 14,4 g hh Cu và CuO (có số mol bằng nhau) vào 200 g dd H
2
SO
4
9,8%.
a. Viết ptp và cho biết p xong chất nào không tan?
b. Tính nồng độ % các chất trong dd sau p.
3. Có thể dùng dd BaCl

2
và phenolphtalein để nhận biết 5 dd NaOH, H
2
SO
4
,HCl, Na
2
SO
4
,
NaCl có cùng nồng độ đợc không? Vì sao?
Bài làm phần tự luận:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...............................................................................................................
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
19
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
8/10/2008
Tiết 11. Tính chất hoá học của bazơ
I Mục tiêu.
1. Hs biết đợc t/c hh của bazơ và viết đợc PTHH tơng ứng cho mỗi t/c
2. Hs vận dụng những hiểu biết của mình về t/c hh của bazơ để giải thích những hiện tợng th-

ờng gặp trong đời sống, sản xuất và vận dụng t/c hh để làm các bài tập.
II. Chuẩn bị đồ dùng.
Các dd: Ca(OH)
2
, NaOH, HCl, H
2
SO
4
l, Ba(OH)
2
, CuSO
4
, PP, quì tím, CaCO
3
.
Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, bình kíp.
III. Bài cũ.
Bazơ là gì? Bazơ đợc phân làm mấy loại? Chovd.
IV. Bài mới.
Vào bài. Ta đã biết bazơ đợc phân làm 2 loại. Vậy chúng có t/c hh ra sao? Bài học này ta sẽ
nghiên cứu.
Hoạt động dạy và học
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
1. D d bazơ(kiềm)
- Làm cho quì tím chuyển sang màu xanh.
- Phenolphtalein không màu chuyển sang
màu hồng.
2. D d bazơ(kiềm) t/d với oxitaxit -> muối và
nớc.
2KOH + SO

2
-> K
2
SO
3
+ H
2
O
Ca(OH)
2
+ CO
2
-> CaCO
3
+ H
2
O
3. Bazơ t/d với axit -> Muối và nớc.
2NaOH + H
2
SO
4
-> Na
2
SO
4
+ H
2
O
Cu(OH)

2
+ HCl -> CuCl
2
+ H
2
O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo
thành oxitbazơ tơng ứng và nớc.
Cu(OH)
2


0t
CuO + H
2
O
Fe(OH)
3


0t
Fe
2
O
3
+ H
2
O
5. D d bazơ t/d với muối -> muối mới và
bazơ mới.

Vd. 2NaOH + CuSO
4
-> Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Các nhóm nhận dụng cụ và hoá chất rồi
lần lợt làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn
của gv.
Nhỏ dd NaOH vào quì tím
Cho 1 ít PP vào dd NaOH.
Nhận xét, kết luận.
Nhắc lại t/c hh của oxitaxit? Từ đó rút ra
t/c hh của bazơ. Viết PTPƯ.
GV: Có thể SO
2
,CO
2
t/d với kiềm tạo
muối axit. SO
2
+ NaOH -> NaHSO
3
Từ t/c hh của axit em hãy suy ra t/c của
bazơ, làm thí nghiệm và viết PTHH.
Gv đ/c Cu(OH)
2
từ NaOH và CuSO

4
hs
quan sát nhận xét.
Gv làm thí nghiệm nung Cu(OH)
2
trên
ngọn lửa đèn cồn hs nhận xét sự thay đổi
màu và cho biết sản phảm là gì? Kết luận
về t/c 4 và viết ptp.
Gv ngoài ra dd bazơ còn t/d đợc với
muối tạo thành muối mới và bazơ mới(ta
sẽ nghiên cứu kĩ ở bài 9)
Kết luận. Bazơ kiềm có những t/c hh nào? (1,2,3,5)
Bazơ không tan có những t/c hh nào?(3,4)
Bài tập: Cho hs thảo luận làm bài 1,2. Gv nhận xét bổ sung.
Về nhà: Làm các bài còn lại sgk,sbt.

Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
20
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
Bài tập ngoài sgk:
1. Biết nhôm hiđroxit là hợp chất lỡng tính. Viết các PTPƯ của hợp chất đó với HCl, NaOH.
Hợp chất của hiđroxit bạc và thuỷ ngân(II) k bền bị phân huỷ nh H
2
CO
3
. Em hãy viết PT
khi cho AgNO
3
; Hg(NO

3
)
2
t/d với dd NaOH.
Cho các oxit sau viết ptp (nếu có) với dd xút d: Al
2
O
3
, MgO, Fe
3
O
4
, P
2
O
5
, SiO
2

2. Cần lấy bao nhiêu gam Na cho vào nớc để đ/c đợc 500 mldd NaOH 0,5 M.
Cho 46 gam Na vào 500 gam nớc. Tính thể tích khí thu đợc (đktc)
Tính nồng độ % của dd thu đợc.Tính khối lợng riêng của dd đó biết thể tích dd là 483 ml.
3. Trộn 50 ml dd Ba(OH)
2
0,05M với 150 ml dd HCl 0,1 M đợc 200 ml dd A. Tính C
M
của dd
A./.
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
21

Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
10/2008
Tiết 12, 13. Bài 8. Một số bazơ quan trọng
I. Mục tiêu.
1. Hs biết: - T/c của những bazơ quan trọng là NaOH, Ca(OH)
2
; chúng có đầy đủ những t/c hh
của một dd bazơ. Dẫn ra đợc thí nghiệm chứng minh, viết đợc PTHH.
- Những ứng dụng quan trọng của những bazơ này trong đời sống sản xuất.
2. Phơng pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dd NaCl trong công nghiệp, viết đợc pt
điện phân.
- ý nghĩa PH của dd.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
Tiết 12. D d NaOH, PP, quì tím, dd H
2
SO
4
, ống nghiệm, cặp gỗ, pipét.
Tiết 15. d d Ca(OH)
2
, CO
2
, HCl,PP, quì tím, giấy đo PH, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, cặp gỗ,
pipet, đũa thuỷ tinh.
III. Bài cũ.
1. Trình bày t/c hh của bazơ kiềm và bazơ không tan. Viết pthh.
2. 1 hs làm bài tập 5.
IV. Bài mới.
Vào bài.(sgk)
Hoạt động dạy và học.

Nội dung Hoạt động của thầy và trò.
Tiết 12 .
A. Natrihiđroxit(NaOH)
1. Tính chất vật lí.(sgk)
2. Tính chất hoá học.
a. D d NaOH làm quì tím chuyển xanh;
PP(k màu) -> đỏ.
b. T/d với axit -> muối và nớc
NaOH + HNO
3
-> NaNO
3
+ H
2
O
c. D d NaOH t/d với axit -> muối và nớc
2NaOH + CO
2
-> Na
2
CO
3
+ H
2
O
hay NaOH + CO
2
-> NaHCO
3
SO

3
+2 NaOH -> Na
2
SO
4
+ H
2
O
d. d d NaOH t/d với dd muối -> muối và
bazơ mới.
2 NaOH + MgCl
2
->2 NaCl +Mg(OH)
2

3. ứng dụng. (SGK)
4. Sản xuất.
- Điện phân dd muối ăn
2NaCl + 2 H
2
O

MN,PĐD
2NaOH + H
2
+ Cl
2
Hs quan sát NaOH; Lấy một mẫu cho vào
nớc khuấy đều, quan sát, rút ra t/c vật lí.
Gv phát hoá chất dụng cụ cho các nhóm

làm thí nghiệm.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm, nhận xét,
rút ra t/c hh, pthh
NaOH thuộc bazơ gì? Vậy nó có những t/c
hh nào?
Hs trình bày t/c hh của NaOH.
Có thể sp của CO
2
với NaOH là gì?
Ngoài 3 t/c trên dd NaOH còn có thể t/d
với muối.
Gv treo sơ đồ ứng dụng của NaOh hs quan
sát rút ra nhận xét.
Đọc nghiên cứu phần 4 nêu cách sx, viết
pthh.
Tại sao bình điện phân phải có màng
ngăn?
Kết luận. Nêu t/c hh của NaOH và viết pt điện phân dd NaCl để sx NaOH.
Bài tập. Phân làm 3 nhóm làm bài tập 1,2,3
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
22
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
Về nhà. Làm bài tập ở sgk, sbt và bài sau.
1. Dung dịch A chứa hỗn hợp NaOH và Ba(OH)
2
. Để trung hoà 50ml dd A cần 60ml dd HCl
0,1M. Khi cho 50ml dd A t/d với 1 lợng d Na
2
CO
3

thấy tạo thành 0,197 g kết tủa.
Tính nồng độ M của NaOH và Ba(OH)
2
trong dd A.
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
23
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
Tiết 13. B. Canxihiđroxit- Thang PH
I. Tính chất.
1. Pha chế dd Canxihiđroxit.
D d Ca(OH)
2
gọi là nớc vôi trong. Hoà 1 ít
Ca(OH)
2
vào nớc đợc chất lỏng gọi là vôi sữa.
D d Ca(OH)
2
bão hoà có 2g Ca(OH)
2
trong 1
lít dd.
2. Tính chất hoá học.
- D d Ca(OH)
2
làm cho quì tím chuyển
sang màu xanh.
---------------- PP(không màu) -> đỏ.
- T/d với oxitaxit -> muối và nớc.
Ca(OH)

2
+ CO
2
-> CaCO
3


+ H
2
O
Hay Ca(OH)
2
+2 CO
2
-> Ca(HCO
3
)
2
- T/d với axit -> muối và nớc.
Ca(OH)
2
+ H
2
SO
4
-> CaSO
4
+ H
2
O.

- T/d với dd muối -> muối mới và bazơ
mới.
Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
-> CaCO
3


+2 NaOH
3. ứng dụng. ( sgk)
II. Thang PH.
PH = 7 -> dd có tính trung tính.
PH > 7 -> dd có tính bazơ, PH càng lớn thì
tính bazơ càng mạnh.
PH < 7 dd có tính axit, PH càng nhỏ thì tính
axit càng mạnh.
Gv hớng dẫn cách pha chế vôi sữa, vôI trong.
Hs pha chế và nhận xét.
Khi nào thì đợc vôi sã, vôi trong ?
D d bão hoà có độ tan là bao nhiêu?
Ca(OH)
2
thuộc loại bazơ nào?
Vậy nó có những t/c hh nào?
Hs trình bày t/chh?Viết PTPƯ minh hoạ.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm chứng minh

t/chh của Ca(OH)
2
.
Khi Ca(OH)
2
t/d với CO
2
có thể xẩy ra những
p nào?
Thổi CO
2
vào nớc vôi trong từ từ có hiện tợng
gì? Vì sao? Gv giảI thích các trờng hợp khi
thổi CO
2
, hay SO
2
vào nớc vôi trong bị đục rồi
trong.
Gv lấy vd cho t/c này.
Hs nghiên cứu sgk và nêu ứng dụng .
Cho hs xem thang màu sgk.
Nhạn xét thang màu thay đổi nh thế nào?
Kết luận. Nghiên cứu Ca(OH)
2
ta biết đợc những gì?
Cho hs làm bài tập 1,2 tại lớp. Thảo luận nhóm trả lời và nhận xét.
Về nhà. Làm các bài tập tại sgk,sbt.
Đọc em có biết?
Học tính tan của axit, bazơ, muối.

Nghiên cứu bài9.
Ra thêm bài I. 10 sách NVKTRLKN.
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
24
Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Hoá Học 9
16/10/2008
Tiết 14. Bài 9. Tính chất hoá học của muối.
I. Mục tiêu.
Kiến thức. Hs biết:
Những t/c hh của muối, viết đúng PTHH cho mỗi t/c.
Thế nào là phản ứng trao đổi, những đk để phản ứng trao đổi xẩy ra.
Kĩ năng.
hs vận dụng những hiểu biết về t/chh của muối để giảithíchmột số hiện tợng thờng gặp
trong đời sông và sản xuất, học tập hh.
Biết giảibàitập liên quan đến t/c hh của muối.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
Các hoá chất. dd AgNO
3
, CuSO
4
, BaCl
2
, NaCl, H
2
SO
4
, HCl.
Kim loại Cu, Fe(đinh sắt sạch)
ống nghiệm cỡ nhỏ, cặp gỗ, pipet.
III. Bài cũ.

Muối là hợp chất nh thế nào? Phân loại.
IV. Bài mới.
Vào bài. Muối là hợp chất của kim loại và gốc axit. Vậy nó có những t/c hh ra sao?Ta sẽ
nghiên cứu qua bài học này.
Hoạt động dạy và học.
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
I.Tính chất hoá học của muối.
1. dd muối có thể t/d với kim loại -> muối
mới và kim loại mới.
Cu + 2AgNO
3
-> Cu(NO
3
) + 2Ag
Fe + CuSO
4
-> Cu + FeSO
4
2. Muối có thể t/d với dd axit -> muối mới
và axit mới.
BaCl
2
+ H
2
SO
4
-> BaSO
4



+ 2HCl
CaCO
3
+ HCl -> CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

3. Hai dd muối t/d với nhau -> 2 muối mới.
AgNO
3
+ NaCl -> AgCl

+ NaNO
3
MgSO
4
+ BaCl
2
-> BaSO
4

+ MgCl
2
Na
2
CO
3

+ Ca(NO
3
)
2
-> CaCO
3


+ 2NaNO
3
4. d d muối t/d với bazơ -> muối mới và
bazơ mới
CuSO
4
+ 2NaOH -> Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

Na
2
CO
3
+ Ca(NO
3
)
2
-> CaCO

3

+ 2NaNO
3
5.Nhiều muối có thể bị phân huỷ ở nhiệt độ
cao -> nhiều chất mới.
CaCO
3


0T
CaO + CO
2
2KClO
3


0t
2KCl + 3O
2
Các nhóm nhận hoá chất dụng cụ. Gv hớng
dẫn hs lần lợt làm thí nghiệm, quan sát, nhận
xét, viết pthh và rút ra kết luận.
Qua t/c 1 viết ptp của Fe với CuSO
4
.
Nhận xét thí nghiệm 2 -> kết luận.
Hãy viết pt của CaCO
3
với HCl

Em có nhận xét gì giữa axit phản ứng và axit
tạo ra? Gv lu ý đk để p xẩy ra.
Hs nghiên cứu thực hiện TN
0
3. Viêt ptp và
rút ra kết luận.
Gv cho hs hoàn thành 1 số ptp rồi nhận xét
sản phẩm. Gv lu ý đk để phản ứng xẩy ra.
Hs nghiên cứu và thực hiện thí nghiệm 4.
Quan sát nhận xét, viết pt và rút ra kết luận.
Gv yêu cầu viết một ít pt thể hiện t/c nảyôì
nhận xét và nêu đk của p xẩy ra.
Muối có thể bị phân huỷ ở nhiệt độ cao k?
Viết pt minh hoạ.
Qua các pt ở t/c 2,3,4 em có nhận xét gì về
Nguyễn Thị Minh Huệ Năm học 2008 - 2009
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×