Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 26. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.98 KB, 29 trang )

TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN

Kiểm tra bài cũ .
Viết đoạn văn trình bày luận điểm”Chúng ta không nên học vẹt và học tủ”
theo hai cách sắp xếp luận điểm và luận cứ đã học.
Gợi ý các luận cứ.
Luận cứ 1.Học vẹt là lối học thuộc lòng một các vô thức.
Người học không hề biết gì về bản chất của vấn đề.
Luận cứ 2.Học vẹt là nhắc đi nhắc lại phần kiến thức cần nắm nhiều lần
giống như con vẹt tập nói tiếng người.
Luận cứ 3.Học tủ là cách học mà người học tự ý chọn cho mình một phần
kiến thức nhất định và chỉ tập trung cũng như đầu tư tâm sức vào đó.
Luận cứ 4.Học vẹt khiến người học không phát triền được năng lực suy
nghĩ.
Luận cứ 5.Nguyên nhân do lười,do sở thích,do thông tin sai lẹch ảnh
hưởng trước mỗi kì thi.Đây là cách học đối phó vì nhiều người chưa xác
định được mục đích đúng đắn của việc học.


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
Kiểm tra bài cũ .
Đáp án
Đoạn diễn dịch
Chúng ta không nên học vẹt và học tủ.Học vẹt là nhắc đi nhắc lại phần kiến
thức cần nắm nhiều lần giống như con vẹt tập nói tiếng người.Học vẹt là lối
học thuộc lòng một các vô thức. Người học không hề biết gì về bản chất
của vấn đề.Học vẹt khiến người học không phát triền được năng lực suy
nghĩ..Học tủ là cách học mà người học tự ý chọn cho mình một phần kiến
thức nhất định và chỉ tập trung cũng như đầu tư tâm sức vào đó.


Nguyên nhân do lười,do sở thích,do thông tin sai lệch ảnh hưởng
trước mỗi kì thi.Đây là cách học đối phó vì nhiều người chưa xác định
được mục đích đúng đắn của việc học.


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
Kiểm tra bài cũ .
Đáp án
Đoạn quy nạp
Học vẹt là nhắc đi nhắc lại phần kiến thức cần nắm nhiều lần giống như
con vẹt tập nói tiếng người.Học vẹt là lối học thuộc lòng một các vô thức.
Người học không hề biết gì về bản chất của vấn đề.Học vẹt khiến người
học không phát triền được năng lực suy nghĩ.Học tủ là cách học mà người
học tự ý chọn cho mình một phần kiến thức nhất định và chỉ tập trung cũng
như đầu tư tâm sức vào đó.Nguyên nhân do lười,do sở thích,do thông tin
sai lẹch ảnh hưởng trước mỗi kì thi.Đây là cách học đối phó vì nhiều người
chưa xác định được mục đích đúng đắn của việc học. Chính vì vậy,chúng
ta không nên học vẹt và học tủ.


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Tìm hiểu chung.
1.Ví dụ.
Văn bản.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
Sgk/ 95,96
Văn bản này thuộc phương thức biểu đạt nào?
Vì sao?
Thảo luận nhóm.

Tìm từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác
giả và những câu cảm thán trong văn bản trên?


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Tìm hiểu chung.
1.Ví dụ.

Từ ngữ biểu cảm
Hỡi,muốn, phải,nhân
nhượng.lấn tới,quyết tâm
cướp nước,không,thà,chứ
nhất định không chịu,phải
đúng lên,hễ là,thì,ai
có,dùng,ai cũng phải,

Câu cảm thán
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Hỡi đồng bào!
Hỡi anh em binh sĩ,tự vệ,dân
quân!
Việt Nam độc lập và thống
nhất muôn năm!
Kháng chiến thắng lợi muôn
năm!


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN

I.Tìm hiểu chung.
1.Ví dụ.

Đoạn văn có yếu tố biểu cảm trong
Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn).
…Huống chi ta cùng các ngươi sinh
phải thời loạn lạc,lớn gặp buổi gian
nan.Ngóthấy sứ giặc đi lại nghênh
ngang ngoài đường,uốn lưỡi cú
diều mà sỉ mắng triều đình,đem
thân dê chó mà bắt nạt tể phụ,thác
mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc
lụa,để thỏa lòng tham khôn cùng,giả
hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc
vàng,để vét của kho có hạn.Thật
khác nào như đem thịt mà nuôi hổ
đói,sao khỏi tai vạ về sau!


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Tìm hiểu chung.
1.Ví dụ.
Đoạn văn có yếu tố biểu cảm
trong Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc
Tuấn).
Ta thường tới bữa quên
ăn,nửa đêm vỗ gối;ruột đau như
cắt,nước mắt đầm đìa;chỉ căm
tức chưa xả thịt lột da,nuốt gan

uồng máu quân thù.Dẫu trăm
thân này phơi ngoài nội
cỏ,nghìn xác này gói trong da
ngựa ta cũng vui lòng.
…..


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Tìm hiểu chung.
1.Ví dụ.

Các tác phẩm Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
đều nhằm mục đích nghị luận(nêu quan điểm,ý kiến để
bàn luận phải, trái,đúng,sai,nên suy nghĩ,nên sống thế nào trước cảnh
đất nước lâm nguy.)


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Tìm hiểu chung.
1.Ví dụ.
(1)

(2)

Thấy sứ giặc đi lại ngoài đường,sỉ
mắng triều đình,bắt nạt tể phụ.

Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh

ngang ngoài đường,uốn lưỡi cú
diều mà sỉ mắng triều đình,đem
thân dê chó bắt nạt tể phụ.

Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ
bị bắt.

Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ
bị bắt,đau xót biết chừng nào!

Chúng ta sẵn sàng hi sinh tất
cả,chứ không thể mất nước,không
thể làm nô lệ.

Không!Chúng ta sẵn sàng hi sinh
tất cả,chứ nhất định không chịu
mất nước, nhất định không chịu
làm nô lệ.

Chúng ta cần phải đứng lên.

Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Tìm hiểu chung.
1.Ví dụ.
Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố

biểu cảm trong văn nghị luận?

-Thật sự có tình cảm với vấn đề mình viết, nói.
-Tìm cách biểu lộ bằng ngôn ngữ
-Cảm xúc và sự diễn tả cảm xúc đều chân thực


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Tìm hiểu chung.
1.Ví dụ.
2.Kết luận
- Văn nghị luận có thể tác động đến người đọc,người nghe
bằng lí trí và trình cảm.Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn nghị luận
có hiệu quả thuyết phục cao hơn,vì nó tác động mạnh mẽ tới tình
cảm của người đọc,người nghe.
-Để yếu tố biểu cảm có thể phát huy tác dụng của nó trong bài văn
nghị luận,người làm văn phải thực sự có cảm xúc trước những điều
mình viết(nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ
ngữ,những câu văn có sức truyền cảm.Sự diễn tả cảm xúc cần phải
chân thực và nằm trong kết cấu lập luận,phục vụ cho mục đích lập
luận.


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Tìm hiểu chung.
1.Ví dụ.
2.Kết luận
II.Luyện tập/97,98



TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Tìm hiểu chung.
II.Luyện tập/97,98
Đáp án
Một là “nhại”.Các từ như”tên da đen bẩn thỉu”,”An-nam-mít bẩn thỉu”,
”con yêu”
,”bạn hiền”,”chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”… đều là cách xưng hô của
bọn thực dân trước và sau chiến tranh.Trước thì miệt thị,khinh bỉ,sau thì
đề cao một cách bịp bợm. ->Sự nhại lại các lời ấy và đem đối lập chúng
lại với nhau đã phơi bày giọng điệu dối trá của thức dân,tạo hiệu quả mỉa
mai.
Hai là dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của thực dân:
“nhiều người bản xứ đã…chứng kiến cảnh ký diệu…xuống tận đáy bể để
bảo vệ tổ quốccủa loài thủy quái…bỏ xác tại miền hoang vu thơ mộng…>Lời mỉa mai thể hiện thái độ khinh bỉ đối với giọng điệu tuyên truyền của
bôn thực dân,và cả sự chế nhạo,cưới cợt.Yếu tố biểu cảm tạo hiệu quả
tiếng cười châm biếm sâu cay.


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Tìm hiểu chung.
II.Luyện tập/97,98
Bài tập 2/97.


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN

I.Tìm hiểu chung.
II.Luyện tập/97,98
Bài tập 2/97.
Đáp án
-Đoạn văn thuyết phục lí trí: tác giả phân tích tác hại của việc “học tủ”,”học
vẹt”.
- Đoạn văn có cảm xúc :tác giả bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm trước sự
“xuống cấp” trong lối học văn làm văn của những học sinh ông quý mến.


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Tìm hiểu chung.
II.Luyện tập/97,98
Bài tập 3/98
Hãy thêm yếu tố biểu cảm vào đoạn văn sau.
Học vẹt là nhắc đi nhắc lại phần kiến thức cần nắm nhiều lần giống như
con vẹt tập nói tiếng người.Học vẹt là lối học thuộc lòng một các vô thức.
Người học không hề biết gì về bản chất của vấn đề.Học vẹt khiến người
học không phát triền được năng lực suy nghĩ.Học tủ là cách học mà người
học tự ý chọn cho mình một phần kiến thức nhất định và chỉ tập trung cũng
như đầu tư tâm sức vào đó.Nguyên nhân do lười,do sở thích,do thông tin
sai lẹch ảnh hưởng trước mỗi kì thi.Đây là cách học đối phó vì nhiều người
chưa xác định được mục đích đúng đắn của việc học. Chính vì vậy,chúng
ta không nên học vẹt và học tủ.


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Tìm hiểu chung.

II.Luyện tập/97,98
Bài tập 3/98
Tham khảo. Có nhiề bạn đã tìm được cho mình phương pháp học rất khoa
học.Nhưng không ít bạn vẫn thường xuyên học vẹt và học tủ.
Học vẹt là nhắc đi nhắc lại phần kiến thức cần nắm nhiều lần giống như
con vẹt tập nói tiếng người.Học vẹt là lối học thuộc lòng một các vô thức.
Người học không hề biết gì về bản chất của vấn đề. Chỉ cần người khác vặn
hỏi mấy câu là ấp a ấp úng.Học vẹt khiến người học không phát triền được
năng lực suy nghĩ.Học tủ là cách học mà người học tự ý chọn cho mình
một phần kiến thức nhất định và chỉ tập trung cũng như đầu tư tâm sức vào
đó.Nguyên nhân do lười,do sở thích,do thông tin sai lệch ảnh hưởng trước
mỗi kì thi. Không ít bạn cũng rơi vào cảnh bị “tủ đè” thật là thảm.Đây là
cách học đối phó vì nhiều người chưa xác định được mục đích đúng đắn
của việc học. Chính vì vậy,chúng ta hãy dừng lại đi cách học vẹt và học tủ
bạn nhé! Vì tương lai đích thực của mình đấy!


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG

VĂN NGHỊ LUẬN


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN


TiẾT 108.TÌM HiỂU YẾU TỐ BiỀU CẢM TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN


×