Tuần 34
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 12/5/2008
TậP ĐọC
LớP HọC TRÊN ĐƯờNG
I - Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Vi-ta-li,
Ca-pi, Rê-mi).
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ
Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II - Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện không gia đình (nếu có)
III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về
nội dung bài.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ lớp học trên đờng; nói về tranh (Một bãi đất rải
những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái. Cụ Vi-ta-li - trên tay có một chú
khỉ - đang hớng dẫn Rê-mi và con cho Ca-pi học. Rê-mi đang chép chữ "Rêmi". Ca-pi
nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn.)
- Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập
truyện Không gia đình của tác giã ngời Pháp Héc-to Ma lô - một tác phẩm đợc trẻ em
và ngời lớn trên toàn thế giới yêu thích.
- GV ghi bảng các tên riêng nớc ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. HS cả lớp nhìn
bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện (2-3 lợt). Có thể chia truyện thành
ba đoạn về luyện đọc: đoạn 1(từ đầu đến không phải ngày một ngày hai mà đọc đợc),
đoạn 2 (tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi), đoạn 3 (phần
còn lại). GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó (ngày một ngày hai, tấn tới,
đắc chí, sao nhãng); sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài
- Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nh thế nào? (HS đọc đoạn 1, trả lời: Rê-mi học
chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.)
- Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩng? (HS đọc lớt bài văn, trả lời: Lớp học rất
đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. - Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ
đợc cắt từ mảnh gỗ nhặt đợc trên đờng. - Lớp học ở trên đờng đi.)
- Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau nh thế nào? (Ca-pi không biết
đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-
mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên.)
- Tìm những cho tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. (HS đọc thấm
lại, trả lời)
Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? (HS phát
biểu, VD: Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành.
c) Đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện theo gợi ý ở
mục 2a.
- GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn truyện. Có thể chọn đoạn cuối.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc toàn truyện Không gia đình.
Toán
luyện tập
A. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỷ năng giải toánvề chuyển động đều.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng dợc công thức tính vận tốc, quảng đờng, thời gian giải
bài toán. Chẳng hạn:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Vận tốc của ô tô là:
120 : 2,5 = 48 (km/ giờ)
b) Nữa giờ = 0,5 giờ. Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian ngời đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
Bài 2: GV có thể gợi ý cách giải bài: Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận
tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trớc hết phải tính vận tốc của
ô tô. Chẳng hạn:
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 (km/h)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 (km/h)
Thời gian xe máy đi đoạn dờng AB là:
90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trớc xe máy một khoảng thời gian là:
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
Lu ý: HS có thể nhận xét : "Trên cùng quãng đờng AB, nếu vận tốc ô tô gấp hai lần
vận tốc xe máy thì thời gian xe máy đi gấp hai lần thời gian ô tô đi". Từ đó tính đợc
thời gian xe máy đi là:
1,5 x 2 = 3 (giờ)
Bài 3: Đây là dạng toán "chuyển động ngợc chiều".
GV có thể gợi ý để HS biết "Tổng vận tốc ccủa hai ô tô bằng độ dài quảng đờng
AB chia cho thời gian đi để chia cho thời gian đi để gặp nhau:
Từ đó có thể tìm tổng vận tốc hai ô tô là:
180 : 2 = 90 (km/ giờ)
Dựa vào bài toán "Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó" để tính vận tốc của
hai ô tô đi từ A đến B:
Vận tốc ô tô đi từ B là:
90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km /giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
90- 54 = 36 (km/giờ)
3. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét giờ học.
180km
gặp nhau
90km/giờ
V
B
V
A
?Km/giờ
?Km/giờ
Chuẩn bị bài sau
đạo đức
Vệ sinh trờng lớp
(Dành cho địa phơng)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết vệ sinh trờng lớp sạch sẽ.
- Giữ gìn vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi.
- Giáo dục học sinh yêu cái đẹp, biết bảo vệ môi trờng
II. Hoạt động lên lớp.
1. Giáo viên nêu mục tiêu tiết học
2. Học sinh nêu trách nhiệm phải vệ sinh trờng lớp
3. Giáo viên giúp học sinh nêu bật đợc vệ sinh trờng lớp sạch sẽ cũng là cách bảo
vệ sức khỏe.
4. Học sinh thực hành.
III. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau
CHíNH Tả
Sang năm con lên bảy
I - Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài Sang năm con lên bảy.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan tổ chức.
II - Đồ dùng dạy - học
Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức
III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên một số cơ
quan, tổ chức ở BT2 (tiết Chính tả trớc).
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2. Hớng dẫn HS nhớ viết
- GV nêu yêu cầu của bài; mời 1 HS đọc khổ thơ 2,3 trong SGK.
- Một, hai HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc,
nhận xét.
- Cả lớp đọc lại hai khổ thơ trong SGK để gi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ
viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
- HS gấp SGK; nhớ lại - tự viết bài chính tả. GV chấm, chữa bài. Nêu nhận xét.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan tổ chức.
- GV nời một HS đọc tên các cơ quan, tổ chức.
- HS làm bài tập vào vở hoặc VBT.
- GV dán lên bảng lớp 3-4 tờ phiếu; mời 3-4 HS lên bảng thi sửa lại đúng tên các
tổ chức;. Cả lớp vag Gv nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv mời một HS phân tích cách viết hoa tên mẫu - M
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp và GV điều chỉnh, sữa chữa, kết luận nhóm
thắng cuộc - nhóm viết đúng, viết đợc nhiều tên.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xétgiờ học.
Chuẩn bị bài sau.
lịch sử
Ôn tập học kì 2
I.MC TIấU.
HS bit:
- Ni dung chớnh ca thi kỡ lch s nc ta t nm 1858 n nay.
- í ngha lch s ca cỏch mng thỏng tỏm 1945 v i thng mựa xuõn nm
1975.
II. DNG DY HC.
Tranh, nh, t liu liờn quan n kin thc cỏc bi
Phiu hc tp
III.CC HOT NG DY HC.
A. Bài cũ:
- Hãy cho biết Đảng bộ Quảng Trị ra đời vào ngày tháng năm nào ? Ai là bí thư
đầu tiên ?
- Hãy nêu những di tích lịch sử của Quảng Trị.
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
Chúng ta cùng thống kê lại những nội dung quan trọng của lịch sử nước ta từ
năm 1858.
2.Tiến hành ôn tập.
* Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp)
- Từ năm 1858 đến nay lịch sử nước ta trải qua mấy giai đoạn lịch sử ?
- HS nêu ra những giai đoạn lịch sử đã học:
+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Từ năm 1956 đến năm 1975.
+ Từ 1975 đến nay.
- GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng
* Hoạt động 2: THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ 1858
ĐẾN NAY
Làm việc theo nhóm 4
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm ôn tập một thời kì, theo bốn nội
dung:
+ Nội dung chính của thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.
( GV sử dụng kết quả ôn tập 11, 18, 29)
- Sau đó tổ chức họp chung cả lớp:
- Các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu
ý kiến thảo luận. GV bổ sung.
- Em chọn 5 sự kiện tiêu biểu và giải thích vì sao lại chọn 5 sự kiện đó.
- Theo em vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong công cuộc giữ nước
và dựng nước ?
* Hoạt động 3: THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ.
- HS thi kể chuyện lịch sử trong nhóm.
- Đại điện 3 nhóm thi kể trước lớp.
* Hoạt động 4: Cả lớp.
HS viết một đoạn nói lên cảm nghĩ của em về công lao của Bác Hồ đối với lịch
sử dân tộc.
- HS đọc đoạn văn về Bác Hồ.
- Lớp nhận xét bạn viết đoạn văn hay nhất.
* Hoạt động 5: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH.