Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao an 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.52 KB, 30 trang )

Tuần 26
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007
Buỏi sáng
Tiết : 1 Chào cờ đầu tuân
Tập trung toàn trờng
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 2 Tập đọc
Nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu
1. Đọc lu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu. đoạn, bài.
- Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của ngời kể chuyện
Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng nói của từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần
phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của đân tộc.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Bài Cửa sông

B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Hiếu học, tôn s trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc
ta từ hàng ngàn năm nay đã vun đắp và giữ gìn. Bài học hôm nay
sẽ giúp các em biết thêm một nghĩa cử tốt đẹp của truyền thống
tôn s trọng đạo đó.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc


Có thể chia bài làm 3 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.
Đoạn 2: Tiếp theo đến đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, trang trọng thể hiện đợc cảm xúc
về tình thầy trò; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc
điểm của từng đoạn: kể, tả, đối thoại.
b) Tìm hiểu bài:
- Đọc (thành tiếng, đọc thầm đọc lớt) từng đoạn, cả bài; trao đổi,
trả lời các câu hỏi cuối bài đọc .
+ Gợi ý trả lời câu hỏi:
Câu 1:
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
(Các môn sinh đến nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy; thể
hiện lòng yêu quí, kính mến tôn trọng thầy- ngời đẵ dạy dỗ dìu
dắt mình trởng thành )
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
(Từ sáng sớm, ngày mừng thọ cụ giáo Chu, các môn sinh đã tề
tựu đông đủ tr[ớc sân nhà thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn
sách quy. Khi nghe thầy mời cùng thầy tới thăm một ngời mà
thầy mang ơn rất nặng, họ đều đồng thanh dạ ran và cùng
+ 4 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ hoặc
cả bài thơ Cửa sông và trả lời các câu
hỏi trong SGK.
+ GV giới thiệu và ghi tên bài bằng
phấn màu.
- 1 HS khá đọc mẫu toàn bài. Cả lớp
đọc thầm theo.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.

- HS đọc thành tiếng các từ đợc chú
giải.
- HS nêu các từ cha hiểu, GV và cả lớp
cùng giải nghĩa.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu 1.
-HS đặt câu hỏi phụ..
- HS nêu ý đoạn 1.
- 1 HS nhắc lại ý đoạn 1.
1
theo sau thầy.)
ý 1: Sự tôn kính thầy giáo Chu đợc học trò thể hiện trong lễ
mừng thọ thầy.
- Câu 2: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy cho
cụ từ thuở vỡ lòng nh thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện điều
đó.
( - Mời học trò theo cụ tới thăm một ngời mà cụ mang ơn
rất nặng .
- Chắp tay cung kính vái ông thầy dạy cụ thuở cụ học vỡ lòng.
- Cung kính tha với thầy giáo dạy vỡ lòng cho mình; Lạy thầy!
Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy)
Câu 3:Những thành ngữ, tục ngữ nào dới đây nói lên bài học
mà các môn sinh nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
a) Tiên học lễ, hậu học văn.
b) Uống nớc nhớ nguồn.
c) Tôn s trọng đạo.
d) Nhất tự vi s, bán tự vi s.( Một chữ là thầy, nửa chữ cũng
là thầy)
(Uống nớc nhớ nguồn;Tôn s trọng đạo;Nhất tự vi s, bán tự vi s.(

Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy)
Câu hỏi thêm: Em biết thêm thành ngữ hoặc câu tục ngữ, câu
ca dao hay câu khẩu hiệu nào có nội dung tơng tự?
( Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều,
muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Kính thầy yêu bạn; Cơm
cha, áo mẹ, chữ thầy, làm sao cho bõ những ngày ớc ao )
- Truyền thống tôn s trọng đạo không những đợc mọi thế hệ ng-
ời Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn đợc phát huy, bồi đắp và
nâng cao. Ngời thầy giáo và nghề dạy học luôn đợc xã hội tôn
vinh.
ý 2:Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy từ thuở
học vỡ lòng.
Đại ý: Ca ngơi truyền thốn tôn s trọng đạo của nhân dân ta
đồng thời nhắc nhở mọi ngời cần phải giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
c) Đọc diễn cảm.
- Đọc diễn cảm đoạn văn: Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu
cảm xúc. Đoạn đối thoại của cụ giáo Chu với học trò đọc với
nhịp điệu khoan thai, giọng ôn tồn ,thân mật, ấm áp. Đoạn lời
thoại của cụ giáo Chu với ngời thầy dạy cũ thuở vỡ lòng, đọc với
giọng kính cẩn, trang trọng, nhịp điệu chậm rãi)
- HS đọc đoạn còn lại
- GV đặt câu hỏi thêm. HS phát biểu tự
do. GV chốt lại.
- Giáo viên nói thêm
- HS nêu ý 2.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- GV yêu cầu HS nêu đại ý của bài.
- GV ghi đại ý lên bảng.
-1 HS đọc lại đại ý.

- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV yêu cầu HS nêu cách đọc diễn
cảm.
+ GV treo bảng phụ đã chép sẵn câu,
đoạn văn cần luyện đọc.
+2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn.
+ Nhiều HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn .
- HS thi đọc diễn cảm từng đoạn và cả
bài.
- GV đánh giá, cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những hs học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và chuẩn bị trớc bài:Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 3 Toán
Nhân số đo thời gian
I. Mục tiêu :
- Giúp Hs : + Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
2
+ Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK + VBT + Phấn.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
I. Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài 3,4 SGK.
II. Bài mới.
1.Ví dụ 1 : Một ngời thợ trung bình làm xong một sản
phẩm hết 1 giờ 10 phút . Hỏi ngời đó làm 3 sản phẩm nh
thế hết bao nhiêu thời gian ?

1 giờ 10 phút x 3 = ?
Đặt hàng dọc :
1 giờ 10 phút
x 3
3 giờ 30 phút
Vậy : 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút.
2. Ví dụ 2 : Mỗi buổi sáng Hạnh ở trờng trung bình 3 giờ
15 phút. Một tuần lễ hạnh học 5 buổi. Hỏi mỗi tuần lễ
Hạnh học ở trờng bao nhiêu thời gian ?
3 giờ 15 phút x 5 = ?
3 giờ 15 phút
x 5
45 giờ 75 phút
Cần đổi 75 phút ra giờ và phút
75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện phép
nhân số đó với từng số đo theo từng đơn vị đo. Nếu phần
số đo nào lớn hơn60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị
hàng lớn hơn liền kề.
- 2 Hs chữa bài.
- Hs đọc bài toán.
- Hs nêu phép tính tơng ứng.
? Nên đặt phép tính nh thế nào cho dễ thực
hiện.
- Hs đọc bài toán.
- Hs nêu phép tính tơng ứng.
- Hs tự đặt tính và tính.
? Hs nhận xét về kết quả ?
Gv cho Hs nêu nhận xét.

1. Luyện tập.
Bài 1 : Tính
30 giờ 24 phút
9,2 giờ
21 phút 35 giây
28,0 phút.
Bài 2 : Tính
Bài 3 :
Bài giải
Một tuần lễ Mai học ở lớp số thời gian :
35 x 25 = 875 (phút).
Hai tuần lễ Mai học ở lớp số thời gian là :
875 x 2 = 1750 (phút)
= 29 giờ 10 phút
ĐS : 29 giờ 10 phút
- Hs tự làm, rồi chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs tự làm.
- 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs nêu cách nhân số đo thời gian.
c- Củng cố dặn dò.
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3

Tiết: 4 Địa lý
Bài 24: Châu phi (tiếp theo)
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS:
- Biết đa số dân c châu Phi là ngời da đen.
- Nêu đợc một số đặc điểm chính của kinh tế cgâu Phi. Mộtk số nét tiêu biểu về Ai Cập.
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa li của Ai Cập.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Kinh tế châu Phi.
- Một số tranh ảnh về dân c, hoạt động sản xuất củăngới dân châu Phi.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
a. Kiểm tra bài cũ:3
- Nêu vị trí giới hạn của châu Phi, chỉ trên quả Địa cầu.
- Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa- ha- ra và xa- va
của châu Phi.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Dân c châu phi:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp):
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi trong mục 3.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
b) Hoạt động kinh tế:
*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp):
- GV nêu câu hỏi:
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châi lục đã

học ?
+ Đời sống ngời dân châu Phi có những khó khăn gì ? Vì sao ?
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nớc có nền kinh tế phát triển hơn
cả ở châu Phi.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
c) Ai Cập:
* Hoạt động 3 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS:
+ Trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK.
+ Chỉ trên bản đồ Tự nhiên châu Phi: sông Nin, vị trí địa lý và
giới hạn của Ai Cập.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận.
*Hoạt động 4 (làm việc cả lớp):
- GV yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài.
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều

Tiết: 1 Tiếng Việt (Luyện thêm)
Luyện tập viết đoạn đối thoại
I- Mục tiêu
Dựa trên câu chuyện Vì muôn dân đã nghe thầy cô kẻ, dựa trên những hiểu biết về 1 màn kịch ,
biết chuyển 1 đoạn truyện thành 1 màn kịch (Mức độ: viết tiếp lời thoại vào 1 đoạn kịch để hoàn chỉnh 1
màn của vở kịch)
4
II- Đồ dùng dạy học
Một số tranh minh hoạ chuyện kể Vì muôn dân
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày lại bài văn miêu tả tuần trớc.
B. Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:
Bắt đầu từ lớp 4 , trong 1 số tiết tập đọc, các em đã đợc
học 1 số vở kịch. Ngoài các vở kịch đó, các em còn đợc
học chuyển thể 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu thành 2 đoạn
văn kể chuyện. Tiết này sẽ giúp các em làm công việc ng-
ợc lại: chuyển 1 đoạn truyện Vì muôn dân thành 1 màn
kịch có cảnh trí, nhân vật, lời thoại.
II. H ớng dẫn HS luyện tập.
B1: Chọn truyện hoặc đoạn truyện.
B2: Xác định các nhân vật
B3: Xác định cảnh trí, thời gian, không gian mà câu
chuyện diễn ra.
B4: Xác định tình tiết, diễn biến của các tình tiết trong
truyện.
B5: Xác định các lời thoại của nhân vật.
Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét tiết làm bài của HS.

- Yêu cầu HS về nhà đọc trớc bài 38.
- 3 hs làm lên bảng đọc lại bài viết tuần trớc.
- Hs khác nhận xét .
-GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- Gv giới thiệu.
- 1HS đọc yêu cầu của đề.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung phần Gợi
ý Cả lớp đọc thầm.
- GV kể vắn tắt lại câu chuyện Vì muôn
dân.
- Hớng dẫn trình tự các bớc làm để chuyển
câu chuyện thành kịch:
- HS làm việc cá nhân.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc màn kịch đã
viết.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết:2 Toán
Luyện tập về cộng, trừ số đo thời gian
I. Mục tiêu
- Giúp Hs : + Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
+ Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học.
- VBT + Phấn.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
I. Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài 2 SGK.
II. Luyện tập.
1. Đổi số đo thời gian.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
2, Thực hiện phép cộng số đo thời gian.

Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
a, 6 năm 7 tháng + 4 năm 5 tháng
6 năm 7 tháng
4 năm 5 tháng
10 năm 12 tháng hay 11 năm
b, 10 giờ 37 phút
5 giờ 38 phút
15 giờ 75 phút hay 16 giờ 15 phút.
- 2 Hs làm bài trên bảng
- Nêu cách cộng và trừ số đo thời
gian ?
- 2 HS lên bảng làm bài
- Hs chữa bài.
- Hs khác nhận xét. Nêu cách đổi từ
đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngợc lại ?
- Hs làm rồi chữa bài trên bảng lớp.
5
26 ngày 7 giờ
46 phút 50 giây
72 phút 85 giây hay 73 phút 15 giây.
- Hs khác nhận xét.
3, Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
bài 4 :
Bài giải
Làm chi tiết thứ nhất và thứ hai hết thời gian ( Thời
gian làm chi tiết thứ nhất và chi tiết thứ hai ) là:
1 giờ 30 phút + 1 giờ 40 phút =
= 2 giờ 70 phút
= 3 giờ 10 phút.
Làm chi tiết thứ ba hết thời gian ( THời gian làm chi

tiết thứ ba ) là :
5 giờ 30 phút 3 giờ 10 phút =
22 giờ 20 phút
Đáp số : 2 giờ 20 phút.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs giải và đọc chữa.
- Nêu câu trả lời khác ?
- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian.
c- Củng cố dặn dò.
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 3 Tiếng Anh
Cố giáo Tuyển dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007
Buổi sáng
Tiết: 4 Toán
chia số đo thời gian
I. Mục tiêu
- Giúp Hs : + Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với 1 số.
+ Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK + VBT + Phấn.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
I. Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài 2,3 (SGK).
II. Bài mới.
Thực hiện phép chia số đo thời gian với 1 số.

1.Ví dụ 1 : Hải thi đấu 3 ván cờ mất 42 phút 30 giây. Hỏi
trung bình thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu ?
42 phút 30 giây : 3 = ?
42 phút 30 giây 3
12 14 phút 10 giây
0 30 giây
Vậy : 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây.
2. Ví dụ 2 : Một vệ tinh nhân tạo xung quanh trái đất 4
vòng hết 7 giờ 40 phút. Hỏi vệ tinh đó quay xung quanh
trái đất 1 vòng hết bao lâu ?
- 2 Hs chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs nêu phép chia tơng ứng.
- Gv hớng dẫn Hs đặt và thực hiện
phép chia.
- Hs đọc yêu cầu bài.
6
7 giờ 40 phút : 4 = ?
7 giờ 40 phút 4
3 giờ 1 giờ
- Cần đổi 3 giờ ra phút cộng với 40 phút và chia tiếp.
- Hs nêu phép chia tơng ứng.
- 1 Hs lên bảng thực hiện phép chia.
7 giờ 40 phút 4
3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
220 phút
20 phút
0
Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
Khi chia số đo thời gian với 1 số, ta thực hiện phép chia

từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần d khác
không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề.
3. Luyện tập.
Bài 1 : Tính .
75 phút 40 giây 5
25 15 phút 8 giây
0 40
0
78 phút 42 giây 6
18 13 phút 7 giây
0 42
0
25,68 phút 4
16 5,42 phút
08
0
Bài 2 : Tính.
7 giờ 27 phút 3
1 giờ = 60 phút 2 giờ 29 phút
87 phút
27 phút
0
18 giờ 55 phút 5
3 giờ = 180 phút 3 giờ 47 phút
235 phút
35 phút
0
25,8 giờ 6
18 4,3 giờ
0

- Hs thảo luận và nêu ý kiến.
- Cho Hs nhận xét.
- 3 hs lên bảng chữa bài.
- Hs ở dới làm vở bài tập.
- 3 Hs thực hiện trên bảng.
- Hs ở dới nhận xét.
Bài 3 :
Bài giải
Thời gian để ngời đó làm ra 6 sản phẩm là :
11 8 = 3 (giờ)
Trung bình sản phẩm ngời đó làm hết số thời gian là :
3 : 6 = 0,5 (giờ) = 30 phút)
Đáp số : 30 phút
Bài 4 :
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm và chữa miệng.
7
Bài giải
1 giờ = 60 phút
Ngời đó đi 1km hết số thời gian là :
60 : 4 = 15 (phút)
Ngời đó đi 3km hết số thời gian là :
15 x 3 = 45 (phút)
Đáp số : 45 phút
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm và chữa.
- Hs nhắc lại cách chia số đo thời gian.
c- Củng cố dặn dò.
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học

- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 2 Chính tả (Nghe Viết)
Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
I.Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
- Ôn qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài; làm đúng các bài tập.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ BT2
III- Hoạt động dạy và học:
a. Kiểm tra bài cũ:3
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trớc nh :Sác-lơ Đác-uyn, A-
đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ân độ,..
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài
- Bài chính tả nói điều gì ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
*Lu ý:
Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ một ngày lễ
(không thuộc nhóm tên ngời, tên địa lí)- ta cũng viết hoa
chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
-GV đọc từ khó
-GV đọc bài

-GV đọc bài lu ý từ khó
HĐ3 : Chấm, chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp
-Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập
-Gọi HS đọc bài 2
HS làm việc cá nhân
*Lu ý:
Công xã Pa-ri là tên một cuộc CM
Quốc tế ca là tên của một t/p

+ giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc
tế Lao động 1-5
+Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo,Pít-
sbơ-nơ.
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Gọi HS nối tiếp nhau trình bày
Nhiều HS giải thích cách viết hoa
Nêu nội dung của bài
Nhóm khác , bổ sung
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Ghi nhớ một số trờng hợp đặc biệt
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 3 Lịch sử
8

Chiến thắng ''Điện Biên Phủ trên không"
I/ mục tiêu
- Học xong bài này HS biết.
- Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném
bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
- Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một " Điện Biên Phủ trên không".
- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Tranh ảnh, t liệu....
. III/ Các hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài cũ:3
- ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968 ?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
2/ GV giới thiệu bài.
- GV trình bày vắn tắt về tình hình chiến trờng miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa- ri về Việt
Nam, thái độ lật lọng và âm mu mới của chúng.
- GV nêu nhiệm vụ tiết học.
3/ Tìm hiểu bài.
Hoat động 1:( làm việc cá nhân)
Âm mu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà
Nội.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và trình bày ý kiến
riêng về âm mu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 bắn
phá Hà Nội.

- GV chốt ý đúng.
- GV nói về việc máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội.
? Kể lại trận chiến đấu đêm 16-12-1972 trên bầu trời Hà
Nội ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
Hoạt động3 : (làm việc cả lớp )
- ý nghĩa lịch sử.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa của" chiến thắng
Diện Biên Phủ trên không"
? Tại sao gọi là " Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không" ?
- GV chốt ý đúng.
.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn
ở miền Bắc Việt Nam......
- HS quan sát SGK
- HS đọc thầm SGK thảo luận nhóm trả
lời.
+ Số lợng máy bay Mĩ.
+ Tinh thần chiến đấu kiên cờng của lực
lợng phòng không ta.
+ Sự thất bại của Mĩ.
- HS đọc SGK và thảo luận.
+ Mời hai ngày đêm chiến đấu và chến
thắng oanh liệt , quân và dân ta đã làm
cho đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất
trong lịch sử không quân Mĩ.

- Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng " Điện Biên Phủ trên không"
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 4 Đạo đức
Bài 12: Em yêu hoà bình (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học sinh biết:
- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền đựơc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt
động bảo vệ hoà bình
9
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên
án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh
II. Đồ dùng :
Tranh ảnh, điều 38, công ớc quốc tế về quyền trẻ em
- Thẻ màu dùng cho HĐ2 tiết 1
III. Hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài cũ:3
- Để thể hiện lòng yêu tổ quốc của mình, em phải làm gì?
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới
- Học sinh hát bài Trái đất này là của chúng em
- Bài hát nói lên điều gì?
- Để trái đất tơi đẹp và bình yên chúng ta phải làm gì? Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu thông tin (Trang 37)

- Giáo viên kết luận
HĐ2: Bày tỏ thái độ
- Giáo viên lần lợt đọc từng ý kiến trong bài tập 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do
- Giáo viên kết luận
HĐ3: Làm bài tập 2
- Giáo viên kết luận
* Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em
thấy những gì trong bức ảnh đó?
- 1 học sinh đọc thông tin, lớp đọc thầm, thảo luận
câu hỏi sách giáo khoa theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Học sinh giơ thẻ màu theo quy ớc bày tỏ thái độ
- Học sinh đọc thầm và làm việc cá nhân: Tìm
những biểu hiện của lòng yêu hoà bình (b, c)
- Học sinh nêu ý kiến trớc lớp
c- Củng cố dặn dò.
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết: 1 Khoa học
Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
, Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Chỉ đâu là nhị, nhụy. Nói tên các bộ phận của nhị và nhụy
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy và hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
- HS yêu thích thiên nhiên

, Đồ dùng dạy -học
- hình trang 104, 105 SGK
- Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa
, Hoạt động dạy- học
a. Kiểm tra bài cũ:3
Kể tên dụng cụ máy móc sử dụng điện?
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt dộng 1: Quan sát
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc nhị và nhụy ; hoa đực
và hoa cái
* Cách tiến hành :
Bớc 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104
SGK:
- Hãy chỉ vào nhị(nhị đực)và nhụy(nhị cái)của hoa
- HS chỉ ra và nêu
- HS chỉ ra và nêu
10
râm bụt và hoa sen trong hình 3, 4 hoặc hoa thật .
- Hãy chỉ hoa nào là hoa mớp đực, hoa nào là hoa
mớp cái trong hình 5a và 5b hoặc hoa thật.
Bớc 2:Làm việc cả lớp
GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc
theo cặp trớc lớp
c, Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
*Mục tiêu :

HS phân biệt đợc hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ
có nhị hoặc nhụy
* Cánh tiến hành :
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã su tầm
đợc và chỉ xem đâu là nhị(nhị đực), đâu là nhụy(nhị
cái)
+ Phân biệt các bông hoa đã su tầm đợc , hoa nào có
cả nhị và nhụy; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy và hoàn
thành bảng sau vào vở
Bớc 2: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu các nhóm lần lợt trình bày từng nhiệm
vụ
Rút ra kết luận
d, Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ỏ
hoa lỡng tính
* Mục tiêu:
HS nói đợc tên các bộ phận chính của nhị và nhụy
* Cách tiến hành :
Bớc 1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang
105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó
ứng ví bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ .
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Gọi một số HS lên chỉ vào sơ đồ cầm và nói tên một
số bộ phận chính của nhị và nhụy
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hiện .
- Đại diện một số nhóm cầm bông hoa su tầm đ]ợc
của nhóm, giới thiệu với các bạn trong lớp từng bộ
phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị,

nhuy). Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
- HS nêu
- HS quan sát và đọc ghi chú SGK trang 105.
- HS lên chỉ và nêu
3, Củng cố dặn dò
Tiết sau các em sẽ học về chức năng của nhị và nhụy trong quá trình sinh sản
Về chuẩn bị bài
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 2 Tiếng Việt (Luyện thêm)
Luyện tập liên kết câu trong bài bằng thay thế từ ngữ
I- Mục tiêu
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép thế, tác dụng của phép thế.
2. Biết sử dụng phơng pháp thế để liên kết câu.
II- Đồ dùng dạy học
- Bút dạ và những tờ phiếu khổ to cho HS làm bài tập 1,2.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài về nhà tiết trớc.
-2 hs làm bài tập 2,3 tiết trớc.
- Hs khác nhận xét .
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
11
B. Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu giờ học
Bài tập 1: SGK
- Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
Bài tập 2:
Em đã biết cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn . Tìm
những từ ngữ trong 6 câu trên đều chỉ Trần

Quốc Tuấn?
Hng Đạo Vơng - ông Quốc công Tiết chế Vị chủ t-
ớng tài ba Hng Đạo Vơng - ông Ngời.
Bài tập 3
Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhng cách diễn đạt ở
đoạn 1 hay hơn ở đoạn 2 vì từ ngữ ở đoạn 1 dùng linh hoạt
hơn Tác giả dùng những từ ngữ khác nhau cùng chỉ 1
đối tợng nên tránh đợc sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán,
nặng nề nh ở đoạn 2.
GV : Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trớc bằng
những từ ngữ cùng nghĩa nh trên đợc gọi là phép thế.
3. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
Đoạn a:
( 4) ng ời liên lạc (Thay cho ngời đặt hộp th ở câu 2)
( 5) Đó (Thay cho một chút tình cảm... ở câu 4)
( 6) Hai Long (Thay cho anh ở câu 4)
Đoạn b:
( 2) Tráng sĩ ấy ( Thay cho Phù Đổng Thiên Vơng ở câu 1
và tráng sĩ ấy ở câu 2)
Bài tập 2: Lựa chọn
Có thể khôi phục các từ bị lợc nh sau:
a) Nó
Nó ( Ngời bạn ấy)
b) thần núi ; thần nớc
c) Nàng ... chồng
Bài tập 3 :
Cửa sông là một bài thơ hay của Quang Huy. Qua hình
ảnh cửa sông, tác giả muốn gửi đến ngời đọc lời nhắn nhủ
: Hãy biết nhớ cội nguồn

5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt.
- Làm lại bài 3 vào vở.
1 HS đọc lại VD.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả
lớp đọc thầm lại
- HS làm việc cá nhân : HS trình bày kết
quả. Cả lớp và Gv nhật xét.
- GV nêu đáp án chuẩn.
- Cả lớp sửa bài trong SGK theo đúng lời
giải.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp
đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp.
- 1 HS làm bài trên phiếu.
- GV nhận xét - chấm điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp
đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp. - HS chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả
lớp đọc thầm lại
- Sau 3 phút, HS chữa bài. Cả lớp và Gv
nhật xét, chốt ý kiến đúng.
- Cả lớp sửa bài trong SGK theo đúng lời
giải.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp
đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân.
- 2 HS chữa bài.

- GV nhận xét bài làm của HS - chấm
điểm.
- Cả lớp sửa bài trong SGK theo lời giải
đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả
lớp đọc thầm lại
- HS làm việc cá nhân- Sau 3 phút, chữa
bài. Cả lớp và Gv nhật xét.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 3 HĐGDNGLL
Giáo dục an toàn giao thông
Luyện tập Kỹ năng đi xe đạp an toàn
I. Mục tiêu:
- HS biết những quy định đối với ngời đi xe đạp trên đờng phố theo luật GTĐB.
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đờng giao nhau.
- GDHS ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II. Đồ dùng:
Một số mô hình các làn đờng và các loại xe.
III- Nội dung:
1- Hoạt động 1: Trả lời các tình huống:
- GV giới thiệu một số mô hình các lần đờng và nêu câu hỏi tình huống, HS trả lời:
+ Để rẽ trái ngời đi xe đạp phải đi nh thế nào ?
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×