ĐỀ THI THö VµO ĐẠI HỌC, CAO Đ¼NG- LẦN I-2009
MÔN Vật Lý
Thời gian làm bài: 90 phút;
MÃ ĐỀ:209
Câu 1: Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ dao động A
1
= 8cm; A
2
=6cm. Dao
động của tổng hợp có thể có biên độ là
A. 16cm B. 12cm C. 15cm D. 1,5cm
Câu 2: Một quả cầu nhỏ khối lượng 10 gam treo vào đầu lò xo mềm có độ cứng k=4N/m dao động
điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì
A.
π
(s) B. 10
-1
π
s C. 2
π
s D. 10
-2
π
s
Câu 3: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u =U
0
cos ωt với ω thay đổi được cường độ dòng điện lệch pha
so với điện áp hai đầu đoạn mạch là π/3 khi
A.
3R
L
=
ω
B.
L
R 3
=
ω
C.
3RL
=
ω
D.
R
L 3
=
ω
Câu 4: Máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng cuộn thứ nhất cấp 500 vòng, máy này có tác dụng
A. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp
B. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp
C. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp
D. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp
Câu 5: Một mạch điện gồm tụ điện C nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều u=100
2
sin
t
ω
(V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn đây lần lượt là
100
2
V và 100 V.Biết tần số dao động riêng của mạch là
πω
2100
0
=
rad/s) ,tần số
ω
có giá trị
A.
)/(100 srad
π
. B.
)/(50 srad
π
. C.
)/(250 srad
π
. D.
)/(60 srad
π
.
Câu 6: Chu kì dao động nhỏ của con lắc vật lý được tính bằng biểu thức
A. T= 2
mgd
I
π
B. T=
mgd
I
π
2
1
C. T= 2
I
mgd
π
D. T=
I
mgd
π
2
1
Câu 7: Các vận động viên nhảy cầu xuồng nước có động tác “bó gối” thật chặt ở trên không là nhằm
A. tăng mômen quán tính để giảm tốc độ quay
B. tăng mômen quán tính để giảm mômen động lượng
C. giảm mômen quán tính để tăng tốc độ quay
D. giảm mômen quán tính để tăng mômen động lượng
Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tại vị trí có gia tốc trọng trường
g= 10m/s
2
, khi qua vị trí cân bằng lò xo giản 2,5cm. Tần số góc của con lắc là
A. 20rad/s B. 10rad/s C. 10
2
rad/s D. 20
2
rad/s
Câu 9: Tiếng la hét 80dB có cường độ lớn hơn cường độ tiếng nói thầm 20dB là
A. 4 lần B. 60 lần C. 10
4
lần D. 10
6
lần
Câu 10: Mạch LC đang có dao động điện từ tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên tụ điên là Q
0
dòng điện cực đại là I
0
. Tần số dao động riêng của mạch là:
A. f=
0
0
2
I
Q
π
B.
2
2
0
I
f
π
=
C. f=
0
0
2 Q
I
π
D. f=
0
0
2 I
Q
π
Câu 11: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kỳ T, vận tốc trung bình trong một chu kỳ dao
động bằng
A.
T
A2
B. 0. C.
T
A
. D.
T
A4
.
Câu 12: Một đèn nê ôn được mắc vào một mạng điện xoay chiều 220V- 50Hz đèn sáng lên mỗi khi
điện áp đặt vào hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110
2
V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời
gian đèn tắt trong một chu kỳ là
Trang 1/5 - Mã đề thi 209
A. 1/2 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 13: Một con lắc lò xo có m= 0,5kg dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A=
8cm và chu kỳ T= 0,5s (lấy g=10m/s
2
) . Trong quá trình dao động lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực
đại
A. 120,8 N B. 114N C. 6,4 N D. 11,4N
Câu 14: Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài với phương trình
)02,04cos(6 xtu
ππ
+=
trong
đó x và u được tính bằng(cm) và t được tính bằng(s). bước sóng có giá trị
A. 100cm B. 50cm C. 200cm D. 40cm
Câu 15: Con lắc đơn treo vào trần của thang máy, khi thang máy đứng yên tần số dao động nhỏ của
con lắc là f, khi thang máy đi lên thẳng đứng ,chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng
2
1
gia tốc trọng
trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động với tần số f
’
bằng
A.
f2
B.
2
f
C.
f2
D.
2
f
Câu 16: Tăng chiều dài dây treo của con lắc đơn 2 lần thì tần số dao động của sẽ
A. giảm
2
lần B. giảm 2 lần C. tăng
2
lần D. tăng 2 lần
Câu 17: Tần số dao động con lắc lò xo được tính bằng biểu thức
A. f= 2
m
k
π
B. f=
m
k
π
2
1
C. f=
k
m
π
2
1
D. f=2
k
m
π
Câu 18: Con lắc đơn dài 1 mét dao động điều hoà với biên độ góc
.1,0
0
rad
=
α
Thế năng của con lắc
bằng động năng của nó tại vị trí có li độ
A.
cm5
±
B.
cm10
±
C.
cm25,2
±
D.
cm25
±
Câu 19: Biên độ của dao động cường bức không phụ thuộc vào:
A. hệ số lực cản tác dụng lên hệ B. tần độ của ngoại lực tuần hoàn
C. biên độ của ngoại lực tuần hoàn D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn
Câu 20: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn
10cm( lấy g=10m/s
2
). Chu kỳ dao động là
A.
π
2
s B.
s
5
π
C.
s
π
5
D.
π
2
1
s
Câu 21: Tần số kế là một máy để đo tần số của dòng điện xoay chiều được cấu tạo bằng 1 loạt lá thép
đàn hồi có tần số dao động riêng khác nhau và đã biết, các lá này gắn vào một thanh kim loại. Hoạt
động của máy chủ yếu ứng dụng
A. hiện tượng cộng hưởng B. hiện tượng tự cảm
C. hiện tượng đoản mạch D. hiện tượng về sự tắt dần dao động
Câu 22: Dao động tại nguồn của 1 nguồn sóng cơ là dao động điều hoà có tần số 50Hz. Hai điểm M, N
trên phương truyền có sóng cách nhau 18cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng
nằm trong khoảng 3m/s đến 5m/s.,tốc độ đó bằng
A. 3,2m/s B. 4,5m/s C. 3,6m/s D. 5m/s
Câu 23: Một đĩa tròn đặc đồng chất, lăn không trượt. Tỉ số giữa động năng của chuyển động tịnh tiến
và động năng toàn phần bằng
A. 1/3. B. 2/3. C. 1/2 . D. 3.
Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A=3cm, tần số góc
ω = 20rad/s (lấy g=10m/s
2
)
. Độ lớn của lực đàn hồi cực tiÓu trong quá trình dao động là:
A. 0 N B. 1 N C. 2 N D. 2,5 N
Câu 25: Một vật dao động điều hoà có phương trình
tAx
ω
cos
=
(cm) Sau khi dao động được 1/8 chu
kì vật có li độ
24
cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 4cm B.
28
cm C. 8cm D.
24
cm
Câu 26: Âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn phát ra khi
A. nguồn âm chuyÓn động ra xa máy thu đứng yên
B. máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên
C. máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên
Trang 2/5 - Mã đề thi 209
D. máy thu chuyển động cùng chiều cùng tốc độ với nguồn âm
Câu 27: Một bánh đà có mômen quán tính 30kg.m
2
đang quay đều với tốc độ 28rad/s thì chịu tác dụng
của mômen lực không đổi 150N.m làm bánh đà quay chậm dần và sẽ dừng lại khi quay thêm được góc
bằng
A. 78,4 rad. B. 21 rad. C. 156,8 rad. D. 39,2rad.
Câu 28: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha dựa vào
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ và cách tạo ra từ trường quay
B. Hiện tượng tự cảm và tác dụng của từ trường quay
C. Hiên tượng cảm ứng điện từ và cách sử dụng từ trường quay
D. Hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay
Câu 29: Một mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện một dao động điện tự do.
Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q
0
=10
-6
C và dòng điện cực đại I
0
=10A. Tần
số của dòng diện từ tự do trong mạch là:
A. 6,28KHz B. 1,59MHz C. 6,28MHz D. 1,59KHZ
Câu 30: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos100
π
t(A) chạy qua cuộn dây thuần cảm L=
π
1
H
cảm kháng của cuộn dây là
A. 100
Ω
2
π
B.
Ω
π
100
C. 100
Ω
π
D. 100
Ω
Câu 31: `Điện tích trên tụ điện của một mạch dao động điện từ LC biến thiên theo phương trình q=
q
0
cos4000
π
t(C). Năng lượng điện từ trong mạch đó
A. Biến thiên tuần hoàn với f=400Hz B. Biến thiên điều hoà với f= 4000Hz
C. Không đæi D. Biến thiên tuần hoàn với f= 1000Hz
Câu 32: Một đoàn tàu hú còi tiến vào ga với tốc độ 36km/h. Tần số tiếng còi do tàu phát ra f=1000Hz,
tốc độ truyền âm trong không khí 340m/s. Người đứng trên sân ga nghe tiếng còi đó với tần số khoảng
A. 1030Hz B. 970,6Hz C. 1300Hz D. 1000Hz
Câu 33: Mạch điện xoay chiều gồm
Ω=
20R
nối tiếp với tụ điện có điện dung
FC
π
2
10
3
−
=
. Đặt một
điện áp xoay chiều
Vtu )
4
100cos(100
π
π
−=
. Dòng điện trong mạch có biểu thức
A.
Ati )
2
.100cos(5,2
π
π
−=
B.
Ati )
2
100cos(25,2
π
π
−=
C.
Ati )100cos(5,2
π
=
D.
Ati )100cos(25,2
π
=
Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Tại vị trí có gia tốc trọng
trường g. Khi qua vị trí cân bằng lò xo giãn qua một đoạn ∆l, tần số góc của dao động là
A.
lg
∆=
ω
B.
lg
∆=
ω
C.
g
l
∆
=
ω
D.
l
g
∆
=
ω
Câu 35: Một bánh xe có mô men quán tính 0,4 kg.m
2
đang quay đều xung quanh 1 trục. Nếu động
năng quay của bánh xe là 80J thì mô men động lượng của bánh xe đối với trục quay là
A.
s
kgm
2
80
B.
s
kgm
2
40
C.
s
kgm
2
20
D.
s
kgm
2
8
Câu 36: Khi mức cường độ âm L= 2 Ben thì
A. I= 100I
0
B. I=
2
1
I
0
C. I= 2I
0
D. I= 10
-2
I
0
Câu 37: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm, nó phụ thuộc vào đặc tính vật lí
A. Biên độ của âm ; B. Mức cường độ âm
C. Tần số của âm D. Cường độ âm
Câu 38: Một thanh đồng chất khối lượng m, chiều dài l có thể quay xung quanh 1 trục nằm ngang đi
qua một đầu của thanh, biết mô men quán tính của thanh đối với trục quay
2
3
1
mlI
=
, gia tốc trọng
trường là g. Dưới tác dụng của trọng lực thanh dao động nhỏ với tần số góc
Trang 3/5 - Mã đề thi 209
A.
g
l
2
3
=
ω
B.
l
g
2
3
=
ω
C.
g
l
3
2
=
ω
D.
gl
2
3
=
ω
Câu 39: Một mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm L=
π
1
H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C
không đổi và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
200V, tần số 50Hz. Thay đổi giá trị biến trở R thấy công suất tiêu thụ cực đại trong mạch là 200W.
Điện dung C có giá trị
A.
π
2
10
2
−
F B.
π
4
10
−
F C.
π
2
10
4
−
F D.
π
2
10
−
F
Câu 40: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua mổi
vòng dâycó giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz. Giá trị hiệu dụng cúa suất
điện động do máy phát ra xấp xỉ bằng:
A. 125,6V B. 87,9V C. 879V D. 56,4V
Câu 41: Nếu tổng các véc tơ ngoại lực tác dụng lên một vật rắn bằng không thì
A. tổng đại số các mômen lực tác dụng lên vật bằng không
B. mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay bất kì bằng không
C. mômen động lượng của vật rắn đối với trục quay bất kì không đổi
D. mômen động lượng của vật rắn đối với trục quay bất kì bằng không
Câu 42: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C và cuộn cảm L, ban đầu
Z
C
=2Z
L
. Đặt vào 2 đầu mạch điện 1điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Sau đó
giữ nguyên R và Z
C
nhưng làm tăng Z
L
lên 3 lần, thì so với ban đầu cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ
A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. không đæi D. tăng 2 lần
Câu 43: Tăng đồng thời điện dung của tụ điện và độ tự cảm của một mạch dao động lên 2 lần thì tần
số dao động điện từ tự do của mạch
A. giảm
2
lần B. tăng
2
lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần
Câu 44: Dòng điện xoay chiều i= I
0
cos(
ϕω
+
t
) chạy qua đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, hiện tượng
cộng hưởng xảy ra khi
A.
C
L
2
1
ω
=
B.
LCf
π
2
1
=
C.
LC
f
π
1
=
D.
LC
1
=
ω
Câu 45: Một vật rắn đang quay quanh trục với tốc độ góc ω = 3,14 rad/s. Nếu mô men lực triệt tiêu thì:
A. vật dừng lại ngay B. vật đæi chiều quay
C. vật quay đều với tốc độ góc 3,14 rad/s D. vật quay chậm dần rồi dừng hẳn lại
Câu 46: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi qua vị trí cân bằng thì
A. tốc độ cực đại, gia tốc bằng không
B. tốc độ bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại
C. tốc độ đạt cực đại, gia tốc có độ lớn cực đại
D. tốc độ bằng không, gia tốc bằng không
Câu 47: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC mắc nối tiếp một hiệu điện thế u=220
2
cos(
ω
t-
2
π
) (V)
thì cường độ dòng điện qua mạch i=2
2
cos(
ω
t-
4
π
)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 220
2
W B. 440
2
W C. 440W D. 220W
Câu 48: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định l=1m. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với
tần số nhỏ nhất f
min
, đÓ lại có sóng dừng phải tăng tần số ít nhất 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây
A. 60cm/s B. 40cm/s C. 120cm/s D. 80cm/s
Câu 49: Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định l=2m. Người ta kích thích để trên dây có sóng dừng, bước
sóng dài nhất là
A. 1m B. không xác định được
C. 2m D. 4m
Trang 4/5 - Mã đề thi 209
Câu 50: Dòng điện xoay chiều có cường độ
22
=
i
cos 100
π
t (A) chạy qua đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp, biết điện dung của của tụ điện C=
F
π
2
10
3
−
. Biểu thức của điện áp tức thời hai đầu tụ điện là
A.
Vt )
2
100cos(240
π
π
+
B.
Vt )
2
100cos(240
π
π
−
C.
Vt )
2
100cos(40
π
π
+
D.
Vt )
2
100cos(40
π
π
−
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 5/5 - Mã đề thi 209