Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

DKTCL giua ki II Toan 7 co MT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.52 KB, 16 trang )

Đề thi giữa kỳ II
ĐỀ SỐ 1
(90 phút)
Bài 1 (2đ):
Điền Đ hoặc S vào các câu sau :
a. Góc ngoài của ∆ là góc kề với góc trong của ∆ đó.
b. Nếu 2 cạnh và 1 góc của ∆ này bằng 2 cạnh và 1 góc của ∆ kia thì 2∆ đó bằng
nhau.
c. Nếu 2 cạnh góc vuông của ∆ vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của ∆ vuông
kia thì 2∆ đó bằng nhau.
d. Nếu 3 góc của ∆ này bằng 3 góc của ∆ kia thì 2∆ đó bằng nhau.
Bài 2 (1,5đ):
Cho hàm số f(x) =
3
2
x – 1
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên.
A.(
1
;
3
1
) B. (1; -
3
1
) C (3; 1) D. (6; -3)
Bài 3 (2đ) :
Khi điều tra về số con của từng hộ của 30 gia đình ta thu được kết quả như sau :
1 2 3 1 2 0 2 2 1 2
3 4 2 2 1 2 2 3 2 3
0 1 4 1 1 1 0 4 2 3


a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ?
b. Lập bảng tần số.
c. Tìm Mo và tính
X
.
Bài 4 (1đ):
Giá trị của biểu thức 2(x
2
– 1) + 3x – 2 tại x = – 1 là :
A/ -2 B/ - 9 C/ 10 D/ -5 E/ 1
Bài 5 (3,5đ) :
Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự 2 điểm D
và E sao cho BD = CE.
a. Chứng minh: ∆ADE cân.
b. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE.
c. Từ B và C kẻ BH và CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE.
Chứng minh: BH = CK.

1
Đề thi giữa kỳ II
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1
Bài 1 (2đ) : Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
a. S b. S c. D d. S
Bài 2 (1,5đ): Điểm B và C thuộc đồ thị hàm số f(x) =
3
2
x – 1 vì:
f(1) =
3
1

11.
3
2
−=−

f(3) =
113.
3
2
=−
Bài 3 (2đ)
a, Dấu hiệu là số con trong từng hộ gia đình(0,5đ)
b, Bảng “ tần số “
Giá trị (x) Tần số (n) Các tích x. n Số TBC
0 3 0
1 8 8
2 11 22
3 5 15
4 3 12
N = 30 Tổng: 57
9,1
30
57
==
X
(1đ)
c, M
o
= 2 0,5đ)
Bài 4 (1đ)

Đáp án D/ - 5
Bài 5 (3,5đ)
Vẽ hình đúng, ghi GT KL đúng (0,5đ)
a, Chứng minh được:
∆ABE = ∆ACD (c,g,c) (0,5đ)
=> AE = AD (2 cạch tương ứng)
=> ∆ADE cân (0,5đ)
b, Chứng minh được:
∆AME = ∆AMD (c.c.c) (0,5đ)
=> Góc EAM = góc DAM (2 góc tư)
=> AM là phân giác của góc EAD (0,5đ)
c, ∆EKC = ∆DHB (c.h – g.n) (0,5đ)
=> CK = BH (2 cạch tư) (0.5đ)

2
Đề thi giữa kỳ II
ĐỀ SỐ 2
(90 phút)
(Bài 1 (2đ):
Chọn đáp án đúng:
a, Nếu 3 vòi nước cùng chảy một lúc thì sau 27 phút sẽ làm đầy 1 cái bể không có
nước. Thời gian cần thiết để 2 trong 3 vòi nói trên chảy đầy bể sẽ là (năng suất mỗi vòi
như nhau.
A/ 18 phút B/ 22 phút C/ 16
4
1
phút D/ 40
2
1
phút

b, Điểm P(-2; 3) nằm ở góc phần tư thứ mấy trên MPTĐ ?
A/ І B/ ІІ C/ ІІІ D/ ІV
c) Giá trị của biểu thức x
2
+ xy - yz khi x = -2, y = 3 và z = 5 là:
A.
18
cm B. 18 cm C. 6 cm D. 36 cm
Bài 2 (2đ):
Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x
a, Tính: f(-2); f(3).
b, Tìm giá trị của x ứng với y = 5, y = -1
Bài 3 (2đ):
Bảng điểm kiểm tra toán của 20 học sinh được cho như sau:
Số điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số học sinh 1 0 4 5 2 3 3 0 2 0 N = 20
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ?
b, Tính điểm trung bình của mỗi học sinh.
c, Tìm Mo.
Bài 4 (3đ):
Cho ∆ABC có độ dài các cạnh là: AC = 17 cm, AB = 8 cm, BC = 15 cm
a, Chứng minh ∆ABC vuông tại B.
b, Gọi giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC là D. Vẽ DE vuông góc
AC. Chứng minh: ∆ABD = ∆AED
c, So sánh BD và DC
Bài 5(1đ):
Vẽ đồ thị hàm số y = |x| với x ≥ 0

3
Đề thi giữa kỳ II

ĐỀ 3
(90 phút)
Bài 1(4đ):
Tại 1 cửa hàng bán áo sơ mi chon nam giới trong 1 tháng bán được số lượng các
áo như sau:
Cỡ áo(x) 36 37 38 39 40 41 42
Số áo bán(n) 5 10 40 80 50 30 10
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ?
b, Số các giá trị của dấu hiệu ? Số các giá trị khác nhau
của dấu hiệu ?
c, Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
d, Tìm Mo.
Bài 2 (2đ):
a/ Giá trị không thích hợp của các biến x, y trong biểu thức
)1)(1(
17
2
+−
+
yx
yx
là :
A/ x = 1, y = 1 B/ x = 1, y = - 1
C/ x = - 1, y = - 1 D/ x = -1, y = 1.
b/ Hãy chọn câu đúng :
A/ 2∆ vuông có 1 cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau thì
bằng nhau.
B/ 2∆ cân có 1 góc và 1 cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
C/ 2∆ đều có 1 cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
D/ Trong 1∆, bình phương của 1 cạnh bằng tổng bình phương của 2 cạnh

kia.
Bài 3 (4đ):
Cho ∆ABC. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I. Biết góc
135
=
BIC
0
.
a,Chứng minh

ABC là

vuông.
b,Biết BC = 25 cm, AB = 15cm. Tính độ dài cạnh AC.



4
Đề thi giữa kỳ II
ĐỀ 4
(90phút)
Bài 1 (2đ):
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
a. Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá
trị đó
b. Mo của dấu hiệu là giá trị lớn nhất trong bảng “ tần số “.
c. Trong 1

, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
d. Trong 1


, độ dài 1 cạnh bao giờ cũng lớn hơn tổng và nhỏ hơn hiệu độ dài 2
cạnh còn lại.
Bài 2 (2đ):
Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
1) Cho hàm số y =
4
3
x
A. Điểm A(4; 3) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
B. Điểm B(1;
4
3
) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
2) Giá trị của biểu thức M =
22
4
xyx
yxy
+

khi x = - 1, y = 3 là
A.
4
9
B.
4
15

C.

4
9

D.
4
15
Bài 3 (2đ):
Một GV theo dõi thời gian làm bài của 20 HS (tính theo phút, ai cũng làm được)
và ghi lại kết quả như sau:
10 6 8 8 9 7 8 9 3 7
8 7 6 10 6 4 7 9 8 6
a. Dấu hiệu ơ đây là gì ?
b. Lập bảng “ tần số “ và tính
X
.
c. Tìm Mo của dấu hiệu.
d. Nêu nhận xét qua bảng “ tần số “.
Bài 4 (4đ):
Cho

ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao
cho AD = AE.
a. Chứng minh: BE = CD.
b. Chứng minh: góc ABE = góc ACD.
c. Gọi K là giao điểm của BE và CD.

KBC là

gì ? Tại sao ?
d. Tính góc BKC khi góc KBC = 60

0
.


5
Đề thi giữa kỳ II
ĐỀ 5
(90 phút)
Bài 1 (3đ):
1. Điền vào dấu ...trong các phát biểu sau:
a) . . . . trong 1

bằng 180
0
.
b) Ba trường hợp bằng nhau của

là . . . .
c) Trong 1

vuông, tổng . . . 2 cạnh góc vuông bằng bình phương . . .
d)

có 2 cạnh bằng nhau là

cân.
2. Hãy chọn đáp án đúng:
a) Giá trị của biểu thức: x
2
+ 3 – x tại x = -2 là:

A/5 B/9 C/-3 D/1
b) Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là:
A(1;2) B(1;1) C(-4;2) D(0;1)
Bài 2 (3đ):
Điểm kiểm tra toán của 12 học sinh được ghi trong bảng sau:
6 6 8 5 4 9
10 7 6 5 6 7

a. Đâu hiệu ở đây là gì ?
b. Lập bảng tần số.
c. Tính
X
Bài 3 (3đ):
Cho

ABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH
vuông góc AB, MK vuông góc AC. Chứng minh rằng:
a) MH = MK.
b) Góc B = góc C.
Bài 4 (1đ):
Vẽ đồ thị hàm số y = |x| với x ≥ 0.


6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×