ĐỀ BÀI LÀM CỦA NHÓM
Các phương pháp đánh giá
thực hiện công việc thường
được sử dụng
1. Phương pháp thang đo đánh giá
đồ họa
Người đánh giá sẽ cho ý kiến đánh giá
về sự thực hiện công việc của đối
tượng đánh giá dựa trên ý kiến chủ
quan của mình theo một thang đo từ
thấp đến cao.
Các tiêu thức đánh giá:
Liên quan trực tiếp đến công việc
Liên quan không trực tiếp đến công
việc
Hai bước xây dựng:
• Lựa chọn các đặc trưng “các tiêu
thức”
• Đo lường các đặc trưng “liên tục
hoặc rời rạc”
Ưu/ nhược điểm:
• Đơn giản, dễ sử dụng, tính kinh tế
cao
• Dễ mắc lỗi thiên vị, thành kiến
• Kết quả có thể không chính xác “
yếu tố điểm cao bù trừ cho yếu tố
điểm thấp”
Tên nhân viên:
Tên người đánh giá:
Chức danh công việc
Bộ phận:
Ngày đánh giá
Xuất khá
sắc
Đạt
yêu
cầu
Dưới
mức
Mức độ
tối
thiểu
Khối lượng công
việc
5
4
3
2
1
Chất lượng công
việc
5
4
3
2
1
Tính tin cậy
5
5
5
4
4
4
3
3
3
2
2
2
1
1
1
5
5
5
4
4
4
3
3
3
2
2
2
1
1
1
Khả năng xét đoán
Khả năng hiểu biết
Thái độ
Tinh thần hợp tác
Khả năng và triển
2. Danh mục kiểm tra
Thiết kế danh mục các câu miêu tả về
hành vi & thái độ có thể xảy ra của
người lao động.
Người đánh giá được nhận bản chụp của
mẫu phiếu và sẽ đánh dấu vào những
câu mà họ cảm thấy phù hợp với đối
tượng đánh giá
Các câu miêu tả có thể được coi là
ngang giá trị hoặc có trọng số theo mức
độ quan trọng.
Điểm số tính bằng tổng điểm hoặc trung
bình các câu.
Tên nhân viên:
Tên người đánh giá:
Chức danh công việc
Bộ phận:
Ngày đánh giá
---hợp tác làm việc cùng làm việc
---giữ gìn nơi làm việc gọn gàng sạch
sẽ
---thường hoàn thành công việc đúng
thời hạn
---ghi chép sổ sách cẩn thận
---có thái độ miễn cưỡng khi phải làm
thêm giờ
---không tiếp thu phê bình v.v
Ưu /nhược điểm
Dễ thực hiện, tránh lỗ xu hướng trung
bình hay dễ dãi, dễ so sánh ( kết quả
bằng điểm )
Câu mô tả chung không phản ảnh
được đặc thù từng công việc
Xác định trọng số phức tạp
3. Ghi chép sự kiện quan trọng
Người đánh giá ghi lại theo cách mô
tả những hành vi không có hiệu quả
trong THCV của người lao động theo
từng yếu tố công việc.
Ưu/ nhược điểm
thông tin rất có giá trị với việc kèm
cặp và phát triển cấp dưới
Thông tin rất có giá trị cho việc xây
dựng các thủ tục đánh giá pp khác
Tốn thời gian, đôi khi việc ghi chép
đứt quãng.
Chức danh
Tên nhân viên:
Bộ phận: phòng thí nghiệm hóa
Tên người đánh giá:
Chu kỳ đánh giá
1. Kiểm soát các yếu
tố an toàn
Hành vi tích cực
Hành vi tiêu cực
12/10 dập một đám
chay nhỏ chưa kịp
thời
3/11 hút thuốc trong
kho hóa chất
4. Các phương pháp so sánh
So sánh sự THCV của từng người với
những người trong bộ phận, tiêu thức
đánh giá là thcv tổng thể của từng
người lao động.
Ưu/ nhược điểm
Đơn giản, dễ thực hiện
Dễ mắc các lỗi thiên vị, thành kiến, sự
gần nhất
Phương pháp xếp hạng
các nhân viên trong nhóm sẽ được
sắp xếp theo thứ tự từ cao đến
thấp nhất, dựa trên tình hình thực
hiện công việc tổng thể của từng
người.
Có hai cách xếp hạng:
Xếp hạng đơn giản
Xếp hạng luân phiên
Phương pháp phân phối bắt buộc
Người đánh giá phải phân loại các nhân
viên trong nhóm thành các loại khác
nhau theo tỷ lệ nhất định. Việc xác
định tỷ lệ các loại nhân viên dựa trên
quy luật “phân phối chuẩn” nó cho
phép một tỷ lệ % lớn hơn của mẫu
được xếp vào trong các thừ loại ở
giữa.
hạn chế mắc lỗi trung bình, lỗi thái
cực
Phương pháp so sánh cặp
người đánh giá so sánh từng cặp
nhân viên với tất cả những người
khác trong bộ phận theo từng cặp.
Đơn giản có tính tin cậy cao hơn
phương pháp so sánh khác, nhưng
không thể áp dụng với tổ chức có
quy mô lớn
phương pháp cho điểm
người đánh giá phân phối một tổng
điểm cho các nhân viên trong bộ
phận
Ví dụ: pp so sánh cặp
STT
NHÂN
VIÊN
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
HOA
1
1
4
1
1
1
1
9
1
2
HUYỀN
4
2
2
2
2
9
2
3
HƯƠNG
4
3
3
3
3
9
3
4
HẠNH
4
4
4
4
9
4
5
HÙNG
6
5
8
9
10
6
THÀNH
6
8
9
10
7
LINH
8
9
10
8
LONG
9
10
9
HOÀNG
10
TÚ
9
5. PP ĐÁNH GIÁ THANG ĐO DỰA
TRÊN HÀNH VI
Thang điểm kỳ vọng hành vi (BES):
Các hành vi THCV được phân loại theo
từng cấp độ từ thấp đến cao theo một
thang điểm.
Người đánh giá đánh dấu vào mức
điểm phù hợp với hành vị người lao
động.
Thang điểm quan sát hành vi (BOS)
Các hành vi quan trọng được sắp xếp
theo thứ tự từ xuất sắc đến yếu kém
Người đánh giá phải xác định tần suất
xuất hiện của chúng thường xuyên
xảy ra đến chưa xảy ra bao giờ
Ưu/ nhược điểm
• Các đặc trưng liên quan đến công
việc, hạn chế lỗi thiên vị, thành kiến
• Tốn thời gian chi phí cho việc thiết kế
thang đo
Ví dụ PP “BES”
Chức danh: NV phục vụ
Tên nhân viên:
Tên người đánh giá:Bộ phận:
Chu kỳ đánh giá: Ngày đánh giá
1. Quan hệ với khách
hàng
Xuất sắc
7
Nv phục vu giúp đỡ khách
hàng lúc cần thiết
…….
…….
……
Rất kém
1
Nv phục vụ thu dọn đồ
uống của khách( bất kể đã
uống hết hay chưa) với
một lời thông báo thiếu
lịch sự, không thông báo gì
về giờ đóng cửa
Ví dụ: PP “BOS”
Chức danh: kỹ sư công
trình
Bộ phận:
Ngày đánh giá:
Tên nhân viên:
Tên người đánh giá:
Chu kỳ đánh giá
1. Tính tin cậy
Sử dụng với hiệu xuất cao
Không
Bao giờ
1
2
3
4
5
Thường
xuyên
6. Pp bản tường thuật
Người đánh giá sẽ viết một bản tường
thuật về điểm mạnh, điểm yếu, các
tiềm năng, biện pháp hoàn thành
THCV của nhân viên.
Được viết theo những chủ đề mục tiêu
nhất định.
Ưu/ nhược điểm
• Rất có ích cung cấp thông tin phản
hồi, bổ sung thông tin thiếu cho các
pp khác
• Tính chủ quan cáo ( phụ thuộc lớn vào
khả năng viết của người đánh giá),
khó sử dụng để ra quyết định quản lý
7.Pp quản lý bằng mục tiêu
(MBO)
Người lãnh đạo bộ phận cùng với từng
nhân viên xây dựng các mục tiêu
THCV cho thời kỳ tương lai. Người lãnh
đạo sử dụng các mục tiêu đó để đánh
giá sự nỗ lực của nhân viên và cung
cấp các thông tin phản hồi cho họ
Người lãnh đạo và nhân viên phải
thông nhất:
• Các yếu tố chính trong công việc
của nhân viên
• Các mục tiêu cụ thể cần đạt được
trong tương lai ( 6 tháng, 1 năm )
• Xây dựng một kế hoạch hành động
để thực hiện các mục tiêu đó.
Các bước xây dựng:
Bước 1: xác định mục tiêu
Bước 2: thực hiện mục tiêu
Bước 3: đánh giá kết quả đạt đước
Ưu/ nhược điểm:
Phương pháp đánh giá dựa vào
mục tiêu, kết quả THCV
• Tạo động lực, tăng tự quản cho
nhân viên lãnh đạo trực tiếp và
nhân viên thấy rõ nhu cầu ĐT&PT
• Khó xác định mục tiêu phù hợp,
khó quản lý mặt chất của THCV.
•
•
•
•