ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 2
LIÊN HỆ TẠI CÔNG TY THIÊN LONG
NHÓM: 4
GV HƯỚNG DẪN: Nguyễn Thành Hưng
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1, Khái niệm, phân loại chi phí.
Khái niệm
Phân loại chi phí
•
-Phân loại chi phí theo chức năng
Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng
•
•
•
•
•
-Phân loại CPSX theo yếu tố đầu vào của CP Chi phí ban đầu:
-phân loại chi phí ngoài sản xuất:
-phân loại theo mối quan hệ với mức độ hoạt động:
-phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tích kết quả :
-Phân loại theo khả năng qui nạp vào đối tượng chịu phí:
1.2. Phân bổ chi phí.
1.2.2.1.căn cứ phân bổ
1.2.2.2 mô hình phân bổ chi phí phục vụ.
1.2.3. các phương pháp phân bổ chi phí phục vụ
1.2.2.2 Mô hình phân bổ chi phí phục vụ.
1.2.2.2.1 Mô hình 1: Phân bổ chi phí SXC chỉ sử dụng một tiêu chuẩn phân bổ duy nhất
Công ty phân bổ chi phí SXC theo số ca máy hoạt động sản xuất
1.2.2.2 Mô hình phân bổ chi phí phục vụ.
1.2.2.2.2 Mô hình 2: Phân bổ chi phí SXC theo bộ phận
1.2.2.2.3. Mô hình 3: Phân bổ chi phí sản xuất chung theo mô hình ABC
1.2.3. Các phương pháp phân bổ chi phí phục vụ
1.2.3.1 phương pháp trực tiếp.
1.2.3.2.phân bổ chi phí theo bậc thang
1.2.3.3 phương pháp phân bổ lẫn nhau.
1.3. Các phương pháp xác định chi phí
1.3.1 Phương pháp xác định chi phí theo công việc
1.3.1.1. Đối tượng áp dụng:
1.3.1.2. Nội dung và quá trình tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo công việc
1.3.1.3. Quá trình phản ánh chi phí sản xuất vào sổ sách:
1.3.2. Phương pháp xác định chi phí theo quy trình sản xuất
1.3.2.1. Đối tượng áp dụng:
1.3.2.2 Nội dung xác định chi phí sản xuất sản phẩm theo quá trình sản xuất
1.4 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí
1.4.1 Cách lập báo cáo
gọi x: số lượng, g: giá bán, a: chi phí khả biến đơn vị, b: chi phí bất biến. Ta có báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí như sau:
Tổng số
Tính cho 1 sản phẩm
1. Doanh thu
g.x
g
2. Chi phí khả biến
a.x
a
3. Số dư đảm phí
(g-a).x
g–a
4. Chi phí bất biến
b
b/x
5. Lợi nhuận
(g-a).x - b
1.4.1 Cách lập báo cáo
Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trường hợp sau:
• Khi xn không hoạt động sản lượng x = 0 ⇒ lợi nhuận doanh nghiệp : P = -b nghĩa là doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến.
• Tại sản lượng xh mà ở đó số dư đảm phí bằng chi phí bất biến ⇒ lợi nhuận doanh nghiệp: P = 0, nghĩa là doanh nghiệp đạt được
điểm hoà vốn.
⇒ (g - a)xh = b
1.4.1 Cách lập báo cáo
• Tại sản lượng x1 > xh ⇒ lợi nhuận xnP1 = (g-a) x1 - b
• Tại sản lượng x2 > x1 > xh ⇒ lợi nhuận xnP2 = (g- a) xx -b
Như vậy khi sản lượng tăng 1 lượng là Δx = x2 - x1
⇒ Lợi nhuận tăng 1 lượng là ΔP = P 2 - P1
⇒ ΔP = (g - a) (x2 - x1)
Vậy : ΔP = (g- a) (x2-x1)
1.4.2 Mô hình bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm
phí
Các chỉ tiêu
Số tiền
Đơn vị
Tỉ trọng
Doanh thu
Giá bán đơn vị * số lượng tiêu thụ
Giá bán đơn vị
100
Trừ: Biến phí
GVHB + CP bao bì + CP vận chuyển hàng
Tổng biến phí / số lượng sản
Biến phí / Doanh thu
bán + Lương NV bán hàng
phẩm tiêu thụ
-
GVHB
Bao bì
BP vận chuyển
- Lương bán hàng
Số dư đảm phí
Trừ: Định phí
-
Quảng cáo
Khấu hao
Định phí vận chuyển
Lợi nhuận thuần
Quảng cáo + Khấu hao +Định phí vận chuyển
1.4.2 Mô hình bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm
phí
Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí / Doanh thu
= (Doanh thu – Biến phí) / Doanh thu
= (Giá bán đơn vị - Biến phí đơn vị) / Giá bán đơn vị
CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TẾ
CÔNG TY THIÊN LONG
Quy trình sản xuất bút của công ty
Bảng kết quả hoạt động năm 2015
Bút đỏ và bút tím giá bán cao hơn bút xanh và đen lần lượt là 5% và 10%
ĐVT: 1.000đ
Bút xanh
Bút đen
Bút đỏ
Bút tím
Tổng cộng
Doanh thu
2,160,000
2,160,000
604,800
376,200
5,301,000
CPNCTT
432,000
432,000
115,200
68,400
1,047,600
CPNVL tt
420,000
420,000
134,400
79,800
1,054,200
CPSXC
950,400
950,400
253,440
150,480
2,304,720
Tổng CPSX/GVHB
1,802,400
1,802,400
503,040
298,680
4,406,520
Lợi nhuận gộp
357,600
357,600
101,760
77,520
894,480
% Lợi nhuận gộp
16.56
16.56
16.83
20.61
16.87
Các nhóm chi phí đã phân bổ cho các loại bút
STT
Nhóm chi phí
Số tiền (1.000đ)
1
Chi phí lao động gián tiếp
768,240
2
Hệ thống máy tính
265,600
3
Máy móc sản xuất
776,180
4
Bảo dưỡng
174,600
5
Nhiên liệu, năng lượng
320,100
Tổng cộng
2,304,720
Tiêu thức phân bổ chi phí cho các hoạt động
Xanh
Đen
Đỏ
Tím
Tổng
1,200,000
1,200,000
320,000
190,000
2,910,000
Đơn giá bán (1.000đ)
1.80
1.80
1.890
1.980
Chi phí NVLtt/sp
0.35
0.35
0.42
0.42
LĐ trực tiếp/sp
0.015
0.015
0.015
0.015
24
24
24
24
Số giờ máy/sp
0.02
0.02
0.02
0.02
Số lần chạy máy
120
120
47
33
2
1.5
5
4
240
180
235
132
KLSP sản xuất và tiêu thụ
Đơn giá LĐ/1 giờ LĐ
Số h chuẩn bị/lần chạy máy
Tổng thời gian chuẩn bị
120
787
Đối với hệ thống máy tính, nhóm tư vấn nhận thấy rằng thời gian chủ yếu của máy tính được sử dụng chủ
yếu để lập trình sản xuất cho các đợt chạy máy cũng như đặt hàng và trả cho vật tư cần thiết cho mỗi đợt
chạy máy. Theo đó, nhóm tư vấn cho rằng có tới 70% chi phí của hệ thống máy tính sử dụng cho hoạt
động sản xuất và có 30% còn lại dùng cho hoạt động theo dõi sổ sách của 4 sản phẩm.
Các nhóm chi phí chung còn lại phục vụ cho khả năng sản xuất của hệ thống máy móc.
Với số giờ máy tối đa công ty giành cho sản xuất bút là 60,000 giờ.
Câu 1: Với những thông tin thu thập được ở trên, nhóm hãy xác định cơ sở phân bổ thích hợp cho từng yếu tố
chi phí trong các nhóm chi phí sản xuất chung.
Cơ sở phân bổ chí phí cho nhóm chi phí hệ thống máy tính
Dựa trên số thời gian thực hiện các công việc hay hoạt động của hệ thống máy tính của doanh nghiệp.
Số lần chạy máy.
Cơ sở phân bổ chi phí cho nhóm chi phí máy móc sản xuất
- Với số giờ công ty giành cho sản xuất bút tối đa là 60.000 giờ. Nhóm chi phí máy móc sản xuất có thể dựa
trên cơ sở số giờ sản xuất bút để phân bổ chi phí hay số giờ máy/ sản phẩm.
Cơ sở phân bổ chi phí cho nhóm chi phí bảo dưỡng
- Dựa trên số giờ máy hoạt động, số giờ máy móc sửa chữa, bảo dưỡng
Cơ sở phân bổ cho phí cho nhóm chi phí nhiên liệu, năng lượng
- Căn cứ vào số lượng nhiên liệu, năng lượng cung cấp cho hoạt động sản xuất chung của doanh nghiệp.
Bảng thống kê cơ sở phân bổ chi phí trong nhóm chi phí sản xuất
chung
Nhóm chi phí sản xuất chung
1. Chi phí lao động gián tiếp
2. Hệ thống máy tính
3. Máy móc bảo dưỡng
Nhiên liệu, năng lương
Căn cứ phân bổ
Chi phí
-
Số lần máy chạy
-40% lao động gián tiếp
-
Số h chuẩn bị/ lần chạy máy
- 40% lao động gián tiếp
-
KLSPSX và tiêu thụ
-20 % lao động gián tiếp
-
Số h máy/sp
-70%chi phí hệ thống máy tính
-
KLSP sản xuất và tiêu thụ
-30%chi phí hệ thống máy tính
-
Số h máy / sp
Câu 2: Thực hiện phân bổ lại chi phí sản xuất chung cho từng loại sản
phẩm.
Áp dụng công thức ta được bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu
Bút xanh
Bút đen
Bút đỏ
Bút tím
41.2
41.2
11
6.6
37.5
37.5
14.6875
10.3125
30.5
22.87
29.86
16.77
Tỷ trọng KLSP sản xuất và tiêu thụ
Tỷ trọng số lần máy chạy
Tỷ trọng tổng thời gian chuẩn bị
Phân bổ chi phí lao động gián tiếp cho từng loại sản phẩm
Số lần máy chạy = tổng thời gian chuẩn bị = 40% chi phí lao động gián tiếp × tỷ trọng phân bổ cho từng
loại sản phẩm (nghìn đồng).
Hoạt động sổ sách theo dõi được phân bổ theo tỷ lệ KLSP sản xuất và tiêu thụ. từ đó ta tính được:
Hoạt động theo dõi sổ sách =20% CP lao động gián tiếp × tỷ trọng phân bổ cho từng loại sản phẩm (nghìn
đồng)