TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học và làm bài TKMH Phân Tích Hoạt Động Kinh Tế bản thân
em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích về việc phân tích và đánh giá các chỉ
số tài chính. Và qua bài TKMH cho chúng em thấy được thực tế từ việc đánh giá làm
quen với các bảng biểu tài chính để có định hướng hơn khi ra trường
Để có thể hoàn thành bài TKMH này em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các quý
thầy cô và đặc biệt em cảm ơn thầy Lê Quang Phúc đã tận tâm truyền đạt kiến thức và
hướng dẫn chúng em một cách tận tình và chu đáo để hoàn thành tốt bài TKMH này.
Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành đúng tiến độ bài TKMH nhưng do kiến
thức còn hạn chế và chưa có cơ hội để tiếp xúc nhiều với thực tế nên không tránh khỏi
thiếu sót. Vì vậy em rất mong quý thầy (cô) góp ý kiến để em có thể hiểu rõ vấn đề
hơn.
Em xin chúc quý thầy (cô) sức khoẻ và công tác tốt.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Trương Hùng
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG
HƯNG NGHIỆP..............................................................................................................
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG HƯNG NGHIỆP........
1.1 .1Giới thiệu chung về công ty......................................................................................
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.............................................................................
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính...................................................................................
1.1.4 Cơ cấu tổ chức...........................................................................................................
1.1.5 Nhân lực...................................................................................................................12
1.1.6 Máy móc thiết bị và công nghệ thi công.................................................................14
1.1.7. Năng lưc tài chính...................................................................................................14
1.1.8 Kinh nghiệm thi công..............................................................................................16
1.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP...............17
1.2.1 Môi trường vĩ mô.....................................................................................................17
1.2.1.1 Chính trị và pháp lý..............................................................................................17
1.2.1.2 Công nghệ.............................................................................................................20
1.2.1.3 Kinh tế...................................................................................................................22
1.2.1.4 Xã hội....................................................................................................................28
1.2.2 Môi trường vi mô.....................................................................................................30
1.2.2.1 Nhà cung cấp........................................................................................................30
1.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh................................................................................................32
1.2.2.3 Khách hàng...........................................................................................................37
1.2.2.4 Sản phẩm thay thế.................................................................................................37
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
....................................................................................................................................... 39
2.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN................................39
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
2.1.1Nhận xét chung.........................................................................................................44
2.1.2 Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn...........................................................................46
2.1.3 Phân tích chi tiết tài sản dài hạn..............................................................................48
2.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN.......................50
2.2.1 Nhận xét chung........................................................................................................52
2.2.2 Phân tích chi tiết nợ phải trả....................................................................................53
2.2.2.1Nợ ngắn hạn...........................................................................................................53
2.2.2.2 Nợ dài hạn............................................................................................................54
2.2.3 Phân tích chi tiết vốn chủ sở hữu............................................................................54
2.3 PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DN..............................55
2.3.1 Nhận xét chung........................................................................................................57
2.3.2 Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ..............59
2.3.3.Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động tài chính.................................................60
2.4 PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ................................................60
2.4.1 Nhận xét chung........................................................................................................63
2.4.2 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh...................................64
2.4.3 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư...........................................65
2.4.4 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.......................................66
2.5 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH....................................................................68
2.5.1 Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư......................................68
Hệ số nợ............................................................................................................................68
Hệ số tự tài trợ..................................................................................................................69
Tỷ suất đầu tư....................................................................................................................70
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn......................................................................................71
2.5.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán..............................................72
Tình hình công nợ.............................................................................................................72
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
Khả năng thanh toán........................................................................................................73
2.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn...............................................................................77
Hiệu suất sử dụng tài sản (số vòng quay tài sản)............................................................77
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ( số vòng quay TSCĐ)...............................................77
Hàm lượng tái sản cố định...............................................................................................78
Số vòng quay hàng tồn kho...............................................................................................78
Số ngày tồn kho.................................................................................................................79
Số vòng quay các khoản phải thu.....................................................................................79
Số ngày thu tiền.................................................................................................................80
Số ngày tồn kho và thu tiền...............................................................................................90
Số vòng quay vốn lưu động...............................................................................................81
Số ngày quay vòng vốn lưu động......................................................................................81
2.5.4 Phân tích khả năng sinh lời.....................................................................................83
Suất sinh lời trên doanh thu (ROS)..................................................................................83
Suất sinh lời trên tài sản (ROA).......................................................................................83
Suất sinh lời trên chủ sở hữu (ROE)...............................................................................84
2.5.5.Phân tích Dupont các tỷ số tài chính.......................................................................85
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.............................................................
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG HƯNG
NGHIỆP
1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
−
Tên tiếng việt : CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG HƯNG NGHIỆP.
−
Tên tiếng anh
: HUNG NGHIEP CONSTRUCTION – CONSULTING CO.,LTD
−
Tên viết tắt
: HUNG NGHIEP CO., LTD
−
Vốn điều lệ
: 10.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười tỷ đồng).
−
Người đại diện theo pháp luật: Ông Dương Văn Hiệp
−
Mã số thuế
: 0303140334
−
Trụ sở chính
: 02 Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
−
Điện thoại
: 08.35120309
−
Email: Website:
−
Phòng thí nghiệm: LAS-XD 457
Fax: 08.35127239
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
- Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Hưng Nghiệp được thành lập theo Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 4102019271, do Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tp. Hồ Chí Minh
cấp ngày 12 tháng 12 năm 2003. Đến nay, công ty đã thay đổi lần 6 giấy phép kinh
doanh ngày 07 tháng 08 năm 2012 mã số doanh nghiệp: 0303140334.
- Trong quá trình hình thành và phát triển, công ty có nhiều kinh nghiệm trong việc
triển khai các hoạt động tư vấn xây dựng và ứng dụng các tiến bộ khoa học xây dựng
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
cho các công trình, dự án quy mô lớn, các gói thầu của công ty đã thực hiện đều được
chủ đầu tư và các đối tác đánh giá cao.
- Với đội ngũ cán bộ, nhân viên bao gồm các Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư, Kiến trúc sư
có nhiều kinh nghiệm tâm huyết với nghề; hệ thống trang thiết bị tiên tiến, đồng
bộ;công ty xứng đáng nhận được sự tin tưởng của các nhà đầu tư,đối tác …
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh
-
Thi công xây dựng công trình dân dụng, cầu đường.
-
Khảo sát địa hình, khảo sát địa chất, khảo sát thủy văn và hiện trạng kết cấu công
trình.
-
Lập dự án đầu tư xây dựng, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và lập tổng dự
toán các dự án xây dựng công trình giao thông (cầu, đường bộ, cảng và đường thủy).
-
Tư vấn lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, đánh giá kết quả mời thầu.
-
Kiểm định chất lượng nền móng công trình xây dựng như: kiểm tra độ đồng nhất thân
cọc bằng phương pháp biến dạng nhỏ (PIT); Kiểm tra đồng nhất bê tông thân cọc
khoan nhồi bằng phương pháp siêu âm qua lỗ (CHA); Xác định sức chịu tải cọc bằng
phương pháp biến dạng lớn (PDA) và phương pháp nén tĩnh dọc trục.
-
Giám sát và quản lý chất lượng thi công công trình; Tư vấn quản lý dự án.
-
Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
1.1.4 Cơ cấu tổ chức
BAN GIÁM ĐỐC
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
Khối
dự án
Các
ban chỉ
huy
công
trường
Khối
dự án
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Khối
nhà ở
Bộ phận
bảo hành
Phòn
g kế
hoạch
tổng
hợp
Phòng
thí
nghiệm
địa kỹ
thuật
Phòng
kiểm
định
nền
móng
Phòng
khảo
sát địa
hình
Các
ban chỉ
huy
công
trường
Ban giám đốc:
-
-
Giám đốc: Dương Văn Hiệp là Thủ trưởng đơn vị.
+
Quản lý, điều hành mọi hoạt động kinh doanh đầu tư của Công Ty.
+
Trực tiếp chỉ đạo hoạt động phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, Tài Vụ, Hành Chánh Tổ
Chức.
+
Quản lý kế hoạch Đầu Tư của Công ty.
Phó Giám đốc: K.s Nguyễn Minh Hiệp
+
Trực tiếp chỉ đạo, quản lý hoạt động phòng thiết kế 2
+
Giúp Giám đốc cập nhật, phổ biến các văn bản qui phạm pháp luật liên quan đến
nghiệp vụ Tư vấn.
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
Phòn
g tư
vấn
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
-
-
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
+
Phụ trách công tác kỹ thuật, khoa học công nghệ liên quan đến kỹ thuật cầu đường
bộ, đường đô thị, lãnh vực cấp thoát nước, hầm và các lĩnh vực phức tạp và kỹ
thuật khác.
+
Trực tiếp chỉ đạo phòng Khảo Sát Địa hình. đối với các công trình phòng thiết kế 2
đảm nhận.
Phó Giám đốc: Msc Phạm Minh Tiến
+
Phụ trách công tác kỹ thuật, khoa học công nghệ liên quan đến kỹ thuật cầu đường
bộ, đường đô thị, lãnh vực cấp thoát nước, hầm và các lĩnh vực phức tạp và kỹ
thuật khác.
+
Trực tiếp chỉ đạo, quản lý hoạt động phòng thiết kế 1
+
Trực tiếp chỉ đạo phòng Khảo Sát Địa hình, đối với các công trình phòng thiết kế 1
đảm nhận.
+
Các dự án có yếu tố liên quan đến quốc tế .
Phó Giám đốc: K.s Lê Hoàng Tuấn
+
Phụ trách công tác kỹ thuật, khoa học công nghệ của Công Ty liên quan đến lãnh
vực thí nghiệm địa kỹ thuật & kiểm định nền móng.
+
Trực tiếp lãnh đạo các phòng thí nghiệm địa kỹ thuật & kiểm định nền móng.
Phòng kế hoạch tổng hợp:
-
-
Chức năng:
+
Đầu mối giao dịch.
+
Tư vấn đấu thầu
Nhiệm vụ:
+
Đầu mối giao dịch Đầu Tư cho Công ty.
+
Quản lý kế hoạch – đầu tư cho Công ty.
+
Văn thư lưu trữ.
+
Quản lý hành chánh cơ quan.
+
Quản lý nhân sự.
+
Hướng dẫn giải quyết công văn đến.
Phòng thí nghiệm địa kỹ thuật
-
Chức năng:
+
Là bộ phận trực tiếp sản xuất của Công Ty.
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
-
+
Quản lý công tác Khoan khảo sát địa chất.
+
Thí nghiệm Địa kỹ thuật.
+
Lưu trữ hồ sơ, tài liệu khảo sát địa chất.
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
Nhiệm vụ:
+
Tổ chức bộ máy để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
+
Xây dựng quy trình làm việc cho từng công việc cụ thể theo chức năng nhiệm vụ đã
được giao.
+
Tổ chức thực hiện công tác thí nghiệm.
+
Tổ chức giao nộp kết quả thí nghiệm , báo cáo kêt quả thí nghiệm dịa chất, theo dõi
suốt quá trình hoàn thiện, nghiệm thu kết quả thí nghiệm
+
Làm báo cáo kết quả và bàn giao tài liệu thí nghiệm.
+
Bổ sung, điều chỉnh công tác thí nghiệm khi Ban Giám đốc yêu cầu.
+
Quản lý bảo dưỡng định kỳ trang thiết bị thí nghiệm theo qui định.
+
Phối hợp với các Phòng Ban thuộc Công Ty để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
+
Khảo sát hiện trạng nền mặt đường.
+
Lưu trữ hồ sơ, tài liệu thí nghiệm.
+
Lưu trữ hồ sơ, tài liệu của trang thiết bị thí nghiệm của Phòng.
Phòng kiểm định nền móng
-
-
Chức năng:
+
Là bộ phận trực tiếp sản xuất của Công Ty.
+
Kiểm định nền móng công trình
+
Lưu trữ hồ sơ, tài liệu Kiểm định nền móng công trình.
Nhiệm vụ:
+
Tổ chức bộ máy để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
+
Xây dựng quy trình làm việc cho từng công việc cụ thể theo chức năng nhiệm vụ đã
được giao.
+
Tổ chức thực hiện công tác Kiểm định nền móng công trình
+
Tổ chức giao nộp kết quả Kiểm định nền móng công trình, báo cáo kêt quả Kiểm
định nền móng công trình, theo dõi suốt quá trình hoàn thiện, nghiệm thu kết quả
Kiểm định nền móng công trình
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
+
Làm báo cáo kết quả và bàn giao tài liệu Kiểm định nền móng công trình + Bổ
sung, điều chỉnh công tác Kiểm định nền móng công trình khi Ban Giám đốc yêu
cầu.
+
Quản lý bảo dưỡng định kỳ trang thiết bị Kiểm định nền móng công trình theo qui
định.
+
Phối hợp với các Phòng Ban thuộc Công Ty để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
+
Lưu trữ hồ sơ, tài liệu Kiểm định nền móng công trình.
+
Lưu trữ hồ sơ, tài liệu của trang thiết bị Kiểm định nền móng của Phòng.
Phòng khảo sát địa hình:
-
-
Chức năng:
+
Là bộ phận trực tiếp sản xuất của Công Ty.
+
Khảo sát địa hình
+
Đo, đếm xe.
+
Khảo sát chất lượng nền mặt đường : Phối hợp phòng thí nghiệm đia kỹ thuật
+
Khảo sát giao thông: Phối hợp phòng tư vấn thiết kế
+
Điều tra số liệu, tai nạn giao thông
+
Khảo sát, thu thập bản đồ công trình ngầm.
+
Khảo sát thủy văn công trình. (Trừ khi có qui định riêng của ban Gíam Đốc)
+
Lưu trữ hồ sơ, tài liệu khảo sát gốc.
Nhiệm vụ:
+
Tổ chức bộ máy để hoạt động hiệu quả, đúng qui định Nhà nước về chuyên ngành
bản đồ, đúng tiến độ được giao nhiệm vụ ưu tiên nghiên cứu ứng dụng KHKT mới
vào công tác khảo sát.
+
Xây dựng quy trình làm việc cho từng công việc cụ thể theo chức năng đã được
giao:
+
Thu thập, mua các loại bản đồ địa hình của Thành Phố đã được các đơn vị xây
dựng và bán sẵn, từng bước sử dụng được các loại bản đồ số – GIS mà thành phố
đang xây dựng.( nếu cần thiết )
+
Thu thập các tài liệu mốc địa hình, cao độ, tọa độ tài liệu thủy văn, thủy triều hiện
có của Thành Phố làm dữ liệu lưu trữ.
+
Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác khảo sát địa hình.
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
+
Làm báo cáo khảo sát và bàn giao tài liệu khảo sát.
+
Bàn giao tim mốc theo Nhiệm vụ khảo sát và Phương án kỹ thuật khảo sát xây
dựng của dự án, thiết kế được phê duyệt.
+
Bổ sung, điều chỉnh công tác khảo sát khi Ban Giám Đốc yêu cầu.
+
Khảo sát công trình ngầm : Phối hợp với phòng Tư Vấn Thiết kế
+
Định kỳ tổ chức kiểm tra, kiểm định trang thiết bị để đảm bảo chất lượng, tiến độ
công việc được giao.
+
Tham gia công tác nghiệm thu khi có yêu cầu của Lãnh đạo.
+
Kiểm tra, kiểm soát, thẩm tra các hồ sơ khảo sát tư Chủ Đầu tư hoặc thuê bên ngoài
Công Ty.
+
Tổ chức giao nộp kết quả khảo sát địa hình , báo cáo, theo dõi suốt quá trình hoàn
thiện, nghiệm thu kêt quả khảo sát địa hình .
+
Phối hợp với các Phòng Ban thuộc Công Ty để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
+
Lưu trữ hồ sơ, tài liệu khảo sát.
+
Lưu trữ hồ sơ, tài liệu của trang thiết bị khảo sát của Phòng
Phòng thiết kế
-
Chức năng: là đơn vị trực tiếp sản xuất
-
Nhiệm vụ:
+
Nhận các nhiệm vụ, các tài liệu về kỹ thuật và kinh tế từ Ban Giám đốc, phòng Kế
hoạch Tổng Hợp và phòng Khảo sát.
+
Lập và duyệt Nhiệm vụ khảo sát , lập phương án kỹ thuật khảo sát (cả khảo sát địa
hình và khảo sát địa chất) để giao cho phòng Khảo sát địa hình & phòng thí nghiệm
địa kỹ thuật thực hiện, theo dõi triển khai, phối hợp thực hiện (cần phải cử các Chủ
nhiệm thiết kế hoặc kỹ sư thiết kế làm việc cùng khảo sát tại hiện trường khi công
việc yêu cầu) để có được số liệu, tài liệu báo cáo, phục vụ thiết kế hợp lý, chính
xác, kịp thời.
+
Lập tiến độ, kế hoạch thực thi công việc để báo cáo Phó Giám đốc phụ trách trực
tiếp và Giám đốc duyệt (tiến độ và kế hoạch sau khi duyệt sẽ được kiểm tra sát sao
và có tính pháp lệnh.) Tiến độ phải ghi rõ khối lượng công việc và thời hạn hoàn
thành cho từng hạng mục công việc.
+
Soạn thảo kế hoạch chi tiết triển khai hoạt động tư vấn.
+
Điều tra xã hội học có liên quan đến công trình giao thông
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
1.1.5 Nhân lực
Với đội ngũ nhân viên hơn 200 người, Hưng Nghiệp có đội ngũ công nhân
nhiên năng động, lành nghề, và năng động.
Bên cạnh đó, công ty còn có bộ giàn giáo phục vụ trong quá trình xây dựng, đủ
đáp ứng xây dựng cho những công trình lớn.
Số lượng cán bộ nhân viên trong công ty cụ thể như sau:
TT
TRÌNH ĐỘ
SỐ LƯỢNG
I
Đại học và trên đại học
33
-
Thạc sỹ quản trị kinh doanh
Thạc sỹ kinh tế xây dựng
kỹ sư trắc đạc
Kỹ sư giao thông
Kỹ sư xây dựng
Kỹ sư kinh tế xây dựng
Cử nhân kinh tế
2
1
3
10
10
4
6
II
Cao Đẳng và Trung Cấp
41
III
Cao đẳng – trung cấp giao thông
Cao đẳng – trung cẫp xây dựng
Cao đẳng – trung cấp mỏ địa chất
Cao đẳng - cấp cơ khí
Cao đẳng –trung cấp kinh tế xây dựng
Cao đẳng – trung cấp kế toán- tài chính
Công nhân kỹ thuật
15
15
4
6
5
6
180
-
Công nhân vận hành máy móc thiết bị
10
-
Công nhân lái xe
10
-
Công nhân xây dựng
80
-
Công nhân lắp đặt thiết bị
30
-
Công nhân khác
50
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
TỔNG CỘNG
252
1.1.6 Máy móc thiết bị và công nghệ thi công
STT
TÊN THIẾT BỊ
ĐƠN VỊ
2
Búa đóng cọc.
Thiết bị ván khuôn
cái
m2
3
4
5
6
7
8
9
Trạm trộn bê tông từ 45 đến 60 m3/h.
Xe cần cẩu từ 25 tấn đến 70 tấn.
Xe chuyển trộn Bêtông.
Máy bơm bê tông 65 đến 90 m3/h.
Xe vận tải.
Máy múc
Máy trộn bê tông từ 150 lít -> 750 lít.
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
1
SỐ
LƯỢNG
4
5
3
2
5
4
1
2
1.1.7 Năng lực tài chính
Đơn vị tính: Đồng
STT
Các chỉ tiêu
1
Tổng tài sản
2
Tổng nợ phải trả
3
Năm 2012
36,313,732,941
Năm 2013
Năm 2014
34,793,308,860
36,832,376,449
25,822,008,397
24,031,479,150
25,618,346,835
Tài sản ngắn hạn
33,428,604,960
29,267,539,054
32,004,484,652
4
Nợ ngắn hạn
25,822,008,397
24,031,479,150
24,098,346,835
5
Doanh thu
18,040,405,833
20,822,521,251
37,976,621,975
6
Lợi nhuận trước thuế
63,713,027
166,855,021
969,331,425
7
Lợi nhuận sau thuế
52,563,247
129,338,153
756,078,511
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
Qua biểu đồ này có thể nhận thấy, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của công
ty đều tăng qua các năm,tăng mạnh nhất là từ năm 2013 đến 2014
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
1.1.8 Kinh nghiệm thi cơng
Ban Quản lý dự án
Nâng cấp đô thò
thành phố Cà Mau
Tư vấn Khảo sát, thiết kế Bản vẽ
thi công – Dự toán và lập Hồ sơ
mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu
các LIA 10, 12, 17, 18 và hợp
phần 2, Mã hiệu gói thầu: TV- CS
– 4.02C
Nâng cấp đô thò vùng đồng bằng Sông Cửu
Long tiểu DA Tp. Cà Mau
Ban Quản lý dự án
Nâng cấp đô thò
thành phố Cao
Lãnh
Khảo sát, thiết kế chi tiết-dự
toán, lập hồ sơ mời thầu
Cho các hạng mục: LIA 7, LIA 10, LIA 12,
LIA 13, LIA 14; các công trình xã hội và
đường Tôn đức Thắng – Hợp phần 2
Công ty TNHH
Trung Kiên
Thí nghiệm kiểm tra chất lượng
cọc khoan nhồi
Gói thầu số 9: Xây dựng công trình Cầu Ba
Sao
PMU Đồng Tháp
Tư vấn khảo sát, lập thiết kế bản
vẽ thi công vaà dự toán
Đầu tư đường vành đai ĐT848 và cầu Sa Đéc
2 thò xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 1
Thử tải cho cọ khoan nhồi
Pile Test for Bored Pile For HCMC MRT
Line1 CP2 Project
Gói thầu: Khảo sát, thiết kế bản
vẽ thi công, lập hồ sơ mời thầu,
đánh giá hồ sơ thầu các gói thầu
thuộc Hợp phần 2. Mã hiệu gói
thầu: TV- CS – 4.02C
Nâng cấp đo thò vùng đồng bằng sông Cửu
Long tiểu dự án Tp. Trà Vinh
Khu Quản Lý Giao
Thông Đô Thò Số
2
Tư vấn thẩm tra thiết kế bản vẽ
thi công và tổng dự toán
Cải tạo, năng cấp, hoàn thiện mặt đường
tuyến Vành Đai phía Đông (đoạn từ càu Phú
Mỹ đến Liên Tỉnh lộ 25B)
Khu quản lý đường
Thủy Nội Đòa
Tư vấn khảo sát phục vụ lập báo
cáo kinh tế kỹ thuật
Xây dựng kè chống sạt lở bờ hữu kênh Cây
Khô (đoạn Km3+526 đến Km3+676)
Khu quản lý giao
Thông Đô Thò Số
4
Gói thầu : Tư vấn khảo sát, thiết
kế BVTC, tổng dự toán
Hạng mục : Nền mặt đường, hệ thống thoát
nước, cây xanh, chiếu sáng Công trình:Xây
dựng đường nối từ nút giao thông cầu Bà
Chiêm đến KCN Hiệp Phước (Giai đoạn 2)
LD Công ty cổ
phần cơ giới và
xây dựng Thăng
Long - Công ty CP
Tasco
Khảo sát đòa hình và thiết kế bản
vẽ thi công
Gói B3-25A: Xây dựng 3 cầu Đốc Đinh, Tôn
Chất trên QL80 tỉnh Cần Thơ và cầu Rạch
Sỏi trên QL80 tỉnh Kiên Giang
Cty GS E&C
(HCMC MRT
Line1 CP2) GS
Engineering &
Construction Co.
Ltd
Ban quản lý dự án
nâng cấp đô thò
vùng đồng bằng
sông Cửu Long Tiểu dự án thành
phố Trà Vinh
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
Ban quản lý dự án
nâng cấp đô thò
vùng đồng bằng
sông Cửu Long Tiểu dự án Tp. Mỹ
Tho
Nâng cấp vùng đồng bằng sông cửu Long Tiểu dự án Thành phố Mỹ Tho
Gói thầu MT-CS-4.12: TƯ vấn
thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công
và dự toán cho công trình giai
đoạn 2
1.2 Phân tích mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Mơi trường vĩ mơ
Khái niệm:
Mơi trường vĩ mơ gồm các yếu tố, lực lượng, thể chế… nằm bên ngồi tổ chức mà
nhà quản trị khó kiểm sốt được, nhưng chúng có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động
và kết quả hoạt động của tổ chức.
Đặc điểm:
-
Các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ thường có tác động gián tiếp đến hoạt động
-
động và kết quả hoạt động của tổ chức
Các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ thường có mối quan hệ tương tác với nhau để
-
cùng tác động đến tổ chức
Các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ có ảnh hưởng đến tất cả các ngành khác nhau,
các lĩnh vực khác nhau và tất cả mọi tổ chức
1.2.1.1. Các yếu tố chính trị pháp lý:
Thể chế chính trị giữ vai trò định hướng và chi phối tồn bộ hoạt động của xã hội,
trong đó có hoạt động kinh doanh. Nó được thể hiện qua các yếu tố như tính ổn định
của hệ thống chính quyền, hệ thống luật pháp của Nhà nước, đường lối và chủ trương
của Đảng, các chính sách quan hệ với các tổ chức và các quốc gia khác trên thế giới.
Trong thực tế nhiều cuộc chiến tranh thương mại đã từng nổ ra giữa các quốc gia
nhằm giành ưu thế trong cạnh tranh kinh tế và ngày nay các cuộc chiến tranh về sắc
tộc, tơn giáo…suy cho cùng cũng vì mục đích kinh tế.Trong những cuộc chiến tranh
như vậy sẽ có một số doanh nghiệp hưởng lợi và tất nhiên cũng có một số doanh
nghiệp đương đầu với những bất trắc và khó khăn.Qua đó có thể thấy rằng giữa các
lĩnh vực chính trị, chính phủ và kinh tế có mối liên hệ hữu cơ với nhau. Sự tác động
của chính trị và chính phủ đối với kinh tế thể hiện ở một số phương diện sau:
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
Vai trò của chính phủ đối với kinh tế:
Vai trò của chính phủ đối với kinh tế thể hiện qua các đặc trưng sau:
+ Tạo lập và thúc đẩy ý chí tăng trưởng và phát triển kinh tế cho toàn dân thông qua
các hành động và quyết tâm sau:
•
Gia tăng tiết kiệm tiêu dùng để đầu tư cho sản xuất
•
Chống quan liêu, tham nhũng và buôn lậu
•
Duy trì trật tự kỷ cương xã hội và các hoạt động kinh tế.
+ Duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc kiểm soát 03 yếu tố :
•
Bảo đảm sự cân đối thu, chi ngân sách nhà nước nhằm kìm giữ lạm phát ở mức
có thể kiểm soát được.
•
Bảo đảm cân đối trong cán cân thương mại thông qua sử dụng tỷ giá hối đoái
hợp lý giữa đồng nội tệ và các loại ngoại tệ.
•
Bảo đảm cân đối giữa tích lũy và đầu tư nhằm tránh sự lệ thuộc đối với bên
ngoài
+ Tôn trọng các quy luật của nền kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung
cầu, quy luật cạnh tranh…bằng các biện pháp sau:
•
Mở rộng và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh
•
Bảo đảm một cơ cấu hợp lý giữa các loại hình doanh nghiệp, chống hành vi
thôn tính, sát nhập một cách bất hợp pháp.
•
Bảo đảm giá cả phản ảnh chính xác chi phí xã hội
+ Bảo đảm cân đối cơ cấu tích lũy vốn trong và ngoài nước, có nghia là cần duy trì
mức huy động vốn từ nội bộ nền kinh tế một tỷ lệ thích hợp và điều quan trọng là sử
dụng những nguồn vốn nội bộ vào những khu vực (hệ thống cơ sở hạ tầng, phát triển
công nghệ cao, phát triển nguồn nhân lực…) tạo ra tăng trưởng và phát triển bền vững
cho nền kinh tế. Còn các nguồn vốn bên ngoài chỉ có tác dụng khởi động nền kinh tế
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
trong giai đoạn đầu phát triển và nó cần được liên kết chặt chẽ với nguồn vốn trong
nước để xác định lĩnh vực đầu tư thích hợp.
Các tác động của chính trị, chính phủ đối với kinh tế:
Cơ chế bảo hộ sản xuất trong nước thông qua các biện pháp như thuế quan, hạn
ngạch, trợ giá hàng trong nước…nhằm giúp các tổ chức trong nước tránh hoặc giảm
bớt sự cạnh tranh và những bất lợi từ bên ngoài.
Đảm bảo một sự ổn định chính trị nhằm tạo ra lòng tin và hấp dẫn cho các tổ chức
kinh doanh trong nước lẫn ngoài nước. Muốn vậy mỗi quốc gia cần phải thực hiện các
vấn đề sau:
•
Tránh những bất ổn trong nước như khủng hoảng chính phủ, lật đổ chính quyền,
đảo chính…
•
Tránh xung đột, thù địch với các quốc gia khác..
•
Xu hướng chính trị phải phục vụ cho việc phát triển kinh tế và xã hội.
•
Cần có những định hướng chung về nền kinh tế một cách hợp lý như chính
sách kiểm soát về tài chính, về thị trường, chính sách môi trường-tài nguyên…
Luật xây dựng 2014 có điểm mới mà công ty phải lưu ý thực hiện đó là mua
bảo hiểm trong hoạt động đầu tư xây dựng, Luật Xây dựng mới bổ sung thêm
Bảo hiểm bảo hành công trình xây dựng; và quy định rõ 3 loại bảo hiểm bắt
buộc phải mua gồm: Chủ đầu tư phải mua Bảo hiểm công trình trong thời gian
thi công xây dựng đối với công trình ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng, môi
trường, công trình có yêu cầu kỹ thuật đặc thù, điều kiện thi công xây dựng
phúc tạp; Nhà thầu tư vấn Khảo sát, Thiết kế mua bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp đối với công trình cấp II trở lên, Nhà thầu thi công phải mua bảo hiểm
cho người lao động; Ngoài các trường hợp bắt buộc phải mua bảo hiểm như
trên, Luật xây dựng mới số 50/2014/QH13 khuyến khích chủ đầu tư, nhà thầu
tư vấn, nhà thầu xây dựng mua các loại bảo hiểm trong hoạt động đầu tư xây
dựng.
Luật đấu thầu 2013 có 1 số điểm mới mà công ty phải lưu ý:
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
+Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế được
thực hiện như sau: Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu; tổ chức lựa chọn nhà thầu;
đánh giá hồ sơ dự thầu và thương thảo hợp đồng; trình, thẩm định, phê duyệt
và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu; hoàn thiện, ký kết hợp đồng
+Luật Đấu thầu 2013 đã quy định các gói thầu bé sẽ ưu tiên cho doanh nghiệp
nhỏ, còn các công trình cần năng lực cao thì dành cho các tập đoàn. Bên cạnh
đó, doanh nghiệp có trên 25% lao động là nữ, hoặc thương binh, người khuyết
tật cũng được hưởng ưu đãi khi tham gia đấu thầu
+luật cũng bổ sung thêm một số phương pháp mới trong đánh giá hồ sơ dự
thầu nhằm đa dạng hóa phương pháp đánh giá để phù hợp hơn với từng loại
hình và quy mô của gói thầu. Chẳng hạn hồ sơ dự thầu bắt buộc phải làm riêng
2 túi hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ tài chính. 2 túi này được nộp cùng lúc nhưng khi
đấu thầu chỉ mở túi kỹ thuật. Nhà thầu nào được chọn mới tiếp tục mở túi tài
chính. Như vậy, sẽ đảm bảo nhà thầu có đủ năng lực kỹ thuật được ưu tiên lựa
chọn trước. Trường hợp cơ quan, DN nào cố tình sai phạm, không theo đúng
quy trình này, sẽ phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật.
1.2.1.2 Các yếu tố về công nghệ:
- Ngày nay yếu tố kỹ thuật và công nghệ là yếu tố năng động nhất trong các
yếu tố môi trường kinh doanh.Yếu tố này luôn luôn biến đổi và tác động rất
-
lớn đến các doanh nghiệp. Sự biến đổi này được thể hiện :
Chu kỳ biến đổi công nghệ ngày càng rút ngắn buộc các doanh nghiệp phải
tận dụng tối đa công nghệ nhằm thu hồi vốn đầu tư, đồng thời phải thay đổi
-
công nghệ liên tục để đứng vững trong cạnh tranh
Vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn hơn, do công nghệ biến đổi liên tục và
chu kỳ biến đổi công nghệ ngày càng ngắn nên ngày càng có nhiều sản
phẩm mới và chu kỳ sống của nó cũng ngắn hơn, chính điều này buộc các
doanh nghiệp phải có chiến lược về sản phẩm một cách hợp lý và thực tế
ngày nay ta thấy đa số các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược đa dạng hóa
-
sản phẩm hơn là kinh doanh chỉ một hoặc một vài sản phẩm nào đó.
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp mới đã tạo nên những công cụ
và hệ thống hoạt động tiên tiến như máy vi tính, robot, tự động hóa…từ đó
tạo được những mặt tích cực như giảm chi phí, tăng NSLĐ, tăng hiệu quả
cho doanh nghiệp, nhưng cũng để lại những mặt trái của nó mà các tổ chức
và xã hội phải đương đầu giải quyết như nạn thất nghiệp gia tăng, chính
sách đào tạo lại nguồn nhân lực ra sao …..
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
Chính sách của Nhà nước về nghiên cứu và phát triển, chuyển giao công nghệ, bảo
vệ bằng phát minh-sáng chế…cũng cần được chú trọng
Công ty sẽ nghiên cứu-áp dụng 1 số nghệ mới,thân thiện với môi trường,đẩy
nhanh tốc độ xây dựng
• Trong xây dựng nhà ở: Công nghệ xây dựng mới từ sàn Bubbledeck
+Công nghệ đổ sàn nhanh: Speedy deck
• Áp dụng các vật liệu, công nghệ mới trong xây dựng công trình giao thông: Sẽ
sử dụng một số loại vật liệu mới như Cacboncor , TL2000 , nhựa nhũ tương
axits
• Các công nghệ mới cũng được triển khai như công nghệ thi công lớp bê tông
mỏng để trám vá và phủ mặt đường micro-surfacing của Tây Ban Nha và của
Pháp
• Công nghệ vá láng mặt đường đang được các đơn vị đang ứng dụng thử
nghiệm thiết bị phun (trộn đá và nhựa nhũ tương trong máy tự động rồi phun
rải mặt đường);
• Công nghệ thi công ép nhỏ cọc tường hộ lan hai bên đường bằng máy: nhằm
tăng năng suất, giảm thời gian thi công, công nghệ thi công tường neo lưới
thép
• Một số công nghệ xanh hiệu quả:
+Mái chống nóng: Mái chống nóng phản chiếu ánh sáng mặt trời và giảm
lượng bức xạ nhiệt, chúng có khả năng ngăn sức nóng bên trong bằng cách
thải nhiệt qua nóc, cải thiện nhiệt độ bên trong giúp giảm tải máy điều hòa,
làm giảm năng lượng làm mát từ nguồn lưới điện
+Cách nhiệt:Công nghệ cách nhiệt vô cùng đa dạng và phong phú. Một trong
những giải pháp của công nghệ này là sử dụng vật liệu tái chế để làm lớp giữa
trong tường. Việc ứng dụng vải bông hay cotton là một ví dụ điển hình của hệ
thống cách nhiệt cực kỳ hữu hiệu mà các hãng thường hay áp dụng
+Gạch nén: Công nghệ sản xuất gạch thân thiện môi trường nhìn chung không
khác nhiều so với trước đây gồm hỗn hợp đất và các chất cứng như đất sét hay
sỏi được pha trộn với nhau và được nén dưới áp lực nặng. Sau khi đóng
khuôn, gạch được đặt trong môi trường ẩm ướt tùy thuộc theo thời gian để đạt
được độ cứng chắc nhất định
1.2.1.3 Kinh tế
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế:
-
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lượng của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Đó là kết quả của tất cả các hoạt
động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Để biểu thị sự tăng trưởng
kinh tế người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng nền kinh tế (tính
toàn bộ hay tính bình quân đầu người) của thời kỳ sau so với thời kỳ trước;
Hoặc mức tăng phần trăm (%) hay tuyệt đối hàng năm, hay bình quân trong
một giai đoạn. Sự tăng trưởng kinh tế chỉ có ý nghĩa khi nó đem lại sự phát
-
triển kinh tế.
Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền
kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về
quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hội.
Phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về một sự chuyển biến nền
kinh tế từ trạng thái thấp lên trạng thái cao hơn. Do đó không có tiêu chuẩn
chung về sự phát triển, để chỉ trình độ phát triển cao, thấp khác nhau giữa
các nền kinh tế trong mỗi thời kỳ các nhà kinh tế học phân quá trình này
thành các nấc thang: kém phát triển, đang phát triển và phát triển.
Như vậy, trong tiến trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, doanh nghiệp sẽ đóng
vai trò chủ đạo, đồng thời mức tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế sẽ có
những tác động tích cực hay tiêu cực đối với tất cả các tổ chức nói chung.
Chính sách kinh tế của quốc gia:
Chính sách kinh tế thể hiện quan điểm, định hướng phát triển cuả Nhà nước thông
qua các chủ trương, chính sách điều hành và quản lý nền kinh tế. Các chính sách
kinh tế tạo ra một môi trường kinh doanh và tác động lên tất cả các tổ chức theo
hai khuynh hướng sau:
+ Tác động khuyến khích, ưu đãi một số ngành, một số lĩnh vực hoặc khu vực nào
đó, ví dụ những đặc khu kinh tế sẽ có những ưu đãi đặc biệt so với những khu
vực khác hay những ngành Nhà nước độc quyền quản lý sẽ có lợi thế hơn
những ngành khác….
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
+ Chính phủ đưa ra những biện pháp chế tài như những ngành bị cấm hay hạn chế
kinh doanh…
Các công cụ thường được Nhà nước sử dụng để khuyến khích hay chế tài là các
luật thuế, lãi suất, chính sách giá cả, chính sách tiền lương, tỷ giá hối đoái…
Chu kỳ kinh tế:
• Chu kỳ kinh tế được hiểu đó là sự thăng trầm về khả năng tạo ra của cải của
nền kinh tế trong những giai đoạn nhất định. Các nhà kinh tế chia chu kỳ
kinh tế thành bốn giai đoạn sau đây:
• Giai đoạn phát triển, là giai đoạn nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh và
đồng thời có sự mở rộng về quy mô. Trong giai đoạn này các doanh nghiệp
có điều kiện, cơ hội phát triển mở rộng quy mô và gia tăng thị phần của
•
mình lên
Giai đoạn trưởng thành, là thời điểm nền kinh tế phát triển cao nhất của nó
và bắt đầu đi vào giai đoạn suy thoái.
• Giai đoạn suy giảm, là thời kỳ nền kinh tế có mức tăng trưởng chậm và kỳ
sau thấp hơn kỳ trước. Trong giai đoạn này quy mô doanh nghiệp thường bị
thu hẹp lại so với trước.
• Giai đoạn tiêu điều cực điểm, là thời điểm suy thoái của nền kinh tế xuống
mức cực tiểu, giai đoạn này có thể thấy có hàng loạt các doanh nghiệp bị
phá sản.
Như vậy, có thể thấy chu kỳ kinh tế có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến sự tồn tại và
phát triển của tất cả các doanh nghiệp và các quyết định của các nhà quản trị.
Khuynh hướng toàn cầu hóa kinh tế:
Ngày nay, thế giới đang diễn ra một khuynh hướng ngày càng mạnh mẽ đó là xu
hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế. Như vậy, các doanh nghiệp trong mỗi
quốc gia muốn tồn tại và thành công tất yếu phải không ngừng đổi mới công nghệ,
nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản
phẩm… nhằm đương đầu với quá trình cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Kinh tế thế giới :
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
•
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
Kinh thế thế giới năm 2013 vẫn còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp.
Tăng trưởng kinh tế của các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu,
đặc biệt là một số nước thành viên đang chịu ảnh hưởng của nợ công vẫn
còn rất mờ nhạt. Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở châu Âu
chưa hoàn toàn chấm dứt. Mặc dù có một vài dấu hiệu tích cực cho thấy các
hoạt động kinh tế đang phục hồi trở lại sau suy thoái nhưng triển vọng kinh
tế toàn cầu nhìn chung chưa vững chắc, nhất là đối với các nền kinh tế phát
•
triển.
Châu Âu thoát khỏi suy thoái dài nhất trong lịch sử với việc khu vực đồng
Euro trong quý 2/2013 lần đầu tiên tăng trưởng dương kể từ quý 4/2011,
nhưng cũng chỉ ở mức 0,3% so quý trước, thấp hơn mức trung bình 0,35%
kể từ quý 3/2007. Anh tăng trưởng khả quan hơn với mức 0,7% trong quý
2/2013, cao hơn mức trung bình 0,65% kể từ quý 3/2007. Mỹ tăng trưởng
ổn định với mức tăng trưởng (so cùng kì năm trước) duy trì trên dưới 2% kể
từ quý 1/2010 và lạm phát đạt mức 2% trong tháng 7/2013, tạo cơ sở để Fed
dự kiến giảm gói QE vào quý 4 năm nay và ngừng hẳn vào quý
2/2014. Nhật Bản tăng trưởng tiếp tục cải thiện với mức tăng trưởng (so
cùng kì năm trước) tăng dần từ quý 3/2012. Trong khi đó, Trung quốc nhiều
khả năng tăng trưởng thấp hơn kế hoạch 7,5% trong năm 2013 do phải đối
mặt với vấn đề nợ xấu ngân hàng và nợ công địa phương.5 Tăng trưởng của
Trung Quốc đã giảm từ 7,9% quý 4/2012 xuống 7,5% quý 2/2013. Ấn
Độ do những yếu kém về cơ sở hạ tầng và thủ tục hành chính đang phải đối
mặt với làn sóng rút vốn ra và tăng trưởng suy giảm liên tục từ 2010 (giảm
từ 9,4% quý 1/2010 xuống 4,8% quý 1/2013).
Năm 2014, tăng trưởng không đồng đều.Trong nhóm các nước phát triển, Mỹ và
Anh là những điểm sáng khi được kỳ vọng có sự bứt phá mạnh. IMF dự báo kinh tế
Mỹ có thể tăng 2,2% trong năm 2014 và 3,1% trong năm 2015. Những báo cáo mới
nhất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho thấy, kinh tế Mỹ có sự phục hồi rõ rệt so
với đầu năm 2014 và là cơ sở để Ban lãnh đạo FED cân nhắc việc chấm dứt các biện
pháp kích cầu kinh tế.Anh cũng được đánh giá là một điểm sáng trong bức tranh kinh
tế thế giới năm 2014. Theo IMF, năm 2014, Vương quốc Anh sẽ đạt tốc độ tăng
trưởng nhanh nhất trong số các nền kinh tế phát triển ở mức 3,2% và năm 2015 đạt
2,7%, chỉ xếp sau Mỹ. IMF nhận định rằng, tốc độ tăng trưởng này đủ mạnh để đưa
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
nền kinh tế Anh thoát khỏi những hệ lụy của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
năm 2008. Tỷ lệ thất nghiệp của Anh được dự báo sẽ giảm xuống mức 6,3% năm
2014 và 5,8% năm 2015. Động lực chủ yếu giúp tỷ lệ thất nghiệp giảm là nhờ tốc độ
tăng trưởng nhanh về năng suất của các ngành công nghiệp mũi nhọn. Nếu duy trì đà
tăng trưởng bền vững và lâu dài, nền kinh tế Anh có thể vượt qua những nguy cơ gây
trì trệ và đình đốn đã kéo dài từ nhiều năm qua.Trong khi đó, kinh tế Eurozone và
Nhật Bản chỉ phục hồi chậm trong hai năm 2014 và 2015, với Eurozone tăng lần lượt
0,8% và 1,3%; Nhật Bản tăng trưởng 0,9% và 0,8%. Một trong hai nền kinh tế lớn của
châu Á là Ấn Độ được dự báo có sự phục hồi mạnh mẽ. Theo IMF và Ngân hàng Thế
giới (WB), tăng trưởng GDP của Ấn Độ được dự báo đạt 5,6% trong năm 2014 và
6,4% trong năm 2015, so với mức tăng 5% của năm 2013. IMF nhận định niềm tin
kinh doanh của nhà đầu tư đối với thị trường Ấn Độ đã phục hồi nhờ các biện pháp cải
cách kinh tế mà Chính phủ của Thủ tướng Narendra Modi đang theo đuổi.Trong khi
Ấn Độ được đánh giá khả quan thì triển vọng chung của các nền kinh tế mới nổi khá
ảm đạm. Trung Quốc, một trong những nền kinh tế mới nổi lớn trên thế giới, vẫn giữ
nguyên mức dự báo tăng 7,4% trong năm 2014, nhưng sang năm 2015 nhịp độ tăng
trưởng sẽ chỉ đạt 7,1%.Khu vực Mỹ La-tinh và Caribe là nơi bị đánh giá kém nhất, với
mức dự báo chỉ đạt 1,3% trong năm 2014 và 2,2% vào năm 2015. Riêng Brazil, nền
kinh tế lớn nhất Mỹ La-tinh, được dự báo chỉ tăng trưởng 0,3% trong năm 2014, mức
thấp nhất kể từ năm 1998. Theo đánh giá của IMF, tình hình kinh tế Mỹ La-tinh và
Caribe ảm đạm chủ yếu do nhu cầu quốc tế về hàng hóa của khu vực này giảm xuống
mức thấp, trong khi nhu cầu trong nước hầu như “dậm chân tại chỗ”. Trước tình hình
này, IMF kêu gọi chính phủ các nước trong khu vực kiên trì ổn định kinh tế vĩ mô và
đẩy nhanh tiến trình cải cách cơ cấu nhằm tăng vốn đầu tư và nâng cao năng suất lao
động. Nhìn chung Nam Mỹ sẽ là khu vực có tốc độ tăng trưởng thấp nhất, trong khi
Bắc Mỹ lại có nhiều dấu hiệu tích cực, với Mexico là quốc gia được hưởng lợi từ sự
phục hồi và phát triển nhanh của Mỹ - nền kinh tế số một thế giới.
Kinh tế Việt Nam
• Lạm phát được kiểm soát, kinh tế vĩ mô ổn định tốt hơn. Tốc độ tăng giá
tiêu dùng giảm mạnh, 9 tháng tăng 2,25%, thấp nhất trong 10 năm qua; dự
kiến cả năm tăng dưới 5%. Mặt bằng lãi suất giảm khoảng 2% so với cuối
năm 2013. Tăng trưởng tín dụng đến cuối tháng 9 đạt 7,26% (cùng kỳ là
6,87%), dự kiến cả năm tăng 12 - 14% theo kế hoạch. Tỷ giá, thị trường
ngoại hối ổn định; dự trữ ngoại tệ tăng, đạt mức cao nhất từ trước đến nay.
Niềm tin vào đồng tiền Việt Nam tăng lên.
• Xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng khá cao. Kim ngạch xuất khẩu 9 tháng tăng
14,4%. Xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước tăng 13% (cùng kỳ tăng
3%). Nhiều mặt hàng xuất khẩu tăng cao (hạt tiêu tăng 41,5%, cà phê tăng
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang
TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC
31%, giầy dép tăng 24,5%, hạt điều tăng 23,7%, thủy sản tăng 23,7%, máy
móc, thiết bị, phụ tùng tăng 22,1%, dệt may tăng 19%, điện thoại và các
loại linh kiện điện tử tăng 11,3%). Nhập khẩu tăng 11,6%, chủ yếu là máy
móc, thiết bị và nguyên nhiên vật liệu. Ước cả năm xuất khẩu khoảng 148
tỷ USD, tăng 12,1%; nhập khẩu khoảng 146,5 tỷ USD, tăng 11%. Cán cân
thương mại, cán cân vãng lai và cán cân thanh toán quốc tế tổng thể tiếp tục
thặng dư.
• Thu ngân sách nhà nước 9 tháng tăng 17,2% so với cùng kỳ. Ước thu cả
năm vượt 10,6% dự toán. Bảo đảm chi theo kế hoạch và nhu cầu cấp bách
phát sinh. Bội chi ngân sách 5,3% GDP. Nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước
ngoài của quốc gia vẫn trong giới hạn cho phép tại Nghị quyết số
10/2011/QH13 của Quốc hội.
• Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 9 tháng tăng 10,3% so với cùng kỳ, ước cả
năm bằng khoảng 30,1% GDP. Vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước
tăng 12,8%, ước cả năm tăng 5,45%. Vốn FDI thực hiện đạt 8,9 tỷ, tăng
3,2%, ước cả năm đạt 12,5 tỷ USD, tăng 8,7%. Vốn ODA giải ngân đạt 4,1
tỷ, tăng 10%, ước cả năm đạt 5,5 tỷ USD, tăng 7,1%. Vốn đầu tư từ ngân
sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ ước cả năm tăng khoảng 18,3%.
• Quản lý thị trường, giá cả được tăng cường; giá sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi
có loại giảm đến 34%, giá thuốc chữa bệnh qua đấu thầu giảm bình quân 25
- 30%. Tiếp tục thực hiện giá thị trường theo lộ trình đối với xăng dầu, điện,
than, nước sạch, các dịch vụ giáo dục, y tế... đồng thời thực hiện hỗ trợ đối
với hộ nghèo và đối tượng chính sách. Phòng chống buôn lậu, gian lận
thương mại được đẩy mạnh.
• Kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế chưa vững chắc. Bội chi
ngân sách còn cao. Nợ công tăng nhanh. Tỷ lệ trả nợ trực tiếp của Chính
phủ so với tổng thu ngân sách năm 2014 khoảng 14,2% (theo quy định của
Chiến lược nợ công là không quá 25%) nhưng nếu tính cả vay để đảo nợ và
trả nợ vay về cho vay lại thì khoảng 26,2%.Tổng cầu tăng chậm. Tăng
trưởng tín dụng chậm trong những tháng đầu năm. Nợ xấu còn cao, xử lý
còn chậm.Việc huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển chưa đáp ứng
yêu cầu.Thị trường chứng khoán phát triển chưa vững chắc.Thị trường bất
SVTH: NGUYỄN TRƯƠNG HÙNG_KX12A_1254020107
Trang