Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

vấn đề chọn luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngoài tại tòa án việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.31 KB, 12 trang )

VẤN ĐỀ CHỌN LUẬT ÁP
DỤNG TRONG GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP
HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ
NƯỚC NGOÀI TẠI TÒA
ÁN VIỆT NAM


PHẦN I : LÝ LUẬN
CHUNG

Khái niệm

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC
NGOÀI
Sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự mà trong
đó, có một trong các bên tham gia thỏa thuận là cá
nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài hoặc các bên tham gia thỏa
thuận là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ
xác lập, thay đổi, chấm dứt thỏa thuận đó theo pháp
luật nước ngoài, phát sinh ở nước ngoài hoặc tài sản
liên quan đến thỏa thuận đó ở nước ngoài.


PHẦN I : LÝ LUẬN
CHUNG

Phương thức giải quyết
Ưu điểm


Hình thức giải quyết
thông qua hoạt động
của cơ quan tài phán
Nhà nước. Cơ quan tài
phán Nhà nước có
quyền nhân danh nhà
nước đưa ra phán
quyết buộc các bên có
nghĩa vụ thi hành.

Hạn chế

• Bản án, quyết định của • Thủ tục tố tụng rờm
Tòa án được bảo đảm rà, không khỏi khiến
thi hành bằng cưỡng cho các bên cảm thấy
chế của Nhà nước.
bị gò bó và đôi khi quá
• Tòa án có thể áp dụng cứng nhắc.
các biện pháp khẩn
cấp tạm thời trong quá • Tòa án xét xử công
trình giải quyết vụ án khai nên khó bảo đảm
hoặc để bảo đảm thi bí mật.
hành án.
• Đương sự có thể kháng •
Quyền tự định đoạt
cáo, yêu cầu Tòa án của đương sự bị hạn
xét xử lại, nếu thấy chế so với tố tụng
phán quyết của Tòa án Trọng tài.
không thỏa đáng.


Tòa
án

Hòa
giải

Trọng
tài


PHẦN I : LÝ LUẬN
CHUNG

Cơ sở pháp lý

Luật quốc gia

Tập quán quốc tế

• Thông thường là luật của một trong các
bên, cũng có thể là luật của nước thứ
ba, luật nơi ký hợp đồng, luật quốc tịch,
luật nơi nghĩa vụ hợp đồng được thực
hiện.

• Quy tắc xử sự chung ban đầu do một
hay một số quốc gia đưa ra và áp dụng
trong quan hệ với nhau. Sau một quá
trình áp dụng lâu dài, rộng rãi và được
nhiều quốc gia thừa nhận như những

qui phạm pháp lý

Tiền lệ pháp - án lệ

Luật áp dụng

• Các bản án hoặc quyết định đã có hiệu
lực do Tòa án xét xử trước đây được
sử dụng làm khuôn mẫu để giải quyết
các vụ việc tương tự xảy ra sau này.

Công ước quốc tế
• Văn bản do một nhóm nước thoả thuận
và cùng cam kết thực hiện, nhằm tạo ra
tiếng nói chung, sự thống nhất về hành
động và sự hợp tác trong các nước
thành viên.


PHẦN I : LÝ LUẬN
CHUNG

Nguyên tắc áp dụng
Hợp đồng liên quan đến bất động sản

Quy
định
chỉ
tuân
theo

PLVN

Khoản 2 điều 769 BLDS Việt Nam năm 2005

Việc xác định quyền sở hữu đối với tàu bay
dân dụng và tàu biển tại Việt Nam
Khoản 4 điều 766 BLDS Việt Nam năm 2005:

Hợp đồng được giao kết tại Việt Nam và thực
hiện hoàn toàn tại Việt Nam
Đoạn 2 khoản 1 điều 769 BLDS Việt Nam năm 2005


PHẦN I : LÝ LUẬN
CHUNG

Nguyên tắc áp dụng

Quy
định
về
việc
thỏa
thuận
PLVN
chưa
quy
định

Thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ

của các bên theo hợp đồng

Một hợp đồng sẽ được điều
chỉnh bởi luật mà các bên chọn

(đoạn 1 khoản 1 Điều 769 BLDS 2005)

(điều 3 công ước Rome )

Thỏa thuận không trái với quy
định của Bộ luật này và các văn
bản pháp luật khác

Pháp luật lựa chọn không trái
với những nguyên tắc cơ bản
của quốc tế hay quốc gia

(đoạn 2 khoản 3 Điều 759 BLDS 2005)

(luật quốc tế &luật chuyên ngành)

Thỏa thuận chọn luật cho từng
điều khoản hợp đồng

Có thể chọn luật áp dụng cho
toàn bộ hoặc chỉ một phần của
hợp đồng (Điều 3 Công ước Rome)

Việc chấp nhận thỏa thuận lựa
chọn các điều ước quốc tế mà

Việt Nam chưa tham gia hoặc các
tập quán, án lệ quốc tế

Xác định xem có giải quyết
vụ việc theo thỏa thuận hay
là không công nhận thỏa
thuận


PHẦN I : LÝ LUẬN
CHUNG

Nguyên tắc áp dụng

Không
thỏa
thuận
Không
chấp
nhận
thỏa
thuận

Quy
phạm
thực
chất
• Quy định được
thống
các quốc gia

nhất

đồng thuận
xây dựng nên
với mục đích
chung để giải
quyết trực tiếp
các vấn đề có
xung đột pháp
luật.

Quy
phạm
xung đột
thống
• Quy phạm này
nhất
hiện nay được
quy định chủ
yếu trong các
Hiệp định
tương trợ tư
pháp giữa Việt
Nam và các
nước.

Pháp luật
quốc gia
• Điều 769,
BLDS 2005,

giải quyết các
tranh chấp về
nội dung hợp
đồng theo luật
nước nơi thực
hiện hợp đồng
Hợp đồng
không ghi nơi
thực hiện thì
việc xác định
nơi thực hiện
hợp đồng phải
tuân theo
pháp luật Việt
Nam


PHẦN II : THỰC TRẠNG

Thống kê
Số vụ án kinh tế có yếu tố nước ngoài đã giải quyết
450
400
350
300
250
200
150
100
50

0

1994

2001

2005

2006

2007

2008


PHẦN II : THỰC TRẠNG

Tồn tại vướng mắc


PHẦN III : GIẢI PHÁP

Giải quyết vướng mắc


KẾT LUẬN
 Mô hình tổ chức, nội dung pháp luật về giải quyết
tranh chấp hợp đồng quốc tế bằng Tòa án không hoàn
toàn giống nhau ở các nước trên thế giới.
 Có nhiều Công ước quốc tế quy định về thẩm quyền

Tòa án và luật áp dụng cho việc giải quyết các tranh
chấp hợp đồng bằng Tòa án.
 Đòi hỏi Việt Nam phải hài hòa các vấn đề của quốc
gia sao cho tương thích với những chuẩn mực chung
đã được thừa nhận trên thế giới.
 Việt Nam đang chủ động và tích cực tham gia hội
nhập với nền tư pháp quốc tế.


thank you
for listening

THE
END



×