Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Kế toán thành lập, vốn góp, biến động vốn góp, phân phối lợi nhuận và giải thể trong công ty hợp danh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.27 KB, 18 trang )

PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY HỢP DANH TƯ VẤN
XÂY DỰNG BÌNH AN
1. Tổng quan về công ty
- Tên công ty: Công ty hợp danh Tư vấn xây dựng Bình An.
- Đại chỉ: C4 Lô 10, khu đô thị mới Định Công, Phường Định Công, Quận
Hoàng Mai- HàNội.

-

Số điện thoại: 04.3783.9999
Fax: 04.3783.8888
Website: www.tuvanbinhan.vn
Vốn kinh doanh: 2.500.000.000 vnđ
Lĩnh vực kinh doanh: Tư vấn xây dựng
Giấy chứng nhận ĐKKD: Số 0101803807
Ngày được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh: 4/10/2005

Giám đốc: Nguyễn Thiên An

Công ty Hợp danh Tư vấn xây dựng Bình An được thành lập ngày 04/10/2005 theo
giấy phép kinh doanh số 0101803807. Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tư vấn
thiết kế, giám sát thi công các công trình xây dựng giao thông, thủy lơị. Trải qua 10
năm thành lập và phát triển mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng công ty luôn thực
hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước và thực hiện tốt các chính sách đối với
người lao động.
2. Lĩnh vực kinh doanh
- Xây dựng công trình giao thông đường bộ.
- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, điện
nước, công trình đô thị.
- Tư vấn lập dự án quy hoạch, thiết kế, khảo sát, địa hình, địa chất giám sát
thi công, thẩm tra hồ sơ thiết kế các công trình: dân dụng, công nghiệp,


giao thông thủy lợi, điện nước, tư vấn đấu thầu.
3. Đặc điểm, trách nhiệm pháp lý của các thành viên trong công ty
• Quyền của các thành viên trong công ty
- Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết các vấn đề của công ty.
- Nhân danh công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh, các ngành nghề
kinh doanh đã đăng kí; đàm phán kí kết hợp đồng, thỏa thuận giao ước
với những điều kiện mà thành viên hợp danh đó cho là có lợi nhất cho
công ty.


- Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh trong thẩm
quyền nếu thiệt hại đó sảy ra không phải do sai xót cá nhân của chính
thành viên đó.
- Yêu cầu công ty, thành viên hợp danh khác cung cấp về tình hình kinh
doanh của công ty; kiểm tra tài sản, sổ kế toán và các tài liệu khác của
công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết.
- Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp hoặc theo thỏa thuận,
quy định tại điều lệ công ty khi công ty đó giải thể, phá sản được chia
một phần giá trị tài sản còn lại theo tỷ lệ vốn góp vào công ty. Nếu thành
viên hợp danh chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế
của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi trừ đi
phần nợ thuộc trách nhiệm của thành viên đó. Người thừa kế có thể trở
thành thành viên hợp danh nếu được HĐTV chấp thuận.
• Nghĩa vụ của thành viên trong công ty
- Tiến hành quản lý, thực hiện công việc kinh doanh một cách trung thực,
cẩn trọng và đảm bảo lợi ích tối đa cho công ty.
- Tiến hành hoạt động quản lý và hoạt động kinh doanh theo đúng quy định
của pháp luật. Nếu làm trái quy định gây thiệt hại cho công ty thì phải
chịu trách nhiệm bồi thường.
- Không được sử dụng tài sản công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của cá

nhân.
PHẦN II. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP CÔNG TY
1. Chi phí thành lập công ty
- Các chi phí thành lập công ty hợp danh bao gồm các chi phí liên quan
đến quá trình thành lập công ty.
+ Chi phí nghiên cứu, thăm dò thị trường.
+ Chi phí lập và thẩm định dự án đầu tư.
+ Chi phí về tư vấn pháp luật, lệ phí xin giấy phép…
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK242
+ Nội dung: Phản ánh việc tập hợp chi phí và kết chuyển chi phí thành
lập công ty.
+ Bên Nợ: Phản ánh việc tập hợp chi phí thành lập công ty
+ Bên Có: Phản ánh việc phân bổ chi phí thành lập công ty
+ Dư Nợ: Phản ánh số chi phí thành lập công ty chưa phân bổ ở thời
điểm cuối kì.


Sơ đồ kế toán: Kế toán tập hợp chi phí thành lập công ty
TK111; 112

TK 3388

TK 242

1

2

TK 331


TK 411

4
3

Giải thích:
(1) Tập hợp chi phí thành lập công ty phải trả thành viên sáng lập.
Thanh toán chi phí thành lập công ty cho thành viên sáng lập bằng tiền mặt
hoặc chuyển khoản.
(2) Thanh toán chi phí thành lập công ty cho thành viên sáng lập bằng cách
chuyển trực tiếp thành vốn góp của thành viên.
(3) Chi phí thành lập công ty phải trả nhà cung cấp.
-Khi kết thúc quá trình quá trình thành lập doanh nghiệp, kế toán phân bổ chi phí
thành lập công ty vào chi phí quản lý doanh nghiệp như sau:
-Hàng tháng, kế toán tính và phân bổ chi phí thành lập công ty vào chi phí quản lý,
kinh doanh trong kì theo bút toán:
Nợ TK 642
Có TK 242
-Nếu chi phí thành lập doanh nghiệp phát sinh nhỏ, kế toán kết chuyển toàn bộ vào
chi phí SXKD trong năm mà không cần phải phân bổ dần trong thời hạn tối đa 3
năm. Căn cứ chi phí phát sinh kế toán ghi:


Nợ TK 642
Có TK 111, 112, 331, 411…
Chi phí liên quan đến thành lập công ty Hợp danh Tư vấn Xây dựng Bình An
-Ông Bình và ông An dự định thành lập công ty Hợp danh Tư vấn xây dựng Bình
An. Tập hợp chi phí ban đầu liên quan đến việc thành lập công ty bao gồm các
khoản chi phí sau:
- Ông Bình chi các khoản chi sau: Tiền thuê chuyên gia nghiên cứu thị

trường: 20 triệu đồng ; Chỉ thẩm định dự án: 15 triệu đồng.
- Ông An chi các khoản chi sau: Tiền thuê tư vấn pháp luật: 10 triệu đồng;
Lệ phí đăng ký kinh doanh và các khoản chi phí khác: 5 triệu đồng.
Công ty đi vào hoạt động từ ngày 04/10/20005. Toàn bộ chi phí ban đầu
thành lập được công ty ghi tăng vốn góp cho ông Bình, ông An nhận lại
bằng tiền mặt. Số chi phí này được phân bổ vào CPQL trong vòng 20 tháng
kể từ ngày doanh nghiệp phát sinh doanh thu.
 Kế toán tiến hành định khoản như sau: (ĐVT: 1 triệu đồng)
BT1.
Nợ TK 242: 50
Có TK 3388 (Bình): 35
Có TK 3388 (An): 15
BT2.
Nợ TK 6422: 2.5
Có TK 242: 2.5
-

-

2. Kế toán góp vốn thành lập công ty
Thành viên hợp danh và thành viên góp phải góp đủ vốn và đúng số vốn đã
cam kết
Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết gây thiệt
hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty.
Trường hợp có thành viên góp vốn không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam
kết thi số vốn chưa góp đủ được coi là khoản nợ của thành viên đó đối với
công ty. Trong trường hợp này thành viên góp vốn có liên quan có thể bị
khai trừ khỏi công ty theo quyết định của hội đồng thành viên.
Tại thời điểm góp đủ vốn như đã cam kết, thanh viên được cấp giấy chứng
nhận phần vốn ghóp.



- Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, bị rách, bị cháy hoặc bị
tiêu hủy dưới hình thức khác, thành viên được công ty cấp lại giấy chứng
nhận phần vôn góp.
1.1: Tài khoản kế toán
Để phản ánh tình hình vố ghóp của các thành viên sáng lập trong công ty Hợp
danh kế toán sử dụng các tài khoản kế toán sau:
• Tài khoản 138(8) – Tài khoản phải thu khác
Nội dung: Tài khoản này phản ánh số vốn của chủ sở hữu đăng kí góp vốn và
số vốn thực tế đã góp. Tài khoản được chi tiết theo từng thành viên góp vốn
Bên Nợ: Phản ánh số vốn góp đăng ký góp đăng ký góp của các thành viên
phải thu
Bên Có: Phản ánh số vốn đã thực hiện góp của thành viên.
Tài khoản này có thể có số dư Nợ hoặc số dư có
Dư Nợ: Phản ánh số vốn đăng ký góp nhưng chưa ghóp ở thời điểm cuối kỳ
( Số vốn góp thiếu)
Dư Có: Phản ánh số vốn thực tế góp thừa so với số vốn đăng kỳ
• Tài khoản 411- Nguồn vốn kinh doanh
Tài khoản này có thể sử dụng để phản ánh quy mô vốn kinh doanh hiện có và
tăng giảm vốn kinh doanh của công ty
Bên Nợ: Vốn kinh doanh giảm do hoàn trả một phần vốn cho các chủ sở hữu,
bù lỗ trong kinh doanh, giảm trong quá trình thực hiện tổ chức lại công ty
Bên Có: Vốn kinh doanh tăng do tiếp nhận vốn góp của các thành viên, bổ
sung từ các nguồn vốn chủ sở hữu khác, được biếu tặng viện trợ…
Dư Có: Phản ánh vốn kinh doanh hiện có của công ty tại thời điểm cuối kỳ
TK 411- Nguồn vốn kinh doanh được chi tiết thành các TK sau:
- TK 411(1)- Vốn góp của chủ sở hữu: Phản ánh vốn góp ban đầu và vốn góp
bổ sung của các thành viên
- TK 411(2)- Thặng dư vốn cỏ phần: Phản ánh chênh lệch khi phát hành cổ

phần với giá phát hành của cổ phần lớn hơn hoặc nhỏ hơn mệnh giá cổ phần
( Tài khoản này không sử dụng trong công ty hợp danh)
- TK411(3)- Vốn khác: Phản ánh vốn cam kết góp của thành viên, vốn khác…
Sơ đồ kế toán: KẾ TOÁN VỐ THÀNH LẤP CÔNG TY HỢP DANH


TK138(8)- Phải thu TV
TK411(1)-Vốn góp CSH TK411(8)-Vốn cam kết

2a
TK152,153,156

1

5

TK111, 112

2

TK515
3

TK211,213
2c

TK711
4

* Kế toán góp vốn thành lập tại Công ty Hợp danh Tư vấn Bình An

Ngày 1/10/2005: Ông Bình và Ông An góp vốn thành lập công ty Hợp danh Bình
An, theo thỏa thuận số vốn góp của ông Bình là 1000.000.000 vnđ, của ông An là
1.500.000.000 vnđ. Cụ thể số tiền góp vốn vào công ty như sau:
- Ông Bình: Góp bằng nhà văn phòng có giá trị 600.000.000 đồng, số còn
lại góp đủ bằng tiền mặt.
- Ông An: Góp bằng tiền gửi ngân hàng: 350.000.000 đồng, phải thu khách
hàng chưa đến hạn thanh toán: 200.000.000 đồng, tiền mặt: 500.000.000
đồng, một chiếc ô tô trị giá 400.000.000 đồng, số còn lại góp bằng đồ
dùng văn phòng.
 Kế toán tiến hành định khoản như sau: (ĐVT: 1 triệu đồng)
BT1.
Nợ TK 1388 (Bình): 1000
Nợ TK 1388 (An): 1500
Có TK 4118: 2500
BT2. Ông Bình:
+ Nợ TK 111: 400
Có TK 1388: 400


+ Nợ TK 211: 600
Có TK 1388: 600
+ Nợ TK 4118 (Bình): 1000
Có TK 4111: 1000
BT3. Ông An
+ Nợ TK 111: 500
Có TK 1388: 500
+ Nợ TK 153: 50
Có TK 1388: 50
+ Nợ TK 131: 200
Có TK 1388: 200

+ Nợ TK 112: 350
Có TK 1388: 350
+ Nợ TK 211: 400
Có TK 1388: 400
+ Nợ TK 4118 (An): 1500
Có TK 4111: 1500

Phần iii.Kế toán biến động vốn góp trong công ty Hợp danh
3.1 Các truongwf hợptăng giảm vốn trong công ty Hợp danh bao gồm:
 Các trường hợp biến động tăng vốn trong công ty Hợp danh
 Thành viên hiện tại chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho
thành viên khác;
 Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên;
 Thành viên hiện tại góp vốn bổ sung;
 Tiếp nhận thành viên mới;
 Điều chỉnh tăng vốn theo mức tăng của giá trị tài sản.
 Các trường hợp biến động giảm vốn trong công ty Hợp danh
 Giảm vốn do có thành viên bị chết không có người thừa kế;
 Giảm vốn theo mức giảm của giá trị tài sản;
 Giảm vốn do hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên.
3.2.Kế toán các trường hợp biến động vốn góp trong công ty Hợp danh


3.2.1.Kế toán các trường hợp biến động tăng vốn trong công ty Hợp danh
(1) Thành viên hiện tại chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên
khác
-Trong công ty Hợp danh thành viên trong công ty nếu muốn chuyển
nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn góp của mình thì chào bán phần vốn đó
cho các thành viên còn lại trong công ty.
-Khi cá thành viên cong lại trong công ty không mua hoặc mua không hết số

vốn do thành viên chuyển nhượng thì mới bán ra ngoài cho người khác và sự
chuyển nhượng này phải được sự chấp thuận của các thành viên còn lại.
-Kết quả của việc chuyển nhượng vốn góp sẽ không làm thay đổi quy mô
ban đầu của doanh nghiệp mà chỉ làm thay đổi cơ cấu vốn góp của từng
thành viên.
-Giá thanh toán của số vốn góp chuyển nhượng dựa trên cơ sở giá thoả thuận
giữa các thành viên chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng, giá này có thể
lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với giá ban đầu, chênh lệch này có thể thuộc về bên
chuyển nhượng hoặc bên nhận chuyển nhượng. Do vậy việc thanh toán sô
chênh lệch này sẽ là giao dịch cá nhân của bên chuyển nhượng và bên nhận
chuyển nhượng.
* Hạch toán:
Nv (1a):Thành viên hiện tại chuyển nhượng phần vôn góp của mình cho
thành viên khác.
Nợ Tk 411(1)_chi tiết: thành viên chuyển nhượng
Có Tk 411(1)_chi tiết: thành viên nhận chuyển nhượng
Nv(1b): Nếu trong quá trình thanh toán khoản chuyển nhượng, thành viên
nhận chuyển nhượng không có tiền nên nhờ công ty thanh toán hộ, khi đó kế
toán phản ánh bút toán như sau:
Nợ Tk 133(8)_chi tiết: TV nhận chuyển nhượng
Có Tk 111;112_Tiền mặt hoặc TGNH
-Nv (2a): Phản ánh phần vốn gop mà công ty mua lại của thành viên yêu
cầu, số vốn này được chia cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ với số vốn
góp của họ trong công ty:
Nợ tk 411(1)-chi tiết: TV rút khỏi công ty
Có tk 411(1)-chi tiết: các TV còn lại trong công ty


-Nv(2b): Phản ánh nguồn vốn CSH khác giảm đi do sử dụng để mua lại phần
vốn góp của thành viên rút vốn:

Nợ Tk 421: lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có Tk 111,112,341…
VD: Ngày 5/10 được sự chấp nhận của HĐTV, ông Bbình chuyển nhượng 20%
vốn góp của mình cho ông An với giá thỏa thuận bằng 10% giá gốc. Ông An
thanh toán 50% bằng tiền mặt, còn lại vay công ty bằng tiền gửi ngân hàng để
thanh toán.
+) Nợ TK 4111 (Bình)

: 20% x 1000 = 200

Có TK 4111 (An) : 200
+)

Nợ TK 1388

: 50% x (20% x1000) =100

Có TK 112 : 100
(2) Thành viên hiện tại góp vốn bổ sung
-Công ty Hợp danh có thể tăng vốn bằng cách tăng vốn góp của thành viên hiện
tại của công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận. Theo quy định thì vốn
góp thêm sẽ phân chia cho từng thành viên tương ứng với phần vốn góp của họ
trong vốn điều lệ của công ty.
-Về mặt kế toán việc tăng vốn do huy động thêm vốn góp của các thành viên
được thực hiện tương tự như kế toán góp vốn thành lập công ty.
VD: Do nhu cầu phát triển kinh doanh nên HĐTV quyết định tăng vốn điều lệ
thêm 1 tỷ, cam kết góp vào ngày 20/10, ông bình góp bằng TSCĐ, ông An góp
bằng tiền gửi ngân hàng.
+)


Nợ TK 1388 (Bình) :400
Nợ TK 1388 (An) : 600
Có TK 4118 : 1000

+)

Nợ TK 4118 :

1000


Có TK4111 : 1000
(3) Tăng vốn do tiếp nhận thành viên mới
Vốn của công ty Hợp danh có thể tăng bằng cách tiếp nhận thnahf
viên mới sau khi có sự chấp thuận của hội đồng thành viên. Thành viên mới
có thể là tổ chức, cá nhân không có liên quan về mặt lợi ích kinh tế với công
ty hoặc cũng có thể là chủ nợ của công ty. Tuy nhiên việc làm này có thể ảnh
hưởng đến tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp cũng như việc kiểm soát
công ty và phân chia lợi nhuận sau này.
Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên hợp danh hoặc thành viên
góp vốn; việc tiếp nhận phải được Hội đồng thành viên chấp thuận;
Thành viên Hợp danh phải góp đủ số vốn cam kết trong thời hạn 15
ngày kể từ ngày được chấp thuận, trừ trường hợp HĐTV quyết định thời hạn
khác;
Thành viên Hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty, trừ trường hợp thành viên đó và các thành viên còn lại có thoả thuận
khác.
Sau khi tiếp nhận thành viên mới tổng số vốn của công ty thay đổi do
vậy cơ cấu vốn của các thành viên cũng thay đổi. Các nghiệp vụ kế toán có

liên quan đến số vốn góp của thành viên mới tiếp nhận được hạch toán tương
tự như trường hợp thành lập công ty.
VD: ngày 22/10 tăng vốn điều lệ 500 triệu do tiếp nhận thành vien mới là ông
Tú, góp bằng tiền gửi ngân hàng là 200 triệu, bằng dây chuyền sản xuất là 300
triêu.

+) Nợ TK 1388

: 500

Có TK 4118 : 500


+)Nợ TK 4118 (T) :

500

Có TK4111 :500

3.2.2Kế toán các trường hợp biến động giảm vốn trong công ty Hợp Danh

(1) Giảm vốn do có thành viên là cá nhân bị chết, không có người thừa kế
Theo quy định thành viên là cá nhân bị chết mà không có người thừa kế thì
công ty phải nộp giá trị phần vốn góp của thành viên đó vào ngân sách Nhà
nước. Khi nhận vốn góp của thành viên bị chết mà không có người thừa kế vào
ngân sách , kế toán ghi:
Nợ TK 411(1): _Chi tiết thành viên bị chết
Có TK 111; 112; 333(8).... Tổng số vốn góp của thành viên bị chết.
VD: Ngày 20/11, ông Túchết, không có người thừa kế, thì công ty phải nộp
toàn bộ giá trị phần vốn góp của thành viên này vào NSNN bằng tiền mặt.

+)
Nợ TK 4111 ( T) :500
Có TK 333 :500
+)
Nợ TK 333
:500
Có TK 111 :500
Phan iv.Kế toán phân phối lợi nhuận trong công ty Hợp Danh
-Trình tự phân phối lợi nhuận của Công ty Hợp danh được xác định sau khi báo
cáo quyết toán được duyệt như sau:
 Bù đắp các khoản lỗ kinh doanh của các năm trước;
 Trích lập các quỹ chuyên dùng: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài
chính,quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi;
 Chia lãi cho các chủ sở hữu (thành viên hợp danh và thành viên góp vốn)


Trong thực tế, việc phân phối lợi nhuận được tiến hành trong năm theo kế
hoạch phân phối lợi nhuận căn cứ vào kế hoạch lợi nhuận. Khi báo cáo quyết toán
năm được duyệt, căn cứ vào số lợi nhuận chính thức được công nhận và số lợi
nhuận, đã tạm phân phối, công ty tiến hành điều chỉnh số lợi nhuận đã phân phối
theo số lợi nhuận được phân phối chính thức.
Tài khoản kế toán
Tương tự như công ty TNHH và công ty cổ phần, để kế toán quá trình phân phối
lợi nhuận tại Công ty Hợp danh kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
• TK421(1)_Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
• TK421(2)_Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
• Và các tài khoản có liên quan khác: TK338(8)_Chi tiết Khoản phải trả thành
viên góp vốn; TK111; TK112; …
Phương pháp hạch toán
Trong năm kế toán ghi nhận các bú toán sau:

+Nv1: Khi tạm chia lợi nhuận cho các chủ sở hữu:
Nợ Tk 421(2)_Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
Có Tk 338(8)_Chi tiết khoản phải trả thành viên
Có Tk 111,112
+Nv2: Khi tạm trích lập bổ sung vốn góp hoặc lập các quỹ
Nợ Tk 421(2)_Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
Có Tk 411_Chi tiết vôn góp thành viên
Có Tk 418_Chi tiết các quỹ
Có Tk 353(1);353(2)…
+Nv3a: Cuối năm nếu Tk 421(2) có số dư Bên Có ( lãi chưa chia hết). Kế
toán chuyển số dư như sau:
Nợ Tk 421(2)_ Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
Có Tk 421(1)_Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
+Nv3b: Cuối năm nếu Tk 421(2) có số dư Bên Nợ (lãi chia vượt). Kế toán
chuyển số dư như sau:
Nợ Tk 421(1)_Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
Có Tk 421(2) _Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
Sang đầu năm sau:Khi báo cáo tài chính năm được duyệt, kế toán xác định
số lợi nhuận được phân phối chính thức của năm trước và tiến hành quyết
toán lợi nhuận năm trước:


+Nv4a: Nếu số lợi nhuận phân phối chính thức của năm trước > Số lợi
nhuận tạm phân phối của năm trước, kế toán phân phối bổ sung:
Nợ Tk 421(1)_Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
Có TK 338(8)_Chi tiết khoản phải trả thành viên bổ sung
Có Tk 111,112,418,353(1),353(2)…
+Nv4b: Nếu số lợi nhuận phân phối chính thức của năm trước < Số lợi
nhuận tạm phân phối của năm trước thì kế toán ghi:
Nợ Tk 111,112,3388: Chia thừa cho TV

Nợ Tk 411,418…: Trích lập thừa các quỹ
Có Tk 421(1): Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
VD( tiếp): Đầu năm 2014 số dư Có của TK 421 là 928
Tình hình tạm phân phối lợi nhuận năm 2013:
Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi: 200
Trích lập quỹ đầu tư phát triển: 200
Trích lập các quỹ thuộc VCSH: 100
Còn lại chia cho TV trong công ty theo tỷ lệ vốn góp: 428
Quyết toán thu nhập năm 2013 được duyệt công nhận số lợi nhuận mà công ty đã
đạt được và phân phối như sau:
Trích lập quỹ đầu tư phát triển 10%
Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi 10%
Trích lập quỹ khác thuộc VCSH 10%
Chia tiền lãi cố định tỷ lệ 12% theo tỷ lệ vốn góp của TV
Bổ sung số còn lại vào vốn góp cho các TV

Chỉ tiêu

Tạm phân phối

Chênh lệch

928
200
200

Phân phối chính
thức
928
92,8

92,8

LNST
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ khen thưởng phúc
lợi
Quỹ khác thuộc VCSH
Bổ sung vốn góp
Ông Bình( 32%)

100
428
136,96

92,8
111,36
35,6352

(7,2)
(316,64)
(101,3248)

(107,2)
(107,2)


Ông An (68%)
+Nợ TK 421: 107,2

291,04


75,7248

(215,3152)

Nợ TK 414: 107,2
Nợ TK 418: 7,2
Nợ TK 3388 ( bình ): 101,3248
Nợ TK 3388( An): 215,3152
Có TK 421: 538,24
+Nợ TK 421 : 538,24
Có TK 4111: 538,24
Phan v .Kế toán giải thể trong công ty Hợp Danh
5.1: Các trường hợp giải thể và trình tự giải thể trong công ty Hợp Danh
a. Các trường hợp giải thể trong công ty Hợp Danh
- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có
quyết định gia hạn;
- Theo quyết định của tất cả các thành viên Hợp danh đối với công ty
Hợp danh;
- Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu ( có ít nhất 2 Tv
Hợp danh) theo quy định của Luật này trong thời hạn sáu tháng liên tục;
- Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
b.Trình tự giải thể Công ty Hợp danh:
Theo quy định tại điều 202, Luật doanh nghiệp năm 2014 của VN, Công ty
Hợp danh giải thể theo trình tự sau:
Bước 1: Khi công ty rơi vào một trong các trường hợp phải tiến hành giải
thể thì Hội đồng thành viên của Công ty Hợp danh sẽ thông qua quyết định giải thể
doanh nghiệp. Quyết định giải thể doanh nghiệp có các nội dung sau đây:
 Tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp;
 Lý do giải thể;



 Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản nợ của
doanh nghiệp; thời hạn thanh toán nợ, thanh lý hợp đồng không được
vượt quá 6 tháng, kể từ ngày thông qua quyết định giải thể;
 Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động;
 Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Bước 2: Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày thông qua, quyết định
giải thể phải được gửi đến cơ quan đăng kí kinh doanh, tất cả các chủ nợ, người có
quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan, người lao động trong doanh nghiệp và phải
được niêm yết công khai tại trụ sở chính và chi nhánh của doanh nghiệp, đăng báo
địa phương hoặc trung ương trong 3 số liên tiếp
Bước 3: Tổ thanh lý tài sản thực hiện việc kê khai, thu hồi, thanh lý tài sản.
Hội đồng thành viên trực tiếp tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp
Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức thanh lý riêng tiến hành thanh toán nợ
phải trả theo phương án giải thể của Công ty. Các khoản nợ của doanh nghiệp được
thanh toán theo thứ tự sau đây:
 Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định
của pháp luật và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước
lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết;
 Nợ thuế và các khoản nợ khác.
Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giải thể doanh nghiệp,
phần còn lại thuộc về chủ sở hữu công ty.
Bước 4: Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày thanh toán hết các khoản
nợ của doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải gửi hồ
sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh.
Bước 5: Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ
quan đăng ký kinh doanh xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh.
5.2: Nguyên tắc xử lý tài chính khi giải thể Công ty Hợp danh
Trong quá trình giải thể công ty, cần quán triệt các nguyên tắc quản lý sau:

 Kể từ ngày tuyên bố giải thể, mọi khoản nợ chưa đến hạn được coi là
đến hạn, các khoản nợ được ngừng tính lãi;


 Mọi tài sản của công ty bị giải thể chuyển giao cho các đ ơn vị, cá nhân
đều phhair thanh toán theo giá thị trường tại th ời điểm chuy ển giao.
Đây chính là sự vận dụng nguyên tắc hoạt động liên tục trong kế toán:
khi không còn dấu hiệu hoạt động liên tục thì giá th ị tr ường tr ở nên có
ý nghĩa trong việc tính toán và ghi nhận giá trị tài sản của doanh
nghiệp;
 Chủ nợ có đảm bảo là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài s ản
của công ty mắc nợ. Chủ các khoản nợ có bảo đảm đ ược nh ận tài s ản
bảo đảm theo giá do tổ thanh lý tài sản xác định, nếu ch ủ nợ không
nhận thì tài sản được đem bán đấu giá theo quy định hiện hành, s ố ti ền
thu được từ bán đấu giá tài sản bảo đảm được dùng để trả cho chủ n ợ
có bảo đảm; số thừa thuộc tài sản của công ty bị giải th ể, số thiếu
được coi là nợ không có bảo đảm và được xử lý nh ư các khoản n ợ
không có bảo đảm khác;
 Người bảo lãnh cho công ty vay nợ đã trả nợ thay cho công ty thì s ố n ợ
trả thay đó được coi là khoản nợ không có bảo đảm và được thanh toán
như các khoản nợ không có bảo đảm khác;
 Toàn bộ số tiền thu được từ tài sản của công ty bị giải th ể đ ược x ử lý
như sau:
• Thanh toán chi phí giải thể công ty (chi phí thu hồi tài sản, nh ượng bán
tài sản, phụ cấp cho thành viên Tổ thanh lý tài sản).
• Thanh toán nợ lương, nợ BHXH và trợ cấp thôi việc cho người lao đ ộng;
• Số tiền còn lại được thanh toán cho các chủ nợ không có bảo đ ảm. Nếu
không đủ thì các khoản nợ không có bảo đảm chỉ được thanh toán theo
tỷ lệ giữa tổng số tiền còn lại với tổng số nợ không có bảo đảm của
công ty;

• Thanh toán các khoản nợ thuế, kể cả số thuế phát sinh trong quá trình
giải thể công ty;
• Số còn lại sau khi đã thanh toán (nếu có) được chia cho các thành viên,
cổ đông theo tỷ lệ vốn góp tương ứng.
Trong trường hợp tổng số tiền thu được từ tài sản của công ty b ị gi ải th ể
không đủ để thanh toán chi phí giải thể và các khoản nợ phải trả thì ng ười
quyết định giải thể công ty thông báo với các chủ jvaf các c ơ quan ch ức năng
có liên quanveef việc công ty mất khả năng thanh toán và th ực hiện các th ủ


tục phá sản công ty. Theo quy định, kế toán phá sản công ty do t ổ qu ản lý,
thanh lý tài sản thuộc tòa án cấp tỉnh thực hiện.
53:Tài khoản kế toán:
Tương tự như kế toán giải thể công ty TNHH, công ty cổ phần, tại công ty
hợp danh khi tiến hành kế toán các nghiệp vụ liên quan đến gi ải th ể công ty
Hợp danh kế toán sử dụng tài khoản chủ yếu sau:
- Tài khoản 421: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
- Tài khoản liên quan khác: TK 111, 112,152, 153, 211, 213, 131, 331,
334, 338,…
5.4: Phương pháp hạch toán
Sgk (124)
5.Xác định kết quả kinh doanh trong công ty Hợp danh
(ly thuyết )
VD:Cuối quý I/2014 thực hiện kết chuyển doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh:
TK 511 ( bên có ): 1200
TK 6422 ( bên nợ ): 200
TK 711 ( bên có): 350
TK 811 (bên nợ ): 190
(Thuế suất thuế TNDN 20%)

Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK 511: 1200
Nợ TK 711: 350
Có TK 911: 1550
Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 911: 390
Có TK 6422: 200
Có TK 811: 190
Xác định thuế TNDN phải nộp:


Nợ TK 821: 232
Có TK 3334: 232
Kết chuyển thuế TNDN phải nộp:
Nợ TK 911: 232
Có TK 821: 232
LNST = 1550 – 390 - 232 = 928
=>Lãi
Nợ TK 911: 928
Có TK 421: 928



×