Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GA NGỮ VĂN 6 T25-28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.26 KB, 17 trang )

Ngày soạn: / /08
Ngày giảng: / / 08
Tiết 25 - Văn bảN: Em bé thông minh
(Truyện cổ tích)

A/ Mục tiêu :
1.Giúp HS : Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh.
2. Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc, tóm tắt, kể, phân tích truyện dân gian.
3. Giáo dục HS biết rèn luyện óc quan sát, long ham hiểu biết, phát huy tài năng để
phục vụ nhân dân, phục vụ đất nớc.
B/ Ph ơng pháp :- Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, phát vấn
- Phân tích tổng hợp.
C/ Chuẩn bị : - Thầy : Giáo án, tranh minh hoạ.
- Trò: Bài soạn
D/ Tiến trình lên lớp:
I . ổ n định(1p)
II.Bài cũ(5p) :Tóm tắt truyện Thạch Sanh. Em có nhận xét gì về cách kết thúc của
truyện Thạch Sanh?
III.Bài mới ( 39p)
1. Dẫn bài : Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con ngời cần phát huy sức mạnh
của mình, trong đó có nguồn trí tuệ thông minh vô cùng quí giá tiềm tàng trong mỗi
con ngời. Truyện Em bé thông minh mà chúng ta học hôm nay sẽ nói lên điều đó.
2. Tiến trình bài học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
a. Hoạt động 1
GV: Tác phẩm thuộc loại truyện cổ tích kể
về nhân vật nào?
HS:- Kể về nhân vật thông minh, tài trí.
GV:HD HS đọc văn bản: giọng đọc gây
hứng thú, lu ý thay đổi giọng điệu phù hợp
với từng lần thử tài của nhân vật.


HS: Đọc bài theo HD của GV.
- Kể tóm tắt truyện.
- Xem chú thích tr.73
GV: Truyện đợc chia làm mấy phần ? Nêu
nội dung mỗi phần?
HS: Chia làm 4 phần:
-P1: Từ đầu..về tâu vua.
-P2: tiếpăn mừng với nhau rồi.
-P3: tiếp theoban thởng rất hậu.
-P4: phần còn lại.
b.Hoạt động 2
HS: Đọc từ đầu.thật lỗi lạc.
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác phẩm
- truyện kể về nhân vật thông minh, tài
trí hơn ngời..
2. Đọc VB, tìm hiểu từ khó.
3.Bố cục : 4 phần
Mỗi phần kể về một lần thử thách đối
với em bé thông minh.
II/ Phân tích
Sự thông minh, tài trí của em bé lên
GV: Mở đầu truyện kể về sự việc gì? ý
nghĩa của sự việc ấy?
HS:- Vua sai viên quan đi khắp nớc tìm ng-
ời tài gỏi ra giúp nớc.
- Hình thức thử tài: ra các câu đố oái oăm.
GV:Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân
vật có phổ biến trong truyện cổ tích không?
Tác dụng của hình thức này?

HS:- Rất phổ biến(về ngời tài, về các
Trạng)
- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài
năng; Tạo tình huống cho cốt truyện phát
triển; gây hứng thú cho ngời nghe.
HS:Đọc phần 1 của văn bản.
GV: Lần thử thách trí thông minh thứ nhất
có gì đặc biệt? (hoàn cảnh thử thách? Mức
độ oái oăm của câu đố?)
HS:- Hoàn cảnh bất ngờ, đột ngột.
- Câu đố oái oăm, do viên quan đa ra.
GV:Em bé đã thể hiện sự thông minh bằng
lời giải câu đố ra sao?
HS:- Ngời cha từng trải lại bế tắc.
- Đứa con nhỏ giải đố: hỏi vặn lại viên
quan.
HS:Đọc phần 2 của văn bản.
GV:Lần thử thách thứ 2 do ai ra câu đố?
Tính chất của lần thử thách này nh thế nào?
HS:- Quân vơng ra câu đố.
- Đa ra lệnh vua ban rất vô lí: trái với quy
luật tự nhiên.
- Nếu không thực hiện lệnh của vua thì cả
làng phải chịu tội.
GV: Em bé đã thể hiện trí thông minh
trong lần thử thách này ntn?
HS: - Em bé bình tỉnh, bảo dân làng thịt
trâu ăn
- Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều
mà vua đã đố.

HS:đọc P3 của văn bản.
GV:Tính chất cuộc thử thách trí thông
minh lần thứ 3 nh thế nào?
HS:- Thử thách của vua: một con chim sẻ
làm 3 mâm cỗ thức ăn.
GV: Em bé đã tỏ rõ trí thông minh nh thế
nào trong lần thử thách này?
HS: Đố lại nhà vua: lấy chiếc kim khâu
bảy tuổi.
- Dùng hình thức câu đố để thử tài nhân
vật.
- Tạo tình huống để nhân vật bộc lộ tài
năng; gây hứng thú cho ngời đọc.
1. Câu đố 1 và lời giải .
* Hoàn cảnh ra câu đó: bất ngờ.
- Nội dung: khá oái oăm
* Cách giải đố: hỏi vặn lại viên quan.
(dùng phép: gậy ông đập lng ông.)
- So sánh tài năng của cậu bé với 1 ngời.
2. Câu đố 2 và lời giải .
* Quân vơng ra câu đố.
- Thử thách của vua đối với dân làng
* Cách giải đố: Để vua tự nói ra sự vô lí,
phi lí của điều mà vua đã đố.
- So sánh tài năng của cậu bé với cả dân
làng
3. Câu đố 3 và lời giải .
* Câu đố của vua rất khó khăn.
* Cách giải đố: đố lại nhà vua 1 câu đố
oái oăm.

- So sánh cậu bé với vua.
nhỏ yêu cầu rèn 1 con dao để thịt chim.
HS:Đọc phần còn lại của văn bản.
GV:Tính chất của cuộc thử trí thông minh
lần thứ t này ntn? Những ai phải giải câu
đố? Kết quả của cuộc thử thách này có ảnh
hửng gì đến vân mệnh quốc gia?
HS: Câu đố rất khó.
- Vua, quan, đại thần, ông trạng, các nhà
thông thái chịu bó tay.
- Liên quan trực tiếp đến vận mệnh quốc
gia.
GV: Em bé đã tỏ rõ trí thông minh trong
cuộc thử thách này ntn?
HS:- Dùng kinh nghiệm dân gian để giải
câu đố.
GV: Em có nhận xét gì về mức độ, tính
chất của các câu đố qua các lần thử thách?
ý nghĩa?
HS:- Các câu đố đa ra ngày càng khó ->
Khẳng định trí thông minh, lỗi lạc hơn ngời
của em bé.
GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm:
- Vì sao truyện cổ tích lại đề cao trí thông
minh trong đời sống, trong việc giải quyết
những khó khăn cụ thể, hơn là trong những
lĩnh vực khác? Theo em, ngày nay thế nào
là một thiếu niên thông minh lỗi lạc?
- Truyện kể về em bé con nhà thờng dân có
trí thông minh lạ thờng, cuối cùng đợc

phong làm trạng nguyên, tác giả dân gian
nhằm ngụ ý gi?
HS: thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Trí thông minh mà dân gian khẳng định
phải trực tiếp góp phần giải quyết các vấn
đề thiết thực trong đời sống.
- Đề cao trí thông minhcủa con ngời.
c. Hoạt động 3
HS: Đọc ghi nhớ.
GV: Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm.
GV: Kể diễn cảm truyện Em bé thông
minh..

4. Câu đố 4 và lời giải .
*Câu đố rất khó: Vua, quan, đại thần,
ông trạng, các nhà thông thái chịu bó
tay
* Cách giải đố: dùng kinh nghiệm đời
sống dân gian.
- So sánh cậu bé với vua, , quan, đại
thần, ông trạng, các nhà thông thái.
**Kết quả: Em bé thông minh, lỗi lạc
hơn ngời -> trạng nguyên, ở trong dinh
thự bên Hoàng cung.
5. ý nghĩa của truyện:
- Đề cao trí thông minh của con ngời- đó
là kinh nghiệm trong đời sống và luôn
đợc vận dụng trong thực tế.
- Có ý nghĩa hài hớc , mua vui.
III/ Tổng kết, luyện tập

1. Ghi nhớ SGK tr.74
2. Bài tập1
HS tập kể diễn cảm câu chuyện.

IV. Cũng cố: ()
- Câu đố 1,2 em bé đã dùng phơng pháp gì để trả lời viên quan và qua đó chứng
tỏ em bé là ngời nh thế nào?
V. Dặn dò: ()
- iếp tục tìm hiểu câu đố 3 và 4.
- Tim ý của câu chuyện, học bài cũ.
- Nắm đợc nội dung, cốt truyện, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh
- Tập kể diễn cảm câu chuyện này.
- Soạn: Chữa lỗi dùng từ.
D. Phần bổ sung:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................
-- ---
Tiết 26: : bài 7
văn bản: em bé thông minh
D. Tiến trình lên lớp:
- ổn định tổ chức: ()
II. Kiểm tra bài cũ: ()
III. Bài mới: ()
- Đặt vấn đề: ()
- ở tiết 25 các em đã đợc tìm hiểu câu đố 1,2 của câu chuyện cổ tích em bé
thông minh. Sang tiết này ta tiếp tục tìm hiểu câu đố 3,4 nghệ thuật của
câu chuyện.
2. Triển khai bài: ()
Hoạt động 2: ()

Gọi học sinh đọc từ: Vua và đình thần đến
ban thởng rất hậu.
? So với hai câu đố trên câu đố 3 và lời
giải hay ở chổ nào?
? Kết quả cha con cậu bé đợc nhà vua ban
thởng nh thế nào?
Học sinh đọc từ: Hồi đó đến hết.
? So với 3 câu đố trên câu đố này nh thế
nào? khó hay dễ? Cách giải của em bé có
gì đặc biệt?
- câu đố này khác 3 câu đố trớc
đố về chính trị, ngoại giao sĩ
diện quốc gia
- quan, đại thần, các ông trạng,
các nhà thông thái vò đầu suy
I.
II. tìm hiểu văn bản.
1.
2.
3. câu đố 3 và lời giải:
- Câu đố
+ đa ra lúc hai cha con ăn cơm trả lời
ngay.
- Trả lời:
+ Thách thức nhà vua rèn cây kim thành
dao
cũng cố niềm tin của mình
4. Câu đố 4 và lời giải.
- Câu đố oái oăm cả triều đình
không ai giải đợc.

nghĩ lắc đầu bó tay.
- Em bé giải bằng cách cột chỉ
vào lng con kiến càng, để con
kiến tự xâu chỉ. Trả lời bằng bài
đồng dao lục bát.
? tại sao lại giải bằng một bài đồng dao?
- giống nh một trò chơi lí thú hay
em bé cố tình làm nh một trò
chơi để sứ thần ngoại quốc phải
tâm phục khẩu phục.
? Sự so sánh cậu bé với vua, quan, đại
thần, ông trạng, nhà thông thái không ai
giải ra còn cậu bé chỉ hát lên bài đồng dao
hồn nhiên, nhí nhảnh để trả lời. Ta thấy sự
so sánh này khẳng định điều gì?
? Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng
nhiều cách giải thông minh để giải. Theo
em những cách ấy lý thú ở chổ nào?
- Đẩy thế bí về phía ngời ra câu
đố, lấy gậy ông đập lng ông
- làm cho ngời đố thấy cái vô lý,
phi lí điều họ nói.
- lời giải đố không dựa vào kiến
thức sách vở mà dựa vào kiến
thức đời sống.
- Làm cho ngời ra câu đố, ngời
chứng kiến và ngời nghe ngạc
nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và
hồn nhiên của lời giải.
? Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?

Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: () Luyện tập
Gọi học sinh kể diễn cảm tóm tắt lại câu
chuyện.
Đọc đọc thêm chuyện lơng thế vinh
Tài trí của em bé càng nổi bật sự thông
minh hơn ngời.
Học sinh thảo luận nhóm 3phút.
5. ý nghĩa:
- Đề cao trí thông minh và trí
khôn dân gian
- ý nghĩa hài hớc, vui vẽ, hồn
nhiên trong đời sống hàng ngày.
- ghi nhớ: sgk.
III. Luyện tập.
1. kể diễn cảm.
IV. Cũng cố: ()
- Nêu ý nghĩa của truyện? Cho biết em bé trong câu chuyện là một ngời nh thế
nào?
V. Dặn dò: ()
- Học bài cũ, làm bài tập 2.
- Soạn bài mới: chữa lỗi dùng từ
Tiết 27: chữa lỗi dùng từ
- Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh phát hiện đợc các lỗi dùng từ sai nghĩa, mối quan hệ giữa các từ
gần nghĩa.
- Luyện kỹ năng dùng từ đúng nghĩa.
- Sữa đợc các lỗi dùng từ sai.
B. Phơng pháp: Phân tích, quy nạp, đàm thoại.
C. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: - Nghiên cứu bài, soạn giáo án
2. Học Sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
- ổn định tổ chức: ()
II. Kiểm tra bài cũ: ()
- Kiểm tra vở ghi ở lớp, vở bài tập và vở soạn của cả lớp
III. Bài mới: ()
- Đặt vấn đề:()
- ở tiết trớc chúng ta đã cùng nhau tìm các lỗi các em thờng mắc trong dùng từ,
đặt câu, chúng ta đã tìm ra nguyên nhân mắc lỗi và cách sữa chữa. và hôm nay
chúng ta tiếp tục tìm ra những lỗi còn lại để khi dùng từ, đặt câu cho đúng và
chính xác.
2. Triển khai bài: ()
Hoạt động 1: ()Tìm hiểu lỗi dùng từ không
đúng nghĩa.
Gọi học sinh đọc ví dụ a, b, c, tr75
? chỉ ra các lỗi dùng từ sai trong các câu?
? Tại sao lại dùng từ sai nh vậy? (thảo luận
nhóm 2phút)
? Hãy thay các từ đã dùng sai bằng các từ
đúng?
Học sinh phát biểu nhận xét bổ sung
GV kết luận.
? Muốn câu văn diễn đạt chính xác thì
chúng ta phải làm nh thế nào?
GV: Khi dùng từ phài biểu đạt đúng nghĩa
của từ. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải
tra từ điển và giải nghĩa của từ.
Giải nghĩa của từ ta giải theo cách:
Từ Nghĩa của từ

- Yêú điểm
- Nhợc
điểm
- Điểm yếu
- Đề bạt.
- Điểm
quan
trọng
- Điểm yếu
kém
- Điểm yếu
- Dùng từ không đúng nghĩa.
- Ví dụ:
- Từ dùng sai:
+ yếu điểm nhợc điểm, yếu điểm
+ Đề bạt bầu
+ Chứng thực chứng kiến
- Nguyên nhân: không hiểu
nghĩa của từ.
+ hiểu sai nghĩa.
+ hiểu nghĩa không đầy đủ
- Cách chữa lỗi:
+ phải hiểu đúng nghĩa của từ
+ tra từ điển

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×