Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng Viễn Thông ở Việt Nam hiện nay (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.32 KB, 87 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
--------------------

TRẦN ĐĂNG THÀNH

TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI
DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG VIỄN THÔNG
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, năm 2017


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
--------------------

TRẦN ĐĂNG THÀNH

TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI
DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG VIỄN THÔNG
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 60.38.01.07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN NHƢ PHÁT

HÀ NỘI, năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và
trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các
nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi được bảo
vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngƣời cam đoan

Trần Đăng Thành


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI
THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG VIỄN THÔNG VIỆT
NAM HIỆN NAY ................................................................................................. 6
1.1. Khái quát về hợp đồng viễn thông và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi
phạm hợp đồng viễn thông ..................................................................................... 6
1.2. Ý nghĩa quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi
phạm nghĩa vụ trong hợp đồng ............................................................................29
1.3. Khái lược pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp

đồng trong hoạt động Viễn Thông .......................................................................33
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI
THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG VIỄN THÔNG Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY.....................................................................................40
2.1. Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp
đồng viễn thông ....................................................................................................40
2.2. Các quy định về giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp
đồng viễn thông ....................................................................................................46
2.3. Các trường hợp miễn (loại trừ) trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm
hợp đồng viễn thông .............................................................................................48
2.4. Các quy định về áp dụng phối hợp chế tài bồì thường thiệt hại với các hình
thức chế tài khác ...................................................................................................55
2.5. Giải quyết tranh chấp ....................................................................................61
CHƢƠNG 3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI
PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG VIỄN THÔNG ..........................................68
3.1. Thực tiễn áp dụng để giải quyết tranh chấp do vi phạm nghĩa vụ trong hợp


đồng viễn thông ....................................................................................................68
3.2. Hoàn thiện quy định về bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp
đồng viễn thông ....................................................................................................69
KẾT LUẬN .........................................................................................................79


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
BLDS

: Bộ luật Dân sự


BLTTDS

: Bộ luật Tố tụng Dân sự

BVQLNTD

: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dung

CHXHCN

: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa



: Hợp đồng

LTM

: Luật thương mại

MFN

: Most Favoured Nation ( Nguyên tắc tối huệ quốc)

NTD

: Người tiêu dùng

NVDS


: Nghĩa vụ dân sự

TNBTTH

: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

TNDS

: Trách nhiệm dân sự

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng các quan hệ thương mại,
đặc biệt là các quan hệ thương mại quốc tế ngày càng đa dạng và phức tạp, trình
độ nhận thức am hiểu về luật của con người ngày càng cao thì các quy định hiện
hành về chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong hoạt động viễn
thông vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. sự phát
triển nhanh chóng của ngành dịch vụ viễn thông nói chung và dịch vụ thông tin
di động nói nói riêng, trong những năm trở lại đây mạng thong tin di động đã
giúp cho người sử dụng ngày càng được thụ hưởng nhiều dịch vụ có chất lượng
cao hơn với chi phí cạnh tranh. Tuy nhiên, chính sự phát triển nhanh chóng này
cũng là nguyên nhân phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng dịch vụ
cũng như đặt ra nhiều vấn đề cần điều chỉnh và thay đổi chính sách để đáp ứng
được thực tế phát triển. Dẫn đến vấn đề khiếu nại ngày càng cáo và phức tạp,
Trong số đó, nhiều khiếu nại có liên quan đến giải quyết bồi thường từ khách

hàng đối với dịch vụ thông tin di động, Nhìn chung, cách thức giải quyết khiếu
nại, dẫn đến sự không sự hài lòng từ phía khách hàng. Một trong những Pháp
lệnh Bưu chính Viễn thông năm 2002 và Nghị định 157/2004/NĐ-CP hướng dẫn
chi tiết thi hành Pháp lệnh BCVT quy định Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có
trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người sử dụng dịch vụ dựa trên cơ sở thiệt
hại thực tế nhưng không vượt quá mức giới hạn trách nhiệm bồi thường của từng
loại dịch vụ theo quy định. Công ty dịch vụ di động doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ di động được tự quy định mức giới hạn trách nhiệm bồi thường nhưng không
thấp hơn mức giới hạn trách nhiệm bồi thường do Bộ thông tin và truyền thông
quy định. Trên cơ sở thực tiễn và pháp lý trên, việc nghiên cứu quy định về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại và giải quyết khiếu nại trong dịch vụ thông tin di
động là thực sự cần thiết cho hoạt động quản lý cũng như hoạt động thực tiễn
1


của doanh nghiệp trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
hơn nữa, trên thực tế, Luật Viễn thông và các văn bản hướng dẫn thi hành
vào điều chỉnh các quan hệ hợp đồng đôi khi còn lúng túng, một số quy định tỏ
ra không còn phù hợp với hoàn cảnh đã thay đổi, một số quy định còn thiếu cần
đươc bổ sung. Do đó, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ các quy định của pháp luật
đối với hành vi vi phạm hợp đồng để tìm ra những hạn chế, bất cập và hoàn thiện
chúng là một điều cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn
đề “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng Viễn Thông ở Việt
Nam hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua nội dung về đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
vi phạm hợp đồng Viễn Thông ở Việt Nam hiện nay đã thu hút được nhiều sự
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu luật cũng như của những người làm công tác
thực tiễn ở nhiều góc độ và phạm vi khác nhau.
Liên quan đến vấn đề và trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực thông

tin di động, thực tế có thể đã có một số nghiên cứu của doanh nghiệp viễn thông
Việt Nam về nội dung này. Bản thân chính các doanh nghiệp viễn thông hiện
nay, cụ thể là Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông cũng đã có nghiên cứu trước
khi công bố mức bồi thường cho khách hàng. Tuy nhiên, những nghiên cứu của
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nhìn chung vẫn chưa được nghiên cứu dưới góc
nhìn từ khách hàng, người sử dụng dịch vụ. Tuy nhiên, qua quá trình nghiên cứu,
cùng với thực tiễn công tác tại cơ quan quản lý chuyên ngành về dịch vụ thông
tin di động, tôi cho rằng cần thiết phải có một nghiên cứu chuyên sâu về mức
giới hạn trách nhiệm bồi thường.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập một cách khái quát
về tất cả các hình thức trách nhiệm hợp đồng nói chung dưới góc độ lý luận hoặc
nghiên cứu chuyên sâu về hình thức trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm
hợp đồng Viễn Thông ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, khi Bộ luật dân sự năm
2


2005 và Luật viễn thông năm 2009 ra đời và có hiệu lực thì việc nghiên cứu
chuyên sâu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng Viễn
Thông ở Việt Nam hiện nay vẫn phải được tiếp tục nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn đặt mục đích tập trung làm rõ những vấn đề lí luận chung nhất
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng Viễn Thông ở Việt Nam
hiện nay, đánh giá thực trạng của các quy định pháp luật hiện hành, nêu ra những
tồn tại, bất cập của những quy định này, trên cơ sở đó kiến nghị, sửa đổi một số
quy định của Luật Viễn Thông về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm
hợp đồng Viễn Thông ở Việt Nam hiện nay. Từ mục đích trên, luận văn đặt ra
các nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu sau:
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề lí luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi

phạm hợp đồng Viễn Thông ở Việt Nam hiện nay nhằm làm rõ bản chất pháp lý,
chức năng của chế tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
Viễn Thông ở Việt Nam hiện nay trong hoạt động viễn thông, cấu trúc pháp luật
về chế tài bồi thường thiệt hại và quá trình hình thành và phát triển của các quy
định về chế tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng Viễn
Thông ở Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn có đối tượng nghiên cứu là các văn bản quy phạm pháp luật bao
gồm pháp luật dân sự và luật viễn thông. Ngoài ra, Luận văn cũng quan tâm cả
nhưng đối tượng là các quan hệ xã hội trong quá trình thi hành pháp luật về hợp
đồng; về trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng và vì thế, ngoài những hiện
tượng thực tiễn, Luận văn cũng có đối tượng là các quy định pháp luật và thực
tiễn thi hành các quy định về pháp luật tố tụng.
3


4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng Viễn Thông ở Việt Nam hiện
nay, đánh giá thực trạng pháp luật để thấy được vị trí, vai trò và mối quan hệ của
hình thức chế tài này với các hình thức chế tài khác. Luận văn chỉ nghiên cứu,
tìm hiểu các quy định về chế tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp
đồng Viễn Thông ở Việt Nam hiện nay của Luật Viễn Thông.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Cùng với việc sử dụng phương pháp luận chung nhất của phép biện chứng
duy vật, đề tài được thực hiện bằng việc sử dụng kết hợp các phương pháp
nghiên cứu chuyên ngành luật như phương pháp mô tả, phân tích, so sánh, tổng
hợp, chứng minh, thống kê…

5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận chung, phân tích, so sánh
được sử dụng chủ yếu để đánh giá, nhận xét về các quy định pháp luật hiện hành
về chế tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng viễn thông ở
việt nam hiện nay trong tương quan so sánh với các quy định trước đây. Ngoài
ra, tác giả cũng sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử để đánh giá
sự phát triển và những hạn chế cần khắc phục của pháp luật hiện hành.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Phân tích các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng dịch vụ viễn thông. Trong quá trình phân tích,
luận văn so sánh các quy định của pháp luật hiện hành với các quy định trong
văn bản pháp luật trước đây để thấy rõ được những điểm tiến bộ cũng như những
hạn chế, bất cập của pháp luật viễn thông hiện hành gây khó khăn cho việc áp
dụng trên thực tế.
4


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

















×