Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo tiếp cận năng lực (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.22 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ KIM CHI

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 62.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

N
n
n o
PGS.TS. NGUYỄN THỊ HƢỜNG
PGS.TS. THÁI VĂN THÀNH

NGHỆ AN - 2017


Luận án đ ợ

oàn t àn tạ Tr

n Đạ

Vn


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. NguyÔn ThÞ H-êng
2. PGS.TS. Th¸i V¨n Thµnh

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Lê

PGS.TS. Vũ Trọng Rỹ

Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tiến Hùng PGS.TS. Trần Thị Tuyết
Oanh
Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Minh Hùng

Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận án Tiến sĩ
họp tại Trƣờng Đại học Vinh
Vào hồi….. giờ….. ngày

Có t ể tìm luận án tạ Trun tâm T
Tr

n Đạ

tháng

năm 2017

v ện N uyễn T ú Hào
Vn


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu GD, GD phổ thông cần phải đổi mới căn
bản, toàn diện các yếu tố, trong đó cốt lõi là CTGD, bởi lẽ CTGD phổ thông cụ thể
hóa mục tiêu GDPT.
1.2. Phát triển chương trình nói chung và CTGD nhà trường PT nói riêng đã
được thực hiện ở nhiều nước phát triển vào những năm 60 và là xu thế của nhiều
nước trên thế giới. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, cách phát triển và QL
CTGD đã có nhiều chuyển biến theo hướng mở, trao thêm quyền tự chủ cho các địa
phương và giáo viên…
1.3. Thực hiện chỉ đạo của Bộ GD- ĐT, trong những năm qua, các trường PT
(đặc biệt là cấp THPT) trong cả nước đã xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL và đã thu được những kết quả tích cực. Bên
cạnh những kết quả đạt được, việc phát triển CTGD nhà trương PT tại địa phương
vẫn còn những hạn chế, khó khăn nhất định. Để nâng cao chất lượng GD PT đáp ứng
với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, (đặc biệt là khi các trường phổ
thông đang chuẩn bị thực hiện chương trình và SGK mới) cần phải nghiên cứu, tìm
kiếm những giải pháp QL hữu hiệu, nhất là QL phát triển CTGD nhà trường theo
định hướng phát triển NLHS.
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “QL phát triển chương
trình giáo dục nhà trường phổ thông theo tiếp cận năng lực”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp QL
phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NLHS, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục PT, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD - ĐT.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. K á t ể n ên ứu
Hoạt động phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
3.2. Đố t ợn n ên ứu
Quản lý phát triển CTGD nhà trường phổ thông theo tiếp cận NL

4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện các giải pháp dựa trên lý thuyết về phát triển chương
trình và đặc trưng kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục của địa phương, điều kiện cụ thể
của nhà trường thì có thể nâng cao hiệu quả QL phát triển CTGD nhà trường PT theo


2
tiếp cận NL, góp phần nâng cao chất lượng GD PT, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản,
toàn diện GD - ĐT.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp
cận NL.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng QL phát triển CTGD nhà trường PT theo
tiếp cận NL.
5.3. Đề xuất và thử nghiệm một số giải pháp QL phát triển CTGD nhà trường
PT theo tiếp cận NL.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Khảo sát thực trạng QL phát triển CTGD nhà trường PT khu vực Bắc Trung
Bộ theo tiếp cận năng lực ở một số trường PT các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, của khu
vực Bắc Trung Bộ từ năm 2013 đến nay.
- Khảo sát sự cần thiết, tính khả thi của các giải pháp đề xuất ở một số trường
THPT các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình của khu vực Bắc Trung Bộ.
- Thử nghiệm giải pháp đã đề xuất tại một số trường THPT tỉnh Nghệ An.
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. P

ơn p áp luận

Luận án sử dụng các quan điểm tiếp cận sau đây: Tiếp cận hệ thống - cấu trúc;
Tiếp cận lịch sử; Tiếp cận phát triển; Tiếp cận năng lực; Tiếp cận chức năng QL; tiếp

cận thực tiễn.
7.2. P

ơn p áp n

ên ứu

7.2.1.Các phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Tiến hành đọc, phân tích, tổng
hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá trong nghiên cứu các nguồn tài liệu lý luận có liên
quan đến QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập: trên cơ sở đọc, phân tích
các tài liệu rút ra những luận điểm có tính khái quát về các vấn đề nghiên cứu.
7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra, khảo sát
+ Tiến hành điều tra bằng anket để khảo sát thực trạng QL phát triển CTGD PT
theo tiếp cận NL;
+ Thăm dò ý kiến về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp QL phát triển
CTGD PT theo tiếp cận NL đã đề xuất


3
Kết quả điều tra, khảo sát được phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm ra những
thông tin cần thiết theo hướ ng nghiên cứu của luận án.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
+ Nghiên cứu các CTGD nhà trường PT của các trường được Bộ GD – ĐT
đang thực hiện thí điểm phát triển theo tiếp cận NL.
+ Nghiên cứu các kế hoạch, quyết định, báo cáo của một số sở GD và đào tạo,
hiệu trưởng các trường có liên quan đến việc chỉ đạo, QL phát triển CTGD nhà trường
PT theo tiếp cận NL.

- Phương pháp chuyên gia
Việc lấy ý kiến chuyên gia tổ chức theo hai cách hội thảo hẹp, trao đổi hoặc
xin ý kiến đóng góp bằng văn bản.
- Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp này được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả của một số giải pháp
QL nhà trường CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NLđã đề xuất.
7.2.3. Các phương pháp hỗ trợ
- Sử dụng thống kê toán học để xử lý các kết quả nghiên cứu về định
lượng.
- Sử dụng phần mềm tin học SPSS 16.0 để xử lý các số liệu thu được.
8. Luận điểm bảo vệ
8.1. Phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL là yêu cầu khách quan,
cấp bách, góp phần nâng cao chất lượng GD PT, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản
toàn diện GD – ĐT và xu thế phát triển GD trên thế giới. QL phát triển CTGD nhà
trường PT theo tiếp cận NL là hướng đi mới, vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với
CBQL và GV các trường PT. Vì vậy, nội dung, cách thức QL phát triển CTGD nhà
trường PT theo tiếp cận NL phải dựa trên các nguyên tắc và chức năng QL nhà
trường nói chung, đồng thời phải tính đến điều kiện cụ thể của khu vực và của các
trường PT nói riêng.
8.2. Hoạt động QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL ở các
trường PT trong những năm vừa qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy
nhiên, trước yêu cầu đổi mới GD phổ thông hiện nay hoạt động này vẫn còn một số
bất cập, hạn chế. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả phát triển CTGD nhà trường PT theo
tiếp cận NL cần phải có những giải pháp QLhữu hiệu, có tính khả thi, phù hợp với
điều kiện của nhà trường.


4
8.3. Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết phải QL
phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; Lập kế hoạch phát triển CTGD nhà

trường PT theo theo tiếp cận NL ở cấp độ nhà trường và tổ chuyên môn; Xây dựng
quy trình QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL phù hợp với đặc điểm
cụ thể của mỗi nhà trường; Bồi dưỡng nâng cao NL phát triển CTGD và NL QL phát
triển CTGD nhà trường PT theo theo tiếp cận NL cho đội ngũ GV và CBQL nhà
trường; Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận
NL; Thiết lập các điều kiện để phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL... là
những giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả QL phát triển CTGD nhà trường PT
theo tiếp cận NL.
9. Đóng góp mới của luận án
9.1. Góp phần làm sáng tỏ lý luận về phát triển CT và QL phát triển CTGD
nhà trường PT theo tiếp cận NL; xác định rõ nội dung, vai trò của các chủ thể trong
QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL
9.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CT và QL phát triển
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL. Phân tích các nguyên nhân chủ quan, khách
quan của thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL của các chủ thể QL phát
triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
9.3. Đề xuất được 6 giải pháp QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận
NL, góp phần thực hiện đổi mới GD PT. Đặc biệt là đã xây dựng quy trình phát triển
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL, đồng thời xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá
phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
10. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận án gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp
cận NL.
- Chương 2: Thực trạng QL phát triển CTGD nhà trường phổ thông theo tiếp
cận NL.
- Chương 3: Giải pháp QL phát triển CTGD nhà trường phổ thông theo tiếp
cận NL.



5
C ơn 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Qua tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy, phát
triển CTGD nhà trường PT là vấn đề được các tác giả trong và ngoài nước quan tâm
nghiên cứu. Những vấn đề mà các tác giả đã nghiên cứu là: Khái niệm về CT,
CTGD, CT nhà trường và phát triển CTGD; Các cách tiếp cận, các mô hình phát
triển CTGD; Quy trình phát triển CTGD theo tiếp cận NL; Vấn đề hoạch định
CTGD, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CTGD.
Những vấn đề chưa được nghiên cứu: QL phát triển CTGD nhà trường PT
theo tiếp cận NL mới chỉ được đề cập một cách khái quát trong các công trình nghiên
cứu mà chưa đi sâu vào những vấn đề cơ bản như: mục tiêu, nội dung QL, chủ thể
QL, mô hình QL, các yếu tố ảnh hưởng đến QL phát triển CTGD nhà trường PT theo
tiếp cận NL. Đặc biệt là chưa có công trình nào nghiên cứu về các giải pháp QL phát
triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL nhằm nâng cao chất lượng GD PT trong
bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
Những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu: Nghiên cứu giải quyết những vấn đề lý
luận về QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL, đặc biệt là làm rõ mục
tiêu, nguyên tắc, các nội dung QL, các cấp độ và chủ thể QL phát triển CTGD nhà
trường PT theo tiếp cận NL, các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hoạt động QL này.
Làm rõ cơ sở thực tiễn và nghiên cứu đề xuất các giải pháp QL phát triển CTGD nhà
trường PT theo tiếp cận NL.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1. Năn lự , t ếp ận năn lự
1.2.1.1. Năng lực
Từ phân tích khái NL của các tác giả trong và ngoài nước, chúng tôi thống nhất
với khái niệm NL sau đây: “là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố

chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp
các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,...
thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong
những điều kiện cụ thể”.


6
Liên quan đến khái niệm NL chúng tôi cũng đã làm rõ cấu trúc, phân loại NL
và những NL cần hình thành và phát triển cho HS phổ thông, đó là những NL
chung; Những năng lực chuyên môn; Năng lực đặc biệt.
1.2.1.2. Tiếp cận năng lực
Tiếp cận NL trong GD là cách tiếp cận nêu rõ kết quả những khả năng hoặc kĩ
năng mà HS mong muốn đạt được vào cuối mỗi giai đoạn học tập trong nhà trường ở
một môn học cụ thể. Nói cách khác, cách tiếp cận này nhằm trả lời câu hỏi: chúng ta
muốn HS biết và có thể làm được những gì? Đầu ra của cách tiếp cận này tập trung
vào hệ thống năng lực cần có ở mỗi người học.
1.2.2. C ơn trìn
áo ụ ,
ơn trìn
áo ụ n à tr n p ổ t ôn
t eo t ếp ận năn lự
1.2.2.1. Chương trình giáo dục
CTGD là sự trình bày có hệ thống một kế hoạch tổng thể các hoạt động GD
trong một thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêu học tập mà người học cần
đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, các phương pháp,
phương tiện, cách thức tổ chức học tập, các cách thức đánh giá kết quả học
tập…nhằm đạt được mục tiêu học tập đã đề ra.
1.2.2.2. Chương trình giáo dục phổ thông
Trong luận án, tác giả thống nhất với khái niệm CTGD phổ thông được xác
định trong Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể đã được phê

duyệt: Chương trình giáo dục phổ thông “là văn bản của Nhà nước thể hiện mục tiêu
giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt đối với học sinh, phạm vi và cấu trúc nội
dung giáo dục phổ thông, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục,
phương pháp và hình thức đánh giá kết quả giáo dục ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo
dục phổ thông, làm căn cứ quản lý chất lượng giáo dục phổ thông; Chương trình giáo
dục phổ thông bao gồm chương trình tổng thể và các chương trình môn học”.
1.2.2.3. Chương trình giáo dục nhà trường phổ thông
CTGD nhà trường PT bao gồm những cách thức mà nhà trường đưa CTGD
quốc gia, CTGD địa phương vào thực tiễn nhà trường, do tập thể GV nhà trường xây
dựng trên cơ sở đảm bảo vừa đáp ứng yêu cầu chung của quốc gia và nhu cầu thực tế
về kinh tế, văn hóa, chính trị của địa phương, vừa phù hợp với truyền thống, thế
mạnh của nhà trường và nhu cầu, hứng thú của HS.
1.2.2.4. Chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo tiếp cận NL
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL bao gồm những cách thức mà nhà
trường đưa CTGD quốc gia, CTGD địa phương vào thực tiễn nhà trường và trên cơ


7
sở những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình GD để lựa chọn nội dung, phương
pháp, tổ chức và đánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu phát
triển NLHS, đồng thời đảm bảo đáp ứng yêu cầu chung của quốc gia và nhu cầu thực tế
về KT, VH, CT của địa phương, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường và nhu
cầu, hứng thú của HS.
1.2.3. P át tr ển CTGD n à tr n p ổ t ôn t eo t ếp ận NL
Phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL là quá trình nhà trường cụ
thể hóa CTGD quốc gia sao cho phù hợp với thực tiễn của địa phương, của từng nhà
trường và trên cơ sở khung năng lực HS. Trên cơ sở đó, nhà trường sẽ lựa chọn, xây
dựng nội dung và xác định cách thức thực hiện CTGD sao cho phù hợp với đặc trưng
và thực tiễn nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển NLHS, thực hiện có hiệu
quả mục tiêu GDPT.

1.2.4. Quản lý, quản lý phát triển CTGD nhà trường phổ thông theo tiếp cận NL
1.2.4.1. Quản lý
QL được hiểu là cách thức tác động của chủ thể QL đến khách thể QL thông
qua các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nhằm đạt được mục tiêu
QL đã đề ra.
1.2.4.2. QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL
QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL là quá trình tác động của
các chủ thể QL nhà trường (các cơ quan QL cấp trên nhà trường và các chủ thể QL
bên trong nhà trường đứng đầu là hiệu trưởng) đến các hoạt động phát triển CTGD
nhà trường thông qua việc thực hiện các chức năng QL (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra, đánh giá) để đảm bảo cho nó đạt được mục tiêu phát triển NLHS.
1.3. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ
TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
1.3.1. Ý nghĩa của phát triển CTGD nhà trường phổ thông theo tiếp cận NL
Phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL nhằm đáp ứng với yêu cầu
của xã hội hiện đại, yêu cầu đổi mới đất nước; Để phù hợp với xu thế đổi mới GD
trên thế giới; Nhằm phù hợp với đặc điểm, diều kiện của từng vùng, miền, địa
phương, đặc điểm của từng trường và nhu cầu, hứng thú của HS; Góp phần khắc
phục những hạn chế, bất cập trong CTGD hiện hành, đồng thời tăng quyền tự chủ,
sáng tạo cho nhà trường trong hoạt động GD HS; Góp phần thực hiện có hiệu quả
mục tiêu GD, là một giải pháp nâng cao chất lượng GD PT. Như vậy, phát triển
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL là một giải pháp nâng cao chất lượng GD


8
PT, giúp GD PT nói riêng, GD Việt nam nói chung đi đúng quĩ đạo phát triển GD
thế giới.
1.3.2. Nộ un p át tr ển CTGD n à tr n p ổ t ôn t eo t ếp ận NL
Theo định hướng của Bộ GD –ĐT, việc phát triển CTGD nhà trường tập trung
vào các nội dung: Điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học trong CT hiện hành và xây

dựng kế hoạch GD mới ở từng môn học, hoạt động GD và của nhà trường; Đổi mới
phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát
triển NLHS; Đổi mới QL hoạt động dạy học, GD nhằm nâng cao hiệu quả phát triển
CTGD nhà trường phổ thông theo định hướng phát triển NLHS
1.3.3. Qu trìn p át tr ển CTGD n à tr ng PT t eo t ếp ận NL
Gồm các bước sau: Phân tích bối cảnh nhà trường PT; Xác định mục tiêu của
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; Thiết kế chuẩn đầu ra CTGD nhà trường PT;
Thiết kế CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; Thẩm định CTGD nhà trường PT
theo tiếp cận NL; Triển khai CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; Đánh giá
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
1.4. VẤN ĐỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
1.4.1. Mụ t êu, n uyên tắ quản lý p át tr ển CTGD n à tr n p ổ
t ôn t eo t ếp ận NL
1.4.2.1. Mục tiêu quản lý phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL
Góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu của GD phổ thông; Thực hiện có hiệu
quả các yếu tố khác của quá trình giáo dục theo định hướng phát triển NLHS, góp
phần nâng cao chất lượng GD PT; Góp phần đổi mới GD phổ thông, đáp ứng yêu
cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD – ĐT Việt nam, làm cho GD PT phát triển phù
hợp với xu thế phát triển GD phổ thông của các nước trong khu vực và trên thế giới,
Nhằm thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm XH của NT trong QL chuyên môn.

1.4.2.2. Nguyên tắc QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL
Nguyên tắc lấy HS là trung tâm; Nguyên tắc phát huy vai trò chủ thể sáng tạo
của GV PT; Nguyên tắc phân cấp QL trong phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp
cận NL; Đảm bảo tính pháp lý, tính cân đối với CT quốc gia, CT địa phương;
Nguyên tắc huy động tối ưu các nguồn lực cho phát triển CTGD nhà trường PT theo
tiếp cận NL; Nguyên tắc huy động, lôi cuốn sự tham gia của các bên liên quan vào phát
triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL



9
1.4.3. N un QL p ỏt tr n CTGD nh tr n PT t eo t p n NL
Gm cỏc ni dung: Nõng cao nhn thc v s cn thit phi phỏt trin CTGD
nh trng PT theo tip cn NL; Lp k hoch phỏt trin CTGD nh trng PT theo
theo tip cn NL; T chc phỏt trin CTGD nh trng PT theo theo tip cn NL;
Ch o phỏt trin CTGD nh trng PT theo theo tip cn NL; Kim tra, ỏnh giỏ
vic phỏt trin CTGD nh trng PT theo theo tip cn NL; m bo cỏc iu kin
v c s vt cht, trang thit b... cho phỏt trin CTGD nh trng PT theo tip cn
NL; QL hot ng bi dng nõng cao nng lc phỏt trin CT v QL phỏt trin
CTGD nh trng PT theo tip cn NL cho i ng GV, CBQL
1.4.4. C t QL p ỏt tr n CTGD n tr n PT t eo t p n NL
Gm cỏc ch th: Giỏm c S GD T; Hiu trng trng PT; Trng
phũng GD T cp huyn; T trng t chuyờn mụn trng PT; Giỏo viờn PT.
Ngoi cỏc ch th trờn, tham gia giỏn tip trong vic phỏt trin CTGD nh trng PT
theo tip cn NL cũn cú HS, ph huynh v nhng ngi cú liờn quan.
1.5. Các yếu tố ảnh h-ởng đến QL phát triển CTGD nhà
tr-ờng phổ thông theo TIP CN NL
1.5.1. Cỏ yu t ỏ qu n:
S phỏt trin ca KHCN, nn kinh t tri thc, xu th ton cu húa v xu th
i mi GD trờn th gii; Quan im ca ng, Nh nc v i mi GD T; c
im t nhiờn, kinh t, xó hi, truyn thng, vn húa, lch s ...ca a phng; S
quan tõm, lónh o ca cỏc cp y ng, chớnh quyn a phng v s phi hp ca
cỏc lc lng GD ngoi trng; iu kin ti chớnh, c s vt cht, trang thit b ca
cỏc trng PT.
1.5.2. Cỏ yu t qu n: Nhn thc v NL ca i ng CBQL trng PT;
Nhn thc v nng lc phỏt trin CTGD nh trng ca i ng GVPT.
Kt lun chng 1
1. NLHS l thuc tớnh cỏ nhõn HS c hỡnh thnh, phỏt trin nh t cht sn
cú v quỏ trỡnh hc tp, rốn luyn, cho phộp HS huy ng cỏc kin thc, k nng v

cỏc thuc tớnh cỏ nhõn khỏc thc hin thnh cụng v cú hiu qu hot ng hc tp
trong nhng iu kin c th. Tip cn NL trong GD l xu th phỏt trin ca GD th
gii trong th k XXI nhm ỏp ng yờu cu phỏt trin ca KHCN, nn kinh t tri
thc v xu th ton cu húa, trong ú ct lừi l CTGD.


10
2. Phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL xuất phát từ kết quả mong
đợi dưới dạng các NL đầu ra. Việc phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL
đặc biệt chú trọng tới khả năng thực hành của HS, xuất phát từ HS, đồng thời tính đến
nhu cầu, hứng thú, lợi ích, khả năng của HS. Mục tiêu hình thành, phát triển NLHS là
vấn đề cốt lõi của CTGD nhà trường PT.
3. QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL là quá trình tác động
của chủ thể QL đến các hoạt động phát triển CTGD thông qua các chức năng QL như
lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá CT để đảm bảo cho nó đạt được
mục tiêu phát triển NLHS. QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL bao
gồm các nội dung như: Lập kế hoạch; tổ chức chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, kiểm
tra đánh giá; đảm bảo các điều kiện cho phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp
cận NL... Tham gia QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL có nhiều
chủ thể với vai trò, trách nhiệm khác nhau. Việc phát triển CTGD nhà trường PT theo
tiếp cận NL chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan. Cần quan tâm
đến các yếu tố này trong nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp QL phát triển
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
2.1. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
2.1.1. Mụ đí
ảo sát
Mục đích khảo sát của luận án là đánh giá thực trạng phát triển CT nhà trường

và QL phát triển CTGD nhà trường theo tiếp cận NL ở các trường PT trong những
năm vừa qua, từ đó xác lập cơ sở thực tiễn của đề tài.
2.1.2. Đố t ợn , đị bàn
ảo sát
- Đối tượng khảo sát là lãnh đạo các sở GD và đào tạo, CBQL cấp trường
(Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn), GV PT.
- Chọn mẫu khảo sát:
Mẫu khảo sát được lựa chọn đảm bảo tính đại diện cho các vùng khác nhau của
khu vực Bắc Trung bộ như: thành thị, nông thôn, vùng thuận lợi, vùng khó khăn và
đồng bằng, miền núi.


11
- Địa bàn khảo sát
Tác giả luận án tiến hành khảo sát ở các trường PT của khu vực Bắc Trung bộ.
Trong khuôn khổ một luận án tiến sĩ chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu, khảo sát thực
trạng phát triển CT và QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL ở địa bàn
các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
2.1.3. Nộ un
ảo sát
Nội dung khảo sát tập trung vào các vấn đề sau:
- Thực trạng về phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
- Thực trạng việc QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CT và QL phát triển CTGD
nhà trường PT theo tiếp cận NL.
2.1.4. T
n ảo sát
Luận án tiến hành khảo sát, nghiên cứu số liệu trong các năm học 2014- 2015;
2015 - 2016.
2.1.5. P ơn p áp, ôn ụ ảo sát

Gồm các PP: PP trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi; PP trao đổi, phỏng vấn;
Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của CBQL và GV; PP nghiên cứu điển hình
2.1.6. Đán
á ết quả ảo sát
Trong quá trình khảo sát, để có cơ sở nhận xét, đánh giá chúng tôi quy ước sử
dụng điểm số để đánh giá các mức độ khác nhau: Mức độ tốt: 3 điểm; Mức độ bình
thường: 2 điểm; Mức độ chưa tốt: 1 điểm; ức độ tốt: Thực hiện xuất sắc tiêu chí, có
chất lượng và hiệu quả; Mức độ bình thường: Có thực hiện các tiêu chí ở mức hoàn
thành nhiệm vụ, hiệu quả và sức lan tỏa còn hạn chế; Mức độ chưa tốt: Có thực hiện
nhưng chưa đạt hiệu quả, chưa đầu tư, thiếu sự đồng bộ, nặng hình thức, chưa đi vào
thực chất.
Sau khi thu thập dữ liệu từ phiếu số 1 và phiếu số 2, được quy ra điểm ở các
mức độ khác nhau của từng tiêu chí, dùng phương pháp thống kê toán học, sử dụng
phần mềm Microsoft Office Excel để tính trị số trung bình và xếp thứ bậc từng tiêu
chí, từ đó phân tích và rút ra kết luận nghiên cứu.
2.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT
Luận án đã trình bày khái quát tình hình chung về GD của các tỉnh Bắc Trung
Bộ; Ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Bắc Trung bộ đến
GD và việc phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.


12
2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ
TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
2.3.1. T ự trạn n ận t ứ ủ á ấp quản lý, GV về p át tr ển CTGD
n à tr n PT t eo t ếp ận NL
Các CBQL và GV PT đều đánh giá cao vai trò, tầm quan trọng và sự cần thiết
cần phải đổi mới phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
2.3.2. T ự trạn v ệ t ự
ện nộ un p át tr ển CTGD n à tr n PT

theo t ếp ận NL
Ở nội dung này chúng tôi khảo sát các vấn đề như: Thực trạng việc xác định
mục tiêu bài dạy và các NL cần hình thành, PT cho HS qua bài dạy; Thực trạng việc
thực hiện điều chỉnh nội dung bài dạy và xây dựng kế hoạch bài dạy theo tiếp cận
NL; Thực trạng việc sử dụng các PPDH, KTDH, HTDH theo tiếp cận NL ; Thực
trạng đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận NL.
2.3.3. T ự trạn v ệ t ự
ện qu trìn p át tr ển CTGD n à tr n PT
theo t ếp ận NL
Kết quả cho thấy qui trình phát triển CTGD nhà trường PT theo theo tiếp cận
NL là hoạt động được đánh giá chưa cao.
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO
DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Ở nội dung này chúng tôi khảo sát các vấn đề như: Thực trạng việc lập kế
hoạch phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; Thực trạng tổ chức việc
thực hiện phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; Thực trạng chỉ đạo việc
thực hiện phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL Thực trạng kiểm tra, đánh
giá việc thực hiện phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; Thực trạng QL
các điều kiện đảm bảo cho việc phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL:
Khảo sát các nội dung về ứng dụng CNTT trong việc phát triển CTGD nhà trường PT
theo tiếp cận NL; Về CSVC, trang thiết bị dạy học phục vụ đổi mới PPDH, HTDH
của hoạt động phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
2.5. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QL PHÁT
TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO
TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Gồm các nội dung khảo sát:
Các yếu tố khách quan: Sự phát triển của KHCN, nền kinh tế tri thức, xu thế
toàn cầu hóa và xu thế đổi mới GD trên thế giới; Quan điểm của Đảng, Nhà nước về
đổi mới GD - ĐT ; Đặc điểm tự nhiên, KT - XH, truyền thống, VH, lịch sử ...của địa



13
phương; Sự quan tâm, lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và sự
phối hợp của các lực lượng GD ngoài trường; Điều kiện tài chính, cơ sở vật chất, trang
thiết bị của các trường PT; Về chế độ, chính sách.
Các yếu tố chủ quan: Nhận thức và NL của đội ngũ CBQL trường PT; Nhận thức
và năng lực phát triển CTGD nhà trường của đội ngũ GVPT
2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG
Luận án đã đánh giá chung về những điểm mạnh, điểm yếu trong phát triển
CT và QL phát triển CTGD NT theo tiếp cận NL và nguyên nhân.
Kết luận chƣơng 2
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng ở chương 2 chúng tôi rút ra một số kết luận:
Đa số CBQL, GV PT ở địa bàn khảo sát đã nhận thức đầy đủ về sự cần thiết phải phát
triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL. Trong những năm qua việc phát triển
CT và QL phát triển CTGD nhà trường theo tiếp cận NL đã có những kết quả đáng
khích lệ. Tuy nhiên, việc phát triển CT và QL phát triển CTGD nhà trường PT theo
tiếp cận NL tại các tỉnh Bắc Trung Bộ vẫn còn nhiều hạn chế nhất định. Từ thực
trạng trên, chúng tôi nhận thấy cần phải có những giải pháp QL hữu nhằm nâng cao
hiệu quả phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL, góp phần đổi mới giáo
dục phổ thông trong bối cảnh hiện nay.
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ
TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Gồm các nguyên tắc như: Đảm bảo tính mục tiêu; Đảm bảo tính hệ thống;
Đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi; Đảm bảo tính hiệu quả
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
3.2.1. Tổ ứ nân
o n ận t ứ

o CBQL, GV, á bên l ên qu n về
tầm qu n tr n và sự ần t ết p ả p át tr ển CTGD n à tr n PT t eo t ếp
ận NL
3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp


14
Tạo ra sự thống nhất trong nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng và sự
cần thiết phải QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL, từ đó có những
hành động đúng và quan tâm đúng mức đến việc phát triển CTGD nhà trường.
3.2.1.1. Ý nghĩa của giải pháp
Làm cho CBQL, GV hiểu rõ tầm quan trọng của việc QL phát triển CTGD nhà
trường PT theo tiếp cận NL trong sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện GD và
phát triển GD ở địa phương; giúp CBQL, GV nhận thức rõ sự cần thiết QL phát
triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL trong bối cảnh hiện nay.
3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
i) Tổ chức quán triệt cho CBQL, GV về tầm quan trọng của việc QL phát triển
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; ii) Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức
cho cha mẹ học sinh, các bên liên quan về tầm quan trọng của việc phát triển CTGD
nhà trường PT theo tiếp cận NL; iii) Xác định trách nhiệm của CBQL, GV trong việc
phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; v) Khắc phục những nhận thức
chưa đúng, chưa đầy đủ về vai trò của CBQL trong việc QL phát triển CTGD nhà
trường PT theo tiếp cận NL.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện giải pháp
Cần sớm ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của
Hiệu trưởng trong việc phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; Cần đẩy
mạnh hoạt động BD nghiệp vụ phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
3.2.2 Lập ế oạ p át tr ển CTGD n à tr n PT theo t ếp ận NL ở
ấp độ n à tr n và tổ uyên môn
3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp

Nhằm đưa hoạt động phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL vào
trong kế hoạch để QL hiệu quả hoạt động này.
3.2.2.2. Ý nghĩa của giải pháp
Giúp cho hoạt động QL phát triển chương trình của hiệu trưởng nền nếp, khoa
học và đạt hiệu quả cao; góp phần nâng cao chất lượng chương trình nhà trường nói
riêng và chất lượng giáo dục nói chung, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; bồi dưỡng
cho CBQL, GV kỹ năng phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
3.2.2.3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
i) Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn, GV xác định rõ các yêu cầu đối với một kế
hoạch phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; ii) Tổ chức xây dựng kế
hoạch phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.


15
Quy trình lập kế hoạch phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận cần được
thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Phân tích thực trạng; Bước 2: Xác định mục
tiêu và chỉ tiêu phát triển nhà trường; Bước 3: Xác định các hoạt động phát triển
CTGD nhà trường PT; Bước 4: Xác định các nguồn lực thực hiện hoạt động phát
triển CTGD nhà trường PT; Bước 5: Xác định các chỉ số theo dõi, kiểm tra và đánh
giá hoạt động phát triển CTGD nhà trường PT; Bước 6: Lập kế hoạch phát triển
CTGD nhà trường PT; ii) Chỉ đạo khai thác các nguồn lực để thực hiện kế hoạch phát
triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện giải pháp
Hiệu trưởng trường PT phải có kỹ năng chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển
CTGD; kỹ năng xây dựng kế hoạch phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận
NL. Hiệu trưởng phải bố trí và huy động nguồn lực cho việc thực hiện kế hoạch. Căn
cứ vào điều kiện cụ thể của từng cấp học để CBQL, GV thực hiện lập kế hoạch phát
triển CTGD nhà trường cho phù hợp.
3.2.3. Xây ựn quy trìn QL p át tr ển CTGD n à tr n PT p ù ợp v
đặ đ ểm ụ t ể ủ mỗ n à tr n

3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp
Mục tiêu của giải pháp này là xây dựng quy trình QL phát triển CTGD nhà
trường PT theo tiếp cận NL, góp phần nâng cao hiệu quả QL hoạt động này.
3.2.3.2. Ý nghĩa của giải pháp
Giúp cho CBQL, GV tổ chức phát triển CTGD nhà trường PT một cách tối ưu,
chủ động, linh hoạt và sáng tạo; phát triển ở CBQL, GV kỹ năng tổ chức phát triển
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL và phát triển chương trình môn học.
3.2.3.3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
i) Quy trình quản lý phát triển CTGD nhà trường PT: Việc QLphát triển CTGD
nhà trường PT theo tiếp cận NL được tiến hành theo quy trình gồm 10 các bước sau:
Bước 1: Thành lập Ban chỉ đạo và phân công các thành viên Ban Chỉ đạo; Bước 2: Phân
tích nhu cầu và bối cảnh nhà trường; Bước 3: Xác định sứ mệnh của nhà trường và
mục tiêu của chương trình giáo dục; Bước 4: Xác định chuẩn đầu ra chương trình
giáo dục; bước 5: Thiết kế chương trình; Bước 6: Tổ chức hội thảo góp ý kiến; Bước
7: Tổ chức thẩm định chương trình; Bước 8: Hoàn thiện chương trình và ban hành;
Bước 9: Tổ chức thực hiện chương trình; Bước 10: Đánh giá chương trình giáo dục
nhà trường. ii) Chỉ đạo tổ chuyên môn phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận
NL.


16
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp
Cần đẩy mạnh hoạt động BD nghiệp vụ phát triển CTGD nhà trường PT theo
tiếp cận NL cho CBQL, GV nhà trường. Việc vận dụng nội dung qui trình cần linh
hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể của từng cấp học, của từng nhà trường.
3.2.4. Tổ ứ bồ
ỡn nân
o NL p át tr ển CTGD n à tr n và
NL QL p át tr ển CTGD n à tr n PT t eo t ếp ận NL o độ n ũ GV,
CBQL n à tr n

3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp
Mục tiêu của giải pháp là nhằm nâng cao NL phát triển CTGD nhà trường và
QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL cho đội ngũ GV, CBQL trường
PT, từ đó nâng cao hiệu quả phát triển CTGD nhà trường.
3.2.4.2. Ý nghĩa của giải pháp
Đáp ứng nhu cầu BD của GV, CBQL trường PT; Nâng cao hiệu quả QL phát
triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
3.2.4.3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
i) Xác định nhu cầu bồi dưỡng của cán bộ QL, GV; ii) Xây dựng nội dung,
chương trình bồi dưỡng; iii) Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; iv) Tổ chức bồi dưỡng.
Luận án đề xuất quy trình bồi dưỡng CBQL, GV bao gồm các bước sau đây:
+ Bước 1: Phát tài liệu bồi dưỡng, hướng dẫn sơ bộ cho CBQL, GV về nội
dung tài liệu; Bước 2: CBQL, GV tự nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng; Bước 3: Tổ chức
cho CBQL, GV trao đổi về tài liệu bồi dưỡng theo từng trường hoặc cụm trường;
Bước 4: Tập trung những nội dung CBQL, GV chưa rõ, chưa thống nhất qua tự
nghiên cứu và trao đổi, thảo thuận; Bước 5: Tổ chức giải đáp những nội dung CBQL,
GV chưa rõ hoặc chưa thống nhất ở tài liệu bồi dưỡng. Về hình thức bồi dưỡng: Bồi
dưỡng thường xuyên; Bồi dưỡng tập trung; Bồi dưỡng theo hình thức từ xa.
v) Đánh giá kết quả bồi dưỡng
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện giải pháp
Để thực hiện giải pháp này có hiệu quả đòi hỏi Giám đốc Sở GD - ĐT, hiệu
trưởng trường PT phải chỉ đạo xây dựng được nội dung, chương trình, kế hoạch bồi
dưỡng nâng cao NL QL phát triển CTGD nhà trường PT tiếp cận NL cho CBQL, GV
trường PT.
3.2.5. Xây ựn bộ t êu

í đán

NL
3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp


á CTGD n à tr

n PT t eo t ếp ận


17
Mục tiêu của giải pháp này là xây dựng bộ tiêu chí nhằm đánh giá khách quan
hiệu quả phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
3.2.5.2. Ý nghĩa của giải pháp
Giúp cho CBQL Sở GD - ĐT, CBQL nhà trường đánh giá khách quan hiệu quả
QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
i) Xác định các căn cứ để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả phát triển
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
ii) Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả phát triển CTGD nhà trường PT theo
tiếp cận NL. Luận án đã xây dựng bộ tiêu chí đánh giá gồm 6 lĩnh vực và 24 tiêu chí:
Lĩnh vực thứ nhất: Mục tiêu nhà trường và chuẩn đầu ra; Lĩnh vực thứ hai: Kế hoạch
phát triển CTGD nhà trường; Lĩnh vực thứ ba: Tổ chức thiết kế CTGD nhà trường;
Lĩnh vực thứ tư: Tổ chức thẩm định CT, hoàn thiện và ban hành CT; Lĩnh vực thứ
năm: Tổ chức thực hiện CT; Lĩnh vực thứ sáu: Đánh giá CT.
iii) Sử dụng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả phát triển CTGD nhà trường THPT
theo định hướng phát triển NLHS
Quy trình đánh giá hiệu quả phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL
dựa trên bộ tiêu chí đã xây dựng bao gồm 5 bước.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện giải pháp
Để thực hiện giải pháp này có hiệu quả, đòi hỏi Sở Giáo dục và Đào tạo, các
trường PT phải sử dung bộ tiêu chí đã xây dựng vào đánh giá hiệu quả phát triển
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
3.2.6. Thiết lập á đ ều kiện đảm bảo phát triển CTGD n à tr


ng PT theo

tiếp cận NL
3.2.6.1. Mục tiêu của giải pháp
Nhằm đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính và các nguồn lực khác,
đáp ứng yêu cầu QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
3.2.6.2. Ý nghĩa của giải pháp
Giúp CBQL và GV trường PT thấy rõ vai trò quan trọng của cơ sở vật chất, tài
chính và các nguồn lực đối với hoạt động phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp
cận NL; Có kỹ năng tìm kiếm, khai thác các điều kiện đáp ứng yêu cầu phát triển
CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; Có kỹ năng tổ chức các điều kiện để triển
khai hoạt động phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.


18
3.2.6.3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
i) Hoàn thiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học bộ môn; ii) Xây dựng hạ tầng
công nghệ thông tin hiện đại; iii) Chủ động tìm kiếm, khai thác các nguồn lực phục
vụ cho hoạt động phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện giải pháp
Hiệu trưởng các trường PT phải khai thác, tìm kiếm, huy động nguồn lực cho
hoạt động phát triển chương trình nhà trường; chỉ đạo CBQL, GV nhà trường khai
thác các nguồn lực phục vụ cho hoạt động phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp
cận NL.
3.3. KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI
PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT
3.3.1. Mụ đí
ảo sát
Khảo sát là nhằm thu thập thông tin đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của

các giải pháp QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL đã được đề xuất,
trên cơ sở đó điều chỉnh các giải pháp chưa phù hợp và khẳng định thêm độ tin cậy
của các giải pháp được nhiều người đánh giá cao.
3.3.2. Nộ un và p ơn p áp ảo sát
3.3.2.1. Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính: Các giải pháp được đề xuất
có thực sự cần thiết đối với việc QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận
NL hiện nay không? Trong điều kiện hiện tại, các giải pháp được đề xuất có khả thi đối
với việc QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL hiện nay không?
3.3.2.2. Phương pháp khảo sát
Trao đổi bằng bảng hỏi với 4 mức độ đánh giá: Rất cần thiết, cần thiết, ít cần
thiết, không cần thiết; Rất khả thi, khả thi, ít khả thi, không khả thi.
3.3.3. Đố t ợn
ảo sát
Giám đốc, phó giám đốc sở GDĐT; trưởng phòng GDPT; trưởng phòng khảo
thí và kiểm định chất lượng GD; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường PT; tổ trưởng
chuyên môn trường PT và GV trường PT.
3.3.4. Kết quả ảo sát về sự ần t ết và tín
ảt
ủ á
ả p áp đã
đề xuất
Kết quả khảo sát cho thấy những người được hỏi có sự đánh giá cao về sự cần
thiết của các giải pháp đề xuất. Trong đó, số ý kiến đánh giá là rất cần thiết và cần
thiết chiếm tỉ lệ cao (92,46%). Không có ý kiến nào đánh giá là không cần thiết.
3.3.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất


19
Kết quả khảo sát cho thấy các kiến đánh giá từng giải pháp ở các mức độ khả

thi có khác nhau và có thể triển khai trong thực tiễn QL phát triển CTGD nhà trường
PT theo tiếp cận NL.
Từ kết quả khảo sát có thể rút ra nhận xét chung: Các giải pháp mà đề tài đề
xuất để QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL có sự cần thiết và có tính
khả thi cao.
3.4. THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP
3.4.1. Tổ ứ t ử n ệm
3.4.1.1. Mục đích thử nghiệm
Nhằm đánh giá hiệu quả của các giải pháp QL phát triển CTGD nhà trường PT
theo tiếp cận NL đã đề xuất
3.4.1.2. Giả thuyết thử nghiệm
Có thể nâng cao NL phát triển CTGD nhà trường PT và QL phát triển CTGD
nhà trường PT theo tiếp cận NL cho đội ngũ GV và CBQL trường PT nếu áp dụng giải
pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao NL phát triển CTGD và NL QL phát triển CTGD
nhà trường PT theo tiếp cận NL cho đội ngũ GV và CBQL nhà trường do đề tài đề
xuất một cách phù hợp.
3.4.1.3. Nội dung thử nghiệm
Do điều kiện về tính pháp lý và thời gian nghiên cứu, tác giả chỉ thực hiện TN
nội dung trong Giải pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao NL phát triển CTGD nhà
trường và QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL cho đội ngũ GV,
CBQL nhà trường.
3.4.1.4. Đối tượng thử nghiệm
Trong khuôn khổ và thời gian có hạn của luận án tiến sĩ, chúng tôi chọn mẫu khách thể
TN là CBQL trường THPT đảm bảo tính đại diện cho các vùng khác nhau của tỉnh Nghệ An
với số lượng là 90 người.
3.4.1.5. Cách thức tiến hành thử nghiệm
Trước TN, tiến hành đo đầu vào kiến thức, KN của 2 nhóm; Sau TN, tiến hành
đo đầu ra kiến thức, KN của 2 nhóm.
Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 08/2016 đến tháng 5/2017.
3.4.1.6. Tiêu chuẩn và thang đánh giá thử nghiệm

Kết quả TN được đánh giá dựa trên hai tiêu chí là kiến thức và KN QL phát triển
CTGD nhà trường PT của CBQL
3.4.1.7. Xử lý kết quả thử nghiệm
Trung bình cộng; phương sai; độ lệch tiêu chuẩn; hệ số biến thiên...


20
ệm

3.4.2. P ân tí
ết quả t ử n
3.4.2.1. Phân tích kết quả đầu vào
Kết quả khảo sát cho thấy trình độ kiến thức. KN của CBQL ở nhóm TN và ĐC
gần tương đương nhau.
3.4.2.2 . Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định lượng
) Kết quả TN về trìn độ ến t ứ ủ CBQL
Kết quả TN về trình độ kiến thức của CBQL được thể hiện ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Bảng tần suất kết quả kiểm tra sau TN về kiến thức
Các thông số
Nhóm SL
Độ lệch
___
Phương sai
Hệ số biến thiên
X
chuẩn

Xi
4
5

6
7
8
9
10



ĐC

45

6.37

2.55

1.59

24.00

TN

45

7.95

0.83

0.91


11.00

Bảng 3.8. Phân bố tần xuất f i và tần xuất tích luỹ f i  về kiến thức
của nhóm TN và ĐC
ĐC (n = 45)
TN (n =45)
fi
fi
ni
fi 
fi 
ni
4
8.88
100
0
0
12
26.66
91.12
0
0
11
24.44
64.46
3
6.66
100
6
13.33

40.02
11
24.44
93.34
6
13.33
26.69
19
42.22
68.90
5
11.11
13.36
9
20.00
26.68
1
2.22
2.25
3
6.66
6.68
45
45
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố tần suất f i
120
100
80
60
40

20
0
1

2

3

4

5

6

7

Nhóm ĐC

8

9

10
Nhóm TN


21

30
25

20
15
10
5
0
1

2

3

4

5

6

7

Nhóm ĐC

8

9 10
Nhóm TN

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tần suất tích lũy f i 
Từ các kết quả trên, có thể rút ra những nhận xét sau đây: Điểm trung bình cộng
của nhóm TN đều cao hơn nhóm ĐC: 7.95>6.37; Phương sai của nhóm TN thấp hơn
nhóm ĐC: 0.83<2.55; Độ lệch chuẩn của nhóm TN cũng thấp hơn nhóm ĐC:

0.91<1.59;
Hệ số biến thiên của nhóm TN đều nhỏ hơn nhóm ĐC: 11.00< 24.00; Đường biểu
diễn tần xuất và tần xuất tích luỹ của nhóm TN về kiến thức đều thấy cao hơn và dịch
chuyển về bên phải (dịch chuyển về phía điểm 10) so với nhóm ĐC. Với các kết quả trên,
có thể thấy trình độ kiến thức của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.
ii) Kết quả TN về KN QL phát triển chương trình của CBQL trường THPT
Bảng 3.8 Kết quả về trình độ KN QL phát triển CT của CBQL trƣờng
THPT
Nhó
m


Khá

ĐC
TB
(45)
Yếu
TN
Khá
(45)

1
16
35.5
5
23
51.1
1
6

13.3
3
23
51.1
1

2
15

3
16

33.33 35.55
23

23

51.11 51.11
7

6

15.55 13.33
22

23

48.88 51.11

Các KN ( SL %)

4
5
6
7
15
15
16
15
35.5
33.33 33.33
33.33
5
23
24
23
23
51.1
51.11 53.33
51.11
1
7
6
6
7
13.3
15.55 13.33
15.55
3
22
23

23
22
51.1
48.88 51.11
48.88
1

8
15

9
10
12
12

33.33 26.66 26.66
24

24

9

23

52.44

7

13.33 20.00 15.55
20


32.66

26

53.33 53.33 57.77
6

(%)

14.89

22

44.44 51.11 48.88

50.23


22
TB
Yếu

22
23
22
23
22
22
23

23
22
21
48.8
48.8
51.11 48.88 51.11 48.88
51.11 51.11 48.88 46.66
8
8
0
0
0
0
0
0
0
2
0
2
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0 4.44
0.0 4.44

44.05
0.88

Qua Bảng 3.8 cho thấy, kết quả về trình độ KN QL phát triển chương trình của
CBQL trường THPT nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.
3.4.2.3. Phân tích kết quả thử nghiệm về mặt định tính
CBQL trường PT bước đầu đã biết cách lập kế hoạch phát triển CTGD nhà

trường THPT theo tiếp cận NL; Tổ chức phát triển CTGD nhà trường PT; Chỉ đạo
phát triển chương trình môn học theo định hướng phát triển NLHS và huy động
nguồn lực cho việc phát triển chương trình nhà trường.
Kết luận chƣơng 3: Trong chương 3 Luận án đã đề xuất 6 giải pháp QL phát
triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL, Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm với
số lượng với qui mô gần 380 phiếu hỏi, xử lý số liệu trên phần mềm SPSS, Excel và
cho kết quả đáng tin cậy, được sự ủng hộ, nhất trí cao của các đối tượng khảo sát về
các tiêu chí tính phù hợp, tính hiệu quả, tính cấp thiết và tính khả thi. Kết quả TN giải
pháp Bồi dưỡng nâng cao NL phát triển CTGD và NL QL phát triển CTGD nhà
trường PT theo tiếp cận NL cho đội ngũ GV và CBQL nhà trường đã khẳng định
được hiệu quả của nó đối với việc phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận

1.1. CTGD là yếu tố trung tâm của nhà trường PT, có ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng và hiệu quả GD. Phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL là xu
thế mới của GD thế giới và Việt Nam hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại
đối với con người. QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL là quá trình
tác động của chủ thể QL thông qua các chức năng QL như lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra, đánh giá chương trình để đảm bảo cho nó đạt được mục tiêu phát
triển NLHS. Trong nhà trường PT, QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận
NL là nội dung quan trọng nhất. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng giáo dục của nhà
trường người lãnh đạo phải quan tâm QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp


23
cận NL có hiệu quả, đi vào chiều sâu, thiết thực, phù hợp với xu thế phát triển giáo
dục của đất nước, khu vực và thế giới.
1.2. Qua điều tra thực trạng QL phát triển CTGD nhà trường PT ở khu vực Bắc
Trung Bộ theo tiếp cận NL, chúng tôi nhận thấy hầu hết các hiệu trưởng đã thể hiện

được vai trò, vị trí của mình trong việc QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp
cận NL. CBQL các trường đã áp dụng nhiều biện pháp với nhiều mức độ khác nhau,
phù hợp với điều kiện thực tế của từng đơn vị. CBQL các trường luôn nâng cao nhận
thức trong việc xây dựng đội ngũ, xây dựng kế hoạch, thực hiện các biện pháp quản lí
nhằm thúc đẩy phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL của tổ chuyên môn
và GV. Tuy nhiên việc QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL ở các
trường PT vẫn còn những tồn tại nhất định. Nguyên nhân của thực trạng trên là do
CBQL một số trường chưa nắm vững cơ sở lí luận về QL phát triển CTGD nhà
trường PT theo tiếp cận NL, các tổ trưởng chuyên môn chưa được bồi dưõng nghiệp
vụ đúng quy củ và kịp thời. Một bộ phận GV chưa nhiệt tình, chưa tự giác, chưa cố
gắng đầu tư đổi mới thiết kế bài giảng và tổ chức hoạt động dạy học, NL tự học, tự
bồi dưỡng còn hạn chế.
1.3. Để nâng cao hiệu quả QL phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận
NL, góp phần nâng cao chất lượng GD, đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD phổ thông
hiện nay, chúng tôi đã đề xuất 6 giải pháp QL phát triển CTGD nhà trường PT theo
tiếp cận NL đó là: Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các đối tượng liên
quan về tầm quan trọng và sự cần thiết phải phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp
cận NL; Lập kế hoạch phát triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL ở cấp độ nhà
trường và tổ chuyên môn; Xây dựng quy trình QL phát triển CTGD nhà trường PT
theo tiếp cận NL phù hợp với đặc điểm cụ thể của mỗi nhà trường; Tổ chức bồi
dưỡng nâng cao NL phát triển CTGD và NL QL phát triển CTGD nhà trường PT
theo tiếp cận NL cho đội ngũ GV và CBQL nhà trường; Xây dựng bộ tiêu chí đánh
giá CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL; Thiết lập các điều kiện đảm bảo phát
triển CTGD nhà trường PT theo tiếp cận NL.


×