Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất tại nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.89 KB, 10 trang )

Lời nói đầu
Hiện nay tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang có
rất nhiều sự biến động và chuyển đổi. Các nớc theo xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô,
Bungari, Hungari ở Đông Âu đã sụp đổ nh ng bên cạnh đó khối các nớc TBCN đang
dần lớn mạnh và bành trớng thế lực ra toàn cầu. Nếu Việt Nam là một nớc từ nông
nghiệp nghèo nàn, lạc hậu nay đã trở thành một nớc có nền kinh tế nhiều thành phần
và cũng dần chuyển mình rõ rệt. Vậy sự khác biệt về nền kinh tế của các nớc là do
nguyên nhân nào gây nên? Những sự thay đổi khác biệt đó không thể không khiến
chúng ta quan tâm đến vấn đề quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất. Vậy có phải nền
kinh tế của các nớc khác nhau có phải là do quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan
hệ sản xuất khác nhau?
Chúng ta cần quan tâm đến việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ của lực lợng sản xuất và thực tế diễn ra nh thế nào đối với các nớc
TBCN, các nớc XHCN và với Việt Nam ? Đã có những quan điểm nhìn nhận về vấn
đề này một cách sai lệch, cha đợc xác đáng, nhìn nhận một cách chủ quan, họ cho
rằng mỗi thời đại đã đợc ấn định bằng một phơng thức sản xuất cố định mà không
cần xem xét quan hệ sản xuất có phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất hay
không. Trên thực tế cho ta thấy chỉ có cái nhìn khách quan mới nhìn nhận đúng quá
trình vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô và đặc biệt là thầy Thậm đã tận tình giúp
đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này.
1
Nội dung
I. Những vấn đề cơ bản về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất .
1. Lực lợng sản xuất .
Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên đợc hình thành
trong quá trình sản xuất. Trình độ của lực lợng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục
con ngời với tự nhiên. Lực lợng sản xuất là thể thống nhất hữu cơ giữa con ngời lao
động với t liệu lao động.
Lực lợng sản xuất bao gồm hai yếu tố con ngời lao động và t liệu sản xuất.
Con ngời lao động gồm có trí thông minh, sáng tạo, sức lực. T liệu sản xuất bao gồm


đối tợng lao động và t liệu sản xuất trong đó t liệu sản xuất là quan trọng nhất. Trong
quá trình sản xuất, sức lao động của con ngời và t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ
lao động, kết hợp với nhau tạo thành lực lợng sản xuất.
T liệu sản xuất luôn thay đổi vì con ngời luôn tìm tòi sáng tạo và sử dụng
những công cụ lao động ngày càng tinh sảo hơn. Vì vậy mà trong lực lợng sản xuất
cũng có mâu thuẫn. Mâu thuẫn bên trong của lực lợng sản xuất là mâu thuẫn giữa
trình độ, khả năng của lực lợng sản xuất với nhu cầu chinh phục, cải tạo tự nhiên,
nhu cầu biến đổi đối tợng sản xuất . Sự phát triển của lực lợng sản xuất là do nhu
cầu của xã hội và do mâu thuẫn bên trong của lực lợng sản xuất quyết định. Mâu
thuẫn này thờng xuyên xảy ra trong quá trình sản xuất. Vậy việc giải quyết mâu
thuẫn này cần đòi hỏi con ngời phải áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào
quá trình sản xuất làm cho công cụ sản xuất ngày càng tân tiến và hoàn thiện để phù
hợp với quá trình sản xuất. Vì đó để thúc đẩy sự phát triển của t liệu sản xuất, lực l-
ợng sản xuất từ thấp đến cao thì phải không ngừng cải thiện kỹ thuật và thay thế
công cụ thô sơ bằng máy móc.
Trong lực lợng sản xuất thì con ngời đóng vai trò quyết định. Nhng ngày nay
công cuộc cách mạng đã mở ra một bớc nhảy vọt lớn của lực lợng sản xuất. Sự phát
triển của khoa học đã quyết định lực lợng sản xuất. Cuộc cách mạng khoa học kỹ
2
thuật đã mở ra một kỷ nguyên mới của nền sản xuất tự động hoá với việc ứng dụng
khoa học kỹ thuật tiến bộ mới vào nền sản xuất, dần dần thay thế chức năng của ngời
lao động. Do khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp nên thành phần ngời cấu
thành lực lợng sản xuất không chỉ bao gồm lao động chân tay mà gồm cả kỹ thuật
viên, kỹ s và các cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất.
2. Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất.
Để tiến hành sản xuất con ngời không chỉ có mối quan hệ với tự nhiên mà phải có
mối quan hệ với nhau để trao đổi hoạt động và kết quả của lao động. Quan hệ sản
xuất bao gồm ba mối quan hệ cơ bản. Quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, quan
hệ tổ chức và quản lý, quan hệ phân phối sản xuất xã hội. Ba mối quan hệ này nằm

trong mối liên hệ ràng buộc quy định lẫn nhau trong đó quan hệ đối với t liệu sản
xuất giữ vai trò quan trọng nhất nó quyết định các mối quan hệ còn lại.
Các mối quan hệ về tổ chức và quản lý, quan hệ về phân phối sản phẩm xã hội
giữ những vai trò hết sức quan trọng chúng có thể góp phần củng cố, phát triển sản
xuất và cũng có thể làm xói mòn quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất có tính ổn định
tơng đối so với lực lợng sản xuất. ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử
quan hệ sản xuất tồn tại trong một phơng thức sản xuất nhất định, quan hệ sản xuất
thống trị của mỗi xã hội quy định bản chất và bộ mặt của mỗi hình thái kinh tế xã
hội. Chính vì vậy khi nghiên cứu quá trình sản xuất không chỉ dừng lại ở trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất mà phải xét tới tính chất quan hệ sản xuất.
II. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng
sản xuất
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phơng thức sản xuất
tác động với nhau. Sự liên hệ tác động giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất tác
động giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất hình thành nên quy luật phổ biến
của toàn thể loài ngời. Đó là quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ
3
phát triển của lực lợng sản xuất. Quy luật sự phù hợp này là khả năng phối hợp giữa
quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất để tạo ra hiệu quả lao động cao nhất
1. Vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đến quan hệ sản xuất
Trong quá trình sản xuất để giảm nhẹ sức lao động và không ngừng nâng cao
hiệu quả lao động thì con ngời phải tìm cách cải tiến công cụ lao động, chế tạo ra các
công cụ lao động mới tình xảo hơn. Cùng với việc cải tiến và chế tạo công cụ lao
động thì con ngời không ngừng hoàn thiện chính mình. Con ngời đã thu nhận thêm
nhiền tri thức, những kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm lao động và tri thức khoa học.
Trong qúa trình sản xuất, quan hệ sản xuất hình thành và phát triển dới sự ảnh
hởng tới trình độ của lực lợng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ
của lực lợng sản xuất tạo ra động lực to lớn thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ.
Do lực lợng sản xuất là yếu tố cách mạng thờng xuyên vận động, biến đổi, phát triển
trong khi đó quan hệ sản xuất có xu hớng ổn định hơn. Do vậy khi lực lợng sản xuất

phát triển tới trình độ mới nó sẽ mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất cũ, từ đó
xuất hiện một nhu cầu là phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản
xuất mới phù hợp với trình độ mới của lực lợng sản xuất tạo động lực cho sản xuất
phát triển. Khi quan hệ sản xuất cũ xoá bỏ thì có nghĩa là phơng thức sản xuất cũ
mất đi thay bằng một phơng thức sản xuất, xã hội cũ mất đi, xã hội mới ra đời, lịch
sử loài ngời phát triển lên một giai đoạn mới.
2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất hình thành và phát triển dới ảnh hởng quyết định bởi tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất vì vậy quan hệ sản xuất không phải là yếu tố
thụ động mà nó tác động tích cực trở lại với lực lợng sản xuất, nó có thể thúc đẩy
hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất theo hai mặt tích cực và tiêu cực.
+ Tích cực: Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất
thì nó tạo thành động lực to lớn thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Tiêu cực: Trong trờng hợp ngợc lại nó trở thành xiềng xích đối với sự phát
triển của lực lợng sản xuất.
4
Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực l-
ợng sản xuất vì nó quyết định mục đích của lực lợng sản xuất, quy định vai trò tổ
chức và quản lý lực lợng sản xuất, quy định phơng thức phân phối sản xuất xã hội.
III. Chứng minh quan hệ sản xuất thay thế là do sự phát triển của lực l-
ợng sản xuất qua quá trình lịch sử phát triển của 3 phơng thức sản xuất trớc
TBCN.
Quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản xuất là
quy luật chung nhất của lịch sử, nó chi phối sự vận động phát triển của xã hội loài
ngời qua các giai đoạn khác nhau từ thất tới cao, từ công xã nguyên thuỷ đến chiếm
hữu nô lệ, phong kiến
Trớc hết từ công xã nguyên thuỷ, trải qua những biến đổi tự nhiên, con ngời
thoát thai từ loài vợn, qua quá trình tiến hoá, con ngời đã biết lao động, chính lao
động đã sáng tạo ra bản thân loài ngời.Lao động là đặc điểm của xã hội loài ngời,
nhờ có lao động loài ngời tác động tích cực đến thiên nhiên, cải tạo thiên nhiên và

trong quá trình chinh phục thiên nhiên con ngời đã biết tạo ra công cụ lao động
( hòn đá, cây gậy), biết phát hiện ra lửa và nhận thấy đợc tầm quan trọng của nó
trong lao động và việc sáng chế ra cung tên là một bớc ngoặt quan trọng trong việc
cải tiến công cụ. Lực lợng sản xuất của xã hội nguyên thuỷ đạt tới điểm cao nhất, khi
loài ngời biết nấu quặng ( đồng). Với trình độ sản xuất thấp kém nh vậy của lực lợng
sản xuất, quan hệ sản xuất của xã hội nguyên thuỷ mang tính chất sở hữu công xã về
t liệu sản xuất. Họ lao động theo hình thức tập thể, t liệu sản xuất thuộc sở hữu chung
của công xã và cha có ý niệm gì về của riêng. Vì cha biết sản xuất ra sản phẩm thừa
vì vậy lúc ấy cha có giai cấp nên không có hiện tợng ngời bóc lột ngời.
Tiến tới phơng thức chế độ chiếm hữu nô lệ, từ việc biết luyện sắt và chế tạo
công cụ bằng sắt là giai đoạn phát triển cao nhất của lực lợng sản xuất trong xã hội
nguyên thuỷ. Công cụ đợc cải tiến thúc đẩy nghề nông và chăn nuôi phát triển sau đó
hình thành kết cấu nhân công lao động xã hội đầu tiên là thứ hai là phân công lao
đông sau việc phát triển của các ngành nghề nh dệt, rèn, làm đồn gốm Việc phân
công lao động đã kích thích nhu cầu trao đổi sản phẩm giữa hai mặt nông nghiệp,
5

×