Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giải pháp quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án huyện gia lâm, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.18 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LƯƠNG THỊ THU HẰNG

GIẢP PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG
TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN GIA
LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

HÀ NỘI, NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LƯƠNG THỊ THU HẰNG

KHÓA: 2013 - 2015

GIẢP PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN
QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý đô thị


Mã số: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRỊNH XUÂN LAI

HÀ NỘI, NĂM 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các
thầy cô ở khoa Sau Đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Đề hoàn thành luận văn của mình, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
TS. Lê Anh Dũng đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình làm luận văn này.
Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn tới các đồng nghiệp tại cơ quan, các bạn
cùng lớp đã có những đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiện luận văn.
Trong khuôn khổ một luận văn Thạc sỹ, chắc chắn chưa đáp ứng được một
cách đầy đủ những vấn đề đã nêu ra, mặt khác do trình độ bản thân còn nhiều hạn
chế. Tôi xin chân thành cảm ơn và tiếp thu nghiêm túc những ý kiến đóng góp của
các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lương Thị Thu Hằng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Giải pháp quản lý chất lượng công trình tại Ban

quản lý dự án huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” này là công trình nghiên cứu
của tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa
từng được công bố trong bất cứ công trình nào.
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu là của riêng tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm về những nội dung đã trình bày.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lương Thị Thu Hằng


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................ 1
Mục đích nghiên cứu: ................................................................................................. 2
Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................................... 2
Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................................... 2
Cấu trúc luận văn: ....................................................................................................... 3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI BAN
QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................ 4
1.1. Thực trạng quản lý chất lượng công trình xây dựng trên thế giới ....................... 4
1.2. Thực trạng quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Việt Nam ...................... 6

1.2.1. Thực trạng quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Việt Nam ................... 6
1.2.2. Mô hình một số BQLDA trên địa bàn thành phố Hà Nội ................................. 8
1.3. Giới thiệu về Ban quản lý dự án huyện Gia Lâm .............................................. 10
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án ................................................. 10
1.3.2. Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án huyện Gia Lâm .................................. 11
1.3.3. Cơ chế hoạt động tài chính .............................................................................. 12


1.3.4. Kết quả thực hiện công tác quản lý dự án ....................................................... 13
1.4. Công tác quản lý chất lượng dự án công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án
huyện Gia Lâm .......................................................................................................... 17
1.4.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án ..................................................................... 17
1.4.2. Giai đoạn tổ chức thực hiện dự án đầu tư ....................................................... 18
1.4.3. Giai đoạn kết thúc dự án đầu tư ...................................................................... 21
1.5. Thực trạng quản lý chất lượng các công trình do Ban QLDA huyện Gia Lâm
làm chủ đầu tư. .......................................................................................................... 22
1.6. Một số tồn tại của BQLDA huyện Gia Lâm khi thực hiện dự án ...................... 34
1.6.1. Một số tồn tại trong quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước với chủ đầu tư . 34
1.6.2. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án ..................................................................... 35
1.6.3. Giai đoạn tổ chức thực hiện dự án đầu tư ....................................................... 36
1.6.4. Giai đoạn kết thúc dự án đầu tư ...................................................................... 39
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG .................................................................... 42
2.1. Cơ sở pháp lý ..................................................................................................... 42
2.2. Cơ sở khoa học ................................................................................................... 44
2.2.1. Một số khái niệm về chất lượng sản phẩm ..................................................... 44
2.2.2. Nguyên tắc, đặc điểm trong quản lý và kiểm soát chất lượng thi công công
trình xây dựng. .......................................................................................................... 51
2.2.3. Nội dung quản lý chất lượng xây dựng của các chủ thể ................................ 52
2.2.4. Một số biện pháp quản lý chất lượng xây dựng chủ yếu ................................ 56

2.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng ........................................... 60
2.2.6. Quản lý chất lượng công trình theo giai đoạn đầu tư xây dựng ...................... 61
2.2.7. Mối quan hệ giữa chất lượng - chi phí - thời gian xây dựng .......................... 70


2.3. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 71
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN
QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .......................... 73
3.1. Kế hoạch công tác đầu tư xây dựng công trình tại Ban quản lý dự án huyện Gia
Lâm năm 2015........................................................................................................... 73
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng đối với
nhà nước .................................................................................................................... 81
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện về bộ máy nhân sự của Ban quản lý dự án huyện Gia
Lâm............................................................................................................................ 81
3.2.2. Giải pháp đối với giai đoạn chuẩn bị dự án .................................................... 87
3.2.3. Giải pháp đối với giai đoạn thực hiện dự án ................................................... 91
3.2.4. Giải pháp đối với giai đoạn kết thúc dự án ..................................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 99
Kết luận ..................................................................................................................... 99
Kiến nghị ................................................................................................................. 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BQLDA


Ban Quản lý dự án

BVTC - TDT

Bản vẽ thi công – Tổng dự toán

CĐT

Chủ đầu tư

CLCTXD

Chất lượng công trình xây dựng

GPMB

Giải phóng mặt bằng

HSMT

Hồ sơ mời thầu

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

KT-KT

Kinh tế - kỹ thuật


NVH

Nhà văn hóa

QLDA

Quản lý dự án

TH

Tiểu học

THCS

Trung học cơ sở

TKKT-TDT

Thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán

TVGS

Tư vấn giám sát

XD

Xây dựng

XDCBTT


Xây dựng cơ bản tập trung

XDDD

Xây dựng dân dụng


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1

Bảng kế hoạch thực hiện dự án năm 2015

Bảng 1.2

Bảng tổng hợp danh mục các dự án đang thực hiện

Bảng 3.1

Dự kiến kế hoạch thực hiện dự án XDDD năm 2015

Bảng 3.2

Dự kiến kế hoạch thực hiện dự án XDHTKT năm 2015

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số hiệu
hình

Tên hình

Hình 1.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban QLDA quận Long Biên

Hình 1.2

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban QLDA đầu tư và xây dựng quận Hà Đông

Hình 1.3

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban QLDA huyện Gia Lâm

Hình 1.4

Sơ đồ các chủ thể tham gia dự án

Hình 3

Sơ đồ quy trình lập, thẩm định dự án đầu tư


1
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh chóng tạo ra

nguồn lực thu hút mọi nguồn vốn đầu tư cho xây dựng. Sự phát triển của quá trình
công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước kéo theo ngành xây dựng phát triển với nhịp
độ rất nhanh. Cùng với nó, công tác đầu tư xây dựng cơ bản được triển khai ngày một
nhiều, số lượng các công trình ở mọi quy mô ngày một tăng. Hàng năm có nhiều dự án
đầu tư xây dựng công trình được triển khai. Tình hình chất lượng công trình, bình quân
5 năm gần đây có trên 90% công trình đạt chất lượng khá trở lên. Trình độ quản lý của
các chủ đầu tư cũng như trình độ chuyên môn của các nhà thầu trong thiết kế và thi
công được nâng lên một bước đáng kể.
Hầu hết các công trình, hạng mục công trình được thi công hoàn thành và đưa
vào sử dụng trong thời gian qua đều đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, quy mô,
công suất, công năng sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn chịu lực, an toàn trong
vận hành và đã phát huy được hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh những bước phát triển
trên, trong hoạt động xây dựng vẫn còn những vấn đề về chất lượng đáng để chúng ta
quan tâm.
Trước đây, khi nói đến dự án đầu tư xây dựng, người ta thường quan tâm và đặt
vấn đề về quản lý, sử dụng nguồn vốn và tiến độ thi công lên hàng đầu sau đó mới đến
quản lý chất lượng công trình.
Công tác quản lý chất lượng công trình đã trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu.
Đây là sự thay đổi quan trọng về pháp luật góp phần tạo ra sự chuyển biến nhận thức
cho chính những người làm công tác quản lý trong ngành xây dựng.
Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI nêu rõ: Trong chiến lược
phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng phát triển
sức mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng và sức


2
cạnh tranh. Chúng ta chủ trương phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong
khu vực, nhanh chóng tiếp cận và làm chủ các công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực
công nghiệp xây lắp đáp ứng yêu cầu xây dựng trong nước và có khả năng cạnh tranh
trong đấu thầu quốc tế.

Là một huyện nằm ở phía Đông Bắc Thủ đô Hà Nội có vị trí địa lý thuận lợi để
giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội với các tỉnh khác trong cả nước. Gia Lâm tập trung vào
đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Đẩy mạnh đầu tư các
công trình giao thông đường bộ, các cụm công nghiệp, các công trình công cộng,…
Mặc dù vậy, một số công trình không đảm bảo chất lượng do Ban quản lý dự án huyện
Gia Lâm làm chủ đầu tư vẫn diễn ra. Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra phát hiện
nhiều cấu kiện, bộ phận hạng mục công trình không đảm bảo an toàn, kém chất lượng
bị phá bỏ làm lại hoặc xử lý bằng các biện pháp gia cố tốn kém. Nhiều công trình tiềm
ẩn sự kém chất lượng chưa được kiểm tra, nhanh chóng xuống cấp.
Đối với học viên, hiện là một kiến trúc sư công tác tại Ban quản lý dự án huyện
Gia Lâm tôi nhận thấy rằng, chất lượng của dự án xây dựng công trình là yếu tố quan
trọng quyết định đến tuổi thọ của công trình. Nhằm góp phần nâng cao chất lượng của
các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Gia Lâm do Ban quản lý dự án được giao
làm chủ đầu tư, học viên chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp quản lý chất lượng công
trình tại Ban quản lý dự án huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”.
Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của luận văn là giải pháp quản lý
chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án huyện Gia Lâm.
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng và có
đề xuất giải pháp xử lý.
Phạm vi nghiên cứu: Các công trình xây dựng do Ban quản lý dự án huyện Gia
Lâm làm chủ đầu tư.
Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu, tài liệu thực tế kết hợp với phân
tích, tổng hợp.


3
Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung chính
của luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Ban quản lý dự án huyện

Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học về quản lý chất lượng công trình
xây dựng.
Chương 3: Giải pháp quản lý chất lượng công trình tại Ban quản lý dự án huyện
Gia Lâm, thành phố Hà Nội.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Quản lý đầu tư xây dựng là vấn đề lớn và rất phức tạp liên quan đến rất nhiều
các chủ thể. Để nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư công trình xây dựng bao
gồm rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết một cách đồng bộ và bài bản, mỗi vấn đề đều
có những tác động nhất định ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý đầu tư xây dựng
dự án. Nghiên cứu để tìm ra những nguyên nhân của sự hạn chế, tồn tại từ đó đề xuất
những giải pháp cho vấn đề này là rất khó khăn. Do đặc thù của lĩnh vực xây dựng là
các công trình thường được đầu tư xây dựng trong thời gian dài, trong khi các cơ chế
chính sách của Nhà nước thường hay thay đổi, vì vậy nên công tác phân tích đánh giá
các dự án đầu tư là gặp rất nhiều khó khăn.

Qua nội dung nghiên cứu đề tài: “Giải pháp quản lý chất lượng công trình tại
Ban quản lý dự án huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” tác giả đã tập trung giải
quyết một số nội dung chính sau đây:
- Làm rõ khái niệm, nội dung quản lý Nhà nước đối với công tác quản lý đầu tư
và xây dựng nói chung và quản lý các dự án đầu tư xây dựng ở BQLDA huyện Gia
Lâm nói riêng trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp quy hiện hành về quản lý đầu tư
xây dựng của Nhà nước, các văn bản của Huyện, UBND TP Hà Nội và các quá trình
của chu kỳ đầu tư để phân tích nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm của CĐT và các chủ thể
khác tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng dự án. Thông qua các tài liệu, các kết
quả nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.
- Đề tài chỉ đi sâu vào nghiên cứu vấn đề quản lý chất lượng của dự án mà
không nghiên cứu tổng thể công tác quản lý dự án nói chung. Ngoài ra cũng không
nghiên cứu đối với các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Do đó cũng
không có đánh giá được tổng thể công tác quản lý chất lượng trong xây dựng công
trình nói chung.
- Trên cơ sở lý luận về quản lý đầu tư để phân tích thực trạng công tác quản lý
đầu tư và xây dựng các công trình ở BQLDA huyện Gia Lâm để thấy được những tồn
tại, những vấn đề còn hạn chế về môi trường pháp lý, hệ thống tổ chức, trình độ năng
lực chuyên môn cũng như năng lực điều hành dự án để đưa ra một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư, các giải pháp chủ yếu


100
tập trung vào các vấn đề liên quan đến quá trình quản lý dự án của các CĐT. Các giải
pháp đó bao gồm:
1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn đối với Ban quản lý dự án
huyện Gia Lâm
2. Giải pháp quản lý tiến độ dự án
3. Giải pháp quản lý chi phí dự án
4. Giải pháp quản lý chất lượng hồ sơ thiết kế

5. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các
dự án đầu tư xây dựng công trình
6. Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu
7. Giải pháp đối với nhà thầu tư vấn giám sát
8. Giải pháp đối với nhà thầu thi công
9. Giải pháp về quản lý hợp đồng sau đấu thầu
10. Tăng cường giám sát cộng đồng về chất lượng công trình xây dựng
11. Đổi mới khâu thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án
12. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CLCTXD của chủ sử dụng công trình
Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ và điều kiện nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
tương đối rộng nên luận văn còn một số hạn chế và còn một số vấn đề cần được nghiên
cứu tiếp.
Kiến nghị
- Đối với công tác quản lý nhà nước: Các văn bản pháp quy nên có hướng dẫn
chi tiết kịp thời. Cần có những quy định cụ thể chi tiết về trách nhiệm đối với từng tổ
chức cá nhân khi tham gia dự án.
- Quản lý chặt chẽ những công việc dễ gây ảnh hưởng đến công tác chất lượng
như công tác điều tra khảo sát, công tác giải phóng mặt bằng, vật liệu đầu vào, quản lý
thi công hiện trường.
- Quản lý tư vấn giám sát: xây dựng hệ thống mạng lưới quản lý tư vấn.


101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Quốc hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.
2. Quốc hội (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 29/11/2013.
3. Quốc hội (2006), Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11
ngày 29/6/2006.
4. Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009, Quản lý dự

án đầu tư xây dựng công trình.
5. Chính phủ (2009), Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009, Sửa đổi,
bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
6. Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013, Quản lý
chất lượng công trình xây dựng.
7. Chính phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009, Quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình.
8. Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014, Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu.
9. Chính phủ (2010), Nghị định số 114/NĐ-CP ngày 06/12/2010, Bảo trì công
trình xây dựng.
10. Chính phủ (2007), Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007, Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
11. Chính phủ (2009), Nghị định 67/2009/NĐ-CP ngày 03/8/2009, Sửa đổi một
số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và Nghị định số
132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/ 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.


102
12. Chính phủ (2009), Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009, Đầu tư
theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao.
13. Chính phủ (2011), Nghị định số 24/2011/NĐ-CP ngày 05/4/2011, Sửa đổi
một số điều của Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2009 về đầu tư
theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao.
14. Chính phủ (2009), Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009, Giám
sát và đánh giá đầu tư.
15. TCVN ISO 9001:2008 (2008), Hệ thống quản lý chất lượng – các yêu cầu.

16. TCVN 5814:1994, Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng. Thuật ngữ
và định nghĩa.
17. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000
18. Bộ xây dựng (2009), Thông tư số 40/2009/TT-BXD ngày 09/12/2009, Quy
định việc áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nước ngoài trong hoạt động xây dựng ở Việt
Nam.
19. Bộ xây dựng (2012), Thông tư số 02/2012/TT-BXD ngày 12/6/2012, Hướng
dẫn một số nội dung về bảo trì công trình dân dụng, công trình công nghiệp vật liệu
xây dựng và công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.
20. Bộ xây dựng (2012), Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009, Quy
định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của
Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
21. Bộ tài chính (2012), Thông tư số 05/2014/TT-BTC ngày 06/1/2014, quy
định về quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án của các chủ đầu tư,
ban quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ.


103
22. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 49/2013/QĐ-UBND ngày
11/11/2013, Ban hành quy định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng
trên địa bàn thành phố Hà Nội.
23. UBND thành phố Hà Nội (2012), Quyết định 09/2012/QĐ-UBND này
21/5/2012, Ban hành quy định một số nội dung về quản lý đầu tư và xây dựng đối với
các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội.
24. UBND thành phố Hà Nội (2000), Quyết định số 18/2000/QĐ-UBND ngày
21/2/2000, Tổ chức lại Ban quản lý dự án huyện Gia Lâm.
25. Bộ xây dựng (2005), Giáo trình quản lý xây dựng, Nhà xuất bản xây dựng,
Hà Nội.
26. TS. Lê Anh Dũng (2015), Lập kế hoạch và quản lý dự án đầu tư xây dựng,
Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

27. TS. Đỗ Đình Đức – TS. Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
28. Đỗ Đức Phú (2012), Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm, Trường Đại
học kinh tế và quản trị kinh doanh.



×